Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty kim oanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (757.22 KB, 70 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN
NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY KIM OANH

Ngành:

QUẢN TRỊ KINH DOANH

Chuyên ngành:

QUẢN TRỊ KINH DOANH

Giảng viên hƣớng dẫn: Ths. Trần Thị Trang
Sinh viên thực hiện:

Lê Thành Nam

MSSV: 0934010032

Lớp: 09VQT1

TP. Hồ Chí Minh, 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN
NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY KIM OANH

Ngành:

QUẢN TRỊ KINH DOANH

Chuyên ngành:

QUẢN TRỊ KINH DOANH

Giảng viên hƣớng dẫn: Ths. Trần Thị Trang
Sinh viên thực hiện:

Lê Thành Nam

MSSV:0934010032

Lớp: 09VQT1

TP. Hồ Chí Minh, 2017


iii

LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên Lê Thành Nam
Lớp: 09VQT1

Khoa: Quản trị kinh doanh
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Tôi xin cam đoan đề tài khóa luận tốt nghiệp này là do chính tôi thực hiện.
Các số liệu và thông tin tôi sử dụng đều là số liệu chính xác của đơn vị thực tập và
trên các sách báo khoa học chính thống và đều đƣợc trích dẫn nguồn đầy đủ. Tôi xin
hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc nội dung khóa luận của mình.

Sinh viên Thực hiện
Lê Thành Nam


iv

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài “NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NHÂN SỰ TẠI
CÔNG TY KIM OANH”, em đã nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm hƣớng dẫn, giúp đỡ

của nhiều cá nhân và tập thể trong và ngoài trƣờng để hoàn thành Khóa luận tốt
nghiệp này.
Với

ng trân trọng và iết ơn sâu sắc, em xin gửi ời cảm ơn chân thành đến

qu thầy cô hoa Quản Trị inh Doanh của trƣờng Đại Học Công Nghệ TP.Hồ Chí
Minh, đã cung cấp, trang bị cho em vốn kiến thức vô c ng qu

u trong suốt thời

gian học tập tại trƣờng. Đ c iệt à Ths. Trần Thị Trang, ngƣời đã trực tiếp hƣớng
dẫn, định hƣớng chuyên môn, quan tâm giúp đỡ và tạo mọi điều iện thuận ợi giúp

em hoàn thành h a uận tốt nghiệp này một c ch tốt nhất.
Ngoài ra, em muốn gửi ời cảm ơn đến Ban ãnh đạo và sự nhiệt t nh của toàn
thể nhân viên Công Ty TNHH Kim Oanh đã giúp đỡ em tận t nh để em có thể hoàn
thành tốt đề tài này.
Sau cùng, em xin chúc các thầy cô tại trƣờng Đại học Công nghệ Tp.HCM và
các cô chú, anh chị tại Công ty TNHH Kim Oanh luôn khỏe mạnh và g t h i đƣợc
nhiều thành công trong công việc.
Chân thành cảm ơn qu thầy cô và anh chị
Trân Trọng.

Sinh viên Thực hiện
Lê Thành Nam


v
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------

NHẬN XÉT THỰC TẬP
Họ và tên sinh viên : ………………………………………………………
MSSV :
…………………………………………………………..
Khoá :

……………………………………………………

1. Thời gian thực tập
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

..............................................................................................................................
2. Bộ phận thực tập
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
3. Tinh thần trách nhiệm với công việc và ý thức chấp hành kỷ luật
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
4. Kết quả thực tập theo đề tài
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
5. Nhận xét chung
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Đơn vị thực tập


vi
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------

NHẬN XÉT GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên : …………………………………………………………..
MSSV :

…………………………………………………………..
Khoá :

……………………………………………………

1. Thời gian thực tập
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
2. Bộ phận thực tập
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
3. Nhận xét chung
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
Giảng viên hƣớng dẫn



vii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... iii
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ iv
NHẬN XÉT THỰC TẬP ................................................................................................ v
NHẬN XÉT GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN.................................................................. vi
MỤC LỤC ..................................................................................................................... vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................................... x
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................................. xi
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NHÂN LỰC ....... 3
1.Một số khái niệm liên quan : ...................................................................................... . 3
1.1.1 Nguồn nhân lực : .................................................................................................. . 3
1.1.2 Chất ƣợng nguồn nhân lực : .................................................................................. 3
1.1.3 Nâng cao chất ƣợng nguồn nhân lực : .................................................................. 3
1.2. C c tiêu chí đ nh giá chất ƣợng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp .................. . 4
1.2.1. Tiêu chí đ nh gi về năng ực của ngƣời ao động ............................................... 4
1.2.2 Tiêu chí đ nh gi về th i độ, hành vi, trách nhiệm của ngƣời ao động ................ 5
1.2.3 Tiêu chí đ nh gi thông qua ết quả thực hiện công việc của ngƣời ao động ...... 6
1.3. Các hoạt động nâng cao chất ƣợng NNL trong doanh nghiệp .............................. . 7
1.3.1. Hoạt động tuyển dụng ........................................................................................... 7
1.3.2. Họat động đào tạo ................................................................................................. 8
1.3.3. Hoạt động sắp xếp, bố trí ao động ....................................................................... 9
1.3.4. Hoạt động chăm s c và ảo vệ sức khỏe cho ngƣời ao động ............................ 11
1.3.5. Hoạt động kích thích vật chất và tinh thần.......................................................... 12
1.3.6. Hoạt động xây dựng văn h a ành mạnh trong doanh nghiệp ............................ 14
1.4. Nhân tố ảnh hƣởng đến chất ƣợng NNL trong doanh nghiệp............................... 16
1.4.1. Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp......................................................................... 16
1.4.2. Nhân tố bên trong doanh nghiệp ......................................................................... 16

1.5 Kinh nghiệm nâng cao chất ƣợng nguồn nhân lực và bài học rút ra ..................... 17


viii
TÓM TẮT CHƢƠNG 1 ................................................................................................ 18
CHƢƠNG 2THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG
TY

.............................................................................................................................. 19

