Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

khoaluan.vn_Do+an+K4+Truong+tieu+hoc+Nha+tre+Mau+giao+Quy+mo+Truong+tieu+hoc+12-15+lop+Nha+tre+va+Mau+giao+6-8+nhom

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.27 MB, 106 trang )

Đồ án K4:

Trường tiểu học,Nhà trẻ,Mẫu giáo

Quy mô
Trường tiểu học 12 - 15 lớp
Nhà trẻ và Mẫu giáo 6 - 8 nhóm
Biên soạn: ThS. KTS. Vũ Thị Hiền

KINDERGARTENS AND ELEMENTARY SCHOOLS




c. Tài liệu tham khảo



Bộ Xây dựng (1997), Tuyển tập tiêu chuẩn xây dựng của Việt Nam, Tập
(IV) tiêu chuẩn thiết kế, Nxb Xây dựng, Hà Nội.
Nguyễn Việt ChâuChâu- Nguyễn Hồng Thục (1995), Kiến trúc Công trì
trình
Công cộng (1), NXB Xây dựng, Hà Nội.
Đỗ Đì
Đình
nh Hoan (1997), Xu thế đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học
nước ngoài, Hội thảo khoa học về phương pháp dạy học tiểu học Bộ
Giáo dục và đào tạo, Hà nội.
Đào Bích Liên (2000), Trường tiểu học có bán trú trong các khu Đô thị
mới ở Hà NộiNội- Mô hì
hình phát triển không gian kiến trúc, Luận vă


văn thạc sĩ
kiến trúc, Trường đại học Xây dựng Hà Nội, Hà Nội.
Nguyên Hạnh Nguyên (1997), Đánh giá thực trạng hệ thống kiến trúc
trường tiểu học ở Hà Nội và đề xuất một số giải pháp tổ chức không gian
mới, Luận vă
văn Thạc sỹ Kiến trúc, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà
Nội.
Nguyên Hạnh Nguyên (2002), Kiến trúc trường tiểu học công lập ở Hà
Nội trước yêu cầu của phát triển giáo dục, Tạp chí Xây dựng,
dựng, (6), tr. 191931.
Nguyễn Khắc Viện (1994), Tâm lý học sinh tiểu học,
học, NXB Giáo dục,
Trung tâm nghiên cứu trẻ em.
Viện Ngôn ngữ
ngữ học (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm
từ điển học, Hà Nội.













01-May-14


KINDERGARTEN AND ELEMENTARY
SCHOOLS

2




Một số suy nghĩ của trẻ về ngôi trường



Theo tổng hợp điều tra 15.000 trẻ em trong cuộc điều tra
Ngôi trường tôi thích của Anh tháng 06 nă
năm 2001
Ngôi trường yêu thích của chúng tôi:





Một ngôi trường đẹp:

Là một ngôi trường với mái vòm kính lấy sáng cho các phòng học; với các
mảng tường nhiều màu sắc và tươi sáng.


Một ngôi trường tiện nghi:


Với nhữ
những ghế sofa, nhữ
những ghế vỏ đỗ, nhữ
những chiếc thảm xinh xắn trên sàn
nhà, nhữ
những chiếc bàn không cao tới mũi chúng tôi, nhữ
những chiếc rèm
ngă
ng
ăn ánh nắng mặt trời và nhữ
những că
căn phòng yên tĩnh nơi chúng tôi có thể
nằm lă
lăn ra ngủ.


Một ngôi trường an toàn:

Với chì
chìa khoá an toàn từ cổng trường, hệ thống báo động, phòng sơ cứu và
chúng tôi có người hỗ trợ, nói cho chúng tôi biết chúng tôi đang gặp vấn
đề gì
gì.


Một ngôi trường không có tường:



Để chúng tôi có thể ra ngoài trời học, có nhữ

những con vật xinh xắn để chă
chăm
sóc, có nhữ
những vườn cây để chă
chăm bón hàng ngày.



Và trong ngôi trường chúng tôi yêu thích:

Có nước uống ngay trong lớp học, có nhữ
những nhà vệ sinh sạch bóng,
KINDERGARTEN AND ELEMENTARY
nhữ
nh
ững ngă
ngăn kéo cá nhân thật rộng
để chúng tôi chứa đủ mọi thứ đồ dung
SCHOOLS
3
01-May-14
cá nhân, và ngôi trường đó có một bể bơi.
bơi.



1.Mục đích và yêu cầu
- Cho SV làm quen với các dạng công trì
trình giáo dục cơ sởsở- loại
hình thường gặp trong thành phần các tiểu khu nhà và các khu

dân cư cấp Phường, XÃ
- Vận dụng các giải pháp bố cục cơ bản (tập trung, phân tán và
hỗn hợp) để tổ hợp các không gian chức nă
năng chính và phụ
thành một công trì
trình kiến trúc hoàn chỉnh.
- nắm vữ
vững nhữ
những nguyên tắc và kiến thức thực hành thiết kế
một công trì
trình công cộng.

