Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

LUẬN văn QUẢN TRỊ KINH DOANH một số GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG tác TRẢ LƯƠNG tại CÔNG TY cổ PHẦN sản XUẤT và CHẾ BIẾN dầu KHÍ PHÚ mỹ (PV OIL PHÚ mỹ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (809.81 KB, 66 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP. HCM

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC TRẢ
LƯƠNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN
DẦU KHÍ PHÚ MỸ (PV OIL PHÚ MỸ)

Ngành:

Quản Trị Kinh Doanh

Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh

Giảng viên hướng dẫn : ThS. Phạm Thị Kim Dung
Sinh viên thực hiện

: Lê Quang Vinh

MSSV: 09B4010118

Lớp: 09HQT2

TP. Hồ Chí Minh, năm 2011


LỜI CẢM ƠN

Qua thời gian học tập tại trường và hơn một tháng tiếp cận thực tế với công tác
lao động và tiền lương tại PV Oil Phú Mỹ. Em đã tiếp thu được những kiến thức vô cùng


quý giá cả về lý thuyết cũng như thực tế. Nay khoá thực tập tốt nghiệp của tơi đã hồn
thành, đó cũng chính là nhờ sự tận tình giảng dạy của q thầy cô cùng các anh em trong
Nhà máy đã giúp cho em có những kiến thức đầy đủ hơn về nghiệp vụ tính trả lương
nhưng quan trọng nhất là cách làm nhân viên tính trả lương liêm chính, trung thực biết
vượt qua những khó khăn để hồn thành nhiệm vụ được giao.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô đã tạo cho em một nền tảng
kiến thức vững vàng.
Em xin chân thành cảm ơn đến các anh chị phịng tổ chức hành chính, phịng kế
tốn cơng ty PV Oil Phú Mỹ đã tận tình giúp đỡ, và tạo mọi điều kiện cho em học hỏi
kinh nghiệm trong thời gian thực tập tại nhà máy.
Mặc dù đã hết sức cố gắng và nhận được sự quan tâm chỉ dẫn tận tình của thầy cơ
và các anh chị, tại nhà máy nhưng do thời gian thực tập hạn hẹp, cộng với kinh nghiệm
thực tế chưa có nên em có mắc phải một số khiếm khuyết. Vì vậy em mong được sự góp
ý của q thầy cơ, các anh chị nhằm bổ sung cho khóa luận này của em được hoàn thiện
hơn.


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

---------

NHẬN XÉT THỰC TẬP
Họ và tên sinh viên :

LÊ QUANG VINH

MSSV :

09B4010118


Khoá :

2009 - 2011

1. Thời gian thực tập
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
2. Bộ phận thực tập
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
3. Tinh thần trách nhiệm với công việc và ý thức chấp hành kỷ luật
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………...
4. Kết quả thực tập theo đề tài
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
5. Nhận xét chung
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………...
Đơn vị thực tập



NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

- Sinh viên Lê Quang Vinh đã hồn thành khóa luận đúng hạn, có nhiều cố
gắng và nổ lực.
- Cho phép nộp khóa luận.
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

Ngày 30

tháng 10 năm 2011

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN


MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG, BIỂU......................................................................................................... iii
LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG VÀ CƠNG TÁC TRẢ LƯƠNG
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN DẦU KHÍ PHÚ MỸ (PV OIL PHÚ
MỸ) .................................................................................................................................................4
1.1. Khái quát về lao động và tiền lương ........................................................................................4
1.1.1.Khái niệm về lao động và tiền lương..................................................................................4
1.1.1.2. Khái niệm và ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương ........................4
1.1.2. Một số nội dung của tiền lương.........................................................................................5
1.1.2.1. Tiền lương cơ bản......................................................................................................5
1.1.2.2. Phụ cấp ......................................................................................................................5