2.1 Tổng quan về Công ty .........................................................................………. 19
2.1.1 Giới thiệu về công ty ............................................................................................ 19
2.1.2Sơ đồ bộ máy tổ chức ............................................................................................ 20
2.1.3. Kết quả hoạt động và định hƣớng phát triển ....................................................... 21
2.2 Thực trạng chất ƣợng nguồn nhân lực tại công ty .............................................23
2.2.1 Thực trạng về th i độ, hành vi, trách nhiệm của ngƣời ao động ........................ 23
2.2.2 Thực trạng về kết quả thực hiện công việc của ngƣời ao động .......................... 25
2.3 Định hƣớng nâng cao chất ƣợng nguồn nhân lực tại công ty .............................
2.4 Những ƣu điểm và hạn chế của NNL trong công ty………………………….29
2.4.1 Những ƣu điểm của NNL trong công ty…………………………………..29
2.4.1.1 Hoạt động tuyển dụng……………………………………………………29
2.4.1.2. Hoạt động đào tạo, nâng cao tay nghề, tr nh độ chuyên môn……………30
2.4.1.3. Hoạt động sắp xếp, bố trí ao động………………………………………30
2.4.1.4. Hoạt động chăm sóc và bảo vệ sức khỏe ngƣời ao động……………….31
2.4.1.5. Chính s ch ƣơng, thƣởng, phúc lợi……………………………………..31
2.4.1.6. Hoạt động xây dựng văn h a ành mạnh trong Công ty………………..31
2.4.2 Những hạn chế trong NNL trong công ty…………………………………32
2.4.2.1 Hoạt động tuyển dụng…………………………………………………..32
2.4.2.2. Hoạt động đào tạo, nâng cao tay nghề, tr nh độ chuyên môn…………..33
2.4.2.3. Hoạt động sắp xếp, bố trí ao động……………………………………..33

2.4.2.4. Hoạt động chăm s c và ảo vệ sức khỏe ngƣời ao động……………….33
2.4.2.5. Chính s ch ƣơng, thƣởng, phúc lợi……………………………………34

TÓM TẮT CHƢƠNG 2 ................................................................................................ 35


ix
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ , GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN
NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY ........................................................................................ 36
3.1 Phƣơng hƣớng hoạt động chủ yếu nâng cao chất ƣợng nguồn nhân lực tại công
ty

………………………………………………………………………………36

3.1.1 Hoạt động tuyển dụng .......................................................................................... 36
3.1.2 Hoạt động đào tạo và bố trí sắp xếp ao động ..................................................... 41
3.1.3 Hoạt động chăm s c và ảo vệ sức khỏe ngƣời ao động ................................43
3.1.4 C c chính s ch ƣơng thƣởng và phức lợi............................................................ 46
3.1.5 Hoạt động xây dựng văn h a ành mạnh trong công ty ....................................... 47
3.2 Đ nh gi chung về hoạt động nâng cao chất ƣợng nguồn nhân lực trong công ty 47
3.2.1 Những kết quả đạt đƣợc ....................................................................................... 47
3.2.2 Những tồn tại ........................................................................................................ 48
3.2.3 Nguyên nhân của những tồn tại ........................................................................... 48
3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả CLNNL tại công ty ………………………….49
3.3.1 Giải pháp về nâng cao chất ƣợng hoạt động tuyển dụngError! Bookmark not defined.
3.3.2 Giải pháp về nâng cao chất ƣợng hoạt động đào tạo , nâng cao tay nghề ,
tr nh độ chuyên môn...................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.3Giải pháp về nâng cao chất ƣợng hoạt động sắp xếp , bố trí ao động ................ 53

3.3.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả c c chính s ch ƣơng , thƣởng , phúc lợiError! Bookmark n

3.3.5 Giaỉ pháp về xây dựng văn h a doanh nghiệp tại công tyError! Bookmark not defined.
TÓM TẮT CHƢƠNG 3 ................................................................................................ 49


x

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT CHỮ VIẾT TẮT

CHÚ THÍCH

1

NLL

Nguồn nhân lực

2

CLNNL

Chất ƣợng nguồn nhân lực

3

CBCNV

Cán bộ công nhân viên


4

CNH-HĐH

Công nghiệp hóa- hiện đại hóa

5

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn


xi
DANH MỤC CÁC BẢNG

STT

SỐ HIỆU

TÊN

TRANG

1

Sơ đồ 2.1

Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty


20

2

Bảng 2.2

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

22

3
4

5
6
7

Bảng 2.3
Bảng 2.4
Bảng 3.1
Bảng 3.2

Kết quả đ nh gi thực hiện công việc của CBCNV
Công ty

25

Cơ cấu ao động theo chức năng tại Công ty

26


Quy trình tuyển dụng và phân cấp trách nhiệm trong
quy trình tuyển dụng

36

Bản kê chi tiết nhân sự cần tuyển năm 2016

38


1

LỜI MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Thực tế đã chứng minh rằng: Nguồn nhân lực là tài sản quý báu nhất, quan trọng
nhất trong quá trình phát triển của doanh nghiệp. Nhƣng hi n i NNL à tài sản quý
báu nhất, quan trọng nhất thì cần phải hiểu đ

à những con ngƣời có tri thức, sáng

tạo, đầy nhiệt huyết, tận tâm, và có trách nhiệm cho việc đạt tới tầm nhìn, sứ mạng
của doanh nghiệp chứ không phải con ngƣời chung chung. Chất ƣợng NNL sẽ
quyết định sự thành bại trong cạnh tranh. Điều này càng trở nên bức bách trong bối
cảnh Việt Nam đã gia nhập WTO và chủ động trong quá trình hội nhập quốc tế. Khi
mới bắt đầu mở cửa hội nhập, nhiều ngƣời tự hào cho rằng một trong những đ c
tính hấp dẫn của môi trƣờng đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam à ao động giá rẻ và tự
hào về vấn đề này. Quá trình hội nhập đã cho thấy rõ, ao động giá rẻ không phải là
lợi thế, nó thể hiện sự yếu kém của chất ƣợng NNL và từ đ dẫn tới giá trị gia tăng

thấp, sức cạnh tranh của doanh nghiệp và nền kinh tế thấp, và cuối cùng dẫn tới chất
ƣợng cuộc sống thấp. Trong điều kiện toàn cầu h a đang diễn ra mạnh mẽ và trong
điều kiện của thế giới chuyển từ nền văn minh công nghiệp sang văn minh tri thức
ngày nay, bối cảnh cạnh tranh của thế giới cũng đã và đang thay đổi. Cạnh tranh
NNL chất ƣợng cao đã và đang à chủ đề quan trọng cho sự tồn tại, phát triển của
các quốc gia cũng nhƣ từng tổ chức Tuy vậy, số ƣợng và chất ƣợng NNL hiện nay
đang c n rất nhiều bất cập, biên chế nhiều nhƣng hông tinh, ực ƣợng ao động
đông nhƣng hông mạnh, nhất là ở các cấp huyện và các tổ chức hợp tác dùng
nƣớc. Bên cạnh đ , sự mất cân đối nghiêm trọng về cơ cấu tr nh độ, ngành nghề,
kinh nghiệm…. Nh n chung, NNL ở hầu hết c c đơn vị đều chƣa đ p ứng đƣợc yêu
cầu theo quy định. Công t c đào tạo và phát triển NNL chƣa đƣợc sự quan tâm đúng
mức, mất cân đối giữa số ƣợng và chất, giữa các ngành nghề đào tạo, tr nh độ
chuyên môn nghiệp vụ. Sự kết hợp, bổ sung, hỗ trợ lẫn nhau giữa các tổ chức quản
nhà nƣớc – doanh nghiệp - tổ chức hợp t c d ng nƣớc chƣa tốt
2.Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích và đ nh gi chất ƣợng NNL của Công ty
Kim Oanh thông qua các số liệu sẵn c . Qua đ , nhận diện đƣợc kết quả đạt đƣợc


