Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

ôn thi mon ly thuyet tien te

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.81 KB, 8 trang )

Câu 4: Trình bày điểm khác giữa lý thuyết Friedman và Kynes trong
lý thuyết cầu về tiền?
Lý thuyết của Friedman
Lý thuyết của Kynes
- Đưa nhiều tài sản làm đối trọng
- Chia các tài sản có thể cất giữ của
cho tiền.
cải thành hai nhóm là tiền và trái
- Lãi suất chỉ có ảnh hưởng nhỏ
phiếu.
đến cầu tiền.
- Lãi suất là yếu tố quyết định hàng
- Không đi sâu vào chi tiết nằm
đầu.
trong động cơ nắm giữ tiền.
- Đi sâu vào nghiên cứu chi tiết
động cơ nắm giữ tiền.
Câu 5: Tỉ lệ dự trự bắt buộc là gì? Vai trò của tỉ lệ dự trữ bắt buộc
đối với nền kinh tế?
- Tỉ lệ dự trữ bắt buộc là một quy định của ngân hàng trung ương về
tỷ lệ giữa tiền mặt và tiền gửi mà các ngân hàng thương mại bắt
buộc phải tuân thủ để đảm bảo tính thanh khoản.
- Vai trò:
 Kiểm soát cung tiền.
 Bình ổn lãi suất qua đêm trên thị trường liên ngân hàng.
 Điều tiết vốn khả dụng của hệ thống ngân hàng.
 Tạo thu nhập cho ngân hàng Trung ương.
Câu 6: Trình bày khái niệm của lạm phát? Vì sao lạm phát là vấn đề
nan giải của nhiều quốc gia trên thế giới?
- Lạm phát là sự gia tăng liên tục trong mức giá với tốc độ cao thì
các nhà kinh tế đều nhất trí với Milton Friedman rằng “lạm phát


luôn luôn và ở đâu cũng là hiện tượng tiền tệ” hay lạm phát là tình
trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên liên tục trong một
thời gian nhất định.
- Lạm phát là vấn đề nan giải của nhiều quốc gia trên thế giới vì:
 Lạm phát xảy ra sẽ tạo nên biến động bất thường về giá trị
tiền tệ và làm sai lệch toàn bộ thước đo các quan hệ giá trị,
ảnh hưởng đến mọi hoạt động kinh tế xã hội.


 Lạm phát làm cho đời sống dân cư gặp nhiều khó khăn hơn,
làm rối loạn hệ thống toán quốc tế, làm xấu đi tình trạng của
cán cân thanh toán quốc tế.
 Lạm phát xảy ra làm gia tăng tỷ lệ thất nghiệp.
 Lạm phát tạo ra khoảng cách lớn về thu nhập và mức sống.

7. nêu công cụ thực thi 9 sách tiền tệ . nêu nguyên nhân gây ra lạm
phát do cầu kéo của nền kinh tế?
- công cụ thực thi chính sách tiền tệ là :
+ thị trường dự trữ và lãi suất vốn liên bang
+ tỷ lệ dự trữ bắt buộc
+ Nghiệp vụ thị trường mở
+ chính sách chiết khấu
- lạm phát do cầu kéo xảy ra khi tổng cầu tăng trong khi tổng cung
không tăng hoặc tăng chậm hơn tổng cầu. Lúc đó một lượng tiền lớn
được dùng để mua hàng hóa ít ỏi sẽ làm tăng giá. song sản xuất vẫn
không được mở rộng hoặc do sử dung máy móc với công suất giới hạn
hoặc vì nhân tố sản xuất không đáp ứng được sự gia tăng của cầu. Sự mất
cân đối sẽ được giá cả lấp đầy từ đó mà lạm phát do cầu tăng lên (lạm
phát do cầu kéo xuất hiện.
Tổng cầu tăng lên là do: tư nhân tự động tăng chi tiêu ( C , I). người

trong nước giảm mua hàng nước ngoài hoặc người nước ngoài tăng mua
hàng trong nước, chính phủ tăng chi tiêu hoặc giảm thuế, ngân hàng trung
ương cho lãi suất giảm, kích thích đầu tư làm tăng tổng cầu.
8. Hãy trình bày LSVLB tăng giảm ntn dưới tác động của LSCK
cho vay chiết khấu: LSCK là lãi suất mà NHTW cho các NHTM vay để
đáp ứng nhu cầu tiền mặt ngắn hạn hay bất thường của các ngân hàng


này. Quy định của LSCK là một trong những công cụ của chính sách tiền
tệ nhằm điều tiết lượng cung tiền.
NHTW có thể thay đổi lãi suất mà mình cho các ngân hàng vay, thông
qua đó điều chỉnh lượng tiền cơ sở. Khi lượng tiền cơ sở thay đổi thì
lượng cung tiền cũng thay đổi theo.
Kết Luận: khi không có khoản cho vay chiết khấu nào thì hầu hết những
thay đổi trong LSCK không tác động đến LSVLB

