Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Luận văn thiết kế nội thất cafe bar mondrian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.47 MB, 64 trang )

LỜ
I CẢ
M ƠN

Qua quátrình h c t p t i tr

ng

ại Học KỹThuật Công NghệThành Ph

H Chí Minh cùng v i th i gian th c t p vàđi thực tếnhiều nơi, nh s
h

ng d n vàch b o t n tình c a các Th y, Côđãt o đđi u ki n đểem n m

b t đđ

c nh ng ki n th c c b n, ti p c n đđ

c th c t vàh c đđ ơc nhi u

đđi u b ích.

C
H

Em xin chân thành c m n toàn th q Th y, Côtr

ng

ại Học KỹThuật



Công NghệThàn h Ph H Chí Minh, khoa MỹThuật Công Nghiệp ngành
Thiết KếNội Thất. Các thầy côđãtruy n đ t cho em nh ng ki n th c vô
inh Anh Tu n là giáo viên h

H
U
TE

cùn g q báu . Nh t làTh y

ng d n em làm

đ án t t nghi p trong su t th i gian qua.
Em xin chúc toàn thểq Th y, Côtrong trườn g cónhiều sức khỏe và
thàn h công.

Sv. TừViệt Thắn g


MỤC LỤC
Trang
1
3

H
U
TE

C

H

LỜ
I MỞĐẦ
U
I. CHƯƠNG 1: TÌM HIỂ
U VỀTRƯỜ
NG PHÁ
I NEO-PLASTICISM.
1.1. Khá
i niệm Neo-plasticism.
1.2. Quátrình hình thành, phá
t triển Neo-plasticism.
1.2.1. Modrian – người tiên phong củ
a trường phá
i Neo-plasticism.
1.2.2. Sựhình thành vàphá
t triển củ
a Neo-plasticism.
1.3. Hình thứ
c thểhiện củ
a Neo-platicism.
11
1.3.1.Vềđường né
t.
1.3.2.Vềhình, mả
ng.
1.3.3.Màu sắc.
1.3.4.Á
nh sá

ng.
1.4. Những yếu tốả
nh hưở
ng đến Neo-plasticism.
17
1.4.1.Thẩm mỹxãhội.
1.4.2.Vật liệu.
1.4.3.Đònh luật vềthògiá
c.
1.5. Ứ
ng dụng Neo-platicism trong một sốlónh vực mỹthuật.
24
1.5.1. Mỹthuật tạo hình.
1.5.2. Mỹthuật công nghiệp.
1.6. Xu hướ
ng.
II.CHƯƠNG 2:
34

NG DỤNG CỦ
A NEO-PLASTICISM TRONG KIẾ
N TRÚ
C, NỘ
I THẤ
T
2.1.Ứ
ng dụng trong kiến trú
c, nội thất.
2.1.1.Kiến trú
c.

2.1.2.Nội thất:
2.1.3.Trang thiết bò nội thất.
2.2.Đềxuất.
III. Ứ
NG DỤNG:
46
GIỚ
I THIỆ
U HỒSƠ KIẾ
N TRÚ
C PHÂ
N CHIA KHÔ
NG GIAN
MẶ
T BẰ
NG TRỆ
T
MẶ
T BẰ
NG LỬ
NG
* Cá
c mặt cắt công trình:
* Mặt bằng bốtrí nội thất:
* Mặt bằng trần:
1. Nhi m v thi t k :
2. Phương phá
p thiết kế:
IV. KẾ
T LUẬ

N:
58


BỘGIÁ
O DỤC VÀĐÀ
O TẠO
ĐẠI HỌC KỸTHUẬ
T CÔ
NG NGHỆTHÀ
NH PHỐHỒCHÍ MINH
------------o0o-----------

ĐỒÁ
N TỐ
T NGHIỆ
P

THI T K N I TH T
301

H
U
TE

Chuyên ngành:
Mãsốngành:

C
H


(CAFE BAR MONDRIAN)