2
cũng nhƣ những m t còn tồn tại.Từ đ đề ra những giải pháp nhằm nâng cao chất
ƣợng NNL của Công ty.
3.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Trong khóa luận tốt nghiệp này chỉ nghiên cứu về chất ƣợng và giải pháp nâng cao
CLNNL của Công ty.
4.Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài
Sử dụng các số liệu có sẵn của Công ty, các giáo trình, tài liệu, công trình nghiên
cứu khoa học, luận văn, uận án, sách báo, tạp chí . Nhận định những hạn chế yếu
kém về chất ƣợng nhân lực, nguyên nhân của những hạn chế đ và đề xuất một số
giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực chất ƣợng đ p ứng yêu cầu của doanh

nghiệp
5.Kết cấu của Khóa Luận Tốt Nghiệp
Khóa luận tốt nghiệp gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN
LỰC
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNGNGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY
Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN
LỰC TẠI CÔNG TY


3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NHÂN LỰC
1. 1 Một số khái niệmliên quan :
1.1.1 Nguồn nhân lực :
Nhân ực à nguồn ực trong mỗi con ngƣời, trong đ c cả nguồn ực hiện hữu
và nguồn ực tiềm năng. N thể hiện ra ngoài ởi hả năng àm việc, n
sức hỏe, tr nh độ, tâm

,

thức, mức độ cố gắng, sức s ng tạo,

ao gồm

ng say mê,…

Vai tr của con ngƣời trong sản xuất à vô c ng quan trọng, nhân ực à yếu tố
trung tâm trong mọi hoạt động của công ty. hi hông c nhân ực, mọi yếu tố h c
sẽ hông đƣợc vận hành, sử dụng vào sản xuất.
1.1.2Chất lƣợng nguồn nhân lực :

Theo gi o tr nh Nguồn nhân ực, Đại học Lao động Xã hội (2011) th : “Chất ƣợng
NNL à h i niệm tổng hợp về những ngƣời thuộc NNL đƣợc thể hiện ở c c m t
sau đây: sức hỏe của ngƣời ao động, tr nh độ văn h a, tr nh độ chuyên môn ĩ
thuật, năng ực thực tế về tri thức, ĩ năng nghề nghiệp, tính năng động xã hội (gồm
hả năng s ng tạo, sự inh hoạt, nhanh nhẹn trong 11 công việc,…), phẩm chất đạo
đức, t c phong, th i độ đối với công việc, môi trƣờng àm việc, hiệu quả hoạt động
ao động của NNL và thu nhập mức sống và mức độ thỏa mãn nhu cầu c nhân
(gồm nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần của ngƣời ao động” đ nh gi chất
ƣợng NNL đƣợc xem xét trên c c m t chứ hông coi đ

à c c tiêu chí cần thiết và

ắt uộc phải c .Chất ƣợng NNL thể hiện mối quan hệ giữa c c yếu tố cấu thành
nên ản chất ên trong của NNL, ao gồm: Trí ực và trí tuệ
1.1.3Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực :
Đối với c nhân ngƣời ao động th : “Nâng cao chất ƣợng NNL” à gia tăng
gi trị con ngƣời, cả gi trị vật chất và tinh thần, cả trí tuệ ẫn tâm hồn cũng nhƣ ĩ
năng nghề nghiệp, àm cho con ngƣời trở thành ngƣời ao động c những năng ực
và phẩm chất mới cao hơn đ p ứng yêu cầu ngày càng tăng của sự ph t triển inh tế
xã hội.
Đối với tổ chức, doanh nghiệp: “Nâng cao chất ƣợng NNL” chỉ việc thực
hiện một số hoạt động nào đ dẫn đến sự thay đổi về chất ƣợng NNL tăng ên so
với chất ƣợng NNL hiện c . Đ

à sự tăng cƣờng sức mạnh, ĩ năng hoạt động s ng

tạo của năng ực thể chất, năng ực tinh thần của ực ƣợng ao động ên tr nh độ


4

nhất định để ực ƣợng này c thể hoàn thành đƣợc nhiệm vụ đ t ra trong những giai
đoạn ph t triển của một quốc gia, một tổ chức, doanh nghiệp..
1.2. Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
1.2.1. Tiêu chí đánh giá về năng lực của ngƣời lao động
1.2.1.1. Trạng thái sức khỏe
Theo Tổ chức Y tế Thế giới WHO th : “Sức hỏe à trạng th i hoàn toàn thoải
m i về thể chất, tinh thần và xã hội chứ hông phải chỉ à hông c

ệnh tật hay tàn

phế” [22, Tr1]. Theo đ : Sức hỏe Thể chất: Đƣợc thể hiện một c ch tổng qu t à sự
sảng ho i và thoải m i về thể chất. Càng sảng ho i, thoải m i càng chứng tỏ ản
thân à ngƣời hoẻ mạnh. Cơ sở của sự sảng ho i, thoải m i về thể chất à: sức ực,
sự nhanh nhẹn, sự dẻo dai, hả năng chống đƣợc c c yếu tố gây ệnh, hả năng
chịu đựng c c điều iện hắc nghiệt của môi trƣờng. Sức hỏe Tinh thần: Là hiện
thân của sự thỏa mãn về m t giao tiếp xã hội, t nh cảm và tinh thần. N đƣợc thể
hiện ở sự sảng ho i, ở cảm gi c dễ chịu, cảm xúc vui tƣơi, thanh thản, ở những
nghĩ ạc quan, yêu đời, ở những quan niệm sống tích cực, dũng cảm, chủ động; ở
hả năng chống ại những quan niệm i quan và ối sống hông ành mạnh. Sức
hoẻ tinh thần à sự iểu hiện của nếp sống ành mạnh, văn minh và c đạo đức. Cơ
sở của sức mạnh tinh thần à sự thăng ằng và hài hoà trong hoạt động tinh thần
giữa