2. Đối tượng nghiên cứu:
- Nhà trẻ và mẫu giáo 6 - 8 nhóm
- Trường tiểu học 12 15 lớp.

3. Hoàn cảnh xây dựng cụ thể:
- Diện tích khu đất nghiên cứu: 2500 3000 m2
- DiƯn tÝch chiÕm ®Êt:1000–
®Êt:1000–1200 m2(HƯ sè sư dơng ®Êt:40–
®Êt:40–45%
- Quy mô xây dựng 2 3 tầng (tổng diện tích sàn:1800sàn:1800-2200m2)
01-May-14

KINDERGARTEN AND ELEMENTARY
SCHOOLS

4



4. Các quy định về thực hiện đồ án
* Kế ho¹ch thùc hiƯn
- Tỉng sè thêi gian:
36 tiÕt (12 bi lên lớp)
Các giai đoạn:
- Nghiên cứu lý thuyết & nhiệm vụ thiết kế: 3 tiết
- Phác thảo ý đồ kiến trúc:
09 tiết
- Nghiên cứu các giải pháp cụ thể:
24 tiết
* Khối lượng và tỷ lệ thể hiện:
- Mặt bằng tổng thể:
1/500
- Mặt bằng các tầng:
1/100
- Mặt cắt (qua các không gian chính):
1/50 1/100
- các mặt đứng chính:
1/50 1/100
- Phối cảnh tổng thể công trì
trình, phối cảnh góc, phối cảnh nội
hất 01 lớp học, chi tiết cấu tạo.

5. Quy cách thể hiện:
- Bố cục hì
hình vẽ trên giấy khổ A1, hồ sơ đóng quyển có bì
bìa
- Thể hiện hồ sơ bằngKINDERGARTEN
nét đenAND
trắng

hoặc màu
ELEMENTARY
SCHOOLS
- 01-May-14
Phối cảnh tổng thể dựng theo
quy tắc trục đo hoặc điểm tụ.5


§Ị tµi1:thiÕt kÕ tr­êng tiĨu häc 12 - 15 líp:
NhiƯm vụ thiết kế
1.Khối học tập
- Các phòng học theo lớp ( 12 – 15 phßng): 48 – 54 m2/phßng
- Phßng học thủ công và mỹ thuật (studio ): 48 54 m2/phòng
- Phòng nghỉ giáo viên (theo nhóm lớp học): 20 25 m2/phòng

2. Khối sinh hoạt và phục vụ chung
- Tiền sảnh (có chỗ gửi đồ và để mũ áo):
48 60 m2
- Không gian đa nă
năng (Forum):
100 -120 m2
- Diện tích chơi và nghỉ giữ
giữa giờ của học sinh: 90 – 120 m2
(DiƯn tÝch tho¸ng, chØ cã m¸i không có bao che)
- Phòng sinh hoạt đội thiếu niên tiỊn phong:
30 – 36 m2
- Phßng phơc vơ:
15 – 18 m2
- Khu vƯ sinh Nam: 1 xÝ – 2 tiĨu – 1 chËu rưa / 25 em
n÷: 2 xÝ – 1 chậu rửa / 25 em

- Sân tập trung và nghi thức ngoài trời (tuỳ điều kiện khu đất)
01-May-14

KINDERGARTEN AND ELEMENTARY
SCHOOLS

6


1.3 Khối hiệu bộ
- Phòng làm việc Ban giám hiệu
15 18 m2
- Phòng hội đồng giáo viên:
48 54 m2
- Các phòng làm việc (vă
(văn phòng,y tế,tài vụ):15
vụ):1518m2/phòng
- Phòng tiếp khách:
15--18m2
15
- Phòng truyền thống:
48 54 m2
- Phòng quản trÞ thiÕt bÞ:
12 – 15 m2
- Líp häc cã diƯn tích 4848-54m2 (6mx9m) được tính cho 30
học sinh.
- Phòng học và sinh hoạt nên bố trí xen kẽ thành từng cụm
3-4 lớp với khi nghỉ ngơi thư giÃn riêng.
- Nh
Nhữ

ững cụm này lại được tổ chức quây quanh các không gian
sinh hoạt chung toàn trường.