GVHD:Th y. INH ANH TU N
SVTH:
T VI T TH NG

Tp.HồChí Minh, ngày 07 tháng 07 năm 2010


BỘGIÁ
O DỤC VÀĐÀ
O TẠO
TRƯỜ
NG Đ I H C KỸTHUẬ
T CÔ
NG NGHỆTP. HCM

CỘ
NG HÒ
A XÃHỘ
I CHỦNGHĨA VIỆ
T NAM
Độc lập – Tựdo – Hạnh phúc

KHOA :M THU T CƠNG NGHI P
BỘMÔ
N: THIẾ
T KẾNỘ
I THẤ

T

NHIỆ
M VỤ ĐỒÁ
N TỐ
T NGHIỆ
P
HỌVÀTÊ
N: T VI T TH NG MSSV: 106301115
NGÀ
NH: THI T K N I TH T
LỚ
P: 06DNT2

1. Đầu đềĐồán tốt nghiệp:
CAFE BAR MONDRIAN
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

H
U
TE

C
H

2. Nhiệm vụ(yêu cầu vềnội dung vàsốliệu ban đầu ):
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
3. Ngày giao Đồán tốt nghiệp : 22/03/2010
4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 15/07/2010
5. Họtên người hướng dẫn
1/ Thầy. ĐINH ANH TUẤ
N
2/ ……………………………………………………………………

Phần hướng dẫn
……………………………………………………………………..
……………………………………………………………………..

Nội dung vàyêu cầu ATN đãđược thông qua Bộmôn.
Ngày
tháng
năm 20
CHỦNHIỆ
M BỘMÔ
N
(Kývàghi rõhọtên )

PHẦ
N DÀ
NH CHO KHOA, BỘMÔ
N
Người duyệt (chấm sơ bộ): ………………………………………..
Đơn vò:………………………………………………………………………………..

Ngày bảo vệ:…………………………………………………………………….
Điểm tổn g kết:…………………………………………………………………
Nơi lưu trữĐồán tốt nghiệp:
…………………………………………………….

NGƯỜ
I HƯỚ
NG DẪ
N
(Kývàghi rõhọtên)


NHẬ
N XÉ
T CỦ
A GIÁ
O VIÊ
N HƯỚ
NG DẪ
N

H
U
TE

C
H

................................................................................................................
................................................................................................................

................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
Điểm sốbằn g số_ __________Điểm sốbằn g chữ._______________
TP.HCM, ngày…….tháng………..năm 2010
(GV hướng dẫn kývàghi rõhọtên)



LỜ
I MỞĐẦ
U

H
U
TE

C
H

* Lýdo chọn đềtài:
Ngoài tính chất căn bản làsựchuyển động của màu sắc, bằng những ấp ủcủa
mình vàmong muốn thểhiện những ýđồđột phámới, em còn đặt vấn đềvề
phong cách tranh Mondrian thông qua sự chuyển động của hình khối vàán h sáng.
Đểthểhiện quan niệm đó, em đãmạnh dạn chọn đềtài tốt nghiệp của mình là:
“Cafe Bar Mondrian”.
Với một đềtài tốt nghiệp, cóthểlàmột công trình, cóthểlàmột môhình
kiểu mẫu vàcóthểlàmột chuyên đềvềmột thành tốchuyên môn nào của lónh
vực thiết kếnội thất.
Mondrian còn khámới mẻđối với quan niệm của người dân Việt Nam. Trong
đời sốn g hiện tại, giátrò vàtính đại chún g của nóphải được nhàthiết kếđặt tên
vàchỉđònh vì phần lớn người dân Việt Nam chưa thểchủđộng nhận ra được
phong cách Mondrian. Nếu cách thức nhận dạn g phong cách này còn chưa mang
tính phổcập thì việc ứn g dụng còn làmột khoảng cách rất xa.

n g dụng Mondrian vào một không gian sống điển hình làmột thôn g điệp
em mong muốn được gởi đến các bạn bèsinh viên cùn g chuyên ngành, quýthầy
côvàđội ngũnhàthiết kếchuyên nghiệp ngoài xãhội vềnhững tâm huyết vàdự
đònh của mình cho đồán tốt nghiệp. Mondrian cần những tác phẩm nghiên cứu và

ứng dụng tiên phong đểcóthểdần tìm đến nhữn g ngóc ngách của cuộc sống, đặc
biệt lànghềthiết kế.
Phong cách tranh Mondrian vàứng dụng của nóchưa được đặt vấn đềtrong
các đồán tốt nghiệp trước đây vàcũng chưa được đặt tên theo đúng tính chất của
nó. Vì vậy, đồán này cũn g cóthểlàcách em tìm lại tính đại chúng cho phong
cách tranh Mondrian. Không gian cafe bar điển hình của em thực chất cũng chỉ
khu vực sảnh đón, khu vực cafe vip, sàn nhảy, sân khấu, cafe máy lạnh, khu cafe
sân vườn . . ., những không gian cafe gần gũi, thân quen của con người. Con
đường nhanh nhất đểphong cách tranh Mondrian lan tỏa vàmang tính đại chúng
với người dân Việt Nam trứơc tiên làphải thông qua những khôn g gian cafe bar!
* Ýtưở
ng thiết kếkhông gian cafe bar Mondrian.
Thiết kếkhôn g gian cafe bar theo phong cách Mondrian.