trí và t nh cảm. Sức hoẻ Xã hội: Sức hỏe xã hội thể hiện ở sự thoải m i

trong c c mối quan hệ chằng chịt, phức tạp giữa c c thành viên: gia đ nh, nhà
trƣờng, ạn è, x m àng, nơi công cộng, cơ quan... N thể hiện ở sự đƣợc tán thành
và chấp nhận của xã hội. Càng hoà nhập với mọi ngƣời, đƣợc mọi ngƣời đồng cảm,
yêu mến càng c sức hỏe xã hội tốt và ngƣợc ại. Cơ sở của sức hỏe xã hội à sự
thăng ằng giữa hoạt động và quyền ợi c nhân với hoạt động và quyền ợi của xã

hội, của những ngƣời h c; à sự hoà nhập giữa c nhân, gia đ nh và xã hội. Đối với
chỉ tiêu sức hỏe, thƣờng phải hảo nghiệm thực tế nhƣ cân đo, thực hiện c c iểm
tra về sức hỏe,… từ đ đ nh gi dựa trên những tiêu chuẩn nhất định
C thể n i sức hỏe à yếu tố quan trọng hông thể thiếu hi đ nh gi chất
ƣợng NNL ởi hông c sức hỏe con ngƣời sẽ hông thể ao động, tạo ra của cải
vật chất cho xã hội. Sức hỏe NNL c t c động rất ớn đến năng suất ao động của
c nhân ngƣời ao động hi họ tham gia hoạt động inh tế cũng nhƣ hi chƣa tham
gia hoạt động inh tế, trong học tập cũng nhƣ trong c c công việc nội trợ của ộ


5
phận hông tham gia hoạt động inh tế, sức hỏe cũng ảnh hƣởng trực tiếp đến hả
năng tiếp thu, hả năng s ng tạo trong công việc và học tập.
1.2.1.2. Trình độ học vấn
Theo TS. B i Thị Ngọc Lan: “Tr nh độ học vấn à hả năng về tri thức và ĩ
năng để c thể tiếp thu những iến thức chuyên môn, ĩ thuật, sự hiểu

iết về chính

trị - xã hội. Tr nh độ học vấn đƣợc cung cấp qua hệ thống gi o dục chính quy,
hông chính quy, qua qu tr nh học tập suốt đời của mỗi c nhân” . Nhƣ vậy, tr nh
độ học vấn của ngƣời ao động à một chỉ tiêu quan trọng để đ nh gi trí ực ngƣời
ao động, à một trong những cơ sở để đ nh gi chất ƣợng NNL n i chung. N
nền tảng iến thức đầu tiên để ngƣời ao động c

à

hả năng nắm ắt đƣợc những

iến thức chuyên môn ĩ thuật phục vụ trong qu tr nh ao động sau này. N cũng à

cơ sở để doanh nghiệp thực hiện đào tạo, t i đào tạo phục vụ cho hoạt động nâng
cao chất ƣợng NNL của m nh
1.2.1.3. Trình độ chuyên môn kĩ thuật
Tr nh độ chuyên môn ỹ thuật thể hiện sự hiểu iết, hả năng thực hành về
một chuyên môn, nghề nghiệp nào đ . Đ cũng à tr nh độ đƣợc đào tạo ở c c
trƣờng chuyên nghiệp, chính quy. C c chỉ tiêu phản nh tr nh độ chuyên môn ỹ
thuật nhƣ:
- Tỷ ệ ao động đã qua đào tạo: à % số ao động đã qua đào tạo so với tổng
số ao động của doanh nghiệp
- Tỷ ệ ao động theo cấp đào tạo: à % số ao động c tr nh độ chuyên môn ĩ
thuật theo ậc đào tạo so với tổng số ao động của doanh nghiệp.
Trong đ nh gi chất ƣợng NNL, tr nh độ chuyên môn ĩ thuật à tiêu chí quan
trọng. Tr nh độ chuyên môn ĩ thuật d ng để đ nh gi những iến thức, ĩ năng
chuyên môn cần thiết mà ngƣời ao động c đƣợc, àm cơ sở để tổ chức, doanh
nghiệp ố trí, sắp xếp cho ngƣời ao động àm những công việc ph hợp, tạo ra hiệu
quả cao nhất. Bên cạnh đ , căn cứ vào tr nh độ chuyên môn ĩ thuật mà tổ chức,
doanh nghiệp c những định hƣớng trong ph t triển NNL của m nh, đƣa ra những
giải ph p ph hợp để nâng cao chất ƣợng NNL.
1.2.2 Tiêu chí đánh giá về thái độ, hành vi, trách nhiệm của ngƣời lao
động


6
Một ngƣời d
Mức độ của
ngƣời đ

àm ất cứ công việc g cũng cần phải c

thức, tr ch nhiệm.


thức, tr ch nhiệm của một ngƣời quyết định mức độ th i độ của

hi àm việc, chi phối hành vi và quyết định thành tích công việc của

ngƣời đ . Do đ , tiêu chí đ nh gi về th i độ, hành vi, tr chnhiệm của ngƣời ao
động à tiêu chí hông thể hông nhắc đến hi đ nh gi chất ƣợng NNL.
Một ngƣời ao động d c chuyên môn, inh nghiệm cao đến đâu nhƣng hành
vi hông tốt, th i độ àm việc hông tích cực, thiếu tr ch nhiệm th ao động đ
hông thể đƣợc đ nh gi cao. T y vào từng điều iện cụ thể mà mỗi tổ chức, doanh
nghiệp xây dựng cho m nh hệ thống c c tiêu chí đ nh gi về th i độ, hành vi, tr ch
nhiệm của ngƣời ao động. C c tiêu chí thƣờng đƣợc sử dụng nhƣ:
- Tiêu chí đ nh gi về phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp,
- Tiêu chí đ nh gi về

thức, th i độ nghề nghiệp,

- Tiêu chí đ nh gi về t c phong ao động,
- Tiêu chí đ nh gi về tính chuyên nghiệp (thời gian, thâm niên công t c, tr nh
độ, năng ực chuyên môn, ỹ năng nghiệp vụ).
Đối với mỗi tiêu chí trên, mỗi tổ chức, doanh nghiệp ại xây dựng c c yêu cầu
cụ thể, ph hợp với điều iện đ c th của tổ chức, doanh nghiệp m nh từ đ đƣa ra
những tiêu chuẩn xếp oại để đ nh gi ngƣời ao động.
1.2.3Tiêu chí đánh giá thông qua kết quả thực hiện công việc của ngƣời
lao động
ết quả thực hiện công việc của ngƣời ao động à cơ sở quan trọng nhất để
đ nh gi chất ƣợng NNL trong doanh nghiệp, n phản nh mức độ ph hợp của
ngƣời ao động đối với công việc đƣợc giao, àm cơ sở để doanh nghiệp đƣa ra c c
quyết s ch về quản trị nhân ực nhằm nâng cao chất ƣợng NNL trong doanh nghiệp
m nh. Thông qua ết quả thực hiện công việc, nhà quản


