Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG tín DỤNG DOANH NGHIỆP của NGÂN HÀNG THƯƠNG mại tại NGÂN HÀNG VIETCOMBANK CHI NHÁNH hải DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.21 KB, 36 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
BÁO CÁO THỰC TẬP GIỮA KHÓA

ĐỀ TÀI:

GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
TẠI NGÂN HÀNG VIETCOMBANK - CHI NHÁNH HẢI DƯƠNG

Giáo viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
Lớp
Mã số sinh viên

Ths. Trần Thị Lương Bình
Bùi Quang Hùng
Anh1 TCNH K47
0853030068

Hà Nội, tháng 8 năm 2011

1


LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, tín dụng nói chung và tín dụng ngân hàng
nói riêng có vai trò rất quan trọng. Đây là nguồn vốn to lớn đối với nền kinh tế; đối với
sản xuất, tiêu dùng, nó mang tính quyết định sự tồn tại và phát triển của các doanh
nghiệp, nó có tác động mạnh đến mọi họat động kinh tế xã hội và đời sống của các cá


nhân. Trong các ngân hàng thương mại, tín dụng là một trong những hoạt động quan
trọng nhất, quyết định sự sống còn, hay thịnh vượng, nó là nhân tố chính mang lại lợi
nhuận hay thua lỗ cho các NHTM, đặc biệt là tín dụng đối với các khách hàng là
doanh nghiệp. Do đó sự thành công hay thất bại của ngân hàng phụ thuộc rất lớn vào
quy mô và chất lượng tín dụng nói chung và tín dụng doanh nghiệp nói riêng. Tín
dụng doanh nghiệp đã góp phần to lớn trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải
quyết việc làm và thực hiện các nhiệm vụ kinh tế xã hội quan trọng và cấp bách khác.
Nhận thấy được tầm quan trọng của nghiệp vụ tín dụng doanh nghiệp trong ngân hàng,
trong thời gian thực tập tại chi nhánh Hải Dương em đã chọn đề tài: GIẢI PHÁP
NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG DOANH
NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI làm đề tài nghiên cứu.
Kết cấu của báo cáo được chia làm 3 chương:
Chương I: Những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động tín dụng Doanh nghiệp của
NHTM
Chương II: Thực trạng hoạt động tín dụng Doanh nghiệp tại Vietcombank Hải Dương
Chương III: Phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng
Doanh nghiệp tại Vietcombank Hải Dương

2


CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN
DỤNG DOANH NGHIỆP CỦA NHTM
1.1 Khái quát về tín dụng NHTM
1.1.1.

Khái niệm tín dụng ngân hàng

Tín dụng là một phạm trù kinh tế khách quan, ra đời, tồn tại và phát triển cùng với
sự ra đời, tồn tại và phát triển của nền kinh tế hàng hóa, điều hòa vốn tiền tệ nhàn rỗi

trong nền kinh tế từ nơi thừa sang nơi thiếu ,…nhằm đáp ứng được yêu cầu về vốn của
nền kinh tế.
Theo C.Mac, tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở
hữu sang người sử dụng, sau một thời gian nhất định lại quay về với một lượng giá trị
lớn hơn lượng giá trị ban đầu.
Xét trên cơ sở tiếp cận theo chức năng hoạt động của ngân hàng thì tín dụng được
hiểu như sau: “Tín dụng ngân hàng là một quan hệ giao dịch về tài sản giữa hai chủ
thể trong đó một bên là người cho vay (ngân hàng) chuyển giao một lượng giá trị (tiền
hoặc hàng hóa) cho người đi vay (cá nhân, doanh nghiệp, và các chủ thể khác) sử
dụng trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận đồng thời bên đi vay phải cam kết
hoàn trả vốn gốc kèm theo một khoản lãi khi đến hạn thanh toán”.
1.1.2.

Đặc trưng của tín dụng ngân hàng

 Tín dụng ngân hàng được thiết lập trên cơ sở lòng tin
 Tín dụng ngân hàng là quan hệ vay mượn có thời hạn. Nếu không có thời
hạn thì không gọi là quan hệ tín dụng hoàn chỉnh
 Tín dụng ngân hàng mang tính hoàn trả cả gốc và lãi
 Hoạt động tín dụng luôn chứa đựng khả năng xảy ra rủi ro. Đó là những
khoản lỗ tiềm năng mà ngân hàng phải gánh chịu khi đến hạn mà khách

3


hàng không thực hiện, không có khả năng thực hiện hoặc thực hiện không
đầy đủ nghĩa vụ của mình.
 Ngoài ra hoạt động tín dụng luôn bị chi phối bởi các qui luật kinh tế khách
quan của thị trường như: qui luật cung cầu, qui luật cạnh tranh, qui luật giá
trị, qui luật lưu thông tiền tệ…

1.1.3.