Trang 1


H
U
TE

C
H

* Nghiên cứ
u vềmột không gian cafe.
Chức năng của một không gian cafe.
Cách tổchức sắp xếp trong một không gian cafe.
Các cụm chức năng chính.
Cách bốtrí vàphân chia khu vực cho nhữn g cụm chức năng.

Phân luồng giao thôn g trong khôn g gian cafe.
Những yêu cầu vềthẩm mỹcho một quán cafe bar.
Các phương pháp bốtrí án h sán g, âm thanh trong một quán cafe bar.
* Ứ
ng dụng Mondrian trong cafe.
Tập trung nghiên cứu phong cách, trường phái Neo-plasticism được đúc kết,
côđọng, cảm nhận theo phong cách riêng vàứng dụng vào thiết kếcho công
trình cafe bar. Trường phái Neo-plasticism bản thân làhiện đại, do đó, màu sắc,
ánh sán g, hình khối, vật liệu xác đònh đơn giản , cách điệu từnhữn g vật dụng
trong cuộc sống đời thườn g, mang tính công năng, thẩm mỹvàhiệu quả.
Mặc dùđãùra đời từlâu nhưng tính ứn g dụng của Neo-plasticism chưa cao đối với
Việt Nam (vì văn hóa, khí hậu, tính cách). Do đómục đích muốn đưa ra một số
giải pháp đểứn g dụng trường phái Neo-plasticism vào các công trình cafe bar ở
Việt Nam. Xãùhội Việt Nam đang từng bước phát triển vàhội nhập đa chiều với
thếgiới vềkinh tế, văn hóa , giáo dục, y tế, khoa học kỹthuật,…Mức sống của
người dân ngày một cao, trình độvăn hóa vàtrình độthẩm mỹcũng ngày càng
phát triển hơn. Nhu cầu vềmột không gian nội thất cafe bar làphùhợp với cuộc
sống, không cầu kỳ, phức tạp vàmang giátrò thẩm mỹcao càng được quan tâm
hơn. Xu hướng hiện đại, đơn giản , ấn tượng. Bài tốt nghiệp em muốn đưa thêm
những ýtưởng vềthiết kếnội thất vàtrang thiết bò nội thất dựa trên các tác phẩm
điêu khắc của trườn g phái Neo-plasticism.

Trang 2


I. CHƯƠNG 1: TÌM HIỂ
U VỀTRƯỜ
NG PHÁ
I NEO-PLASTICISM.
1.1. Khá

i niệm Neo-plasticism.
Phát âm: Neo•plasticism
Giải nghóa: Neo : mới, hiện đại, ởdạng mới hơn, tân .
Plasticism : tính tạo hình.
Neo-plasticism: làtrườn g phái trừu tượng cósự cách tân trong tính tạo hình dựa
trên những tính chất cơ bản của trường phái trừu tượn g, trườn g phái lập thểcổ
điển . Neo-plasticism được dòch sang tiếng việt làTân Tạo Hình.

H
U
TE

C
H

1.2. Quátrình hình thành, phá
t triển Neo-plasticism.
1.2.1. Modrian – người tiên phong củ
a trường phá
i Neo-plasticism.
Pieter Cornelis "Piet" Mondrian, sau năm 1912 đổi thành Mondrian (sinh
ngày 7/3/1872 mất ngày 1/2/1944), làmột họa só người HàLan.
Năm 1892, khi tròn 20 tuổi ông đãlên Amsterdam đểhọc vẽ. Năm 1911, triển
lãm tranh của ông lần đầu tiên ra mắt côn g chúng Amsterdam. Cuối thán g 12 thì
ông tới Paris. Năm 1914, ôn g trởlại quêhương - Hàlan đểtham gia nhóm nghệsó
thuộc đòa ởLaren.