sẽ thu thập đƣợc c c

thông tin về sự cố gắng của từng c nhân và tập thể trong thực hiện công việc, hả
năng và sở trƣờng của mỗi c nhân, những nguyên nhân dẫn đến việc hông thực
hiện đƣợc một số tiêu chí đ nh gi , những cản trở với ngƣời ao động trong qu
tr nh thực hiện công việc,… Từ đ , nhà quản

c cơ sở an hành c c quyết định

đúng đắn nhằm nâng cao chất ƣợng NNL tại doanh nghiệp m nh nhƣ:
+ Làm cơ sở để trả th
động. Th

ao ao động và đ nh gi thi đua đối với ngƣời ao

ao đƣợc trả dựa trên ết quả thực hiện công việc sẽ tạo nên sự công


7
ằng, hiến ngƣời ao động yên tâm àm việc v những đ ng g p của m nh cho
doanh nghiệp đƣợc đền đ p xứng đ ng. Bên cạnh đ , việc đ nh gi thi đua sẽ
huyến hích ngƣời ao động
+ Thuyên chuyển, đề ạt c n ộ, nâng ƣơng trƣớc thời hạn đối với ao động
có thành tích cao trong công việc.
+ Đào tạo ại ho c đào tạo nâng cao đối với ao động chƣa đủ iến thức và ĩ
năng cần thiết để thực hiện công việc.
+ Thông qua c c chính s ch tạo động ực ao động nhƣ: chính s ch th

ao,


phúc ợi, thăng tiến,… để nâng cao hiệu quả thực hiện công việc.
+ Cải thiện điều iện, môi trƣờng àm việc của ngƣời ao động thông qua c c
thông tin về nguyên nhân gây ra sự thiếu hiệu quả và những cản trở trong thực hiện
công việc của ngƣời ao động.
1.3. Các hoạt động nâng cao chất lƣợng NNL trong doanh nghiệp
1.3.1. Hoạt động tuyển dụng
Để c đƣợc NNL đảm ảo cả về chất và ƣợng, nhà quản

cần chú trọng đến

vấn đề này ngay từ hâu tuyển dụng. Đây à hâu quan trọng, c ảnh hƣởng hông
nhỏ đến chất ƣợng NNL sau này của doanh nghiệp. Thực hiện tốt công t c này,
doanh nghiệp sẽ tuyển đƣợc những ngƣời thực sự c năng ực, c phẩm chất đạo
đức tốt, đây cũng à nền tảng cơ ản cho việc xây dựng NNL chất ƣợng trong
doanh nghiệp. Ngƣợc ại, nếu tuyển dụng hông thực hiện tốt sẽ hông ựa chọn
đƣợc những ngƣời c đủ năng ực, phẩm chất đạo đức tốt, àm giảm chất ƣợng
NNL, thậm trí gây ra sự thiếu hụt, hủng hoảng về nhân ực sau này, hiến cho
hoạt động nâng cao chất ƣợng NNL g p nhiều h

hăn, tốn nhiều thời gian, inh

phí hơn. Thực hiện tốt công t c tuyển dụng cũng à một trong những iện ph p g p
phần nâng cao chất ƣợng NNL, trong qu tr nh tuyển dụng cần chú :
- Tuyển dụng phải xuất ph t từ nhu cầu nhân ực, dựa trên vị trí cần tuyển và
yêu cầu công việc để tuyển ngƣời, tr nh t nh trạng tuyển thừa ho c thiếu, chất ƣợng
hông đảm ảo, tuyển hông đúng nhu cầu.
- Quy tr nh tuyển dụng phải đƣợc xây dựng, ên ế hoạch cụ thể, đảm ảo thực
hiện đúng ế hoạch. C c yêu cầu, tiêu chuẩn phải đƣợc nêu rõ, công hai rộng rãi
để mọi ứng viên đƣợc iết. Phải đảm tính h ch quan, công ằng, tr nh t nh trạng

“con ông ch u cha” nhƣng năng ực, phẩm chất đạo đức yếu ém đƣợc ƣu tiên.


8
1.3.2. Họat động đào tạo
Đào tạo à hoạt động học tập nhằm giúp ngƣời ao động tiếp thu và rèn uyện
c c ĩ năng cần thiết để thực hiện c hiệu quả c c chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
của m nh. Đây à iện ph p hông thể thiếu nhằm nâng cao chất ƣợng NNL. Mục
tiêu của đào tạo à nâng cao tr nh độ chuyên môn nghiệp vụ và th i độ ao động của
ngƣời ao động, qua đ giúp tổ chức sử dụng c hiệu quả tối đa NNL hiện c nhằm
thực hiện tốt c c mục tiêu đƣợc đ t ra trong hiện tại cũng nhƣ trong tƣơng ai của
doanh nghiệp. Nâng cao chất ƣợng NNL để tạo ra một NNL àm việc hiệu quả hơn,
chất ƣợng công việc đƣợc nâng cao. Muốn vậy, NNL đ phải am hiểu công việc;
nắm vững những iến thức, ĩ năng chuyên môn; c
định; c

inh nghiệm, tay nghề nhất

hả năng xử í, giải quyết vấn đề ph t sinh; c th i độ, t c phong àm việc

ph hợp,… Do đ , đào tạo à iện ph p thích hợp và đem ại hiệu quả cao giúp
ngƣời ao động hoàn thiện c c yêu cầu trên. Đa phần c c doanh nghiệp ựa chọn
iện ph p đào tạo để nâng cao chất ƣợng NNL. Thông qua đào tạo, ngƣời ao động
sẽ đƣợc ổ sung những iến thức chuyên môn, ĩ năng c n thiếu để thực hiện tốt
hơn công việc đƣợc giao. Đào tạo cũng giúp ngƣời ao động hiểu rõ hơn về công
việc, nắm vững hơn về c c nghiệp vụ của m nh, xử í tốt c c t nh huống ph t sinh
trong công việc, àm việc tự gi c hơn, c th i độ ao động tốt hơn, nâng cao hả
năng thích ứng của họ trong tƣơng ai. Từ đ , chất ƣợng công việc, hiệu quả àm
việc đƣợc nâng cao, điều này cũng chứng tỏ chất ƣợng NNL đƣợc nâng cao.


hi

doanh nghiệp thực hiện “đào tạo” cần chú : đào tạo phải hƣớng vào thực hiện c c
mục tiêu của doanh nghiệp, phải xuất ph t từ nhu cầu đào tạo, đào tạo phải gắn với
sử dụng nhân ực sau đào tạo, việc tổ chức qu tr nh đào tạo phải đảm ảo hông
gây ảnh hƣởng xấu đến sản xuất inh doanh và công t c của doanh nghiệp, ế
hoạch đào tạo phải mang tính hả thi, đảm ảo chất ƣợng và hiệu quả đào tạo.
Doanh nghiệp c thể ựa chọn c c h nh thức đào tạo nhƣ:
- Đào tạo hi mới ắt đầu nhận việc:

hi mới ắt đầu nhận việc, phần ớn

ngƣời ao động chƣa quen với công việc, v vậy, việc đào tạo này sẽ giúp họ àm
quen với công việc; nắm vững cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ, đ c điểm hoạt
động sản xuất inh doanh và công t c, c c mối quan hệ của tổ chức, doanh nghiệp;
giúp ngƣời ao động trang ị thêm những iến thức, ĩ năng cần thiết để hoàn thành
tốt nhiệm vụ đƣợc giao.


