Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Báo cáo đánh giá hiện trang môi trường huyện Lương Sơn Hòa Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.64 MB, 40 trang )

Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam
Khoa: QLTNR & MT
Chuyên Đề Báo Cáo

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ HIỆN
TRẠNG MÔI TRƯỜNG HUYỆN
LƯƠNG SƠN – HÒA BÌNH

GVHD: Th.S Trần Thị Hương
Thực hiện: Nhóm 4 đôi



NỘI DUNG CHÍNH
1

ĐỘNG LỰC

2

THỰC TRẠNG

3

TÁC ĐỘNG

4

ÁP LỰC

5



ĐÁP ỨNG

6

NGUỒN THAM KHẢO


D

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI
(DRIVING FORCES)

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
 Huyện Lương Sơn là một huyện thuộc tỉnh Hòa Bình, là cửa ngõ
của các huyện miền núi Hòa Bình và các tỉnh Tây Bắc Việt Nam.
Vị trí địa lý:
•Phía Bắc: giáp huyện Quốc Oai
•Phía Nam: giáp H. Kim Bôi, H Lạc Thủy (HB)
•Phía Đông: giáp H. Mỹ Đức, Chương Mỹ (Hà
Nội)
•Phía Tây: giáp Kỳ Sơn (HB)
Tọa độ địa lý: từ 105025’14’’ - 105041’25’’ Kinh
độ Đông. 20036’30’’ – 20057’22’’ Vĩ độ Bắc


ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI

Địa hình
• Là một huyện vùng thấp bán sơn địa của tỉnh Hoà Bình, địa hình

phổ biến là núi thấp và đồng bằng. Độ cao trung bình 251m, có địa
thế nghiêng đều theo chiều từ Tây Bắc xuống Đông Nam.
• Tiếp giáp giữa đồng bằngsông Hồng và miền núi Tây Bắc Bắc Bộ.
• Có những dãy núi thấp
chạy dài xen kẽ các khối
núi đá vôi với những
hang động. Có nhiều khe
suối, hồ tự nhiên, hồ nhân
tạo đan xen tạo nên cảnh
sắc thơ mộng.


ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI

Khí hậu, thủy văn
1. Khí hậu
•Khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa đông
lạnh, ít mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều

• Lượng nhiệt trung bình năm khoảng 24,7°C. Tháng có nhiệt độ cao
nhất là tháng 6 ( từ 27°C - 29°C), tháng có nhiệt độ thấp nhất là
tháng 1 ( từ 15,5°C – 16,5°C).
• Số giờ nắng trong năm cao: 1400 – 1900 giờ
• Lượng mưa trung bình khá cao: từ 1800 – 2200mm, tập trung vào
các tháng 6,7,8,9.


ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI

Khí hậu, thủy văn

2. Thủy văn
•Mạng lưới sông, suối phân bố tương đối đồng đều trong các xã.
-Sông Bùi dài 32km. chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam
-Suối Bu chảy theo hướng Tây – Đông quanh địa bàn huyện.
=> Đặc điểm của hệ thống sông, suối trong huyện có ý nghĩa về mặt kinh
tế, rất thuận lợi cho việc xây dựng các hồ chứa sử dụng chống lũ và kết
hợp với tưới tiêu, phục vụ sản xuất nông nghiệp.


ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI

KINH TẾ XÃ HỘI
1. Dân số
-Diện tích tự nhiên 369.854,1 km²
-Dân số toàn huyện là 92.860 người.
-Dân tộc 

2. Giáo dục toàn huyện (2015)
•Có 22 trường Mầm non
•Có 23 trường Tiểu học
•Có 20 trường THCS
•Có 4 trường THPT
•Có 1 TTGDTX


ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI

3. Kinh tế
• Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2014 đạt 11,5%.


• Giá trị sản xuất  đạt 7.678,3 tỷ đồng,
NLNN 1.547 tỷ đồng, CNXD 4.250 tỷ
đồng; TMDV 1.881,3 tỷ đồng.
• Thu nhập bình quân đầu người tăng khá.
Theo số liệu thống kê, năm 2010 thu
nhập bình quân đầu người đạt 18,2 triệu
đồng/ năm, năm 2014 đạt 36,6 triệu
đồng/ năm.
• Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 7,% (năm 2010)
xuống còn 5,25% (năm 2015). Đây là
điều kiện thuận lợi để huyện Lương Sơn
phát triển thành vùng động lực


ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI

Cơ sở hạ tầng
Cuối năm 2012,
•100% đường giao thông nông thôn trên địa bàn huyện đã được
nhựa hoá, bê tông hoá;
•100% hộ dân được dùng điện lưới quốc gia, trạm xá được xây
dựng theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế.
•65% số dân được dùng nước sạch.
.


ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI

Y tế


Ngành Y tế huyện đã làm tốt vai trò trong việc thực hiện chức năng quản lý
nhà nước về chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân, gồm: y tế dự phòng,
khám - chữa bệnh, phục hồi chức năng, y học cổ truyền, thuốc phòng chữa
bệnh cho người, mỹ phẩm ảnh hưởng đến sức khoẻ con người, an toàn vệ
sinh thực phẩm và trang - thiết bị y tế. Quản lý tốt công tác hành nghề y dược
tư nhân trên địa bàn, đảm bảo đúng qui chế của ngành và qui định của pháp
luật.