Ô
ng là một cộn g tác viên quan trọn g của nhóm De Stijl, do Theo van
Doesburg sáng lập. Năm 1917, được sự côn g tác của Theo Van Doesburg ông đã

cho in sốđầu tiên của tờbáo De Stijl.Tại đây Mondrian phát triển một thểloại
mới của trường phái trừu tượng gọi làtrườn g phái Neo-Plasticism(trường phái
tân tạo hình). Theo ông, hội họa khôn g nên chỉtái hiện lại một cách thôthiển
những đường nét của vật thật, màphải thểhiện vật thểqua những đường nét cơ
Trang 3


bản nhất cùng với linh hồn đãlàm nên vật thểđó. Với quan niệm này, Mondrian
đãtiến tới sự đơn giản tối đa những màu sắc sửdụn g trong tranh vànhững đường
cong được thay thế dần bằng đường thẳng...Vì vậy, trường phái này của
Mondrian bao gồm một hệthống các đường thẳng ngang, dọc vàsửdụn g 3 màu
sắc chính làđỏ, vàng, xanh. Năm 1920, ông bắt tay vào viết cuốn sách "Neoplasticism". Năm 1925, sách của ông đãđược in ởĐức.
Năm 1926 – 1931, Mondrian vẽtranh cho phòn g thư viện riên g. Cũng tại thời
điểm này ông bắt đầu nghiên cứu vàđưa ra được những khái niệm trong kiến trúc
mới vàquy hoạch đôthò. Tranh vẽcủa ông được nhiều người quan tâm vàmua
chúng. Ô
ng được mời đểvẽtranh cho tòa thò chính thành phốHilversum. Năm
1941, cuốn tựthuật "Cách nhìn hiện thực" của ôn g được xuất bản. Năm 1944, ông
bò viêm phổi vàđãqua đời trong khi cuốn sách cuối cùng của ông còn dởdang.

H
U
TE

C
H

1.2.2. Sựhình thành vàphá
t triển củ
a Neo-plasticism.

Piet Mondrian trước tiên chòu ảnh hưởng những màu sắc rực rỡcủa Van
Gogh, rồi chuyển qua hình thức thay thếnhững màu tự nhiên bằn g những màu
nguyên thủy. Ngay từnhững thời kỳđầu thẩm thức của ông rõràn g nghiêng về
một lối cấu trúc đường nét vàsự đối chọi chặt chẽgiữa đường đứng vàđường
ngang. Bò cuốn theo các khuynh hướng nghệthuật hiện đại thời ấy , trong đórất
đáng kểtrường phái lập thể(với ông làmột môthức lập thểphân tích), ông đến
Paris năm 1912, ởđây ông khám pháCézanne, Braque vàPicasso. Ô
ng bắt đầu
đi tìm những lối phân rời hình thức, vẽtrừu tượng (loạt tranh CÂ
Y) vàsau đóvượt
qua cảkinh nghiệm trừu tượng đểđạt tới một nghệthuật bất kểthực tại, sắp xếp
liền nhau những đường thẳng vàmàu sắc theo một “lối biểu hiện tự do những
tương quan” nhưng vẫn giữ“tính cách tương đối vàgiới hạn”: đường nét trong
những “bốcục” ngày càng đơn giản vàđầy tính cách vànhòp điệu của ông là
những đườn g thẳng đứng hoặc ngang, vàmàu sắc giới hạn trong ba màu căn bản,
đỏ, vàng, lam, hoặc những không màu như trắng, đen, xám - các mảng màu như
thếsẽnằm gọn trong các hình vuôn g hoặc hình chữnhật (loạt tranh MẶ
T TIỀ
N),
sau này cókhi làhình thoi.

Những hình thức tranh tiêu biểu của Mondrian
Trang 4


H
U
TE

C

H

Khoảng 1919, một ngọn giónghệthuật khác đãkhiến ông từbỏnhững chấn
song đểbước vào cái màsau đóông gọi làlối tạo hình mới.
Khi Thếchiến II sắp bùng nổ, ông qua London, vàsau đólàNew York. ỞMỹ,
bắt đầu năm 1940, ông thay thếnhững đường nét đen bằn g những dải màu gồm
nhiều hình chữnhật hay hình vuông màu nhỏvàđãđem lại cho tranh ông một thứ
trữtình “vui tươi”, cho nên nhiều người vẫn cho rằng vào những năm cuối đời,
ông hoàn toàn thoát khỏi những ám ảnh (bấy giờcókhuynh hướng) gia tăn g các
đường thẳng màu đen, vàđãquyết đònh bỏmọi thứmàu đen trên tranh mình.

