Tải bản đầy đủ (.doc) (124 trang)

Giao an cong nghe 7 minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (648.79 KB, 124 trang )

Ngày soạn: 4/9/2017
CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT
TIẾT 1- BÀI 1,2: VAI TRỊ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT. KHÁI NIỆM
VẾ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG.
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:
- Hiểu được vai trò của trồng trọt, biết được nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay.
- Hiểu được đất trồng là gì? Các thành phần chính của đất trồng.
2. Kỹ năng:
- Biết được một số biện pháp thực hiện nhiệm vụ trồng trọt.
3. Thái độ:
- Ý thức u thích lao động.
II. CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học trọng tâm: Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác
nhóm
- Thiết bị dạy học và học liệu: Máy chiếu, SGK, SGV
2.Học Sinh: SGK, vở ghi
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: Trồng trọt là lĩnh vực sản xuất quan trọng
của nơng nghiệp. Trồng trọt có vai trò và nhiệm vụ gì? chúng ta cùng tìm hiểu.
3. Tiến trình dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

Hoạt động 1:
GV: Em hãy kể tên một số loại cây
lương thực, thực phẩm, cây cơng


nghiệp trồng ở địa phương em?
HS: Cây lương thực: Lúa, ngơ, khoai,
sắn...
Cây thực phẩm: Bắp cải, su hào, cà
rốt...
Cây cơng nghiệp: Bạch đàn, keo. cà
phê. cao su....
GV: Giới thiệu sơ đồ vai trò của trồng
trọt, u cầu hs quan sát (máy chiếu)
HS: Quan sát.
GV: Trồng trọt có vai trò gì trong
ngành kimh tế?
HS: Trả lời.
HS khác: Nhận xét-bổ sung.
GV: Kết luận và đưa ra đáp
Câu hỏi GDBVMT:
Trồng trọt có vai trò

NỘI DUNG CHÍNH

I, Vai trò trồng trọt:

- Cung cấp lương thực.
- Cung cấp ngun liệu cho cơng nghiệp
chế biến.
- Cung cấp thức ăn cho chăn ni.
- Cung cấp nơng sản cho xuất khẩu

Giáo án mơn Cơng nghệ 7 – GV: Lê Thị Minh


1


như thế nào đối với
môi trường sống của
con người
Hoạt động 2
GV: Cho học sinh đọc 6 nhiệm vụ
trong SGK.
GV: Dựa vào vai trò của trồng trọt.
Hãy xác định nhiệm vụ nào là nhiệm
vụ của trồng trọt?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét rút ra kết luận nhiệm vụ
của trồng trọt
GV: u cầu h/s TLN hồn thành bảng
SGK
HS: hồn thành bảng
HS: Đại diện hs trình bày
GV: Để thực hiện nhiệm vụ của trồng
trọt cần sử dụng những biện pháp gì?
HS khác: Nhận xét - bổ sung.
GV: Kết luận.
Hoạt động 3:
GV: Giới thiệu: Đất là tài ngun thiên
nhiên q giá của Quốc gia…
GV: Cho học sinh đọc mục 1 phần I Tr
7 SGK và trả lời câu hỏi:
Đất trồng là gì?
HS: Suy nghĩ trả lời.

GV: Lớp than đá tơi xốp có phải là đất
trồng khơng? Tại sao?
HS: Suy nghĩ trả lời.
GV: Tổng hợp ý kiến rút ra kết luận
GV: Nhấn mạnh chỉ có lớp bề mặt tơi,
xốp của trái đất thực vật sinh sống
được…
GV: Hướng dẫn cho học sinh quan sát
hình vẽ: Vai trò của đất đối với cây
trồng.
GV: Trồng cây trong mơi trường đất và
mơi trường nước có điểm gì giống và
khác nhau?
HS: Trả lời.
HS khác: Nhận xét bổ sung
GV: Ngồi đất, nước ra cây trồng còn
sống ở mơi trường nào nữa?
Đất trồng có tầm quan trọng như thế
nào đối với cây trồng?
2

II, Nhiệm vụ của trồng trọt.

Cung cấp lương thực, thực phẩm cho
nhân dân và phát triển chăn ni.
Cung cấp ngun liệu cho chế biến và
xuất khẩu.
Biện pháp:
+ Tăng diện tích đất canh tác.
+ Tăng năng suất cây trồng.

+ Sản xuất ra nhiều nơng sản.
III, Khái niệm về đất trồng

1, Đất trồng là gì?
Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ
Trái Đất, trên dó có cây trồng có thể sinh
sống và sản xuất ra sản phẩm.

2, Vai trò của đất trồng.

Đất trồng là mơi trường cung cấp nước,
chất dinh dưỡng, oxi cho cây và giữ cho

Giáo án mơn Cơng nghệ 7 – GV: Lê Thị Minh


HS: Tr li.
HS khỏc: nhn xột b sung.
GV: Tng hp ý kin rỳt ra kt lun.

cõy khụng b .

Hot ng 4:
GV: Yờu cu HS quan sỏt s 1 SGK
v cho bit:
- t trng cú my thnh phn? K
tờn.
GV: Yờu cu HS TLN hon thnh
bng Tr 8 SGK
HS: Suy ngh v i din tr li.

GV: t trng cú nhng thnh phn
no? Nhng thnh phn ú cú vai trũ
ntn i vi cõy trng?