9. Lý giải lý do của 1 ng nắm giữ tiền mặt theo lý thuyết ưa thích
thanh khoán của Kens

Nội dung của lý luận này là nhu cầu về tiền mặt của người ta gồm hai bộ
phận. Một bộ phần là nhu cầu tiền mặt cho giao dịch. Lượng cầu tiền mặt
này là hàm số thuận của thu nhập. Con người kinh tế điển hình hễ có thu
nhập nhiều hơn thì tiêu dùng nhiều hơn. Bộ phận còn lại là nhu cầu tiền
mặt cho mục đích đầu cơ. Lượng cầu tiền mặt thứ hai này là hàm số
nghịch của lãi suất. Lãi suất càng hấp dẫn thì người ta càng ít giữ tiền
mặt. Lãi suất kém hấp dẫn thì có xu hướng giữ tiền mặt nhiều hơn. Nói
cách khác, lãi suất chính là cái giá để người ta hy sinh sự ưa chuộng tính
thanh khoản của tiền mặt.
Phần thu nhập kiếm được nếu không đem tiêu dùng mà để đấy dưới dạng
tiền mặt thì không sinh lời. Muốn nó sinh lời thì phải đem đầu tư vào đâu

đó, chẳng hạn mua chứng khoán. Giữ tiền mặt thì có cái lợi là tính tính
thanh khoản cao. Còn nếu mua chứng khoán thì lại được cái lợi là sinh
lãi. Những người lạc quan thì dự tính giá chứng khoán lên (lãi suất giảm)
sẽ từ bỏ tiền mặt và mua chứng khoán. Những người bi quan thì dự tính
giá chứng khoán giảm (lãi suất tăng) sẽ bán chứng khoán đang giữ đi và
nhận tiền mặt về. Chứng khoán sẽ di chuyển từ tay người bi quan sang
tay người lạc quan. Giá chứng khoán rốt cục cùng bị quy định bởi cả
những người lạc quan mua vào và những người bi quan bán ra. Và lãi
suất cũng bị quy định cùng bởi mức độ thích tiền mặt của hai loại người
này.


Câu 10: Anh chị hãy trình bày quan điểm của Keynes về lạm phát
Lạm phát là tình trạng gia tăng liên tục và nhanh chóng của mức giá.
Sự gia tăng liên tục của cung tiền sẽ tác động đến đường cầu và tổng
đường cung: đường tổng cầu sẽ liên tục dịch chuyển sang phải và đường
tổng cung liên tục dịch chuyển sang trái . Do đó sự gia tăng nhanh chóng
của cung tiền sẽ làm cho mức giá tăng liên tục với tốc độ cao và bởi vậy
gây ra lạm phát.

- Ban đầu nền kinh tế ở mức tự nhiên
- Đường tổng cầu AD1, đường tổng cung AS1, với mức giá P1
- Khi cung tiền tăng liên tục đường tổng cầu AD1 dich chuyển AD2,
trong ngắn hạn, sản lượng lượng tăng dịch chuyển sang Y’.
- Trong dài hạn thất nghiệp giảm, tiền lương tăng dẫn đến tổng cung
dịch chuyển sang trái, và sản lượng nền kinh tế về cân bằng Y*,
dẫn đến giá tăng từ P1 lên P2.
- Nếu cung tiền tăng trong các năm tới thì giá tăng theo cơ chế phân
tích như trên lên P3… Như vậy, tăng cung tiền làm tăng giá liên tục
dẫn tới lạm phát.

Câu 11: Anh chị hãy trình bày vai trò của nghiệp vụ thị trường mở
trong nền kinh tế
- Vai
trò
của
NHTW
trên
tttt
liên
NH
:
- NHTW là chủ thể xd lãi suất giao dịch bình quân trên thị trường
liên NH (do NHTW xd) nó ảnh hưởng lãi suất chung trên thị
trường
- Kiểm tra giám sát chặt chẽ các hd của thị trường thong qua việc
đưa ra các thiết chế các điều luật,các quy định nhằm đảm bảo cho
thị
trường


hiệu
quả
- TT nào cũng có nguyên tắc, quy tắc chung . Trên TTTT lien ngân
hàng cũng có những điều luật, quy định tham gia TT liên NH như
thế nào ?tất cả những điều này đều do NHTW quyết định
→ NHTW là chủ thể đóng vai trò quan trọng trên TTTT nói chung
và TTTT liên NH nói riêng với vai trò là người độc quyền phát
hành đồng thời NHTW còn tham gia kiểm soát khả năng tạo tiền
của các NHTM thông qua các công cụ của mình như : lãi suất tái