9
- Đào tạo trong hi àm việc: H nh thức đào tạo này giúp ngƣời ao động hắc
phục c c thiếu s t về iến thức và ĩ năng để hoàn thành tốt hơn chức tr ch, nhiệm
vụ đƣợc giao ứng với chức danh công việc đảm nhận. C ng với đ , ngƣời ao động
cũng ĩnh hội đƣợc c c iến thức và ĩ năng mới đ t ra do sự thay đổi của ĩ thuật,
công nghệ và yêu cầu mới của doanh nghiệp. C c c ch thức đào tạo thƣờng p
dụng trong trƣờng hợp này gồm:
+ Chỉ dẫn trong công việc.
+ Tổ chức c c ớp đào tạo cho ngƣời ao động.
+ Gửi ngƣời ao động đi học tập ở c c ớp chuyên sâu phục vụ cho công việc. Đào tạo cho công việc tƣơng ai: việc đào tạo này phục vụ cho c c mục tiêu ph t
triển trong tƣơng ai của doanh nghiệp ho c của ngƣời ao động. H nh thức đào tạo

này thƣờng c 2 dạng chính:
+ Đào tạo phục vụ cho mục tiêu và định hƣớng ph t triển của doanh nghiệp:
ngƣời ao động sẽ đƣợc cung cấp những iến thức ĩ năng mà trong tƣơng ai họ
cần phải c ho c hiện tại họ cần phải c th doanh nghiệp mới thực hiện đƣợc mục
tiêu đ t ra cho tƣơng ai.
+ Đào tạo phục vụ cho mục tiêu ph t triển trong tƣơng ai của ngƣời ao động:
doanh nghiệp sẽ đào tạo cho ngƣời ao động những iến thức và ĩ năng cần thiết để
ngƣời ao động tỏng tƣơng ai c thể giữ vị trí quan trọng hơn, ph hợp với nguyện
vọng của họ.
1.3.3. Hoạt động sắp xếp, bố trí lao động
Sắp xếp, ố trí ao động ảnh hƣởng rất ớn đến chất ƣợng công việc, hiệu quả
àm việc. Để sắp xếp, ố trí ao động hợp

, g p phần nâng cao chất ƣợng NNL,

doanh nghiệp hông chỉ căn cứ vào năng ực của ngƣời ao động thông qua ết quả
thục hiện công việc của ngƣời đ , mà c n dựa trên việc phân tích công việc thông
qua Bản mô tả công việc, Bản tiêu chuẩn thực hiện công việc, Bản yêu cầu đối với
ngƣời thực hiện công việc. Sắp xếp, ố trí ao động hợp

c ảnh hƣởng hông nhỏ

đến hoạt động nâng cao chất ƣợng NNL. N đem ại hiệu quả cao trong công việc,
ố trí đúng ngƣời đúng việc giúp ngƣời ao động p dụng đƣợc iến thức, tr nh độ
chuyên môn, inh nghiệm của m nh một c ch toàn diện, hoàn thành tốt công việc,
nhiệm vụ đƣợc giao, ph t huy đƣợc điểm mạnh của ản thân, c động ực ao động.
Doanh nghiệp cũng tr nh đƣợc c c thiệt hại nhƣ: năng suất ao động ém, tai nạn


10

ao động, ngƣời ao động ỏ việc, ch n nản, chống đối hi àm việc,… Để việc sắp
xếp, ố trí công việc đƣợc hợp

, g p phần nâng cao chất ƣợng NNL trong doanh

nghiệp c thể c nhiều c ch nhƣ:
- Ngƣời ao động đƣợc tuyển dụng cho vị trí công việc c n trống: trong trƣờng
hợp này, c c iến thức, ĩ năng inh nghiệm của họ đã thỏa mãn c c yêu cầu cơ ản
của những vị trí công việc này nên chỉ việc sắp xếp, ố trí họ vào vị trí dự định
tuyển chọn.
- Ngƣời ao động àm công việc hông ph hợp với tr nh độ chuyên môn: nếu
chất ƣợng, hiệu quả àm việc của ngƣời đ

hông cao th tổ chức cần ố trí ngƣời

đ sang àm công việc h c ph hợp với tr nh độ, sở trƣờng. Nếu chất ƣợng, hiệu
quả àm việc hông ị ảnh hƣởng c thể để ngƣời đ tiếp tục àm công việc đ
nhƣng cần đƣa đi đào tạo thêm để nâng cao chất ƣợng àm việc.
- Ngƣời ao động đƣợc chuyển từ cơ quan h c đến theo điều động ho c sát
nhập cơ quan, tổ chức: cần t m hiểu c c iến thức, ĩ năng, inh nghiệm của họ và
so s nh với tiêu chuẩn c c chức danh công việc, c c yêu cầu của c c chức danh
công việc c thể ố trí đƣợc ao động đẻ x c định xem chức danh công việc nào à
ph hợp nhất với ngƣời ao động đ , từ đ , ố trí họ vào công việc thích hợp.
- Ngƣời ao động đƣợc tuyển dụng à ngƣời c tài năng cần cho tổ chức, tổ
chức vẫn tuyển m c d chƣa c nhu cầu tuyển: hi đ , tổ chức cần x c định vị trí
thích hợp để ố trí ao động đ nhằm ph t huy hiệu quả tối đa ao động đƣợc tuyển.
Trong trƣờng hợp cần thiết, c thể thuyên chuyển ngƣời ao động hiện đang giữ một
chức danh công việc quan trọng nào đ sang vị trí công việc h c để dành chỗ àm
việc đ cho ngƣời mới tuyển. Nếu sau hi xem xét ĩ vẫn hông c chỗ àm việc
trống nào thích hợp, c thể sắp xếp họ vào vị trí “trợ


Gi m đốc” ho c “cố vấn”

ho c một chức danh ãnh đạo cấp ph nào đ thích hợp m c d trên thực tế chƣa
cần phải c chức danh này.
- Lao động dôi dƣ do sắp xếp ại tổ chức ộ m y: trong trƣờng hợp này c thể
ựa chọn một số hƣớng giải quyết nhƣ:
+ Lựa chọn những ao động đã đủ điều iện nghỉ hƣu do c thời gian đ ng ảo
hiểm xã hội đ p ứng quy định hiện hành, huyến hích họ nghỉ hƣu sớm và c chế
độ thích đ ng đối với họ.