IV, Thnh phn ca t trng.
t trng gm:
- Phần khí
Gồm: nitơ, ôxi, cácboníc ...
Vai trò: ôxi cần cho sự hô hấp
của cây
cácboiníc cần cho quá trình
quang hợp của cây.
- Phần lỏng: Nớc
Vai trò: + Cung cấp nớc cho cây.
+ Hoà tan các chất dinh
dỡng.
Phần rắn: Chất vô cơ và
CHC
Vai trò: Là nguồn cung cấp chất
dinh dỡng cho cây. Giúp cây
đứng vững

IV. CNG C

- Trng trt cú vai trũ gỡ trong i sng nhõn dõn v nn kinh t a phng em?
- t trng cú tm quan trng nh th no i vi i sng cõy trng?
V. HNG DN HC NH

- Hc bi c
- Chun b bi 3

VI. RT KINH NGHIM SAU GI DY:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

Giỏo ỏn mụn Cụng ngh 7 GV: Lờ Th Minh

3


4

Giáo án môn Công nghệ 7 – GV: Lê Thị Minh


Ngày soạn: 10/9/2017
TIẾT 2 – BÀI 2: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:
- Hiểu được thành phần cơ giới của đất là gì? Thế nào là đất chua đất kiềm, đất trung
tính, vì sao đất dữ được nước và chất dinh dưỡng. Thế nào là độ phì nhiêu của đất.
2. Kỹ năng:
- Phân tích, tổng hợp.
3. Thái độ:
- Ý thức yêu lao động, bảo vệ, duy trì độ phì nhiêu của đất.
II. CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học trọng tâm: Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác
nhóm

- Thiết bị dạy học và học liệu: Máy chiếu, SGK, SGV
2.Học Sinh: SGK, vở ghi
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Đất có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống cây trồng?
Giới thiệu bài mới: Đất trồng gồm có những thành phần cơ giới nào? Vì sao đất có
khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng? để hiểu rõ điều đó chúng ta cùng tìm hiểu.
3. Tiến trình dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG CHÍNH

Hoạt động 1:
Thành phần cơ giới của đất là gì?
GV: Yêu cầu hs nhắc lại:
Phần rắn của đất được hình thành từ
những thành phần nào?
HS: Phần rắn của đất được hình thành
từ thành phần vô cơ và hữu cơ.
GV: Thành phần cơ giới đất là gì?
HS: Trả lời phần vô cơ gồm các hạt:
cát, limon, sét.
HS khác: Nhận xét-bổ sung.
GV: Chốt lại.

I. Thành phần cơ giới của đất là gì?
- Tỉ lệ (%) của các hạt cát, limon, và sét
trong đất tạo nên
thành phần cơ giới của đất.


Hoạt động 2:
II. Thế nào là độ chua, độ kiềm của
GV: Giới thiệu giấy đo PH, hướng dẫn đất?
hs cách thử độ pH của đất.
GV: Để biết được độ chua hay kiềm
của đất ta phải làm như thế nào?
Trị số PH dao động trong phạm vi nào?
Giáo án môn Công nghệ 7 – GV: Lê Thị Minh

5


HS: Trả lời
GV: Với giá trị nào của PH thì đất được
gọi là đất chua, đất kiềm và trung tính?
HS: Trả lời.
HS khác: Nx - bs.
GV: Kết luận.
GV: Xác định độ chua, kiềm của đất
nhằm mục đích gì?
HS: Trả lời.
GV: Giải thích rõ.
Hoạt động 3:
GV: Cho học sinh đọc mục III SGK
GV: Vì sao đất giữ được nước và chất
dinh dưỡng?
Em hãy so sánh khả năng giữ nước và
chất dinh dưỡng của các loại đất khác
nhau?

HS: Thảo luận theo nhóm:
Trả lời, hoàn thành bảng SGK.
HS: đại diện các nhóm trả lời.
HS: Các nhóm khác: Nx - bổ sung.
GV: KL.
Hoạt động 4:
GV: Yêu cầu hs đọc TT SGK.
Độ phì nhiêu của đất là gì?
Muốn cây trồng có năng suất cao cần
có các điều kiện nào?
HS: Trả lời.
GV: Kết luận.

Độ chua, độ kiềm của đất được đo bằng
độ PH.
pH <6,5 đất chua
pH = 6,6- 7,5 đất trung tính.
pH >7,5 đất kiềm
người ta xác định độ chua, kiềm của đất
để có kế hoạch sử dụng và cải tạo.
III. KHả năng giữ nước và chất dinh
dưỡng của đất.
- Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn,
đất giữ được nước và chất dinh dưỡng
- Đất sét: Tốt nhất
- Đất thịt: TB
- Đất cát: Kém.

IV. Độ phì nhiêu của đất là gì?
Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất

cung cấp đủ nước, oxi và chất dinh dưỡng
cần thiết cho cây trồng đồng thời không
chứa chất có hại cho cây.

IV. CỦNG CỐ

- Thế nào là đất chua, kiềm và đất trung tính?
- Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng?
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

- Về nhà học bài theo phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Đọc và xem trước Bài 6 (SGK). Biện pháp cải tạo, sử dụng và bảo vệ đất.
- Tìm hiểu các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất ở địa phương em.
VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

6

Giáo án môn Công nghệ 7 – GV: Lê Thị Minh


Ngày soạn: 17/9/2017
TIẾT 3- BÀI 6: BIỆN PHÁP SỬ DỤNG CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:
- Hiểu được ý nghĩa của việc sử dụng đất hợp lí.
- Biết các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất
2. Kỹ năng:

- Phân tích, tổng hợp.
3. Thái độ:
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên môi trường đất.
II. CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học trọng tâm: Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác
nhóm
- Thiết bị dạy học và học liệu: Máy chiếu, SGK, SGV
2.Học Sinh: SGK, vở ghi
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là độ phì nhiêu của đất?
Giới thiệu bài mới: Nhu cầu của con người là: đất luôn luôn có độ phì nhiêu nghĩa là
có đủ chất dinh dưỡng, nước, không khí đồng thời không có chất độc hại cho cây
trồn, nhưng thực tế lại luôn mâu thuẫn, ngược lại do thiên nhên và canh tác mà đất
luôn bị rửa trôi, xói mòn, mặc khác nhiều đất còn bị tích tụ những chất độc hại. làm
thế nào để có năng suất cao mà độ phì nhiêu của đất ngày càng phát triển? ta sẽ tìm
hiểu qua bài học hôm nay.
3. Tiến trình dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH
HĐ I: TÌM HIỂU VÌ SAO PHẢI SỬ DỤNG I. VÌ SAO PHẢI SỬ DỤNG ĐẤT HỢP LÍ?
ĐẤT HỢP LÍ

GV: yêu cầu HS đọc thông tin phần I
sgk.
HS đọc thông tin.
GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận.