cấp vốn, tỉ lệ dự trữ bắt buộc và nghiệp vụ thị trường mở. Đối với
TTTT nói chung và TTTT liên NH nói riêng NHTW có vai trò rất
quan trọng : Là người điều hành tổ chức là cơ quan duy nhất phát
hành tiền, điều này làm ảnh hưởng tới lượng tiền trong nền kinh tế

khả
năng
tạo
tiền
của
NHTM
Câu 12: Anh chị hãy phân loại các hình thức lạm phát trong nền kinh
tế
Lạm phát thể hiện những mức độ nghiêm trọng khác nhau. Chúng được
phân thành ba cấp: Lạm phát vừa phải, Lạm phát phi mã và siêu lạm phát.
- Lạm phát vừa phải: được đặc trưng bằng giá cả tăng chậm và có thể dự
đoán được. Tỷ lệ lạm phát hàng năm là một chữ số . Khi giá tương đối ổn
định, mọi người tin tưởng vào đồng tiền, họ sẵn sàng giữ tiền vì nó hầu
như giữ nguyên giá trị trong vòng một tháng hay một năm. Mọi người sẳn
sàng làm những hợp đồng dài hạn theo giá trị tính bằng tiền vì họ tin rằng
giá trị và chi phí của họ mua và bán sẽ không chệch đi quá xa.
- Lạm phát phi mã: tỷ lệ tăng giá trên 10% đến < 100% được gọi là lạm
phát 2 hoặc 3 con số. Đồng tiền mất giá nhiều, lãi suất thực tế thường âm,
không ai muốn giữ tiền mặt mọi người chỉ giữ lượng tiền tối thiểu vừa đủ
cần thiết cho việc thanh toán hằng ngày. Mọi người thích giữ hàng hóa,
vàng hay ngoại tệ. Thị trường tài chính không ổn định ( do vốn chạy ra
nước ngoài).
- Siêu lạm phát : Tiền giấy được phát hành ồ ạt. giá cả tăng lên với tốc độ
chóng mặt, tỷ lệ tăng giá khoảng trên 1000% /năm. Đồng tiền gần như

mất giá hoàn toàn. Các giao dịch diễn ra trên cơ sở hàng đổi hàng tiền
không còn làm được chức năng trao đổi. Nền tài chính khủng hoảng (siêu
lạm phát đã từng xảy ra ở Đức 1923 với tỷ lệ 10.000.000.000% và xảy ra
ở Bolivia 1985 với 50.000%/năm).

13/ Ưu điểm của nghiệp vụ thị trường mở trong nền kinh tế
Thông qua việc mua – bán các GTCG NHTW có thể chủ động can
thiệp vào thị trường tiền tệ, từ đó tác động trực tiếp vào khả năng cung
ứng tín dụng của các tổ chức tín dụng
Sử dụng công cụ này đảm bảo độ linh hoạt và chính xác cao.
Trong NVTTM, tác động vào cung ứng tiền có thể sử dụng ở bất kỳ mức
độ nào để thay đổi dự trữ hoặc cơ số tiền lớn hay nhỏ. NHTW có thể thực
hiện bằng cách mua, bán khối lượng lớn hay nhỏ chứng khoán. NHTW dễ
dàng đảo ngược tình thế khi có một quyết định sai lầm về việc sử dụng


công cụ này bằng cách lập tức đảo ngược lại việc sử dụng công cụ đó. Ví
dụ: nếu NHTW thấy rằng cung ứng tiền tệ tăng quá nhanh do mua quá
nhiều giấy tờ có giá trên thị trường mở thì nó có thể sửa chữa ngay bằng
cách
tiến
hành
nghiệp
vụ
bán trên thị trường mở. Việc tác động đến khối lượng tiền tệ có thể được
hoàn thành nhanh chóng, không gây nên những chậm trễ về mặt hành
chính. Khi muốn thay đổi cơ số tiền hoặc dự trữ, NHTW có thể quyết
định và thực hiện ngay trong phiên giao dịch.
NHTW luôn có thể chủ động số lượng tiền “bơm” vào hay “hút” ra khỏi
lưu thông bằng cách khống chế lượng mua và bán.Mặt khác tính linh