1.1.2.3. Tiền thưởng ...............................................................................................................6
1.1.2.4. Phúc lợi......................................................................................................................6
1.1.2.5.Quỹ tiền lương............................................................................................................7
1.1.3. Tiền lương chính và tiền lương phụ ..................................................................................7
1.1.3.1.Tiền lương chính.........................................................................................................7
1.1.3.2. Tiền lương phụ ..........................................................................................................7
1.1.3.3. Ý nghĩa ......................................................................................................................8
1.2. Phân tích yếu tố lao động ảnh hưởng đến sản xuất ..................................................................8
1.2.1. Ý nghĩa ..............................................................................................................................8
1.2.2. Phân tích tình hình lao động về mặt số lượng ...................................................................9
1.2.2.1. Phân tích tình hình tăng, giảm cơng nhân sản xuất ...................................................9
1.2.2.2. Phân tích tình hình biến động các loại lao động khác .............................................11
1.3. Phương pháp hạch toán ..........................................................................................................11
1.3.1. Hạch toán số lượng lao động ...........................................................................................11
1.3.2. Hạch toán thời gian lao động...........................................................................................12
1.3.3. Hạch toán về kết quả lao động.........................................................................................12
1.4. Quản lý lao động.....................................................................................................................12
1.4.1 Khái niệm về quản lý lao đơng.........................................................................................12
1.4.2. Vai trị của cơng tác quản lý lao động .............................................................................13
1.4.3. Ý nghĩa của công tác quản lý lao dộng............................................................................14
1.5 Mối quan hệ giữa lao động và tiền lương................................................................................15
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ CHẾ
BIẾN DẦU KHÍ PHÚ MỸ (PV OIL PHÚ MỸ)...........................................................................16
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của PV Oil Phú Mỹ.............................................................16
2.1.1. Lịch sử hình thành ...........................................................................................................16
2.1.2. Trụ sở...............................................................................................................................16
2.1.3. Nguồn vốn chủ sở hữu.....................................................................................................16
2.1.4. Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh.........................................................................16
2.1.5. Quy mô sản xuẩt, quy trình cơng nghệ............................................................................17
2.2. Nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức quản lý của PV Oil Phú Mỹ..........................................................17

2.2.1. Nhiệm vụ .........................................................................................................................17
2.2.2. Cơ cấu tổ chức và quản lý của PV Oil Phú Mỹ...............................................................18
2.3. Tổ chức quản lý sử dụng lao động trong Công ty .................................................................21
2.3.1. Đặc điểm về lao động ......................................................................................................21
2.3.2. Tổ chức và quản lý sử dụng lao động trong Công ty.......................................................22
2.3.2.1. Tuyển chọn lao động ...............................................................................................22
2.1.2.2. Thời gian làm việc và chế độ nghỉ ngơi. .................................................................23
2.3.3. Tình hình quản lý và bố trí sử dụng đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật trong Công ty. ..24
Trang i


2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của PV Oil Phú Mỹ giai đoạn 2009-2010 .............................25
2.5. Phương hướng hoạt động của PV Oil Phú Mỹ giai đoạn 2011-2015.....................................26
2.6. Tăng cường công tác tạo động lực trong lao động .................................................................27
2.6.4. Một số phương hướng phát trỉên nguồn nhân lực và hoàn thiện công tác sử dụng lao động29
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG VÀ CƠNG TÁC TRẢ LƯƠNG
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN DẦU KHÍ PHÚ MỸ (PV OIL PHÚ
MỸ) ...............................................................................................................................................31
3.1. Thực trạng cơng tác tính và trả lương tại PV Oil Phú Mỹ......................................................31
3.1.1. Quỹ tiền lương của đơn vị ...............................................................................................31
3.1.2. Cách xây dựng đơn giá tiền lương, quỹ lương kế hoạch của đơn vị ...............................31
3.1.3. Xác định các thông số để xây dựng đơn giá tiền lương...................................................32
3.1.4. Xây dựng tổng quỹ lương năm kế hoạch.........................................................................35
3.1.5. Công tác trả lương ở doanh nghiệp .................................................................................36
3.1.6. Bảng thanh toán tiền lương tháng 5 năm 2011................................................................41
3.2. Thực trạng về chính sách tiền lương của cơng ty qua thăm dò ý kiến của nhân viên ............42
3.3. Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác trả lương của Cơng ty .......................................45
3.3.1. Hồn thiện việc xây dựng cấp bậc cơng việc .............................................................45
3.3.2. Về phương pháp tính lương và hình thức trả lương. ..................................................47
KẾT LUẬN ...................................................................................................................................53

PHỤ LỤC ......................................................................................................................................55
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................................56

Trang ii


DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Bảng 1.1: Tổng số lao động của Cơng ty....................................................................... 9
Bảng 1.2: Bảng phân tích biến động số lượng lao động................................................11
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức công ty .................................................................................17
Bảng 2.2: Bảng tình hình sử dụng lao động..................................................................22
Bảng 2.3 : Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh năm 2010 .........................................25
Bảng 3.1. Bảng xây dựng đơn día tiền lương năm kế hoạch.........................................33
Bảng 3.2. Định mức lao động ......................................................................................34
Bảng 3.3 : Bảng tổng hợp định biên lao động, hệ số lương chức danh công việc và phụ
cấp năm 2010...............................................................................................................34
Bảng 3.4: Lương tối thiểu của Nhà máy.......................................................................35
Bảng 3.5: Quỹ tiền lương tính thêm khi làm việc vào ban đêm ....................................35
Bảng 3.6 Quỹ lương làm thêm giờ theo kế hoạch.........................................................37
Bảng 3.7. Quỹ lương làm thêm giờ ngoài đơn giá tiền lương .......................................37
Bảng 3.8. Bảng hệ số lương chức danh công việc ........................................................38
Bảng 3.9. Bảng thanh tốn lương chính .......................................................................40
Bảng 3.10 Bảng phụ cấp tháng 5..................................................................................42
Bảng 3.11. Bảng tính tổng thu nhập tháng 05 năm 2011 ..............................................43
Bảng 3.12 Bảng lương thực lĩnh tháng 05 năm 2011....................................................43
Bảng 3.13: Tình hình tăng giảm lao động ....................................................................44
Bảmg 3.14: Mẫu điểm áp dụng xây dựng cấp bậc công việc ........................................49
Bảng 3.15: Phương pháp bảng điểm ............................................................................49
Bảng 3.16: Bảng tiền lương thời gian...........................................................................53
Bảng 3.17: Bảng hệ số phân loại lao động ...................................................................54