1. Đất phải như thế nào mới có thể cho
cây trồng có năng suất cao?
2. Những loại đất nào sau đây đã và sẽ
giảm độ phì nhiêu nếu không sử dụng
tốt? đất bạc màu, đất cát ven biển, đất
phèn, đất đồi trọc ( treo hình đất đồi
trọc, xói mòn), đất phù sa sông hồng và
đồng bằng sông cửu long.
3. Vì sao cho rằng đất đó đã và sẽ giảm
độ phì nhiêu?
4. Vậy vì sao cần sử dụng đất hợp lí?
5. Vì sao cần bảo vệ và cải tạo đất?
HS thảo luận nhóm → đại diện nhóm
Giáo án môn Công nghệ 7 – GV: Lê Thị Minh

7


trả lời → nhóm khác nhận xét và bổ
sung.
Yêu cầu HS thảo luận và trả lời được
1. Dủ chất dinh dưỡng, nước, không
khí, không có chất độc.
2.. Đất phèn, đất bạc màu, đất cát ven
biển, đất đồi trọc.
3. Đất phèn có chất gây độc cho cây.
đất bạc màu, cát ven biển: thiếu nhều
chất dinh dưỡng, nước, đất đồi trọc sẽ
mất chất dinh dưỡng do xói mòn hằng
năm. Đất phù sa có thể nghèo kiệt nếu

sử dụng chế độ canh tác không tốt.
4. Phải sử dụng đất hợp lí để duy trì độ
phì nhiêu, luôn cho năng suất cây trồng
cao.
5. Cải tạo đất: Một số đất thiếu chất
dinh dưỡng, tích tụ chất có hại cho cây.
Bảo vệ đất: Đất tốt có thể biến đổi
thành đất xấu nếu chế độ canh tác
không tốt.
Do nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày
GV tóm lại cho HS ghi
càng tăng mà diện tích đất trồng có hạn.
vì vậy phải sử dụng đất một cách hợp lí
để tăng sản lượng lương thực, thực phẩm.
HĐ II: TÌM HIỂU BIỆN PHÁP SỬ DỤNG II. BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT
CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT ĐỂ PHÁT Để cải tạo đất trồng người ta có thể áp
TRIỂN SẢN XUẤT.
dụng nhiều biện pháp.

GV: yêu cầu HS đọc thông tin sgk và
quan sát hình 3,4,5
GV giới thiệu cho HS một số loại đất
cần được cải tạo ở nước ta như: đất
xám bạc màu, đất mặn, đất phèn.
Hỏi:
- Đối với cày sâu bừa kĩ kết hợp với
bón phân hữu cơ, mục đích biện pháp
này là gì? Áp dụng cho loại đất nào?
HS: để tăng bề dày lớp đất trồng, biện
pháp này áp dụng cho tầng đất mỏng

nghèo dinh dưỡng.
GV:
- Đối với ruộng bậc thang thì mục đích
của làm ruộng bậc thang là gì? Áp
dụng cho loại đất nào?
HS:
Để hạn chế được nước chảy, hạn chế
xói mòn, rửa trôi. Biện pháp này áp
8

Giáo án môn Công nghệ 7 – GV: Lê Thị Minh


dụng cho loại đất dốc.
GV:
- Trồng cây nông nghiệp xen giữa các
băng cây phân xanh nhằm mục đích gì?
Áp dụng cho loại đất nào:
HS: Tăng độ che phủ của đất, hạn chế
xói mòn, rửa trôi.biện pháp này áp
dụng cho loại đất dốc và các vùng đất
khác để cải tạo đất.
GV có thể đưa ra một vài biện pháp
nữa và hướng dẫn HS trả lời. cuối cùng
tóm lại cho HS ghi.
- Cày sâu, bừa kĩ kết hợp với bón phân
hữu cơ.
- Trồng xen cây nông, lâm nghiệp bằng
các cây phân xanh.
- Biện pháp thủy lợi.

- Biện pháp bón phân
- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục,
thay nước thường xuyên.
- Bón vôi
GV: Sử dụng đất hợp lí, đúng biện
pháp để bảo vệ đất trồng, không gây
tác hại đến môi trường là bảo vệ đất
trồng, bảo vệ môi trường.
Tận dụng chất thải hữu cơ làm sạch
môi trường sống, đồng thời ủ thành
phân hữu cơ sử dụng để cải tạo đất,
tránh làm cho môi trường bị ô nhiễm.
IV. CỦNG CỐ

- Vì sao phải cải tạo đất?
- Người ta thường dùng những biện pháp nào để cải tạo đất?
- Nêu những biện pháp cải tạo đất ở địa phương em?
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

- Về nhà học bài theo phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Học bài xem trước bài 4 : 3 mẫu đất, thìa nhỏ, ống nhỏ nước, thước
VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

Giáo án môn Công nghệ 7 – GV: Lê Thị Minh

9



Ngày soạn: 23/9/2017
TIẾT 4- BÀI 4: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA
ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN (VÊ TAY)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:
Biết cách xác đònh được thành phần cơ giới của đất
bằng phương pháp đơn giản (vê tay).
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng thực hành, hoạt động nhóm. và
thảo luận nhóm
3. Thái độ:
Có ý thức trong việc làm thực hành, cẩn thận trong
khi làm thực hành và phải bảo đảm an toàn lao động.
II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học trọng tâm: Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác
nhóm
- Thiết bị dạy học và học liệu: Thíc ®o, lä níc, èng hót lÊy níc, tranh
¶nh minh ho¹, mÉu ®Êt
SGK, SGV
2. Học Sinh: SGK, vở ghi; MÉu ®Êt (3 mÉu kh¸c nhau, s¹ch cá r¸c), thíc ®o
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là thành phần cơ giới của đất?
Giới thiệu bài mới: : Khi quan s¸t, nghiªn cøu ®Êt ë ngoµi ®ång
rng, mn x¸c ®Þnh nhanh ®Êt ®ã cã thµnh phÇn c¬ giíi nh thÕ
nµo ®Ĩ trång lo¹i c©y trång phï hỵp, ngêi ta thêng dïng ph¬ng ph¸p