hoạt còn thể hiện ở chỗ NHTW vừa thực hiện mua ngay sau đó lại bán
ngược lại.
14/ Trình bày đường cầu về dự trữ tiền tệ
Cầu tiền: Cầu tiền tỷ lệ nghịch với lãi suất vì vậy là đường thẳng dốc
xuống. Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu tiền:
– Thu nhập thực tế theo Năng lực sản xuất: khi năng lực sản xuất tăng
thì sản lượng hàng hóa sản xuất ra tăng vì vậy sẽ cần một lượng tiền tăng
tương ứng để cân bằng. Ví dụ như có 100.000 đồng tiền mặt, có 10 cái
bút bi giá 10.000 đ. Nếu như có 20 cái bút bi trong khi vẫn có 100.000 đ
thì vì khan hiếm tiền nên sẽ không trao đổi được 10 cái bút tăng thêm
hoặc giá bút sẽ giảm đi còn 5000 đ. (Giá trị đồng tiền tăng lên)
– Mức giá cả tăng: Trước đây mua 1 cân gạo hết 10 đồng; nay mua một
cân gạo hết 12 đồng vì vậy sẽ cần phải bổ sung thêm 2 đồng -> với cùng
một lượng hàng hóa như cũ nhưng người ta phải nắm giữ nhiều tiền hơn.


15/ Trình bày lý thuyết về số lượng tiền trong quan điểm Friedman
Theo Friedman, việc chi tiêu được quyết định bởi thu nhập thường xuyên
tức là thu nhập bình quân mà người ta dự tính sẽ nhận được trong thời
gian dài. Thu nhập thường xuyên ít biến động, bởi vì nhiều sự biến động
của thu nhập là tạm thời trong thời gian ngắn. Vì vậy cầu tiền tệ sẽ không
bị biến động nhiều cùng với sự chuyển động của chu kỳ kinh doanh. Một
cá nhân có thể giữ của cải dưới nhiều hình thức ngoài tiền, Friedman xắp
xếp chúng thành 3 loại: trái khoán, cổ phiếu (cổ phiếu thường) và hàng
hoá. Những động lực thúc đẩy việc giữ những tài sản đó hơn là giữ tiền
thể hiện bằng lợi tức dự tính về mỗi một tài sản đó so với lợi tức dự tính
về tiền. Lợi tức về tiền bị ảnh hưởng bởi hai nhân tố:
Các dịch vụ ngân hàng cung cấp đi kèm với các khoản tiền gửi nằm trong
cung tiền tệ, khi các dịch vụ này tăng lên, lợi tức dự tính về tiền tăng.
Tiền lãi trả cho các khoản tiền gửi nằm trong cung tiền tệ.

rong học thuyết của mình, Friedman thừa nhận rằng có nhiều cái chứ
không phải chỉ có lãi xuất là quan trọng của nền kinh tế tổng hợp. Hơn
nữa, Friedman không coi lợi tức dự tính về tiền là một hằng số. Khi lãi
suất tăng lên trong nền kinh tế, các ngân hàng thu được nhiều lợi nhuận
cho vay hơn và do vậy các ngân hàng có thể trả lãi cao hơn cho các khoản
tiền gửi giao dịch hoặc nâng cao chất lượng các dịch vụ cung cấp cho


khách hàng tức là lợi tức dự tính về tiền sẽ tăng lên, như vậy sẽ tương đối
ổn định khi lãi xuất thay đổi, tức là theo Friedman những thay đổi của lãi
xuất sẽ có ít tác dụng đến cầu tiền tệ.
Từ những phân tích đó, hàm số cầu tiền tệ của Friedman chủ yếu là một
hàm số trong đó thu nhập thường xuyên là yếu tố quyết định đầu tiên của
cầu tiền tệ và phương trình cầu tiền tệ của ông có thể được tính gần với:

Theo quan điểm của Friedman, cầu tiền tệ không nhạy cảm với lãi suất vì
những thay đổi của lãi suất ít có tác dụng đến lợi tức dự tính tương đối
của những tài sản khác so với tiền, cùng với sự ít biến động của thu nhập
thường xuyên, cầu tiền tệ sẽ tương đối ổn định và có thể dự đoán được
bằng hàm số cầu tiền tệ. Và như vậy tốc độ (V) có thể dự đoán được
tương đối chính xác theo phương trình cầu tiền tệ viết lại:

Nếu tốc độ có thể dự đoán được, thì một sự thay đổi trong mức cung tiền
tệ sẽ tạo một sự thay đổi dự đoán được trong tổng chi tiêu. Do đó học
thuyết số lượng tiền tệ của Friedman thực sự là một sự phát biểu lại của
học thuyết số lượng tiền tệ vì nó dẫn đến cùng một kết luận về tầm quan
trọng của tiền tệ đối với tổng chi tiêu của nền kinh tế.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×