Phân loại tín dụng ngân hàng

Căn cứ vào thời hạn cho vay và mục đích sử dụng vốn của người đi vay tín dụng
ngân hàng được phân chia thành:
a) Tín dụng ngắn hạn tài trợ cho kinh doanh
Tín dụng ngắn hạn là hình thức cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu ngắn hạn, tín dụng
ngắn hạn cung cấp nguồn vốn để doanh nghiệp mua vật tư, hàng hóa và các khoản chi
phí để thực hiện các phương án sản xuất kinh doanh với thời hạn cho vay ngắn tùy
thuộc vào chu kỳ sản xuất kinh doanh hoặc thời hạn thu hồi vốn của phương án sản
xuất kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng nhưng tối đa không quá 12 tháng.
 Các phương thức cho vay ngắn hạn được áp dụng:
-

Cho vay theo hạn mức tín dụng

Phương thức này áp dụng cho các đơn vị vay vốn có nhu cầu vay vốn phát sinh
thường xuyên, liên tục. Ngoài ra, đơn vị vay vốn là đơn vị hoạt động sản xuất kinh
doanh có lãi ổn định, vững chắc, có uy tín trong giao dịch, thanh toán, có công tác
quản lý tổ chức kế toán nề nếp, ổn định, lập bảng cân đối kế toán hàng tháng, quý và
có tốc độ luân chuyển vốn lưu động nhanh.
-

Cho vay từng lần (cho vay theo món)

Phương thức này áp dụng cho các đơn vị tổ chức kinh tế có nhu cầu vay vốn không
thường xuyên, có tính chất đột xuất.
-


Cho vay trả góp

Phương thức này áp dụng cho khách hàng không có nhiều vốn hoặc những cá nhân
có nhu cầu vay vốn để xây nhà, sửa chữa nhà, mua sắm phương tiện.
-

Cho vay theo hạn mức thấu chi

4


Thấu chi là một kỹ thuật cấp tín dụng cho khách hàng, theo đó ngân hàng cho phép
khách hàng chi vượt số dư có trên tài khoản thanh toán của khách hàng để thực hiện
các giao dịch thanh toán kịp thời cho nhu cầu sản xuất kinh doanh.
-

Chiết khấu

Là một nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn trong đó khách hàng chuyển nhượng giấy tờ
có giá chưa đến hạn thanh toán cho ngân hàng để nhận lấy khoản tiền bằng mệnh giá
trừ đi lợi tức chiết khấu và hoa hồng phí.
-

Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng

-

Các phương thức cho vay khác

b) Tín dụng trung và dài hạn

 Cho vay trung hạn: là các khoản có thời hạn vay từ trên 12 tháng đến 60
tháng.
Tín dụng trung hạn chủ yếu được sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định,
máy móc thiết bị, nhằm mở rộng, cải tạo, đổi mới kỹ thuật, ứng dụng khoa học công
nghệ mới. Tín dụng trung hạn còn nhằm đầu tư xây dựng các dự án mới có qui mô nhỏ
và thời gian thu hồi vốn nhanh.
 Cho vay dài hạn: là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 60 tháng trở lên,
thời hạn tối đa có thể lên đến 30 năm.
Tín dụng dài hạn được cấp cho các nhu cầu xây dựng cơ bản, xây dựng cơ sở hạ
tầng như đường bộ, đường sắt, đường thủy, bến bãi, cầu phà, xây dựng mới cơ sở vật
chất cho các ngành kinh tế mũi nhọn, mua sắm tài sản cố định cho các doanh nghiệp
như xây dựng nhà xưởng, mua sắm máy móc thiết bị hiện đại, các công nghệ tiên tiến,
thiết bị phương tiện vận tải có qui mô lớn, xây dựng các DN mới.
1.2 Tín dụng doanh nghiệp của NHTM
1.2.1 Khái niệm, đặc điểm
Là tín dụng ngân hàng, trong đó người đi vay là các doanh nghiệp trong nước
và ngoài nước, với các quy mô lớn, vừa và nhỏ.
Tín dụng doanh nghiệp mang đầy đủ đặc trưng của tín dụng ngân hàng.
5


1.2.2 Nguyên tắc cho vay
a. Điều kiện cho vay
 Đối với doanh nghiệp tư nhân, tổ hợp tác Việt Nam, thì chủ doanh nghiệp tư
nhân, đại diện tổ hợp tác phải có:
-

Năng lực pháp luật dân sự theo quy định của Bộ luật dân sự;

-


Năng lực hành vi dân sự đầy đủ: từ đủ 18 tuổi trở lên và không bị hạn
chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự theo quy định của Bộ luật dân sự.

 Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp
 Có khả năng tài chính, đảm bảo trả nợ đúng thời hạn cam kết
 Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi, có hiệu quả
hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy
định của pháp luật.
 Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ, của
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và hướng dẫn của NH Ngoại thương.
b. Đối tượng cho vay
 Các tổ chức doanh nghiệp Việt Nam
-

Áp dụng với các pháp nhân là: Doanh nghiệp Nhà nước, Hợp tác xã,
Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, Doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài, Công ty hợp danh và các tổ chức khác có đủ các điều
kiện theo quy định của Bộ Luật Dân Sự.

-

Doanh nghiệp tư nhân.

 Các tổ chức và Doanh nghiệp nước ngoài.
6


-


Áp dụng với các pháp nhân là: Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ
phần, Doanh nghiệp nước ngoài, Công ty hợp danh và các tổ chức khác
có đủ các điều kiện theo quy định của Luật Doanh nghiệp.

-

Doanh nghiệp tư nhân có yếu tố nước ngoài.

c. Mức cho vay
 Ngân hàng xác định mức cho vay trên cơ sở nhu cầu vay vốn, khả năng trả nợ
vay của khách hàng, khả năng hoàn trả nợ của khách hàng vay, và khả năng
nguồn vốn của NHNT.
 Trường hợp cho vay có đảm bảo bằng tài sản:
-

Chi nhánh xem xét quyết định mức cho vay trong giới hạn giá trị tài sản
đảm bảo tiền vay và phạm vi bảo đảm thực hiện nghĩa vụ phù hợp với
quy định của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và hướng dẫn
của NHNT về tài sản đảm bảo tiền vay, đảm bảo thu hồi nợ gốc, lãi, chi
phí khác của khoản cho vay;

-

Đối với trường hợp khách hàng đủ điều kiện để vay vốn không có đảm
bảo bằng tài sản nhưng Chi nhánh thoả thuận với khách hàng lựa chọn
phương thức cho vay có bảo đảm bằng tài sản như là biện pháp bổ sung
thì mức cho vay không phụ thuộc vào quy định nêu trên. Trường hợp
này, nội dung hợp đồng tín dụng cần nêu rõ “phương thức cho vay có
bảo đảm bằng tài sản là biện pháp bổ sung”.


 Căn cứ tình hình tài chính, mức độ tín nhiệm của khách hàng, tính khả thi, hiệu
quả của dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, phục vụ đời
sống, tài sản bảo đảm (nếu có), chi nhánh quyết định việc khách hàng vay
không có hoặc phải có vốn tự có tham gia vào phương án, dự án vay vốn.

7


 Chi nhánh phải tuân thủ các qui định về giới hạn tín dụng đối với khách hàng,
nhóm khách hàng theo quy định của Luật các Tổ chức Tín dụng, của Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam.
d. Thời hạn cho vay
 Là khoảng thời gian được tính từ khi doanh nghiệp bắt đầu nhận vốn vay cho
đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã được thỏa thuận trong hợp đồng
tín dụng giữa NH Ngoại thương và doanh nghiệp.
 Ngân hàng và doanh nghiệp căn cứ vào chu kì sản xuất, kinh doanh, thời hạn
thu hồi vốn của dự án đầu tư, khả năng trả nợ của doanh nghiệp và nguồn vốn
cho vay của NHNT để thỏa thuận về thời hạn cho vay và kỳ hạn trả nợ cho phù
hợp. Thời hạn cho vay không vượt quá thời hạn hoạt động còn lại theo quyết
định thành lập hoặc giấy phép hoạt động tại Việt Nam.
e. Quy định về lãi suất
Ngân hàng và doanh nghiệp thỏa thuận áp dụng lãi suất cho vay phù hợp với quy định
hiện hành của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và NHNT.
 Phương thức áp dụng lãi suất:
-

Lãi suất cho vay cố định trong suốt thời hạn cho vay

-


Lãi suất cho vay có điều chỉnh.

 Lãi suất áp dụng đối với khoản nợ gốc quá hạn:
-

Trường hợp số dự nợ gốc của hợp đồng tín dụng chưa đến hạn nhưng
phải chuyển quá hạn do khách hàng không trả lãi đúng hạn (một phần
hoặc toàn bộ): áp dụng lãi suất cho vay trong hạn đã được ký kết hoặc
điều chỉnh trong từng hợp đồng tín dụng.