Trang iii


LỜI NÓI ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, tổ chức quản lý lao động và tiền lương là
nội dung quan trọng trong công tác quản trị kinh doanh của doanh nghiệp, nó là một
trong những nhân tố quan trọng nhất quyết định số lượng, chất lượng sản phẩm hàng hố.
Tổ chức cơng tác, sử dụng tiền lương giúp cho việc quản lý lao động của doanh nghiệp đi
vào nền nếp, thúc đẩy người lao động hăng say làm việc, chấp hành tốt kỷ luật lao động
nhằm tăng năng suất và hiệu quả công việc, đồng thời cũng tạo cơ sở tính lương đúng với
nguyên tắc phân phối theo lao động. Nếu tổ chức tốt công tác lao động - tiền lương, quản
lý tốt qũy lương và đảm bảo trả lương, trợ cấp, bảo hiểm xã hội theo đúng chế độ chính
sách thì sẽ tạo cơ sở cho việc phân bổ chi phí nhân cơng vào giá thành được chính xác,
đặc biệt đối với doanh nghiệp có quy mơ và số lượng cán bộ công nhân viên lớn. Công ty
PV Oil Phú Mỹ là một doanh nghiệp Nhà nước thuộc Tập đồn dầu khí quốc gia Việt
Nam. Hoạt động chính của Cơng ty là sản xuất dầu khí phục vụ cho người tiêu dùng
trong nước và nước ngoài. Do đó u cầu đặt ra với Cơng ty là phải có một đội ngũ cơng
nhân viên đơng đảo, trình độ chuyên môn cao và năng lực làm việc tốt để đảm bảo cho
hoạt động sản xuất kinh doanh không bị ngưng trệ nhằm tạo cho Công ty chỗ đứng vững
chắc trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh nóng bỏng hiện nay. Chính vì lẽ đó mà cơng
tác quản lý lao động tiền lương ở Công ty rất được coi trọng.
Xuất phát từ những mục tiêu trên cùng với những kiến thức đã được học trong nhà
trường và quá trình thực tập tại Cơng ty tơi đã chọn khóa luận “ Thực trạng và một số giải
pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý lao động và công tác trả lương tại Công ty cổ
phần sản xụất và chế biến Dầu khí Phú Mỹ ( PV Oil Phú Mỹ)” cho khóa luận tốt nghiệp.
Mục đích chọn đề tài là để tìm hiểu Cơng ty đã xây dựng được hệ thống lương
hợp lý chưa, có kích thích được người lao động làm việc tốt khơng và có thể cho người
lao động gắn bó với Cơng ty khơng. Đồng thời đề tài cũng tìm hiểu chi phí lương ảnh

hưởng như thế nào trong tổng chi phí của hoạt động sản xuất để từ đó có thể tìm ra được
những giải pháp tốt hơn cho vấn đề tiền lương ở Cơng ty.
Khóa luận tập trung nghiên cứu về một số vấn đề sau :
 Tình hình quản lý lao động tại cơng ty.
 Cách tính lương và hình thức trả lương tại cơng ty.
Trang 1


Sau khi đánh giá những vấn đề này, đề tài sẽ đưa ra một số biện pháp nhằm
nâng cao hiệu quả của hệ thống tiền lương ở công ty, qua đó nâng cao năng suất của
người lao động đồng thời tăng lợi nhuận cho cơng ty.
 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
Khóa luận tập trung nghiên cứu về một số vấn đề sau :
 Tình hình quản lý lao động tại cơng ty.
 Cách tính lương và hình thức trả lương tại cơng ty.
Sau khi đánh giá những vấn đề này, khóa luận sẽ đưa ra một số biện pháp
nhằm nâng cao hiệu quả của hệ thống tiền lương ở công ty, qua đó nâng cao năng suất
của người lao động đồng thời tăng lợi nhuận cho công ty.
 PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
o Nguồn số liệu được thu thập từ:
Những số liệu trong đề tài này được thu thập từ phòng Kế tốn và phịng Tổ
chức- Hành chính của cơng ty.
 Bảng lương, quỹ tiền lương.
 Các nội qui, chính sách về lao động và tiền lương ở Công ty.
 Bảng phân phối tiền lương.
 Bảng Kết quả hoạt động kinh doanh.
 Danh sách về lao động
o Phương pháp nghiên cứu:
 Giới hạn đề tài: vì phần lớn nhân sự thuộc bộ phận sản xuất. Nên khóa luận tập
trung nghiên cứu về quản lý lao động và tiền lương ở bộ phận sản xuất.