Broadway Boogie Woogie-1942/43
(sơn dầu trên vải, 127 cm X 127 cm)

Victory Boogie Woogie (unfinished)-1943/44
(sơn dầu vàgiấy trên vải, 177.5 cm X 177.5 cm)

Khi ông qua đời ngày 1 tháng 2 năm 1944 ởNew York, báo chí nước Mỹđã
đồng thanh vinh danh, vàngày nay không ai không nhớđến ảnh hưởn g sâu đậm
vàlâu dài của tác phẩm ông, được triển khai không nhữn g ởtrường phái Bauhaus
màcảđến những nhóm nghệthuật “Tròn vàVuông”, rồi “Trừu tượng - Sán g tạo”
sau đó.
Ngoài lónh vực hội họa Mondrian còn được biết đến như làcha đẻcủa ngành
thiết kếđồhọa . Ô
ng làmột trong những người tiên phong vềlónh vực này . Cấu
trúc lưới cơ bản của ông làtiền đềcho bốtrí thiết kếđồhọa . Neo-plasticism ảnh
hưởng rất rõràng trong nghệthuật quản g cáo vào những năm 1930 vàvềsau.
Vào cuối thếkỷ19 ởChâu Â
u, đặc biệt làởAnh quốc, phong trào thiết kếđồ
họa bắt đầu phát triển dựa trên hệthống các dòng, cột được chia cắt vàsắp xếp

trên mặt bằn g theo Mondrian. Bốcục trên tranh Mondrian như một triết lýđònh
hướng rõràng cho các thiết kếđồhọa sau này . Mọi sự khẳng đònh của Mondrian
trong nội dung của nhữn g bức tranh đãthích nghi một cách dễdàn g cho việc phục
vụ trong quảng cáo . Hệthống này còn được sửdụng trong in ấn vàbốtrí trang
web cho đến thời đại ngày nay.Vềsau, nhữn g đònh hướng của Mondrian tiếp tục
Trang 5


H
U
TE

C
H

được kếthừa vàphát triển đánh dấu những chặng đường nổi bật của ngành đồ
họa . Mặc dùlàngười khai sinh ra thiết kếđồhoa nhưng thuật ngữ"thiết kếđồ
họa " được phát minh bởi những người khác. Richard Guyatt, nhàthiết kếngười
Anh, được cho làngười đưa ra thuật ngữnày nhưng một nguồn khác lại cho rằng
William Addison Dwiggins, một nhàthiết kếsách của Mỹtrong thếkỷXX mới là
chủnhân của nó.

Sản phẩm đồhọa dựa trên các quy tắc của Mondrian

Một thiết kếđồhọa cóthểsửdụng chữ, nghệthuật thò giác vàcác kỹthuật bố
trí trang đểtạo ra các các sản phẩm. Thường sửdụng các thiết kếđồhọa bao gồm
các tạp chí, quản g cáo vàđóng gói sản phẩm.
Trong thập niên 1920, nghệthuật Liên Xôáp dụn g những ứng dụn g đồhọa
của Neo-plasticism cho các áp phích, vải, quần áo , đồgỗ, logo, menu…
Herbert Bayer, Laszlo Moholy-Nagy, vàEl Lissitzky lànhữn g người đưa thiết

kếđồhọa phát triển rực rỡcho đến ngày nay. Trong suốt thếkỷXX, họ đi tiên
phong vềcác thiết bò kỹthuật sản xuất, phong cách ứng dụng đồhọa . Lúc này
những thiết kếđồhọa mang phong cách hiện đại đãđược chấp nhận vàứn g dụng
rộng rãi. Một cột mốc gây tiếng vang làvào thếchiến thứhai nền kinh tếMỹđã
tạo ra một nhu cầu lớn hơn cho thiết kếđồhọa , chủyếu làquảng cáo vàđóng
gói. Việc di cư của trườn g thiết kếBauhaus ởĐức đến Chicago vào năm 1937 đã
mang Minimalism đến Mỹ, tạo nên trào lưu hiện đại cho kiến trúc vàthiết kế.
Đáng chúýlànhững tên tuổi như Adrian Frutiger, thiết kếcác kiểu chữUnivers
vàPaul Rand, lànhững người đãđưa nguyên tắc của Bauhaus vào áp dụng chúng
trong quảng cáo vàthiết kếlogo, tạo ra một phương pháp duy nhất của người Mỹ.
Trong khi trước đóChâu Â
u làmột trong nhữn g nhàtiên phong chính lúc này trở
thàn h “tập hợp con” của ngành thiết kếđồhọa .
Trang 6