11
+ Thực hiện đào tạo ại đối với những ao động dôi dƣ, ố trí công việc h c
thích hợp sau đào tạo.
+ Liên hệ với c c trung tâm dịch vụ việc àm để đăng í t m việc cho họ ho c
iên hệ với c c tổ chức h c nhận họ vào àm việc.
+ Cho c c tổ chức, doanh nghiệp h c thuê, mƣợn ại ao động.
+ Mở rộng hoạt động của tổ chức.
- Ngƣời thực tập ho c thực hành tại tổ chức: tổ chức, doanh nghiệp cần ố trí
cho c c sinh viên này chỗ àm việc thích hợp với vai tr phụ giúp ho c trợ

cho

một số chức danh công việc thích hợp, nên giao việc theo mức độ từ đơn giản đến
phức tạp để họ quen dần với công việc. Việc ố trí công việc cho sinh viên vừa c
ợi cho cơ sở đào tạo, vừa c

ợi cho c nhân sinh viên và c


ợi cho tổ chức, doanh

nghiệp đ .
1.3.4. Hoạt động chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho ngƣời lao động
Trong qu tr nh ao động, d ở môi trƣờng và điều iện ao động thủ công hay
m y m c ĩ thuật hiện đại đều c thể ph t sinh và tiền ẩn những yếu tố nguy hiểm,
c thể gây hại, gây tai nạn ao động ho c ệnh nghề nghiệp cho ngƣời ao động. V
thế, chăm s c và ảo vệ sức hỏe cho ngƣời ao động, cải thiện điều iện ao động,
đảm ảo an toàn, vệ sinh ao động à một trong những nhiệm vụ trọng yếu để ph t
triển sản xuất, tăng năng suất ao động. Doanh nghiệp cần định ỳ tổ chức h m
chữa ệnh cho ngƣời ao động, tổ chức c c hoạt động nhằm nâng cao thể ực cho
ngƣời ao động nhƣ tổ chức c c hoạt động thể dục thể thao sau giờ àm việc, c c hội
thi thể dục thể thao, tổ chức đi nghỉ dƣỡng,… ên cạnh đ cũng cần chú trọng công
t c ảo hộ ao động để hạn chế tối đa rủi ro về sức hỏe trong qu tr nh àm việc
của ngƣời ao động. Bảo hộ ao động thể hiện quan điểm coi con ngƣời vừa à động
ực, vừa à mục tiêu của sự ph t triển. Công t c ảo hộ ao động c ảnh hƣởng
hông nhỏ đến chất ƣợng NNL trong doanh nghiệp. Làm tốt công t c ảo hộ ao
động sẽ àm giảm số ƣợng ao động nghỉ ốm, giảm số ƣợng ao động ị mắc ệnh
nghề nghiệp, ị tai nạn ao động, g p phần tích cực chăm o ảo vệ sức hỏe, tính
mạng và đời sống ngƣời ao động, đảm ảo cho ngƣời ao động đủ thể ực và trí ực
trong qu tr nh àm việc. Bên cạnh đ , đƣợc àm việc trong điều iện ao động an
toàn, tính mạng và sức hỏe đƣợc ảo vệ, họ sẽ càng yêu mến, tin tƣởng, gắn

với

doanh nghiệp, đem hết sức m nh cống hiến cho sự ph t triển của doanh nghiệp, tâm


12
ực ngƣời ao động cũng v thế mà đƣợc nâng cao. Để nâng cao chất ƣợng NNL

thông qua iện ph p ảo hộ ao động, doanh nghiệp c thể:
- Đảm ảo đủ tiêu chuẩn về: môi trƣờng, điều iện ao động, ảo hộ ao động,
an toàn, vệ sinh ao động,… và định

iểm tra c c yếu tố này.

- Xây dựng và thực hiện tốt công t c ảo hộ ao động trong doanh nghiệp để
hạn chế xảy ra tai nạn ao động, giảm hả năng ngƣời ao động ị mắc c c ệnh
nghề nghiệp.
- Định
iện ph p xử

iểm tra tổng thể sức hỏe cho ngƣời ao động nhằm ph t hiện và c
ịp thời hi họ ị mắc c c ệnh nghề nghiệp.

- Nâng cao nhận thức của ngƣời ao động về công t c ảo hộ ao động thông
qua chƣơng tr nh tập huấn hàng năm về ảo hộ ao động, c c công t c tuyên truyền
trong doanh nghiệp, c c hội thi t m hiểu về ảo hộ ao động – an toàn, vệ sinh ao
động,…
1.3.5. Hoạt động kích thích vật chất và tinh thần
Để ích thích ngƣời ao động tích cực học tập, àm việc nhằm nâng cao năng
suất ao động, nâng cao chất ƣợng ao động, doanh nghiệp c thể sử dụng c c đ n
ẩy ích thích vật chất và tinh thần. Đối với hoạt động nâng cao chất ƣợng NNL,
việc sử dụng c c iện ph p ích thích vật chất và tinh thần đem ại hiệu quả hông
nhỏ. Thông qua c c iện ph p này để t c động đến ngƣời ao động, tạo ra những
động ực để họ ph t triển ản thân, nâng cao năng ực của chính m nh với mong
muốn đ ng g p nhiều hơn cho doanh nghiệp để nhận đƣợc nhiều ợi ích hơn. C c
đ n ẩy ích thích vật chất:
- Tiền ƣơng, tiền công: tiền ƣơng, tiền công đ ng vai tr quan trọng đối với
cuộc sống của ngƣời ao động, đây à phƣơng tiện để ngƣời ao động thỏa mãn

những nhu cầu cơ ản trong cuộc sống, à công cụ đãi ngộ hữu hiệu nhất. Mức tiền
công trả cho ngƣời ao động phải dựa trên ết quả ao động cuối c ng của họ.
quả thực hiện công việc càng 30 cao th mức th

ết

ao đƣợc hƣởng cũng phải cao,

phải trả công xứng đ ng với những g mà ngƣời ao động ỏ ra.
- Tiền thƣởng và ỉ uật ằng tiền: tiền thƣởng à hoản tiền mà doanh nghiệp
trả cho ngƣời ao động do họ c những thành tích và đ ng g p vƣợt trên mức độ mà
chức tr ch quy định. C c h nh thức thƣởng gồm: thƣởng từ quỹ ƣơng, thƣởng từ ợi
nhuận và thƣởng cho c c hoạt động đ c th .