 Khóa luận được nghiên cứu theo phương pháp thống kê, tổng hợp, đánh giá, phân
tích số liệu các năm và các tháng trong năm. Năm được chọn phân tích là năm 2009 2010.
 Đồng thời sử dụng những kiến thức học được tại trường và thu thập qua việc đọc
sách, báo,... Ngồi ra cịn tham khảo ý kiến của một số cán bộ liên quan đến đề tài trong
cơ quan. Từ đó tạo cho bản thân có được phương pháp nghiên cứu công tác trả lương của
cơ quan một cách hợp lý.
Khóa luận được kết cấu thành 3 chương:

Trang 2


Chương 1: Cơ sở lý luận về tình hình lao động và công tác trả lương tại công ty cổ
phần sản xuất và chế biến dầu khí Phú Mỹ (PV Oil Phú Mỹ).
Chương 2: Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần sản xuất và chế biến dầu khí
Phú Mỹ (PV Oil Phú Mỹ).
Chương 3: Thực trạng và một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý lao
động và công tác trả lương tại công ty cổ phần sản xuất và chế biến dầu khí Phú Mỹ (PV
Oil Phú Mỹ).

Trang 3


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ
TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG VÀ CÔNG
TÁC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN DẦU
KHÍ PHÚ MỸ (PV OIL PHÚ MỸ)


Chương 1: Cơ sở lý luận

1.1. Khái quát về lao động và tiền lương
1.1.1.Khái niệm về lao động và tiền lương
1.1.1.1. Khái niệm về lao động
Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải vật chất và các
giá trị tinh thần của xã hội. Lao động có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao là nhân tố
quyết định sự phát triển của đất nước.( Trích Luật Lao động1994-2002).
Lao động là hoạt động bằng chân tay hay trí óc có mục đích của con người nhằm
biến đổi các vật thể trong tự nhiên để sản xuất sản phẩm có ích phục vụ cho nhu cầu
sản xuất và tiêu dùng của con người. Lao động là điều kiện đầu tiên cần thiết và vĩnh
viễn cho sự tồn tại và phát triển của xã hội.
Phân công lao động trong doanh nghiệp là sự chia nhỏ các công việc trong doanh
nghiệp để giao cho từng người hoặc từng nhóm người lao động, là q trình gắn người
lao động với nhiệm vụ phù hợp với khả năng, trình độ, đảm bảo sự đồng bộ, nhịp nhàng
của quá trình sản xuất thống nhất. Phân công lao động gắn liền với lịch sử ra đời và phát
triển của xã hội lồi người, là quy luật chung cho mọi hình thái kinh tế xã hội. Nó gắn
liền với sự phát triển của lực lượng sản xuất, phương pháp công nghệ và biểu hiện của
quy luật sắt của những tỷ lệ và tương quan chặt chẽ.
1.1.1.2. Khái niệm và ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương
Tiền cơng: là số tiền trả cho người lao động tùy thuộc vào số lượng thời gian
làm việc thực tế ( giờ, ngày), hay số lượng sản phẩm được sản xuất ra, hay tùy thuộc
vào khối lượng cơng việc đã hồn thành.
Tiền lương là số tiền trả cho người lao động một cách cố định và thường xuyên
theo một đơn vị thời gian (tuần, tháng, năm). ( trích giáo trình quản trị nhân lực –ThS. Nguyễn
Vân Điềm)
Trong trường hợp người lao động tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động
như khi bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí mất sức hay tử tuất… sẽ
được hưởng khoản trợ cấp nhằm giảm bớt khó khăn trong cuộc sống, đó là khoản trợ
cấp Bảo hiểm xã hội (BHXH).
Nhằm xã hội hóa việc khám chữa bệnh, người lao động còn được hưởng
chế độ khám chữa bệnh không mất tiền bao gồm các khoản chi về viện phí, thuốc

men… khi bị ốm đau. Điều kiện để người lao động được khám chữa bệnh khơng mất
tiền là họ phải có thẻ bảo hiểm y tế. Thẻ bảo hiểm y tế được mua từ tiền trích Bảo
SVTH: Lê Quang Vinh

