Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đại số 9 tiết 49

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.51 KB, 2 trang )

Trường THCS Đức Tân Năm học: 2007 - 2008
Lớp 9: Kiểm tra 1 tiết ( tiết 49)
Họ và tên: Môn: Toán (Đại số)
Điểm Lời phê của cô giáo Chữ kí của phụ huynh
Đề
I. Trắc nghiệm: (4 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình: 3x – y = 6?
a. M(0;-2) b.N(0;2) c. P(-2;0) d. Q(2;0)
Câu 2: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn?
a. 2x + 3y = 5xy b. x +
1
y
= 3 c. 4x – 3y = 0 d.
2 2
5
x y
x y

=
+
câu 3: Cặp số (2; -1) là nghiệm của phương trình?
a. 2x + 3y = 1 b. x + xy = 3 c. 3x + 2y = 0 d. 3x + 2y = 1
Câu 4: Để đồ thị hàm số 2x + my =1 đi qua điểm A(-2; 1) thì m bằng:
a. m = 3 b. m =-5 c. m = -3 d. m = 5
Câu 5: Đa thức P(x) = (m + n)x + m – 2 bằng 0 khi:
a. m = 0; n = 0 b. m = 2; n = 2 c. m = 2; n = 0 d. m = 2; n = -2
Câu 6: Tập nghiệm của phương trình x – y = 5 là:
a. S={(x; y)} b.S={x;x-5x∈R} c. S={(x;x–5)} d. S={(x;x–5)x∈R}
Câu 7: Hệ phương trình
2 3 1


2
x y
x y
− =


+ =

có số nghiệm là:
a. Một nghiệm b. Hai nghiệm c. Vô nghiệm d. Vô số nghiệm
Câu 8: Hệ phương trình
2 3
2 6
x y
x my
+ =


− + = −

có vô số nghiệm khi
a. m = 4 b. m = -4 c. m

4 d. m

-4
II. Tự luận: (6 điểm)
Bài 1: Giải các hệ phương trình sau ( 3 điểm)
a)
3

2 5 13
x y
x y
− =


+ =

b)
3 5
2 1
5 5
x y
x y
+ =



− + =


Bài 2: Hai người đi xe máy ngược chiều nhau, khởi hành cùng một lúc từ hai tỉnh
A và B cách nhau 190km, sau khi xuất phát được 2 giờ họ gặp nhau. Tính vận tốc
của mỗi người, biết mỗi giờ người đi từA đi nhanh hơn người đi từ B là 5km.
( 3 điểm)
Đáp án
I. Trắc nghiệm: (4 điểm)
1:d; 2:c; 3:a; 4:d; 5:d; 6:d; 7:a; 8;b
(mỗi câu đúng 0,5 điểm: 0,5x8 = 4 điểm)
II. Tự luận: ( 6 điểm)

Bài 1: Giải các hệ phương trình sau ( 3 điểm)
a)
3
2 5 13
x y
x y
− =


+ =

b)
3 5
2 1
5 5
x y
x y
+ =



− + =


3
2( 3) 5 13
x y
y y
= +




+ + =

0,5 điểm
3 5
2 5 1
x y
x y
+ =



− + =

0,25 điểm
3
1
x y
y
= +



=

0,25 điểm
2 6 10
2 5 1
x y

x y
+ =



− + =

0,25 điểm
4
1
x
y
=



=

0,5 điểm
11 11
2 5 1
y
x y
=



− + =

0,25 điểm

S = {(4; 1)} 0,25 điểm
1
2
y
x
=



=

0,5 điểm
S = {(2; 1)} 0,25 điểm
Bài 2:
( 3 điểm)
Gọi vận tốc của người đi từ A là x (km/h) (x>5) 0,5 điểm
vận tốc của người đi từ B là y (km/h) (y>0) 0,5 điểm
Ta có hệ phương trình:
5
2 2 190
x y
x y
− =


+ =

1 điểm
Giải hệ phương trình ta được:
x = 50 và y = 45 ( thoả mãn điều kiện) 0,5 điểm

Vậy vận tốc của người đi từ A là 50km/h. 0,25 điểm
vận tốc của người đi từ B là 45km/h. 0,25 điểm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×