Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ VẬT LÝ LỚP 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.99 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 -2016

TỔ VẬT LÍ

MÔN: VẬT LÍ 10
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể giao đề)

I. PHẦN CHUNG ( 7 ĐIỂM)
Câu 1(2đ): Phát biểu nội dung Định luật Húc? Viết biểu thức Định luật và nêu các đại lượng trong biểu
thức?
Câu 2(2đ): Phát biểu quy tắc hình bình hành? Nêu điều kiên cân bằng của 1 chất điểm?
Câu 3(2đ): Một vật có khối lượng 500g đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang, tác dụng vào vật một lực
kéo F theo phương ngang, sau 2 giây vận tốc đạt 2m/s. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang
là 0,2. Lấy g = 10 m/s2. Tính độ lớn lực F tác dụng lên vật.
Câu 4(1đ): Hai vật được coi là chất điểm có khối lượng lần lượt là 20 kg và 80 kg đặt cách nhau 10 m trong
không khí thì lực hấp dẫn giữa chúng là bao nhiêu. Cho hằng số hấp dẫn G = 6,67.10-11 N.m2/kg2.
II. PHẦN RIÊNG(3 ĐIỂM)
1.Phần dành cho ban Cơ bản:
Câu 1(1đ): Phát biểu quy tắc tổng hợp 2 lực song song cùng chiều?
Câu 2(2đ): `Một thanh nhẹ có thể quay quanh trục đi qua O vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, tại điểm A
ur
tác dụng lên thanh 1 lực F như hình vẽ(hình 1). Đầu B có treo 1 vật có khối lượng m. Lấy g = 10 m/s2.
a. Khi lực tác dụng F = 25 N, OA =

2
AB. Để thanh cân bằng nằm ngang thì vật m có khối lượng bao
3

nhiêu?


ur
b. Nếu lực F = 40 N, vật m = 1 kg, khi đó để thanh cân bằng nằm ngang thì lực F phải đặt tại điểm A cách O
1 đoạn bao nhiêu?
A

O

B

A

2.Phần dành cho ban Nâng cao:

Hình 1

m
Câu 1(1đ): Trọng lực là gì? Khi nào có thể xảy ra hiện tượng tăng, giảm, mất trọng lượng?
ur
Câu 2(2đ): Một vật có khối lượng m = 20kg được kéo chuyển động ngang bởi lực F hợp với phương ngang
ur
0
1 góc α. Lực F có độ lớn 120 N. Hệ số ma sát giữa vật và sàn là µt . Nếu α = α1 = 60 thì vật chuyển động
0
đều. Tính gia tốc của vật khi α = α 2 = 30 . Cho g = 10 m/s2.

……………….Chúc các em làm bài tốt……………….


Phần chung.
Đáp án


-

Phát biểu được nội dung định luật
Viết được biểu thức định luật
Nêu tên các đai lượng và đơn vị có trong biểu thức

Điểm
TP
1,0đ
0,5đ
0,5đ

-

Phát biểu đúng quy tắchình bình hành
Nêu được điều kiện cân bằng của một chất điểm




Câu
Câu 1
(2đ)
Câu 2
(2đ)

Câu 3
(2,0 đ)


-

Chọn chiều dương là chiều chuyển động
Chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu chuyển động
Gia tốc của vật là :
∆v 2
= = 1m / s 2
a=
∆t 2
r
r
r
các lực tác dụng lên vật : lực kéo F , lực ma sát trượt Fmst , trọng lực P ,
r
phản lực Q .
vật chuyển động trên mặt phẳng ngang nên N = P do đó lớn lực ma sát
trượt là :
Fmst = µt .N = µt .P = µt .m.g = 0, 2.0,5.10 = 1N
áp dụng định luật II Niu-tơn ta có :
r r
r r
r
F + Fmst + P + Q = m.a (1)
Chiếu (1) lên chiều dương đã chọn ta được :
F – Fmst = m.a
 F = Fmst + m.a = 1 + 0,5.1 = 1,5N

Tổng
điểm
2,0đ


2,0đ

0,25đ
0,25đ

2,0đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ

Độ lớn lực hấp dẫn giữa 2 vật là:
m1.m2
r2
20.80
= 6,67.10−11
102
= 1,0672.10−9 ( N )
Fhd = G

Câu 4
(1,0đ)

0, 5đ

1,0đ

0,25đ
0,25đ


PHẦN RIÊNG
PHẦN DÀNH CHO BAN CƠ BẢN
Câu 1
(1đ)
Câu 2
(2đ)

- Phát biểu được 2 nội dung của quy tắc
- Viết biểu thức của quy tắc
a. Theo quy tắc Momen ta có:
MF = MP
F.OA = P.OB………………………………………………………..
2
OA = AB
3
2
5
OB = OA + AB = AB + AB = AB
3
3

0,75đ
0,25đ

1,0đ
2,0đ

0,25đ


0,25đ


2
5
AB =P. AB
3
3
 P = 0,4F  m.g =0,4F …………………………………………….
0, 4 F 0, 4.25
=
= 1(kg ) ……………………………………...
 => m =
g
10
b. Theo quy tắc Momen ta có:
MF = MP
F.OA = P.OB
P.OB
OA =
F
m.g .OB
=> =
F
1.10.OB OB
=
=
40
4
 F.


0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

Đáp án
PHẦN DÀNH CHO BAN NÂNG CAO

Câu 1
(1đ)
Câu 2
(2đ)

Điểm
TP

-Trọng lực của 1 vật là hợp lực của lực hấp dẫn mà trái đất tác dụng lên vât và lực
quán tính ki tâm xuât hiện do sự quay của trái đất quanh trục của nó.
0,5đ
-Khi 1 vật đặt trong 1 vật khác chuyển động có gia tốc thì có thể xảy ra hiện
0,5đ
tượng tăng, giảm hay mất trọng lượng.
r
r
r
các lực tác dụng lên vật : lực kéo F , lực ma sát trượt Fmst , trọng lực P , phản lực

r
Q.
Chọn hệ tọa độ oxy, trục ox có phương ngang, hướng theo chiều chuyển động của
r
vật, trục oy thẳng đứng hướng lên.

Q
r
Fmst

r
P

α

r r
r r
r
Theo Định luật II Niu-tơn: F + Fmst + P + Q = m.a (1)
Chiếu (1) lên oy ta được : Q + F.Sin α - P = 0
 Q = P - F.Sin α
Chiếu (1) lên ox : F.cos α - Fmst = m.a

F.cos α - µt .N = m.a (2)
với Q = N = P - F.Sin α
(3)
thay (3) vào (2) ta được : F .cosα -µt (m.g − F .sin α ) = m.a

r
F


y

O

x

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

Tổn
g
điể
m
1,0đ


F .cos α − (mg − F .sin α ) µt
m
0
Khi α =60 thì a=0 => F .cosα -µt (m.g − F .sin α ) = 0
 a=

F .cosα
120.cos600
0,25đ
=
= 0,624

 µt =
mg − F .sin α 20.10 − 120.sin 600
0,25đ
Khi α =300 thì :
0
0
0
0
F (cos30 + µt .sin 30 ) − µt .m.g 120(cos30 + 0,624.sin 30 ) − 0,624.20.10
a=
=
m
20
0,25đ
2
≈ 0,83(m / s )
0,25đ

Chú ý: Mọi

cách làm khác đúng đều cho điểm tối đa.



×