®¬n gi¶n ®ã lµ ph¬ng ph¸p vª tay. Bµi häc h«m nay sÏ gióp chóng
ta x¸c ®inh thµnh phÇn c¬ giíi cđa ®Êt
3. Tiến trình dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG CHÍNH

H§1. Chn bÞ dơng cơ thùc I. Chn bÞ
hµnh
MÉu ®Êt (3 mÉu kh¸c nhau,
GV: KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc s¹ch cá r¸c)
sinh
thíc ®o
HS: §Ĩ nh÷ng dơng cơ ®· chn
bÞ cho GV kiĨm tra.
lä níc, èng hót lÊy níc
GV: Giíi thiƯu vµ bỉ sung thªm
mét sè dơng cơ kh¸c cho c¸c
nhãm thùc hµnh
HS: Nhãm trëng nhËn ®å dïng
thùc hµnh
10

Giáo án mơn Cơng nghệ 7 – GV: Lê Thị Minh


HĐ2: Tìm hiểu quy trình thực
hành
GV: Giới thiệu và làm mẫu các
thao tác thực hành

HS: Tập trung lắng nghe và quan
sát giáo viên làm mẫu.GV: Yêu cầu
HS nhắc lại thao tác thực hành.

II, Quy trình thực hành
Bớc 1: Chọn mẫu đất: chọn
mẫu đất sạch cỏ, rác và hơi
ẩm
Bớc 2: Làm đất ẩm: Lấy một
ít đất cho vào lòng bàn tay
sau đó cho vài giọt nớc đến
khi đủ ẩm Bớc 3: Vê đất thành
thỏi có đờng kính khoảng 3
mm.
Bớc 4: Uốn thỏi đất thành
vòng tròn có đờng kính
khoảng 3cm.
HS: 1-2 hs nhắc lại thao tác thực Bớc 5: Quan sát đối chiếu với
hành
chuẩn phân cấp đất ở bảng 1
GV: Kết luận
T11 SGK để xác định loại
đất
HĐ 3: Thực hành nhóm
GV: Yêu cầu HS tiến hành thực
hành theo nhóm
HS: Thực hiện đúng thao tác thực
hành theo nhóm
GV quan sát nhắc nhở HS thực
hiện đúng quy trình thực hành

và ghi kết quả theo mẫu SGK
HĐ 4: Đánh giá kết quả thực
hành
GV: Yêu cầu các nhóm dọn vệ
sinh nơi thực hành.
HS: Dọn dẹp vệ sinh nơi thực
hành
GV: Yêu cầu nhóm trởng trình
bày kết quả thực hành.
HS: Nhóm trởng các nhóm báo
cáo kết quả thực hành
GV: Cho HS đánh giá chéo kết
quả thực hành theo các tiêu chí:
HS: Các nhóm đánh giá chéo
kết quả thực hành theo các tiêu
chí
GV: Nhận xét và cho điểm các
nhóm
HS: Lắng nghe nhận xét, đánh
giá của GV để rút kinh nghiệm.

III, Học sinh thực hành
(Ghi kết quả thực hành theo
mẫu vào giấy khổ lớn)

IV, Đánh giá kết quả
Tiêu chí đánh giá:
+ Sự chuẩn bị
+ Thao tác thực hành và
kết quả

+ Vệ sinh an toàn lao động

Giỏo ỏn mụn Cụng ngh 7 GV: Lờ Th Minh

11


IV. CNG C

- Gi 1 -2 HS lờn thc hin li thao tỏc
V. HNG DN HC NH

+ Đọc trớc bài 5 SGK và chuẩn bị: mẫu đất, thìa nhỏ
+ Ôn lại nội dung phần II bài 3.
VI. RT KINH NGHIM SAU GI DY:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

12

Giỏo ỏn mụn Cụng ngh 7 GV: Lờ Th Minh


Ngày soạn: 30/ 9 /2017
TIẾT 5 – BÀI 5 : THỰC HÀNH
XÁC ĐỊNH ĐỘ PH CỦA ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO MÀU
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:
- Biết cách xác định pH của đất bằng phương pháp so màu.

2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng thực hành, hoạt động nhóm. và thảo luận nhóm
3. Thái độ:
- Có ý thức trong việc làm thực hành, cẩn thận trong khi làm thực hành và phải bảo
đảm an toàn lao động.
II. CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học trọng tâm: Phương pháp Vấn đáp, phương pháp
trực quan, phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện
tập.
- Thiết bị dạy học và học liệu: Mẫu đất, 1 lọ nhỏ đựng nước, mẫu đất, một thìa nhỏ.
Một thang màu pH chuẩn, một lọ chất chỉ thị màu tổng
2.Học Sinh: SGK, vở ghi, 3 mẫu đất: đất cát, đất sét, đất thịt.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là độ chua, độ kiềm của đất?
Giới thiệu bài mới:
3. Tiến trình dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

Hoạt động: Chuẩn bị
Yêu cầu học sinh đọc to phần I SGK
trang 10.
Học sinh đọc to.
GV: Hướng dẫn học sinh đặt mẫu đất vào
giấy gói lại và ghi phía bên ngoài:
Mẫu đất số.
Ngày lấy mẫu

Nơi lấy mẫu
Người lấy mẫu
HS: Lắng nghe và tiến hành ghi ngoài
giấy
Yêu cầu học sinh chia nhóm để thực
hành.
Hoạt động 2: Nội dung thực hành
GV: Yêu cầu học sinh đem đất đã chuẩn

NỘI DUNG CHÍNH

I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
Thể hiện các loại mẫu đất, dụng cụ đã
chuẩn bị ở nhà.

II. Quy trình thực hành.

Giáo án môn Công nghệ 7 – GV: Lê Thị Minh

13


bị đặt lên bàn.
Giáo viên hướng dẫn làm thực hành. Sau
đó gọi 1 học sinh đọc to và 1 học sinh
làm theo lời bạn đọc để cho các bạn khác
xem.
Yêu cầu học sinh xem bảng 1: Chuẩn
phân cấp đất (SGK trang 11) và từ đó
hãy xác định loại đất mà mình vê được là

loại đất gì.
Hoạt động 3: Viết báo cáo Thực hành
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và xác
định mẫu của nhóm mình đem theo.
Sau đó yêu cầu từng nhóm báo cáo kết
quả của nhóm mình.
Yêu cầu học sinh nộp bảng mẫu thu
hoạch.