C
H

H
U
TE

Một sốquy tắc khi trình bày một ấn phẩm đồhọa


ng dụng trên báo, tạp chí

* Một sốyếu tốcần thiết trong thiết kếđồhọa :


Nghệthuật thò giác
Trước khi các yếu tốđồhọa được áp dụng cho một sản phẩm thiết kếnóphải
đáp ứng được nhữn g yêu cầu của nghệthuật thò giác. Đểđáp ứn g được những yêu
cầu đóngười thiết kếcóthểsửdụng các công cụ như phương tiện chụp ảnh, các
kỹthuật trên máy tính…

Nghệthuật in ấn, trình bày
Lànghệthuật thủcông vàkỹthuật gồm phân loại vàsắp xếp các kýtự. Sắp
xếp, lựa chọn các kiểu chữ, kích thước điểm , đườn g dài, khoảng cách dẫn đầu
dòng vàkhoảng cách giữa các chữcái.
Trang 7


Tỉlệvàng trình vềbày bốcục trên ấn phẩm

H
U
TE

C
H

Sau đó, thiết kếnội thất, tạo dán g công nghiệp cũn g chòu sự ản h hưởng của
Neo-plasticism. Vàsự phát triển của đồhọa đãlấn sang vàáp dụng trong nội
thất, tạo dáng côn g nghiệp. Ngày nay, ứng dụng đồhọa vào nội thất đang làxu
hướng phát triển trong thiết kếnội thất. Đólàđiểm nhấn tạo nên vẻtrẻtrung
cho toàn bộkhông gian.

Thiết kếcủa Theo van Doesburg


Trang trí không gian nội thất bằng ứn g dụng đồhọa trên các mảng tường

Trang 8


H
U
TE

C
H

* Theo van Doesburg
Mặc dùhiện nay dường như các nhàthiết kếnội thất không còn sự ảnh hưởng
của Neo-plasticism nên tuy khôn g rực rỡnhư trước nhưng những ứn g dụng của nó
vẫn được sửdụng trong một sốkhông gian như café, khách sạn.
Không chỉdừng lại ởđóNeo-plasticism tiếp tục ảnh hưởn g manh mẽđến quy
hoạch đôthò vàkiến trúc. Cho đến tận những năm 80 khi ngôn ngữvàcác con số
thốn g trò trong hội hoạ, thì tầm nhìn vàtư tưởn g của Mondrian vẫn tiếp tục tạo
được tiến g vang lớn. Cóthểnhìn vào bức “Broadway Boogie Woogie” màtưởng
tượn g ra một thành phốhậu hiện đại, một hoạ đồcủa những ôkẻbiệt lập kết nối
với một mạng lưới những mản g màu nhãnhặn của những đường cáp điện.

Vào nửa cuối của thếkỉ19, đầu thếkỉ20, trong trào lưu phát triển của phương
Tây, chủ nghóa Hiện đại nói chung có nguồn gốc từ thời kì Khai sáng
(Enlightenment) đãản h hưởng xuống suy nghó của các kiến trúc sư, họ tin rằng
cần phải tạo ra một trào lưu kiến trúc mới, phản ảnh được tinh thần của thời đại
mới vàphải vượt qua, rũbỏđược cái bóng của quákhứ.
Đáp ứng được nhu cầu đóNeo-plasticism đãđược sự hưởn g ứng của các kiến
trúc sư. Một sốkiến trúc sư như: Theo van Doesburg, Max Bill, Cornelis van

Eesteren, Robert van't Hoff, Gerrit Rietveld, Friedrich Vordemberge-Gildewart
tìm tòi vẻđẹp tạo hình khối kiến trúc qua các yếu tốkỹthuật vàkết cấu . Sự đơn
giản trong bốcục hình khối không gian(quay vềcác khối hình học đơn giản), tổ
chức mặt bằn g tự do phi đối xứng, mặt đứng loại bỏviệc sửdụn g các họa tiết
trang trí của trường phái cổđiển cũn g như việc sửdụng vật liệu mới đa dạng như
kính, thép, bêtôn g.