ÁP LỰC (PRESSURE)


Nhận thức của người dân trong công tác bảo vệ
môi trường còn hạn chế các loại rác thải
Do sự gia tăng dân số và quá trình đô thị
hóa tăng nhanh

Việc sử dụng phân bón vô cơ và thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp
không hợp lý cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước mặt
Ô nhiễm nguồn nước từ thượng nguồn do các hoạt động sản xuất, sinh
hoạt, công nghiệp, dịch vụ của một số tỉnh phía thượng nguồn như Sơn La..
Các nhà máy, xí nghiệp,cụm công nghiệp trên địa bàn huyện chưa có hệ thống
xử lý nước thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại. xả trực tiếp ra môi trường
gây ô nhiễm trầm trọng môi trường đất, nước, không khí.
Công tác tổ chức thu gom, phân loại, xử lý rác thải chưa triệt để khiến nước thải
từ các bãi rác thải tập trung ngấm xuống các mạch nước ngầm gây ô nhiễm môi
trường nước mặt, nước ngầm.


ÁP LỰC (PRESSURE)

Hạn chế
• Chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, nông nghiệp vẫn giữ vai trò chủ đạo
trong nền kinh tế. Hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp. Công
nghiệp còn sản xuất với quy mô nhỏ, chưa bền vững. Sản xuất nông nghiệp vẫn
còn manh mún, chưa hình thành được vùng sản xuất theo vùng nguyên liệu,
vùng sản xuất hàng hóa có thương hiệu.
• Tiềm năng cho phát triển du lịch, dịch vụ khá lớn song chưa được khai thác hợp
lý. Sức ép của việc giải quyết mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế, nâng cao thu
nhập và bảo vệ môi trường sinh thái ngày càng lớn.


ÁP LỰC (PRESSURE)
Hạn chế
• Môi trường nước đang bị ô nhiễm bởi các hoạt động sinh hoạt, công nghiệp,
dịch vụ, thương mại gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống của con người và
hệ sinh thái.
• Xuất hiện các nhà máy, hộ gia đình, cá nhân sản xuất gạch, ngói, sử dụng công
nghệ lạc hậu (lò dã chiến có vỏ và không vỏ) nên khói từ các khu vực này toả ra
làm ảnh hưởng đến sức khoẻ cho con người, làm giảm năng suất hoa màu và
đây đang là một vấn đề rất bức xúc đối với nhân dân và chính quyền địa phương
nơi có cơ sở sản xuất gạch.


S

HIỆN TRẠNG (STATE)

MÔI TRƯỜNG NƯỚC
MÔI TRƯỜNG ĐẤT


MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ


MÔI TRƯỜNG ĐẤT

Hiện trạng sử dụng đất
Ô nhiễm Môi trường đất
Đánh giá chung


Bảng diện tích cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện Lương Sơn
STT

MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG

I



DIỆN
TÍCH (ha)

CƠ CẤU (%)

Đất Nông Nghiệp

NNP

1125


47.13

Đất sản xuất nông nghiệp

SXN

661

27.69

Đất trồng cây hàng năm

CHN

249

10.43

a

Đất trồng lúa

LUA

154

6.45

b


Đất trồng cây hàng năm khác

HNK

95

3.98

Đất trồng cây lâu năm

CLN

412

17.46

Đất lâm nghiệp

LNP

461

19.31

2.1

Đất rừng sản xuất

RSX


461

19.31

3

Đất nuôi trồng thủy sản

NTS

4

0.17

1
1.1

1.2

2


MÔI TRƯỜNG ĐẤT
Hiện trạng sử dụng đất
Đất sản xuất nông nghiệp có 661 ha, chiếm 27.69% tổng diện tích tự nhiên:
•Đất cây hàng năm có 248.67 ha, chiếm 37.62% đất sản xuất nông nghiệp: Đất
trồng lúa 153.89 ha, bằng 23,28% đất sản xuất nông nghiệp. Đất cây hàng năm
khác: 94.78 ha, bằng 14.34% đất sản xuất nông nghiệp.
•Đất trồng cây lâu năm: 411.96 ha, chiếm 62.32% đất sản xuất nông nghiệp.
•Đất nuôi trồng thủy sản: đất nuôi trồng thủy sản nước ngọt có 3.57ha, chiếm

0.15% tổng diện tích tự nhiên.
•Đất lâm nghiệp: 460.90 ha, chiếm 19.31% tổng diện tích tự nhiên, và chủ yếu
là đất rừng sản xuất.