Thực hiện quy trình như 3 bước trong
SGK.
Làm lại 3 lần ghi vào bảng trong SGK.

III. Viết báo cáo Thực hành
Thu dọn dụng cụ, mẫu đất, vệ sinh khu
vực thực hành.
Tự đánh giá kết quả thực hành
của mình xem thuộc loại đất
nào theo mẫu
Đất chua,
Mẫu đất
Độ PH
kiềm,
trung tính
Mẫu số 1.
...
So màu lần 1 ...
...
So màu lần 2 ...
...

So màu lần 3 ...
Trung bình
Mẫu số 2.
...
...
So màu lần 1
...
...
So màu lần 2 ...
...
So màu lần 3 ...
...
Trung bình
(Đất chua, đất kiềm, Đất trung tính)..

IV. CỦNG CỐ

- Giáo viên đánh giá các mẫu đất mà học sinh thực hành.
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

- Nhận xét về sự chuẩn bị mẫu và thái độ học tập của học sinh.
- Dặn dò: Về nhà xem lại bài, giờ sau nghiên cứu bài 6.
VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 6/10 /2017
14

Giáo án môn Công nghệ 7 – GV: Lê Thị Minh



TIẾT 6 - BÀI 7: TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:
- Biết được thế nào là phân bón, các loại phân bón thông thường.
- Hiểu được tác dụng của phân bón.
2. Kỹ năng:
- Biết tận dụng các sản phẩm phụ ( thân, cành, lá), cây hoang dại để làm phân bón.
3. Thái độ:
- Yêu thích nghề trồng trọt
II. CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học trọng tâm: Phương pháp Vấn đáp, phương pháp
trực quan, phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm
- Thiết bị dạy học và học liệu: Hình vẽ một số loại cây phân xanh.
ảnh chụp phóng to về một số loại thí nghiệm chứng minh cây thiếu: đạm, lân, kali, vi
lượng sẽ sinh trưởng kém, năng suất thấp.
2.Học Sinh: SGK, vở ghi
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải cải tạo đất?
- Người ta thường dùng những biện pháp nào để cải tạo đất?
Giới thiệu bài mới:
3. Tiến trình dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CHÍNH

HOẠT ĐỘNG I: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM VỀ I. PHÂN BÓN LÀ GÌ?
PHÂN BÓN.

GV: cho HS đọc sgk sau đó GV đặt câu
hỏi:
- Phân bón là gì?
HS: phân bón là thức ăn do con người bổ
sung cho cây trồng.
GV: Giới thiệu cho HS biết: Có 3 nhóm
chính.
GV: Phát phiếu học tập cho HS thảo luận
những câu hỏi sau:
1. Nhóm phân hữu cơ gồm những loại
phân nào?
2. Nhóm phân hóa học gồm những loại
phân nào?
3. Nhóm phân vi sinh gồm những loại
phân nào?
HS thảo luận rồi đại diện nhóm trả lời
→ nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Yêu cầu trả lời được

Phân bón là thức ăn do con người bổ
sung cho cây trồng, trong phân bón có
chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết
cho cây trồng.
Phân bón gồm 3 nhóm chính: phân hữu
cơ, phân hóa học và phân vi sinh.

Giáo án môn Công nghệ 7 – GV: Lê Thị Minh


15


1.Phân chuồng, phân rác, phân xanh…
2.Phân đạm, phân lân, phân kali…
3.Phân bón có chứa vi sinh vật chuyển
hóa đạm, phân bón có chứa vi sinh vật
chuyển hóa lân.
GV cho HS làm bài tập trang 16 sgk. Đại
diện nhóm lên bảng làm.
GV: Nhận xét và chỉnh sửa.
GV: Tóm lại những ý chính cho hs ghi.
HOẠT ĐỘNG II. TÌM HIỂU TÁC DỤNG CỦA II. TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN.
PHÂN BÓN.

GV: yêu cầu HS quan sát hình 6 sgk/ 17.
đặt câu hỏi.
- Phân bón có ảnh hưởng thế nào đến đất,
năng suất cây trồng và chất lượng nông
sản?
HS:
- Cây trồng bón phân hợp lí thì năng suất
và chất lượng cao.
- Cây trồng không bón phân thì năng suất
và chất lượng không cao.
- Đất bón phân thì có độ phì nhiêu,
không bón phân thì đất kém độ phì
nhiêu.
GV: Ngoài ra, bón phân không đúng như:

quá liều lượng, sai chủng lọa, không cân
đối giữa các loại phân thì năng suất cây
trồng, chất lượng nông sản không những
không tăng mà còn có thể giảm.
VD; Bón quá đạm, cây lúa dễ bị lốp, cho Bón phân hợp lí có tác dụng làm tăng
độ phì nhiêu của đất, tăng năng suất cây
nhiều hạt lép nên năng suất thấp.
trồng và tăng chất lượng nông sản.
GV: Tóm lại cho HS ghi
GV: Khi sử dụng phân chuồng, phân
bắc, phân rác, thanh bùn, khô dầu để
chế biến thành phân hữu cơ bón cho
cây trồng, có nhiều tác dụng:
+ Làm xanh cây trồng.
+ Làm sạch môi trường.
Tuy nhiên việc bón các loại phân hóa
học phải tuân theo yêu cầu kĩ thuật,
bón đúng, bón đủ để cây trồng hấp thụ
được, tránh làm ảnh hưởng đến môi
trường đất.
IV. CỦNG CỐ

- Gọi 1-2 HS đọc ghi nhớ.
- Phân bón là gì?
- Phân hữu cơ gồm những loại nào?
16

Giáo án môn Công nghệ 7 – GV: Lê Thị Minh



- Bón phân vào đất có tác dụng gì?
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