01-May-14

KINDERGARTEN AND ELEMENTARY
SCHOOLS

7


Trường tiểu học - Sơ đồ dây chuyền chức nă
năng

01-May-14

KINDERGARTEN AND ELEMENTARY
SCHOOLS

8


Khái niệm về trường học và trường tiểu học
- Trường học: Nơi tiến hành giảng dạy, đào tạo toàn diện
hay về 1 lĩnh vực chuyên môn nào đó cho học sinh, học
viên. Có thể hiểu khái niệm trường học là môi trường vật
chất cho giáo dục Bản thân từ trường học đà bao hàm 2
nghĩa: là ngôi nhà mà trong đó học sinh ngồi học: và là kiến
thức, cái mà học sinh thu lượm được để tự hoàn thiện mì
mình.

- Tiểu học: Là bậc học đầu tiên trong giáo dục phổ thông.
Với Việt Nam việc học này bắt đầu từ lớp 1 đến lớp 5 dành
cho trẻ nhỏ từ 7 tuổi đến 11 tuổi
- Trường tiểu học trong đô thị gắn liền với tiểu khu nhà ở,
khu dân cư của phường
- Trường tiểu học nông thôn gắn với làng, x·.
01-May-14

KINDERGARTEN AND ELEMENTARY
SCHOOLS

9


Các dạng bố cục cơ bản trong kiến trúc trường tiểu học
Dạng mặt bằng kiểu hành lang:
- Hành lang bên:
ở loại này lớp học chạy dài theo hành lang về mét phÝa víi
kÝch th­íc lµ 6x9m, ë phÝa kia lµ nhữ
những khối thí nghiệm, hội
trường, thư viện, nhà ăn, quản lý.
- Đặc điểm của loại này là khối đón tiếp chính là trung tâm
từ đó có thể quan sát các líp häc

01-May-14

KINDERGARTEN AND ELEMENTARY
SCHOOLS

10



Mặt bằng kiểu hành lang bên

01-May-14

KINDERGARTEN AND ELEMENTARY
SCHOOLS

11


Mặt bằng
kiểu hành lang bên

01-May-14

KINDERGARTEN AND ELEMENTARY
SCHOOLS

12


Hành lang giữ
giữa:
Loại này có bố cục mặt bằng
với hành lang giữ
giữa, hai bên là
lớp học, giữ
giữa hành lang là khối

giao thông (cầu thang, nút giao
thông, WC và phục vụ).
- Tầng 1 thường bố trí các hoạt
động như: học nhạc, thể thao
thực hành. tầng 2 bố trí các lớp
học. kích th­íc th­êng lµ
8,4 x 8,4 m

01-May-14

KINDERGARTEN AND ELEMENTARY
SCHOOLS

13


Trong dạng mặt bằng kiểu hành lang thường thấy có các
dạng bố cục sau:
Bố cục khép kín nhiều chiều:
Mặt bằng tạo bởi 4 khối dài chạy bao quanh một sân trong.
Một khối chính giữ
giữa dành cho giao thông, gửi mũ áo, đón tiếp,
cầu thang kích thước lớp học: 6 x 9m, sân trường cũng là
sân thể thao.
Bố cục mở nhiều chiều: thường có các khối lớp học riêng
biệt, ở giữ
giữa là nhà ăn nối liền hai khối. Kết thúc khối lớp
thường là một phòng có không gian lớn, đa chức nă
năng. Loại
bố cục này có thể tạo điều kiện cho các khối hoạt động khá

biệt lập với sân riêng của mì
mình. Khối cộng đồng sinh hoạt
chung cho toàn trường có bố cục khép kín và bố cục mở. Tuy
nhiên khó quản lý và điều hành học sinh

01-May-14

KINDERGARTEN AND ELEMENTARY
SCHOOLS

14


b)

a)Sơ đồ cấu trúc nhiều tầng tuến tính
b) Sơ đồ cấu trúc theo nhóm
c) Sơ đồ cấu trúc theo khối

a)

c)

01-May-14

KINDERGARTEN AND ELEMENTARY
SCHOOLS

15



trường học kiểu hành lang dạng bố trí theo cụm

Phân thành nhiều cụm: Cụm trung tâm, cụm lớp
học. Trong cơm hµnh lang th­êng bè trÝ vỊ mét phÝa

01-May-14

KINDERGARTEN AND ELEMENTARY
SCHOOLS

16


Tr­êng TiĨuKINDERGARTEN
häc Booheung,
Hµn Qc
AND ELEMENTARY
01-May-14

SCHOOLS

17


Tr­êng TiĨu häc ShinChon,
Hµn AND
Qc
KINDERGARTEN
ELEMENTARY

01-May-14

SCHOOLS

18


Tr­êng TiĨu häc
yulgok, Hµn Qc

01-May-14

KINDERGARTEN AND ELEMENTARY
SCHOOLS

19


Hệ thống nhà học thể
chất, nhà đa nă
năng:
Trong qui hoạch chung của
trường tiểu học, nên bố trí
khối nhà học thể chất tách rời
khối học và gần các không
gian công cộng, nghệ thuật
của trường để giúp cho các
hoạt động của khối này
không làm ảnh hưởng tới các
hoạt động học tập.