Trang 4

GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung


Chương 1: Cơ sở lý luận
hiểm y tế (BHYT).
Ngoài ra để phục vụ cho hoạt động của tổ chức Công đồn doanh nghiệp phải
trích lập quỹ kinh phí cơng đồn. Quỹ kinh phí cơng đồn được hình thành bằng
cách trích theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả và được tính vào chi phí sản
xuất kinh doanh trong kỳ.
Tăng cường quản lý lao động, cải tiến và hoàn thiện việc phân bổ và sử dụng
có hiệu quả lực lượng lao động, cải tiến và hoàn thiện chế độ tiền lương, chế độ sử
dụng quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn được xtơi là một
phương tiện hữu hiệu để kích thích người lao động gắn bó với hoạt động sản xuất
kinh doanh, rèn luyện tay nghề, nâng cao năng suất lao động.
1.1.2. Một số nội dung của tiền lương
1.1.2.1. Tiền lương cơ bản
Tiền lương cơ bản là tiền lương được xác định trên cơ sở tính đủ các nhu
cầu cơ bản về sinh học, xã hội học, về độ phức tạp và mức độ tiêu hao lao động trong
những điều kiện lao động trung bình của từng ngành nghề cơng việc. Khái niệm
tiền lương cơ bản được sử dụng rộng rãi đối với những người làm việc trong khu
vực doanh nghiệp quốc doanh hoặc trong khu vực hành chánh sự nghiệp ở Việt
Nam và được xác định theo thang, bảng lương của Nhà Nước. Để được xếp vào
một bậc nhất định trong hệ thống thang, bảng lương, người lao động phải có trình
độ lành nghề, kiến thức, kinh nghiệm làm việc nhất định. Trong thực tế, người lao

động trong khu vực nhà nước thường coi lương cơ bản như một thước đo chủ yếu
về trình độ lành nghề và thâm niên nghề nghiệp. Họ rất tự hào về mức lương cơ
bản cao, muốn được tăng lương cơ bản, mặc dù, lương cơ bản chỉ có thể chiếm một
phần nhỏ trong tổng thu nhập từ công việc.
1.1.2.2. Phụ cấp
Phụ cấp lương là tiền công lao động ngồi tiền lương cơ bản. Nó bổ sung
cho lương cơ bản, bù đắp thêm cho người lao động khi họ phải làm việc trong
những điều kiện không ổn định hoặc khơng thuận lợi mà chưa được tính đến khi xác
định lương cơ bản. Tiền phụ cấp có ý nghĩa kích thích người lao động thực hiện tốt
cơng việc trong những điều kiện khó khăn, phức tạp hơn bình thường.
Ví dụ: Phụ cấp độc hai: 0,3% lương cơ bản; hàng tháng phụ cấp thêm tiền sửa
12000/ ngày công.
SVTH: Lê Quang Vinh

Trang 5

GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung


Chương 1: Cơ sở lý luận
1.1.2.3. Tiền thưởng
Tiền thưởng là một loại kích thích vật chất có tác dụng rất tích cực đối với
người lao động trong việc phấn đấu thực hiện cơng việc tốt hơn, thường có rất nhiều
loại. Trong thực tế doanh nghiệp có thể áp dụng một số hoặc tất cả các loại thưởng
sau đây:
 Thưởng tiết kiệm: áp dụng khi người lao động sử dụng tiết kiệm các loại vật
tư, nguyên liệu, có tác dụng giảm giá thành sản phẩm dịch vụ mà vẫn bảo đảm được
chất lượng theo yêu cầu.
 Thưởng sáng kiến: áp dụng khi người lao động có các sáng kiến, cải tiến kỹ
thuật, tìm ra các phương pháp làm việc mới, v. v… có tác dụng nâng cao năng suất lao

động, giảm giá thành, hoặc nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ.
 Thưởng theo kết quả hoạt động kinh doanh chung của doanh nghiệp: áp dụng
khi doanh nghiệp làm ăn có lời, người lao động trong doanh nghiệp sẽ chia một phần tiền
lời dưới dạng tiền thưởng.
 Thưởng bảo đảm ngày công: áp dụng khi người lao động làm việc với
số ngày công vượt mức quy định của doanh nghiệp.
1.1.2.4. Phúc lợi
Các loại phúc lợi mà người lao động được hưởng rất đa dạng và phụ thuộc
vào nhiều yếu tố khác nhau như quy định của Chính phủ, tập quán trong nhân dân,
mức độ phát triển kinh tế, khả năng tài chính và các yếu tố, hồn cảnh cụ thể của
doanh nghiệp. Phúc lợi thể hiện sự quan tâm của doanh nghiệp đến đời sống của
người lao động, có tác dụng kích thích nhân viên trung thành, gắn bó với doanh
nghiệp. Dù ở cương vị cao hay thấp, hoàn thành tốt cơng việc hay chỉ ở mức độ
bình thường, có trình độ lành nghề cao hay thấp, đã là nhân viên trong doanh nghiệp
thì đều được hưởng phúc lợi. Phúc lợi của doanh nghiệp gồm có:
 Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế.
 Hưu trí.
 Nghỉ phép.
 Nghỉ lễ.
 Ăn trưa do doanh nghiệp đài thọ…
Ngày nay, khi đời sống của người lao động được cải thiện rõ rệt, trình độ
chun mơn của người lao động được nâng cao, người lao động đi làm không chỉ
SVTH: Lê Quang Vinh