Về nhà đọc phần “ Em có biết”
- Trả lời câu hỏi sgk/ 17
- Xem trước bài 9 “ Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường”.
VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

Giáo án môn Công nghệ 7 – GV: Lê Thị Minh

17


Ngày soạn: 12/10 /2017
TIẾt 7 – BÀI 9: CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BÓN
THÔNG THƯỜNG
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức:
- Hiểu được các cách bón phân, cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông
thường.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được đặc điểm của từng dạng phân bón vào việc bón cho từng loại cây,
trong từng giai đoạn và cất giữ đảm bảo chất lượng.
3. Thái độ:
- Có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường khi sử dụng phân bón.
II. CHUẨN BỊ:


1.Giáo viên:
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học trọng tâm: Phương pháp Vấn đáp, phương pháp
trực quan, phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm
- Thiết bị dạy học và học liệu: Hình 7,8,9,10 phóng to sgk/21, mẫu phân bón vi sinh,
phân hữu cơ, máy chiếu, SGK, SGV
2.Học Sinh: SGK, vở ghi
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: - Phân bón là gì?
- Bón phân vào đất có tác dụng gì?
Giới thiệu bài mới: : trong các bài 7 và 8 chúng ta đã làm quen với một số loại phân
bón thường dùng trong nông nghiệp hiện nay. Bài này chúng ta sẽ học cách sử dụng
các loại phân bón đó sau cho có thể thu được năng suất cao chất lượng nông sản tốt
và tiết kiệm được phân bón.
3. Tiến trình dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG CHÍNH

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bón phân I, Cách bón phân
GV; Yêu cầu HS quan sát hình 7,8,9,10
giúp HS biết được phần nào các cách bón
phân.
Hỏi: Căn cứ vào thời kì người ta chia làm
mấy cách?
HS: Có 4 cách bón phân là: Bón theo
hàng, theo gốc, bón vãi và phun trên lá.
GV: Giảng giải cho hS thấy bón phân
trực tiếp vào đất thì bón lượng lớn phân.

Tuy nhiên cách bón này phân bón có thể
giữ chặt hoặc bị chuyển hóa thành dạng
khó tan cây không hấp thụ được hoặc bị
18

Giáo án môn Công nghệ 7 – GV: Lê Thị Minh


nước mưa rữa trôi, gây lãng phí. phân
bón tập trung theo hàng, theo gốc hoặc
phun trên lá, cây trồng dễ sử dụng hơn so
với cách bón vãi.
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm xong
đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận
xét và bổ sung; nêu ưu nhược điểm của
từng cách bón vời những câu đã cho sẵn.
Yêu cầu HS trả lời được ưu; nhược điểm
của từng cách bón.
Bón theo gốc:
Ưu: 1,9
Nhược: 3.
Bón theo hàng:
Ưu: 1,9.
Nhược: 3.
Bón vãi:
Ưu: 6,9.
Nhược: 4.
Phun trên lá:
Ưu: 1,2,5.
Nhược: 8

GV đặt câu hỏi:
Bón phân để làm gì?
HS: Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây
trồng.
Bón lót là gì?
HS; Bón trước khi gieo trồng.
Bón thúc là gì?
HS: Bón trong thời gian sinh trưởng của
cây.
GV; Tổng kết lại câu trả lời của HS và
cho HS ghi
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng
phân bón thông thường
GV; Giải thích cho HS thấy: Khi bón vào
đất các chất dinh dưỡng có phải chuyển
hóa thành các chất hòa tan cây mới hấp
thụ được.
Tiếp theo GV nêu tác dụng của từng loại
phân rồi nêu câu hỏi.
- Những đặc điểm chủ yếu của phân hữu
cơ là gì?
HS: Dễ kiếm, lâu hòa tan trong đất.
- Với đặc điểm đó phân hữu cơ dùng để
bón lót hay bón thúc?

Bón phân để cung cấp chất dinh dưỡng
cho cây trồng.
- Bón lót là bón phân vào đất trước khi
gieo trồng.
- Bón thúc là bón phân trong thời gian

sinh trưởng của cây.
- Có 4 cách bón: Bón vãi, theo hàng,
theo gốc và phun trên lá.
II, Cách sử dụng phân bón thông
thường

+ PHC vµ ph©n l©n: Thêng sö
dông ®Ó bãn lãt vµ bãn thóc
khi PHC vµ ph©n l©n ®· ®îc ñ

Giáo án môn Công nghệ 7 – GV: Lê Thị Minh

19


HS: Dựng bún lút.
- i vi phõn m, lõn, kali, GV cng
c cõu hi tng t cho HS tr li
GV: Yờu cu HS lm bng sgk/ 22 .
Yờu cu HS tr li c:
+ Phõn h c: bún lút.
+ Phõn m, kali v phõn hn hp: Bún
thỳc ( nu cú) bún lút ớt.
+ Phõn lõn: Bún lút.
GV: Tng kt li cho HS ghi
Hot ng 3: Tỡm hiu cỏch bo qun
cỏc loi phõn bún thụng thng
GV: Yờu cu HS c thụng tin sgk/ 22
ri nờu cõu hi:
- Vỡ sao khụng ln ln cỏc loi phõn

vi nhau?
HS: Vỡ xy ra phn ng lm gim cht
lng phõn.
- Vỡ sao dựng bựn ao ph kớn ng
phõn ?
HS: To iu kin cho vi sinh vt phõn
gii hot ng, hn ch bay hi, gi v
sinh mụi trng.
GV: tng kt li cho HS ghi.
GV: Nờn tn dng cỏc loi ph thi
lm phõn bún cho cõy trng, tuyt i
phi s dng phõn bún ỳng k thut
khụng lm ụ nhim mụi trng

hoai mục.
+ Phân N. K, phân hỗn hợp: Thờng dùng để bón thúc. Nếu bón
lót chỉ bón với lợng nhỏ vì nếu
bón nhiều dễ bị rữa trôi, ngấm
xuống đất lãng phí, ÔNMT.
III, Cỏch bo qun cỏc loi phõn bún
thụng thng

- Cỏc loi phõn bún.húa hc.
+ ng trong chum.
+ ni khụ rỏo, thoỏng mỏt.
+ Khụng ln ln cỏc loi phõn vi
nhau.
- Phõn h c.
+ Bo qun ti chung hoc ly ra
thnh ng, dựng bựn ao trỏc kớn bờn

ngoi.