Một số chỉ tiêu phân tích trong môi trường đất
tại huyện Lương Sơn
Kết quả phân tích
Thông số

Đơn vị
D1

D2

QCVN
03:2015/BTNMT

Độ ẩm

%

30

26

-

Pb


mg/kg

1,06

1,03

70 (A)

Lindan

mg/kg

0,005

0,0038

0,01 (B)

Thuốc BVTV

mg/kg

0,003

0,002

-

• A: QCVN 03:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về giới hạn cho phép của kim
loại nặng trong đất.

• B:QCVN 15:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về dư lượng hóa chất BVTV
trong đất.
• D1: Đất trồng hoa màu khu 4- thị trấn Lương Sơn
• D2: Đất tại cánh đồng Lương Sơn


MÔI TRƯỜNG ĐẤT
Ô nhiễm môi trường đất
• Các kết quả phân tích đất cho thấy môi trường đất ở huyện Lương
Sơn chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm. Nhưng nếu tập quán canh tác của
người dân còn sử dụng nhiều phân hóa học, phân chuồng không qua
ủ, các loại thuốc trừ sâu....sẽ dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường
đất bởi các chất dư thừa trong đất.
• Nếu tình trạng trên còn tiếp tục diễn ra trong một thời gian dài các
chất ô nhiễm sẽ tích tụ nhiều trong đất dẫn đến suy thoái môi trường
đất, làm giảm chất lượng đất, ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng
cây trồng.


MÔI TRƯỜNG ĐẤT
Đánh giá chung
Ưu điểm

Nhược điểm

- Công tác thống kê, kiểm tra đất đai trên
địa bàn huyện được thực hiện ở cả cấp
xã và cấp huyện nhằm hạn chế được tình
trạng sai lệch về số liệu, bản đồ với thực
tế giữa các đợt thống kê; phục vụ đắc lực

cho công tác quản lý nhà nước về đất đai
trên địa bàn huyện.
- Diện tích đất tự nhiên của huyện đã
được giao cho các đối tượng sử dụng rất
hợp lý, hiệu quả mang lại kết quả khả
quan trong việc phân chia và sử dụng đất.
- Công tác thanh kiểm tra việc chấp hành
các quy định về đất đai được thực hiện
thường xuyên và đạt hiệu quả cao.

- Việc quy hoạch đất còn gặp rất nhiều
khó khăn do huyện Lương Sơn là một
huyện có dân số đông. Nhu cầu về đất
sản xuất, xây dựng nhà ở của người dân
là rất lớn. Vì vậy cần phải có chiến lược
quy hoạch việc sử dụng đất hợp lý, hiệu
quả mà không làm mất đi cơ hội phát
triển kinh tế cho huyện.
- Môi trường đất cũng đang bị ô nhiễm do
việc vứt bao nilon, bì HCBVTVchưa hợp
lý, lạm dụng phân hóa học làm cho môi
trường đất ngày càng bị ô nhiễm nghiêm
trọng.
- Tồn tại nhà tiêu chưa hợp vệ sinh


MÔI TRƯỜNG NƯỚC

Nước mặt
Nước ngầm

Đánh giá chung


MÔI TRƯỜNG NƯỚC
Nước mặt

Nước ngầm

• Đến nay trên địa bàn huyện đã có 65%

• Người dân sử dụng trong sinh hoạt chủ yếu

dân số trong huyện được sử dụng nước

từ ao, hồ, bể chứa nước mưa và nước ngầm

sạch đạt tiêu chuẩn quốc gia.

lấy từ giếng khơi và giếng khoan.
• Theo thống kê năm 2015 trên địa bàn huyện
có 62.185 giếng khoan UNISEC, 325 giếng
khơi. Hàng ngày, người dân vẫn tắm giặt, ăn
uống bằng những nguồn nước này, do không
bảo đảm vệ sinh nên nguy cơ mắc các bệnh
đường ruột, bệnh ngoài da là rất cao.


Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC
Nước mặt
• Chất lượng nguồn nước đặc biệt là

nước mặt đang bị ô nhiễm nghiêm
trọng.
• Tất cả các loại rác thải sinh hoạt tràn
ngập sông hồ, kênh mương. Các hệ
thống kênh mương, sông hồ gần các
khu công nghiệp, làng nghề, khu dân
cư đều có màu đen của nước thải.
• Tình trạng ô nhiễm đang đến mức
báo động, tuy chưa có các công trình
nghiên cứu, đánh giá tác động đến
sức khỏe của con người nhưng dễ
nhận thấy nhất là sự suy giảm hoặc
biến mất một số loài động vật thủy
sinh như là: đỉa, tôm, cua, ếch,

Nước ngầm




Lượng nước ngầm giờ đây ngày càng
bị ô nhiễm do lượng chất thải và nước
thải trong sinh hoạt, đặc biệt nguồn
nước thải công nghiệp từ các nhà máy,
xí nghiệp ngày càng tăng.
Nguồn nước ngầm người dân đang
khai thác để sử dụng không những
ngày càng bị ô nhiễm, mà còn có nguy
cơ cạn kiệt, ở nhiều nơi nguồn nước
ngầm không đủ cung cấp cho nhu cầu

sinh hoạt tăng đột biến của người dân
trong những tháng hè.


×