Trang 6

GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung


Chương 1: Cơ sở lý luận

mong muốn các yếu tố vật chất như lương cơ bản, thưởng, trợ cấp, phúc lợi mà cịn
muốn có được những cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp, được thực hiện những cơng
việc có tính thách thức, thú vị, v. v…
1.1.2.5.Quỹ tiền lương
Quỹ tiền lương là tồn bộ số tiền lương tính theo số cơng nhân viên của doanh
nghiệp do doanh nghiệp trực tiếp quản lý và chi trả lương, bao gồm các khoản sau:
 Tiền lương tính theo thời gian.
 Tiền lương tính theo sản phẩm.
 Tiền lương cơng nhật, lương khốn.
 Phụ cấp làm đêm, thêm giờ, thêm ca.
 Phụ cấp trách nhiệm….
Ngoài ra trong quỹ tiền lương còn gồm cả khoản tiền chi trợ cấp bảo hiểm
xã hội cho công nhân viên trong thời gian ốm đau, thai sản, tai nạn lao động
(BHXH trả thay lương).
Quỹ tiền lương trong doanh nghiệp cần quản lý và kiểm tra một cách chặt chẽ
đảm bảo việc sử dụng quỹ tiền lương một cách hợp lý và có hiệu quả. Quỹ tiền
lương thực tế phải được thường xuyên đối chiếu với quỹ lương kế hoạch trong mối
quan hệ với việc thực hiện kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp trong kỳ đó nhằm
phát hiện kịp thời các khoản tiền lương không hợp lý, kịp thời đề ra những biện
pháp nhằm nâng cao năng suất lao động, đảm bảo thực hiện nguyên tắc phân
phối theo lao động, thực hiện nguyên tắc mức tăng năng suất lao động bình qn
nhanh hơn mức tăng tiền lương bình qn góp phần hạ thấp chi phí trong sản xuất,
hạ giá thành sản phẩm, tăng tích lũy xã hội.
1.1.3. Tiền lương chính và tiền lương phụ
1.1.3.1.Tiền lương chính
Tiền lương chính là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gian công
nhân viên thực hiện nhiệm vụ chính của họ bao gồm tiền lương trả theo cấp bậc và
các khoản phụ cấp kèm theo lương như phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ
cấp thâm niên…
1.1.3.2. Tiền lương phụ

Tiền lương phụ là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gian cơng nhân
viên thực hiện nhiệm vụ khác ngồi nhiệm vụ chính của họ và thời gian cơng nhân
SVTH: Lê Quang Vinh

Trang 7

GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung


Chương 1: Cơ sở lý luận
viên nghỉ theo chế độ được hưởng lương như đi nghỉ phép, nghỉ vì ngừng sản xuất,
đi học, đi họp…
1.1.3.3. Ý nghĩa
Việc phân chia tiền lương chính, tiền lương phụ có ý nghĩa quan trọng trong
cơng tác kế tốn tiền lương và phân tích khoản mục chi phí tiền lương và giá thành
sản phẩm. Trong cơng tác kế tốn, tiền lương chính của cơng nhân sản xuất thường
được hạch tốn trực tiếp vào chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm vì tiền lương
chính của cơng nhân sản xuất có quan hệ trực tiếp với khối lượng sản phẩm sản xuất
ra, có quan hệ với năng suất lao động.
Tiền lương phụ của công nhân trực tiếp sản xuất khơng gắn bó với việc chế
tạo sản phẩm cũng như không quan hệ đến năng suất lao động cho nên tiền lương
phụ được phân bổ một cách gián tiếp vào chi phí sản xuất các loại sản phẩm.
1.2. Phân tích yếu tố lao động ảnh hưởng đến sản xuất
1.2.1. Ý nghĩa
 Để tiến hành sản xuất phải có đầy đủ ba yếu tố: sức lao động, đối tượng lao
động, tư liệu lao động. Trong ba yếu tố trên thì sức lao động là yếu tố cơ bản nhất, với
tính năng động chủ quan và sức sáng tạo sẵn có, nó có ý nghĩa quyết định trên một
mức độ lớn tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất.



Qua phân tích yếu tố lao động mới đánh giá được tình hình biến động về số lượng

lao động của Cơng ty, tình hình bố trí lao động, từ đó có biện pháp sử dụng hợp lý, tiết
kiệm sức lao động.