hi đƣa ra c c chế độ thƣởng cần dựa


13
trên định hƣớng đạt đƣợc mục tiêu mà tổ chức đ t ra, c c tiêu chí thƣởng phải rõ
ràng, c tính định ƣợng cao, mức tiền thƣởng phải đủ ớn để ích thích ngƣời ao
động phấn đấu đạt đƣợc c c chỉ tiêu thƣởng. Việc xét thƣởng hông nên chậm trễ
để t i ập c c hành vi đƣợc thƣởng. Chỉ thực hiện c c hành vi ỉ uật trong những
trƣờng hợp thật cần thiết gây ảnh hƣởng xấu đến sự ph t triển của tổ chức để trành
những ảnh hƣởng tiêu cực trong động ực ao động do hành vi phạt gây ra, cần xét
phạt ngay để ngăn ngừa sự t i ập c c hành vi ị phạt.
- Phụ cấp ƣơng: đây à hoản tiền ƣơng ổ sung cho ƣơng cấp ậc, chức vụ,
ƣơng cấp hàm hi điều iện ao động, mức độ phức tạp của công việc và điều iện
sinh họat c c c yếu tố hông ổn định, trong nhiều trƣờng hợp, đây à một hoản
huyến hích tài chính nhằm hƣớng tới việc đạt đƣợc mục tiêu ph t triển của tổ
chức.

- Phúc ợi: đây à phần th

ao gi n tiếp đƣợc trả dƣới dạng c c hỗ trợ về cuộc

sống cho ngƣời ao động, nhằm hắc phục những h

hăn và rủi ro, đảm ảo cuộc

sống của ngƣời ao động, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, thúc đẩy ngƣời
ao động nâng cao năng suất, chất ƣợng và hiệu quả ao động. Chƣơng tr nh phúc
ợi c 2 oại chính: phúc ợi ắt uộc (tổ chức ắt uộc phải thực hiện theo quy định
ph p uật) và phúc ợi tự nguyện gồm:
+ Phúc ợi ảo hiểm ( ảo hiểm sức hỏe, ảo hiểm nhân thọ, ảo hiểm mất
hả năng ao động, ảo hiểm thu nhập, ảo hiểm hƣu trí).
+

hoản tiền trả cho c c hoản thời gian ngừng việc (nghỉ phép, nghỉ việc

riêng, nghỉ giữa ca, giải ao, vệ sinh c nhân, tiền đi du ịch,…)
+ Phúc ợi nhằm trợ giúp cho ngƣời ao động do ịch àm việc inh hoạt (ngƣời
ao động đƣợc hƣởng nguyên ƣơng d thời gian àm việc trong tuần ít hơn so với
quy định ho c đƣợc cung cấp, hỗ trợ c c phƣơng tiện đi ại để hắc phục h

hăn

do ịch àm việc inh hoạt gây ra).
+ Phúc ợi cho ngƣời ao động dƣới dạng c c oại dịch vụ tài chính (dịch vụ
n giảm gi và

n với gi rẻ, hiệp hội tín dụng, mua cổ phần công ty, giúp đỡ tài


chính, c c dịch vụ xã hội, dịch vụ nghề nghiệp, dịch vụ giải trí, chăm s c ngƣời già
và trẻ em, địch vụ nhà ở và giao thông đi ại). C c đ n ẩy ích thích tinh thần: c c
ích thích về tinh thần cũng c vai tr rất ớn trong việc ích thích ngƣời ao động
àm việc, đôi hi thay thế c c ích thích vật chất, nhằm thoả mãn c c nhu cầu và


14
động cơ ngày càng cao của ngƣời ao động. ích thích tinh thần trong doanh nghiệp
c thể thực hiện ằng nhiều c ch nhƣ:
- Thể hiện sự tôn trọng đối với ngƣời ao động, trân trọng những đ ng g p của
họ đối với doanh nghiệp. C những h nh thức hen thƣởng thích đ ng hi họ c
những nỗ ực phấn đấu ho c hi đạt đƣợc mức độ hoàn thành công việc tốt.
- Tôn vinh những ao động c thành tích xuất sắc (vinh danh trong sổ vàng
truyền thống của doanh nghiệp, t ng thƣởng c c danh hiệu cao qu , trao thƣởng
trƣớc đông đảo nhân viên,…).
- Tổ chức c c phong trào thi đua giữa c c c nhân và tập thể.
- Động viên, giúp ngƣời ao động giải quyết vƣớng mắc, vƣợt qua h

hăn,

hen ngợi ngay hi họ đạt thành tích tốt.
- Tạo cơ hội để ngƣời ao động thể hiện năng ực và hả năng của m nh,
huyến hích họ hẳng định m nh.
- Tạo ầu hông hí tâm í tốt đẹp trong tập thể, tạo môi trƣờng để ngƣời ao
động giao ƣu, gần gũi nhau, gắn

với tổ chức.

- Quan tâm ngƣời ao động thƣờng xuyên, đúng úc, đúng chỗ hi h ọ ốm đau,

hiếu, hỉ, thai sản,…
- Thực hiện tốt c c chế độ phúc ợi cho ngƣời ao động.
c c đ n ẩy ích thích và tinh thần v

hông thể t ch rời

hi ngƣời ao động đƣợc ích thích về vật

chất, tinh thần của họ sẽ đƣợc thúc đẩy nếu họ đạt thành tích cao. Ngƣợc ại, hi
đƣợc ích thích về tinh thần, họ sẽ àm việc với tinh thần thoải m i hơn, đạt đƣợc
thành tích cao trong công việc và hƣởng th

ao cao. Do đ , hi ết hợp 2 oại đ n

ẩy này sẽ tạo ra ết quả thực hiện công việc cao.
1.3.6. Hoạt động xây dựng văn hóa lành mạnh trong doanh nghiệp
Văn h a doanh nghiệp à toàn ộ c c gi trị văn h a đƣợc gây dựng nên trong
suốt qu tr nh tồn tại và ph t triển của một doanh nghiệp, trở thành c c gi trị, c c
quan niệm và tập qu n, truyền thống ăn sâu vào hoạt động của doanh nghiệp ấy, chi
phối t nh cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên trong việc theo đuổi và
thực hiện c c mục đích của doanh nghiệp. Văn h a doanh nghiệp t c động tích cực
đến hành vi c nhân ngƣời ao động trong doanh nghiệp nhƣ:
- Giúp c c thành viên quy tụ đƣợc sự nhất trí cao về mục đích, phƣơng hƣớng,
tầm nh n, sứ mệnh, triết

inh doanh, chấp nhận và cam ết thực hiện h a c c gi


×