Tải bản đầy đủ (.pdf) (227 trang)

Kĩ năng giao tiếp ngành nghề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.27 MB, 227 trang )

KỸ NĂNG GIAO TIẾP
NGÀNH NGHỀ
(COMMUNICATIONS for TECHNICIANS)
(Nhập môn Công

Công tác Kỹ sư – 2008

Page 1

tác Kỹ sư)

Giới thiệu


Quan sát 1:
Đầu ra của CT đào tạo KS Khoa Điện
SV tốt nghiệp biết hay có thể làm:
a) Xác định và áp dụng kiến thức KH KT vào giài các bài toán chuyên
ngành.
b) Thiết kế và thực hiện các thí nghiệm chuyên ngành
c) Thiết kế và chế tạo các hệ thống chuyên ngành
d) Làm việc nhóm
f)
hiểu biết về đạo dức và nhiệm vu nghề nghiệp.
g) Giao tiếp hiệu quả các vấn dề kỹ thuật qua viết, nói.
h) Hiểu biết về các tác dụng của xã hội, môi trường với chuyên ngành.
i)
học tập nâng cao trình độ.
j)
Hiểu biết các vấn đề luật pháp liên quan
k) Sử dụng được các thiết bị, kỹ năng, phương pháp mới trong chuyên


môn
Công tác Kỹ sư – 2008

Page 2

Giới thiệu


Quan sát 2:
Bạn nghó gì về các điều kiện này?
HỌC BỔNG INTEL TẠI HOA KỲ (năm 2010)
Khó hay dễ?

Điều kiện ứng tuyển:
- Kết quả học tập trên 7.0
- TOEFL 525 hoặc hoặc IELTS 6.5
- Hiện tại chưa làm việc cho cơng ty nào hoặc cam kết làm
việc cho cơng ty nào đó
- Đòi hỏi một số kỹ năng tốt như kỹ năng làm việc nhóm,
giải quyết tình huống, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lãnh đạo,
và sáng tạo.

- Tích cực tham gia các họat động ngọai khóa và họat động
cộng đồng
Cơng tác Kỹ sư – 2008

Page 3

Giới thiệu



Giao tiếp (Communication):
Nhằm cung cấp / thu nhận thông tin cho cá nhân / tập thể
Quá trình GIAO TiẾP
Cá nhân

THÔNG ĐiỆP,

Cá nhân/

TÀI LiỆU

tập thể

Giao tiếp trực tiếp: qua ngôn ngữ (verbal)
phi ngôn ngữ (nonverbal)

Giao tiếp gián tiếp (đọc/viết): báo cáo, đơn thư, biên bản..

Công tác Kỹ sư – 2008

Page 4

Giới thiệu


Mục tiêu môn học
cung cấp:
các kỹ năng giao tiếp cơ bản (basic communication skills)
Khái niệm về nghề nghiệp kỹ sư


Nhằm mục đích:
Xây dựng phương pháp học tập
GIỚI THIỆU các KỸ NĂNG cho học tập – làm việc

Các kỹ năng cơ bản:
Kỹ năng tổ chức (quản lý thời gian, làm việc nhóm, hội họp)
Kỹ năng nói (thuyết trình, phỏng vấn, thương lượng, đối thoại..)
Kỹ năng viết (báo cáo, bài báo, luận văn – đồ án, đơn từ)
Công tác Kỹ sư – 2008

Page 5

Giới thiệu


Công tác kỹ sư
Công việc

Đối tượng

Nội dung

Chuyên môn

Máy móc, sản phẩm

Tính toán, thiết kế, chế tạo,
vận hành, sửa chữa


Tổ chức, quản lý

Máy móc, sản phẩm, con
người

Tổ chức sàn xuất – chế tạo,
kinh doanh, quản lý

Vai trò của kỹ năng giao tiếp:
Kỹ sư  Tài liệu, báo cáo, thiết kế, dự án (đọc, viết)
Kỹ sư  Đồng sự, Khách hàng (thuyết trình, phỏng vấn, hội họp, thương lượng)

Kỹ năng giao tiếp và Sinh viên:
Sinh viên  Giáo trình, tài liệu (đọc) báo cáo, thiết kế, đồ án (viết)
Sinh viên  Bài giảng (ghi chép, soạn thảo) Bài tập (thuyết trình, hội họp)
Sinh viên  thầy, bạn, các công ty (thực tập, tập sự)


Rèn luyện Kỹ năng giao tiếp trong nhà trường
để học tập tốt, chuẫn bị cho hoạt động nghề nghiệp

Công tác Kỹ sư – 2008

Page 6

Giới thiệu


Giới thiệu các kỹ năng
Kỹ năng là gì? – Phân loại:

Kỹ năng cơ bản – chuyên ngành
Đọc, viết, nói, tính toán

Kỹ năng giao tiếp người-người (interpersonal communication)
Đối thoại, lãnh đạo…

Kỹ năng mềm – cứng
Mềm: không thuộc chuyên môn (cứng) của nhân viên

Kỹ năng chuyển giao (transferable skills)
Chung cho các ngành nghề: giao tiếp, nghiên cứu – hoạch định, quan hệ
nhân sự, tổ chức – quản lý – lãnh đạo, làm việc, hỗ trợ cho chuyên môn

Công tác Kỹ sư – 2008

Page 7

Giới thiệu


Nội dung môn học
Ch1: người kỹ sư và quá trình sản xuất
Ch2: Nhóm và làm việc nhóm
Ch3: Phương pháp ghi chép
Ch4: Giải quyết vấn đề
Ch5: Kỹ năng giao tiếp trực tiếp
Đối thoại – Thuyết trình – Hội họp

Ch6: Kỹ năng viết
Văn bản hành chánh – kỹ thuật


Công tác Kỹ sư – 2008

Page 8

Giới thiệu


Để hoàn thành môn học:
Nghe giảng lý thuyết
Chuẩn bị ở nhà: đọc tài liệu, làm bài tập
Thực hành: Thảo luận, thuyết trình trên lớp (song song với
nghe giảng LT)

Thang điểm
Thực hành: Điểm thuyết trình: 40%
Điểm viết (bài tập, báo cáo): 30%
Điểm thi cuối kỳ: 30%

Công tác Kỹ sư – 2008

Page 9

Giới thiệu


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình “GT tom tat Cong tac ky su.pdf”
2. Tủ sách BUSINESS EDGE – Bộ Sách Tăng Hiệu Quả Làm
Việc Cá nhân; NXB Trẻ.


3. Các tài liệu liên quan đến các nội dung của môn hoc do GV
cung cấp:
/>4. web www.giaovien.net
5. Các tài liệu học tập gởi trực tiếp lên Bkel – E-nearning, mục
thuyết trình.

Công tác Kỹ sư – 2008

Page 10

Giới thiệu


tủ sách BUSINESS EDGE – nxb TRẺ

Công tác Kỹ sư – 2008

Page 11

Giới thiệu


Basic Skills are those foundation skills in reading, writing,
mathematics, and English as a Second Language, as well as
learning skills and study skills, which are necessary for
students to succeed in college-level work
[Center for Student Success, Basic Skills as a Foundation for
Success in California Community Colleges, 2007, p.13]


Công tác Kỹ sư – 2008

Page 12

Giới thiệu


Ch1: Kỹ sư và Công Tác Kỹ Sư
1.1 Đặt vấn đề: Kỹ sư : anh là ai
1.2 Vòng đời của 1 sản phẩm – quá trình
sản xuất
1.3 Chức năng, nhiệm vụ và năng lực của
người kỹ sư.
1.4 Quá trình đào tạo của người kỹ sư.

Công tác Kỹ sư – 2008

Page 1

Giới thiệu


1.1. Đặt vấn đề: Kỹ sư – anh là ai
a. ĐN Kỹ sư:
KỸ SƯ : Thầy Kỹ thuật – Engineer (anh) – Genie (pháp)
người đứng đầu về kỹ thuật (Hệ Ứng dụng)
KỸ SƯ (≥ 5 năm) => Tiến sĩ (Doctor)
Là người vận dụng các nguyên lý khoa học kỹ thuật vào sản xuất
bằng cách chế tạo máy móc, xây dựng quy trình sản xuất.
Các hệ khác:

- Cử nhân (Bachelor 3-4 năm) => Thạc sĩ (Master) => Tiến sĩ
người có kiến thức ( các Hệ Khoa học)
- Luật sư, Bác sĩ, Nghệ sĩ


Việt Nam: Kỹ sư (4.5 năm)~ Cử nhân (4 năm)
b. Vai trò người Kỹ sư trong xã hội:
đứng đầu trong xây dựng, quản lý các vấn đề kỹ thuật, sản xuất
Công tác Kỹ sư – 2008

Page 2

Giới thiệu


1.2 Vòng đời của 1 sản phẩm

Công tác Kỹ sư – 2008

Page 3

Giới thiệu


1.2. Chức năng, nhiệm vụ và năng lực của
người kỹ sư.
1. Chức năng trong hệ thống lao động kỹ thuật
Trực tiếp sản xuất, thiết kế, nghiên cứu
Lãnh đạo quá trình sản xuất (KS trưởng, tổ trưởng)
Quản lý hệ thống sản xuất , kinh doanh (trưởng phòng, GĐ)

+ học MBA (kỹ năng quản lý)