8


-

Trường hợp số dư nợ gốc của hợp đồng tín dụng phải chuyển quá hạn do
khách hàng không trả đúng hạn (một phần hoặc toàn bộ) một hoặc một
số kỳ hạn nợ gốc: áp dụng lãi suất tối đa bằng 150% lãi suất cho vay
trong hạn đã được ký kết hoặc điều chỉnh trong từng hợp đồng tín dụng
đối với phần dư nợ gốc trả không đúng hạn. Đối với phần dư nợ gốc còn
lại của hợp đồng tín dụng đó, áp dụng lãi suất cho vay trong hạn đã được
ký kết hoặc điều chỉnh trong từng hợp đồng tín dụng.

 Phạt đối với khoản nợ lãi quá hạn:
-

Chi nhánh có thể thỏa thuận với khách hàng áp dụng hoặc không áp
dụng mức phạt đối với số nợ lãi quá hạn song tối đa không quá 5% so
với số nợ lãi quá hạn.


 Trường hợp cho vay hợp vốn (đồng tài trợ): lãi suất cho vay, lãi suất quá hạn,
các loại chi phí do các bên tham gia đồng tài trợ thỏa thuận, phù hợp với quy
định của NHNN Việt Nam.
f. Trả nợ gốc và lãi vốn vay
Căn cứ vào đặc điểm sản xuất, kinh doanh, khả năng tài chính và nguồn trả nợ của
khách hàng, Chi nhánh và khách hàng thỏa thuận về việc trả nợ gốc và lãi tiền vay như
sau:
 Kỳ hạn trả nợ gốc:
-

Chi nhánh và khách hàng thỏa thuận trả nợ gốc theo một kỳ hạn hoặc nhiều kỳ
hạn; số tiền trả nợ và thời gian phân kỳ của mỗi kỳ hạn có thể không bằng nhau.

-

Kỳ hạn trả nợ lãi, thời điểm trả lãi:

 Kỳ hạn trả nợ lãi:
-

Cùng với kỳ hạn trả nợ gốc; hoặc:
9





Bước 1: Lập hồ sơ





Bước 2: Phân tích tín dụng




Bước 3: Quyết định tín dụng.

Bước 4: Giải ngân.


Bước 5: Giám sát tín dụng.





Bước 6: Thanh lý tín dụng




 Hồ sơ vay vốn bao gồm:
1.


2.

3.


4.

5.

 Thẩm định, quyết định cho vay
1.


2.

3.

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI
VIETCOMBANK HẢI DƯƠNG
2.1 Khái quát chung về Vietcombank Hải Dương




Các hoạt động kinh doanh của Vietcombank Hải Dương


Những thành tích nổi bật của Vietcombank Hải Dương


Mái ấm Làng Chài












2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình huy động vốn của Vietcombank
Hải Dương những năm gần đây


Báo cáo kết quả kinh doanh của Vietcombank HD từ 2008- 2010
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu

Lợi nhuận trước thuế

Năm

Năm

% so với Năm

% so với

2008

2009


năm 2008

2010

26,3

43,8

+67%

62,2

năm 2009
+50%
+50%
+ 42%

Tình hình kinh doanh của Chi nhánh VCB Hải Dương từ 2008 – 2010
Đơn vị: Tỷ đồng

( Nguồn: Báo cáo thường niên chi nhánh VCB HD năm 2008, 2009, 2010)


Tình hình huy động vốn tại Vietcombank Việt Nam từ 2008-2010
Đơn vị : tỷ đồng VND
Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010


Chỉ tiêu

Theo loại hình

Theo đối tượng

Theo tiền tệ

(Nguồn: Báo cáo thường niên chi nhánh VCB HD năm 2008, 2009, 2010)



(Nguồn: Báo cáo thường niên chi nhánh VCB HD năm 2008, 2009, 2010)

2.3 Thực trạng hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại Vietcombank Hải Dương
trong thời gian từ 2008 đến nay

Chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng chi nhánh Vietcombank Hải Dương
Đơn vị: tỷ đồng
Năm 2008
Chỉ tiêu

Năm 2009

Năm 2010


Biểu đồ tăng trưởng tín dụng Vietcombank Hải Dương năm 2008 – 2010
Đơn vị: tỷ đồng


(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh từ năm 2008 đến 2010)


Nợ có đảm bảo bằng tài sản (ĐBBTS)
Đơn vị: Tỷ đồng
2008

2009

2010

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh từ năm 2008 đến 2010)


Bảng chỉ tiêu nợ xấu Vietcombank Hải Dương năm 2008 – 2010
Đơn vị: tỷ đồng
2008

2009

2010

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh từ năm 2008 đến 2010)

(đơn vị: tỷ đồng)

2008

2009


Tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động cho vay

2010


(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh từ năm 2008 đến 2010)

2.4 Đánh giá chung về hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng


×