-

Khối thể chất
- Khối Hiệu bộ
- Phòng học nghệ thuật
- Các lớp học
- Không gian công cộng
- Hành lang, giao thông
- Lối vµo
01-May-14

KINDERGARTEN AND ELEMENTARY
SCHOOLS

20


Nhà học thể chất, nhà đa nă
năng:
Kích thước nhà tập theo tiêu chuẩn
21x31m, có phòng vệ sinh, thay đồ
cho học sinh nam, häc sinh n÷
n÷.
Cã kho chøa dơng cơ thĨ thao. Sàn nhà
tập nên phủ chất dẻo tổng hợp.
Phòng phải được ốp vật liệu cách âm;
có thiết bị điều tiết ánh sáng

Bể bơi.
Bơi là các môn thể dục rất phù

hợp với lứa tuổi tiểu học. Độ
tuổi tiểu học là lứa tuổi rất dễ
học bơi do cơ thể các em còn
rất nhỏ, các cơ mềm dẻo, dễ
hoạt động.

Sơ đồ phòng học
thể chÊt

01-May-14

KINDERGARTEN AND ELEMENTARY
SCHOOLS

21


Khối phục vụ, ăn, ngủ: (có thể kết hợp với nhà đa nă
năng)
Phòng đa nă
năng

- Phòng này được bố trí ngay ở lối vào chính của tòa nhà
với sự kết hợp giữ
giữa hành lang và sảnh đợi. Phòng chứa bàn
ghế được bố trí hợp lý có lối vào trực tiếp khu dịch vụ.
Phòng này được mở ra hai hành lang rộng một sự bố trí
cho phép tă
tăng diện tích ghế ngồi khi quá tải trong các cuộc
họp hoặc hoạt động cộng đồng đặc biệt.

Phòng sinh hoạt chung nhà ăn được mở ra hai phía với một
đầu là bếp ¨n. Cã thĨ ngåi ra ngoµi phÝa hµnh lang khi quá
tải.
Nhữ
Nh
ững sự kết hợp thường thấy nhất là phòng sinh hoạt
chung nhà ăn, phòng sinh hoạt chung nhà ăn phòng
tập thể thao, phòng sinh hoạt chung phòng tập thể thao và
một khu vực hoạt động của học sinh nơi nhiều trung tâm học
tập nhỏ có thể hoạt động cùng một lúc.

01-May-14

KINDERGARTEN AND ELEMENTARY
SCHOOLS

22


Forum trung tâm và các nhóm học

01-May-14

KINDERGARTEN AND ELEMENTARY
SCHOOLS

23


Khối nghệ thuật:

Phòng học nhạc
- Nên thiết kế phòng nhạc như là một phần của cả dÃy phòng
dành cho hoạt động âm nhạc và có thể dễ dàng tiếp cận từ
hành lang và vă
văn phòng Phòng tập hát đồng ca
- Phòng hát đồng ca nên ở vị trí phía sau sân khấu để đội
đồng ca có thể di chuyển dễ dàng lên sân khấu khi biểu diễn.
- Phòng hợp xướng nên có một nền nhà phẳng và các cửa ra
vào rộng khoảng 1,8m. để có thể di chuyển đàn pianô ra vào.
Nó có thể nằm bao quanh phần sau của sân khấu.
Phòng để nhạc cụ
- Phòng để nhạc cụ nên nằm gần vị trí đằng sau khu vực khán
đài để ban nhạc có thể di chuyển nhạc cụ dễ dàng lên sân
khấu và ở gần lối ra vào để ban nhạc có thể tiếp cận sân trời
mà không phải đi qua tòa nhà. Ngoài ra, phòng để nhạc cụ
cũng nên để gần cácKINDERGARTEN
phòng luyện
tập.
AND ELEMENTARY
01-May-14

SCHOOLS

24


- Các phòng luyện tập nên ở vị trí gần với phòng của ban
nhạc hay dàn nhạc.
+ Phòng tập luyện
+ Vă

Văn phòng và thư viện âm nhạc
- Văn phòng và thư viện nhạc nên nằm ở giữ
giữa phòng hợp
xướng và phòng để nhạc cụ. Nên thiết kế hợp lý để có thể
giám sát khu vực âm nhạc.
- Phòng này được dùng như một vă
văn phòng để giáo viên
họp và chuẩn bị giảng dạy và để bă
băng đĩa
đĩa và như một
thư viện để nghiên cứu, đọc và lưu trữ
trữ tài liệu âm nhạc.

01-May-14

KINDERGARTEN AND ELEMENTARY
SCHOOLS

25


×