2. Nhiệm vụ của người kỹ sư
Chuyên môn
trong đơn vị sản xuất
trong đơn vị thiết kế - thi công
trong đơn vị kinh doanh

Nghiên cứu (so sánh với các nhà khoa học)
Đào tạo, tự đào tạo
Lãnh đạo
Công tác Kỹ sư – 2008

Page 4

Giới thiệu


1.2. Chức năng, nhiệm vụ và năng lực của
người kỹ sư (tiếp)
3. Phẩm chất, năng lực của người kỹ sư:
Vai trò lãnh đạo => công dân gương mẫu:
Yêu nước
Trách nhiệm, tự giác
Tinh thần tập thể

Kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp và kinh nghiệm
thực tiễn
Cần mẫn – kỹ luật trong công việc
Khả năng dự đoán và tính sáng tạo trong lao động kỹ thuật.

Cần có thể lực và tinh thần tốt.
Có khả năng giao tiếp tốt.
Kiến thức tâm lý xã hội và khả năng tổ chức tập hợp quần
chúng.

Công tác Kỹ sư – 2008

Page 5

Giới thiệu


1.3. Quá trình đào tạo của người kỹ sư.
Thi tuyển đầu vào
Chương trình đào tạo
Khối kiến thức cơ bản
(25-30%).
Khối kiến thức cơ sở
(40-50%).
Khối kiến thức chuyên ngành (25-30%).
Đặc trưng của đào tạo kỹ sư:
Đồ án môn học
Thực tập tốt nghiệp
Đồ án tốt nghiệp

Đào tạo tín chỉ

Công tác Kỹ sư – 2008

Page 6


Giới thiệu


Ngành ĐIỆN & ĐIỆN TỬ
Điện nặng
-> - -> - -> - ->
Điện nhẹ
Năng lượng
Điều khiển
Thông tin
Điện năng
Tự động hóa
Đtử - Vthông

Quản lý
Máy tính

Điện năng, điện công nghiệp và tự động hóa
Điện năng = Hệ thống (Phát dẫn + phân phối)
--+ Thiết bị điện (chế tạo)
--+ máy móc (cung cấp năng lượng, điều khiển)
Điện công nghiệp
--+ điều khiển tự động
--+ quản lý kỹ thuật
Tự động hoá

Công tác Kỹ sư – 2008

Page 7


Giới thiệu


KỸ THUẬT CƠ SỞ NGÀNH ĐIỆN & ĐIỆN TỬ
Giải tích mạch điện
Mạch điện tử
Analog (tương tự) – Digital (số)

Kỹ thuật điện
Máy điện – Khí bị điện

Máy tính – lập trình

Công tác Kỹ sư – 2008

Page 8

Giới thiệu


ĐN Kỹ sư:
Engineers are concerned with developing economical
and safe solutions to practical problems, by applying
mathematics and scientific knowledge while considering
technical constraints . The term is derived from the Latin
root "ingenium," meaning "cleverness" . ...

Công tác Kỹ sư – 2008


Page 9

Giới thiệu


Chương 2: Ghi chép
Ghi chép từ bài nói.
Ghi chép từ bài viết (tài liệu tham khảo)
Phương pháp đọc
Đọc sách ngoại ngữ

PP học tập ĐH

Công tác Kỹ sư – 2008

Page 1

Giới thiệu


2.1 Đặt vấn đề
1. Mở đầu:
Ghi chép (taking notes):
bước đầu tiên của tiếp nhận thông tin

tiền đề cho hoạt động giao tiếp.

Hai phương thức:
từ bài giảng, phát biểu
từ các tài liệu, bài viết, sách tham khảo


Đặc tính ghi chép:
một công việc tích cực, tương tác
mang tính trí tuệ

có tính quyết định
=> Không nên chép lại bản ghi của người khác !!!
Công tác Kỹ sư – 2008

Page 2

1-2

Giới thiệu


Thảo luận
Chủ đề thảo luận
Thời gian: 15-20 phút

Phương pháp ghi chép, các khó khăn và thuận lợi của 2 hình
thức:
• ghi chép từ bài giảng dùng phấn – bảng
• ghi chép từ bài giảng dùng máy chiếu

Công tác Kỹ sư – 2008

Page 3

Giới thiệu



2. Các khó khăn ghi chép
a. Từ bài nói

b. Từ tài liệu

Cần kết hợp nhiều hoạt
động trí tuệ cùng một lúc.
Nghe.
Hiểu.
Phân tích.
Chọn lựa.
Ghi nhớ bằng việc ghi
chép lại.
Không tồn tại thủ thuật
chung.
Mỗi người có một cách
ghi chép riêng.
chủ đề có thể không quen
thuộc
Công tác Kỹ sư – 2008

Tốn nhiều thời gian
Nội dung phân tán
Yêu cầu khả năng tổng hợp
Khó xác định các ý chính

Page 4


Giới thiệu


×