Đánh giá tình hình quản lý sử dụng thời gian lao động, trình độ thành thạo của lao

động, tình hình năng suất lao động, thấy rõ khả năng tiềm tàng về lao động, trên cơ sở đó
khai thác có hiệu quả.


Qua phân tích mới có biện pháp quản lý, sử dụng hợp lý sức lao động và tăng năng

suất lao động.
* Nhiệm vụ của phân tích là:
- Phân tích tình hình tăng giảm số lượng lao động, tình hình bố trí lao động.
- Phân tích tình hình năng suất lao động, điều này cho ta đánh giá tình hình sử
dụng thời gian lao động, tình hình cải tiến kỹ thuật, tổ chức lao động.

SVTH: Lê Quang Vinh

Trang 8

GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung


Chương 1: Cơ sở lý luận
1.2.2. Phân tích tình hình lao động về mặt số lượng
1.2.2.1. Phân tích tình hình tăng, giảm công nhân sản xuất

Công nhân sản xuất là người trực tiếp làm ra sản phẩm, trực tiếp phục vụ sản
xuất, sự biến động của lực lượng này ảnh hưởng rất lớn đến kết quả sản xuất của xí
nghiệp.
Bảng 1.1: Tổng số lao động của Công ty thường được phân thành các loại, có thể
khái quát theo sơ đồ sau:

CNSX trực tiếp
CNV sản xuất

NVSX gián tiếp

Tổng số CNV

NV bán hàng
CNV ngoài sản xuất
NV quản lý chung

Tổng số lao động của doanh nghiệp thường được chia thành hai loại:công nhân
viên sản xuất và nhân viên ngoài sản xuất.
Số lượng và chất lương lao động là một trong những yếu tố cơ bản quyết định
quy mô kết quả sản xuất, kinh doanh. Do vậy, việc phân tích tình hình sử dụng số lượng
lao động cần xác định mức tiết kiệm hay lãng phí lao động.
a. Nội dung trình tự phân tích:
- So sánh số lượng công nhân giữa thực tế và kế hoạch.
- Xác định mức biến động tuyệt đối và mức biến động tương đối mức hoàn thành
kế hoạch sử dụng số lượng lao động, theo trình tự sau:
+Mức biến động tuyệt đối :
+ Mức chênh lệch tuyệt đối: T = T1 T k
Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch sử dụng lao động.
=


T1
x 100%
Tk

Trong đó:
T1, Tk: số lượng lao động kỳ thực tế và kế hoạch (người).
SVTH: Lê Quang Vinh

Trang 9

GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung


Chương 1: Cơ sở lý luận
Kết quả phân tích trên phản ánh tình hình sử dụng lao động thực tế so với kế
hoạch tăng lên hay giảm đi, chưa nêu được doanh nghiệp sử dụng số lượng lao động tiết
kiệm hay lãng phí. Vì lao động được sử dụng có ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao
động, lao động gắn liền với kết quả sản xuất.
+ Mức biến động tương đối:
Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch =

T1
x100%
Q1
Tk .
Qk

Sử dụng số lượng lao động
Trong đó:


Q1 ,Q k

: Sản lượng sản phẩm kỳ thực tế và kỳ kế hoạch.

+ Mức chênh lệch tuyệt đối:
T= T1 T k x

Q1
Qk

* Ý nghĩa cách phân tích này là: cho ta biết được khi số lao động trong doanh
nghiệp tăng (giảm) bao nhiêu người thì số lượng sản phẩm do họ làm ra sẽ tăng (giảm )
bao nhiêu.
b. Phương pháp phân tích:
Vận dụng phương pháp so sánh có liên hệ đến tình hình hồn thành kế hoạch sản
lượng sản phẩm và số lượng lao động.
Bảng 1.2.: Bảng phân tích biến động số lượng lao động.
Năm thực
Chỉ tiêu

hiện
Thực
hiện

%

Kế hoạch
Thực
hiện


%

So sánh
Chênh
lệch

%

Sản lượng sản phẩm (đồng)
Số lao động bình qn trong
danh sách (người)
Trong đó: + Cơng nhân
+ Nhân viên

SVTH: Lê Quang Vinh

Trang 10

GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung


Chương 1: Cơ sở lý luận
* Ý nghĩa, mục đích phân tích tình hình tăng (giảm) cơng nhân sản suất là: giúp
cho doanh nghiệp thấy mình đã sử dụng hợp lý về số lượng lao động hay lãng phí. Từ đó
có biện pháp khắc phục.
1.2.2.2. Phân tích tình hình biến động các loại lao động khác
- Để phân tích biến động các loại lao động này cần căn cứ vào tình hình cụ thể của
Cơng ty để đánh giá.
Khi phân tích dùng các chỉ tiêu sau:

1. Tỷ lệ nhân viên kỹ thuật

=

so với công nhân sản xuất

Số nhân viên kỹ thuật
số cơng nhân sản xuất

x 100%

Chỉ tiêu này có thể nói rõ lực lượng kỹ thuật của Cơng ty mạnh hay yếu. Nếu chỉ
tiêu này tăng lên đánh giá là tích cực, vì lực lượng nâng cao tạo điều kiện nâng cao khối
lượng, chất lượng của sản xuất, ngược lại chỉ tiêu này giảm là biểu hiện không tốt.
2. Tỷ lệ nhân viên quản lý kinh

=

tế so với công nhân sản xuất

3. Tỷ lệ nhân viên quản lý hành
chính so với công nhân sản xuất

=

Số nhân viên quản lý kinh tế
số công nhân sản xuất

Số nhân viên quản lý hành chính
số cơng nhân sản xuất


x 100%

x 100%

Hai chỉ tiêu (2), (3) có thể cho thấy hiệu suất cơng tác của bộ phận quản lý
xí nghiệp. Nếu chỉ tiêu này giảm thì đánh giá tích cực bởi xí nghiệp tiết kiệm chi phí
quản lý v.v…
1.3. Phương pháp hạch tốn
1.3.1. Hạch tốn số lượng lao động
a. Phân loại theo thời gian công tác:
 Lao động trong danh sách thuộc về biên chế của đơn vị hoặc những lao động
dài hạn.
 Lao động ngồi danh sách là những lao động theo tính chất thời vụ hoặc lao
động hợp đồng dưới một năm làm cơ sở cho việc đào tạo xây dựng các chính sách về
lao động, tiền lương, tính lương trả cho người lao động.
b. Phân loại theo chức năng, nhiệm vụ của người lao động:
 Lao động phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh chính, phụ, lao động trực
tiếp, lao động gián tiếp.
SVTH: Lê Quang Vinh

Trang 11

GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung


Chương 1: Cơ sở lý luận
 Lao động phục vụ bán hàng.
 Lao động phục vụ quản lý doanh nghiệp.
1.3.2. Hạch tốn thời gian lao động

Thực hiện chủ yếu thơng qua bảng chấm cơng, phiếu thanh tốn làm đêm thêm
giờ, bảng phụ cấp theo dõi thời gian phục vụ.
Hàng ngày, người phụ trách từng bộ phận hoặc người ủy quyền căn cứ vào thời
gian làm việc thực tế của người lao động ở bộ phận mình để thực hiện bảng chấm công.
Cuối tháng, người được ủy quyền và phụ trách ở từng bộ phận ký xác nhận kèm
theo chứng từ gốc ở trên chuyển cho kế toán trưởng đơn vị kiểm tra ký duyệt làm cơ sở
để ghi ra chấm cơng tính lương và các khoản trả khác cho người lao động, các chứng từ
này được lưu tại phòng kế toán đơn vị.
1.3.3. Hạch toán về kết quả lao động
Chứng từ sử dụng hợp đồng làm khoán, phiếu giao nhận cơng việc, phiếu xác nhận
cơng việc hồn thành.
Hàng ngày, căn cứ phiếu giao nhận công việc hoặc lệnh sản xuất, tổ trưởng hoặc
người phụ trách phân công công việc cho từng người, trong đó xác định rõ nội dung
cơng việc, chất lượng cơng việc, thời gian cơng việc hồn thành. Cuối ngày hoặc khi
cơng việc hồn thành đã được bộ phận kỹ thuật kiểm tra chất lượng, ghi số lượng cơng
việc trên vào phiếu xác nhận cơng việc hồn thành.
Căn cứ vào phiếu xác nhận công việc đã được người phụ trách kiểm tra xác
nhận được chuyển cho nhân viên hạch tốn phân xưởng để tính lương trả cho người
lao động và làm cơ sở để trả lương và phân bổ vào chi phí.
1.4. Quản lý lao động
1.4.1 Khái niệm về quản lý lao đơng
Quản lý lao động ( cịn gọi là quản lý nhân sự, quản lý nhân lực). Là công tác quản
lý con người trong phạm vi nội bộ của một tổ chức, là sự đối xử của tổ chức với người
lao động. Nói cách khác, quản tri nhân lực chịu trách nhiệm về việc đưa con người vào tổ
chức giúp cho họ thực hiện công việc, thù lao cho sức lao động của họ và giải quyết các
vấn đề phát sinh.(trích từ giáo trình quản trị nhân lực – ThS. Nguyễn Vân Điềm).
Quản lý lao động là hoạt động quản lý lao động con người trong một tổ chức nhất
định trong đó chủ thể quản trị tác động lên khách thể bị quản trị nhằm mục đích tạo ra lợi
ích chung của tổ chức. Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp được đặt trong sự
SVTH: Lê Quang Vinh


Trang 12

GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung



×