IV. CNG C

+ Gọi HS đọc phần "ghi nhớ" SGK
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
CH: Em hãy điền các loại phân bón hay cây trồng phù hợp để
hoàn thành các câu hỏi sau?
a, Phân .... cần bón một lợng rất nhỏ.
b, Phân .... có thể bón lót hoặc bón thúc.
c, Phân .... cần trộn lẫn với PHC để bón lót cho ngô.
d, Các loại cây .... cần dùng phân đạm để tới thờng xuyên.
V. HNG DN HC NH

+ Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài vào vở BT.
+ Đọc trớc bài 10 SGK và tìm hiểu vai trò của giống cây trồng
và các phơng pháp chọn tạo giống cây trồng.
VI. RT KINH NGHIM SAU GI DY:
................................................................................................................................................................
20

Giỏo ỏn mụn Cụng ngh 7 GV: Lờ Th Minh


................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 22/10 /2017
TIẾT 8 – BÀI 10: VAI TRÒ CỦA GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO
GIỐNG CÂY TRỒNG
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:


1. Kiến thức:
- Hiểu được vai trò của giống cây trồng.
- Biết được các phương pháp chọn tạo giống cây trồng.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được kiến thức đã học vào chọn tạo giống cây trồng ở gia đình và địa
phương
3. Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ giống cây trồng quý hiếm trong sản xuất ở địa phương.
II. CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên:
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học trọng tâm: Phương pháp Vấn đáp, phương pháp
trực quan, phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm
- Thiết bị dạy học và học liệu: Phóng to các hình 11,12,13,14 sgk.
, máy chiếu, SGK, SGV
2.Học Sinh: SGK, vở ghi
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là bón lót, bón thúc?
- Cách bảo quản các loại phân bón thông thường?
Giới thiệu bài mới: : Kinh nghiệm sản xuất của nhân dân ta phản ánh trong câu ca
dao “ Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”. ngày nay con người đã chủ động
trong tưới tiêu nước, chủ động tạo và sử dụng phân bón, thì giống lại được đặt lên
hàng đầu. vậy giống cây trồng có vai trò như thế nào trong việc thực hiện nhiệm vụ
trồng trọt? và làm thế nào để có giống cây trồng tốt? bài hôm nay sẽ giúp ta trả lời
vấn đề này.
3. Tiến trình dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG CHÍNH
HOẠT ĐỘNG I: TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA I. VAI TRÒ CỦA GIỐNG CÂY TRỒNG.
GIỐNG CÂY TRỒNG

GV:Nêu vấn đề ở địa phương A ….
Trước đây cây lúa cho gạo ăn không
thơm, không dẻo.
Ngày nay cây giống lúa khác cho gạo
thơm, dẻo.
Hỏi: Vậy có thể kết luận, giống đã có vai
trò như thế nào trong trồng trọt?
HS: Tạo sản phẩm tốt.
GV: Nêu vấn đề tiếp: ở địa phương A…
Trước đây trồng lúa chỉ cho năng suất 1
tấn/ ha/1 vụ.
Giáo án môn Công nghệ 7 – GV: Lê Thị Minh

21


Ngày nay tồng lúa mới cho năng suất 12
tấn/ ha/ vụ.
Hỏi: giống còn có vai trò như thế nào
nữa trong trồng trọt?
HS: Tăng năng suất.
GV: Treo hình vẽ 11 lên bảng giới thiệu
hình2 11 b cho ta thấy giống lúa củ chỉ
có 2 vụ: vụ chiêm, mùa/ 1 năm. Thay
bằng giống lúa mới ngắn ngày đãcho 3
vụ/ 1 năm.

Hỏi: Quan sát 2 hình của hình 11 b, em
cho biết, giống lúa mới còn có vai trò
như thế nào trong trồng trọt?
HS: Thay đổi cơ cấu cây trồng.
GV: Yêu cầu HS trả lời 3 câu hỏi ở
sgk/23.
a. Thay giống củ bằng giống mới năng
suất cao có tác dụng gì?
TL: Cây trồng phát triển tốt và cho năng
suất cao.
b. Sử dụng giống mới ngắn ngày có tác
dụng gì?
TL: Tăng thêm vụ gieo trồng trong năm.
c. Sử dụng giống mới ngắn ngày có ảnh
hưởng như thế nào đến cơ cấu cây trồng?
TL: Tăng thêm vụ gieo trồng trong năm
và làm thay đổi cơ cấu cây trồng.
GV: Tóm lại những ý chính cho HS ghi

Giống cây trồng là yếu tố quyết định
năng suất cây trồng. giống cây trồng có
tác dụng làm tăng vụ thu hoạch trong
năm và làm thay đổi cơ cấu cây trồng.

HOẠT ĐỘNG II. GIỚI THIỆU TIÊU CHÍ CỦA II. TIÊU CHÍ CỦA GIỐNG CÂY TRỒNG.
GIỐNG CÂY TRỒNG TỐT.

GV: Yêu cầu HS đọc nội dung sgk và lựa
chọn tiêu chí của một giống tốt.
Hỏi: Một giống như thế nào là giống tốt?

HS: Giống tốt là giống có các tiêu chí
sau:
- Sinh trưởng tốt.
- Có chất lượng tốt.
- Có năng suất cao và ổn định.
- Chống chịu được sâu bệnh.
GV: cho HS thảo luận câu hỏi:
- Giống lúa như thế nào được gọi là năng
suất cao?
SH: Đại nhóm trả lời → nhóm khác nhận
xét và bổ sung.
Yêu cầu trả lời được
Phát triển tốt trong điều kiện khí hậu, đất
22

Giáo án môn Công nghệ 7 – GV: Lê Thị Minh


đai canh tác của địa phương. Dù khí hậu
ổn định hay thay đổi, đất đai nghèo hay
màu mở, vẫn sinh trưởng phát triển tốt so
với giống cũ có năng suất cao nhất của
địa phương, ít bị sâu, bệnh, chịu được
sâu, bệnh. GV; Tóm lại cho HS ghi

Các tiêu chí của giống tốt là:
- Sinh trưởng tốt.
- Có chất lượng tốt.
- Có năng suất cao v2 ổn định.
- Chống chịu được sâu, bệnh.


HOẠT ĐỘNG III: GIỚI THIỆU MỘT SỐ III. PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG
PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG CÂY CÂY TRỒNG.
TRỒNG

GV: Yêu cầu HS đọc và quan sát kỉ các
hình 12,13,14 sgk để trả lời các câu hỏi
sau:
Hỏi: Hãy cho biết, phương pháp chọn lọc
giống có đặc điểm như thế nào?

1, Phương pháp chọn lọc
Từ giống khởi đầu chọn cây có đặc tình
tốt, lấy hạt, vụ sau gieo hạt mới chọn, so
sánh với giống khởi đầu và giống địa
phương, nếu tốt hơn về các tiêu chí của
giống cây trồng, nhân giống đó cho sản
xuất, chọn biến dị mới.
Hỏi: Phương pháp lai có đặc điểm cơ bản 2, Phương pháp lai
như thế nào?
Lấy phấn hoa của cây làm bố thụ phấn
cho nhụy của cây làm mẹ, lấy hạt ở cây
làm mẹ gieo trồng và chọn lọc sẽ được
giống mới ( tạo biến dị mới bằng lai).
Hỏi: Phương pháp gây đột biến có đặc 3, Phương pháp gây đột biến
điểm cơ bản như thế nào?
Sử dụng tác nhân vật lí, hóa học, sử lí
HS: trả lời
bộ phận non của cây như mầm hạt, mầm
GV: Nhận xét và kết luận

cây, nụ hoa, hạt phấn,…tạo đột biến ,
dùng các bộ phận đã gây đột biến tạo ra
cây đột biến, chọn như những hạt ở cây
đột biến tạo biến dị mới bằng gây đột
biến.
IV. CỦNG CỐ

- Gọi 1- 2 HS đọc ghi nhớ
- Giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt?
- Thế nào là phương pháp lai tạo giống?
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

- Học bài, trả lời câu hỏi sgk
- Xem trước bài 11 “ Sản xuất và bảo quản giống cây trồng”.
VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

Giáo án môn Công nghệ 7 – GV: Lê Thị Minh

23


Ngày kiểm tra: 29/10/2017
Tiết 9 - Bài:

Kiểm tra 1 tiết

I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài học này học sinh phải
+ Nắm vững một lần nữa kiến thức đã học. Trình bày một

cách khoa học hợp lí.
+ Đánh giá đợc kết quả học tập của HS để bồi dỡng kiến thức.
II, Phơng pháp kiểm tra:
Trắc nghiệm và tự luận
III, Ma trận đề.
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổn
Chủ đề
g
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
2
2
Đất trồng
2
3
5
3
1
Phân bón
3
3
Giống cây

1
1
trồng
2
2
1
2
1
4
Tổng
2
6
2
10
IV, Đề bài và đáp án
1, Đề bài:
Đề bài
Câu 1 (2 điểm): Điền từ thích hợp vào chỗ chấm (...) để hoàn
thành câu sau.
Độ

phì

nhiêu



khả

năng


của

(1)

.......................................

(2)

................................................................

đất

cung

cấp


cần

thiết

cho

(3) ....................................... bảo đảm năng suất cao, đồng thời
không chứa (4) .................................................... cho cây.
Câu 2 (3 điểm):
Hãy hoàn thành bảng sau cho phù hợp
Biện pháp sử dụng đất
hợp lý

Thâm canh tăng vụ
Không bỏ đất hoang
Chọn cây trồng phù hợp với

Mục đích

đất
Vừa sử dụng đất, vừa cải
24

Giỏo ỏn mụn Cụng ngh 7 GV: Lờ Th Minh


tạo
Câu 3 ( 3 điểm): Phân bón là gì ? Căn cứ vào thời kỳ bón ngời
ta chia ra những cách bón nào ?
Câu 4 (2 điểm): Giống cây trồng có vai trò nh thế nào trong
trồng trọt?
2, Đáp án:
Câu 1 (2 điểm): Mỗi ý đúng đợc 0,5 điểm
1- đủ nớc, oxi
2, chất dinh dỡng
3, cây trồng
4, chất có hại
Câu 2 (3 điểm): Mỗi ý đúng đợc 0,75 điểm
1- tăng số vụ gieo trồng/năm.
2- tăng diện tích đất trồng.
3 tạo điều kiện giúp cây trồng st, pt tốt.
4 giữ độ phì nhiêu cho đất.
Câu 3(3 điểm): Phân bón là thức ăn do con ngời bổ sung cho cây

trồng. Trong phân bón chứa nhiều chất dinh dỡng cần thiết cho
cây. (1 điểm)
- Căn cứ vào thời kỳ bón ngời ta có 2 cách bón phân:
+ Bón lót: là bón phân vào đất trớc khi gieo trồng nhằm cung cấp
chất dinh dỡng cho cây khi cây con mới mọc mầm, bén rễ. (1
điểm)
+ Bón lót: Là bón phân trong thời gian sinh trởng của cây nhằm
đáp ứng nhu cầu dinh dỡng của cây trong từng thời kỳ tạo điều
kiện cho cây st, pt tốt. ( 1 điểm)
Câu 5 (2 điểm): Giống cây trồng có vai trò nh thế nào trong
trồng trọt:
Mỗi ý đúng đợc 0,5 điểm
+ Tăng năng suất/ 1 vụ.
+ Tăng số vụ trồng trọt/ năm.
+ Thay đổi cơ cấu cây trồng của vùng
+ Tăng chất lợng sản phẩm.
V, Rút kinh nghiệm sau tiết kiểm tra.
.....................................................................................................
............................
.....................................................................................................
............................

Giỏo ỏn mụn Cụng ngh 7 GV: Lờ Th Minh

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×