Trang 9


H
U
TE

C
H

Ưu điểm:

- Dây chuyền côn g năng được đềcao, hợp lý.

- Tiết kiệm được không gian giao thông, tiết kiệm vật liệu .

- Không trang trí phùphiếm .

- Á
p dụng các thàn h tựu của khoa học vàkỹthuật.
Khuyết điểm:

_Tính chất khôkhan, nghèo nàn vềhình thức, do những giáo lýcực đoan

như "trang trí làtrọng tội" (Adolf Loos), "Nhàlàcái máy đểở" (Le Corbusier) v.v
•.Mang tính chất quốc tế, không cótính dân tộc vàđòa phương.

_Coi nhẹ sự giao tiếp với thiên nhiên , sự giao tiếp giữa kiến trúc với xã
hội, sựgiao lưu giữa con người với nhau.

Hotel Particulier
Van Doesburg and Van Eesteren

Henny house - Robert van't Hoff

Trang 10


H
U
TE

C
H

1.3. Hình thứ
c thểhiện củ
a Neo-platicism.
Chòu ản h hưởng của trường phái lập thể, trừu tượng các tác phẩm xuất phát từ
đường nét, sự phẳng phiu, mảng hình vàmàu sắc. Mondrian đãtạo ra một loạt
các bức tranh giốn g như hình học dựa trên một lýthuyết vềsựhài hoàtổn g quát.
Thành phần các bức tranh phải cócác đường thẳng vàhình chữnhật. Sựcân bằng
vànhòp điệu được tăng cường bởi mối quan hệcủa tỉlệvàvò trí. Các tác phẩm
tránh đối xứng vàđạt được sự cân bằng việc sửdụng cách thức đối lập. Giảm các

yếu tốvềhình thức vàmàu sắc một cách tối đa. Không gian trong tranh được đưa
về2 chiều. Neo-platicism làsự tổng hợp vềthẩm mỹcủa góc vuông với mối
tương quan giữa các đường thẳng góc vàcác diện tích màu trên mặt phẳng.
Tranh của Mondrian làmột thểthống nhất. Bất cứyếu tốnào được thay thế, di
chuyển , thêm vào hoặc bớt đi đều làm thay đổi bốcục tổn g thểcủa bức tranh.
Mỗi bức tranh làmột “biểu thức” đặc biệt vì tỉlệcủa các đường thẳng, diện tích
mản g màu đều được xác đònh. Do đó, bức tranh sẽbò phábỏtổng thểnếu cósự
thay đổi.
Trong các tạp chí được xuất bản ông đãnêu những suy nghó của mình: nghệ
thuật làphải tìm sự an bình vàyên tónh của linh hồn , màcóthểđạt được chỉbằng
sự hài hòa của tỷlệvàđườn g thẳnng. Mondrian tin rằng toán học vànghệthuật
đãđược kết nối chặt chẽ. Trung thàn h với quan điểm nghệthuật ấy ông làngười
đãsửdụng tỉlệvàng như một cách thức chuẩn mực trong tranh của mình. Những
hình chữnhật vàng làmột trong những hình cơ bản xuất hiện trong nghệthuật của
ông.

Quy ước vềtỉlệvàng

Chất liệu chủyếu của trường phái tranh Neo-plasticism làvải. Các mản g màu
trên tranh sửdụng làmàu sắc cơ bản .

Trang 11


H
U
TE

C
H


1.3.1.Vềđường né
t.
Hình thức thểhiện thống nhất, hướn g tới lýtưởng “những đường thẳng hoàn
hảo ”. Hạn chếcác mối quan hệkhông gian hoặc tuyến tính, dùng chuyển động
dọc vàngang thay cho đường nghiêng, đườn g tròn. Tất cảcác đường thẳng đều
phải giao nhau ởít nhất làmột điểm hoặc làcạnh của một mảng màu. Giao điểm
của các đường thẳng lànhững góc vuông hoặc các mối nối hình chữ“T”(không
cónhững góc mở, những diện tích bò chia cắt đều nằm trong hình chữnhật khép
kín).
Cùng với sự đối lập kì bí của các đường thẳn g vuông góc với nhau Mondrian
đãthểhiện ýthức của người nghệsó với sự vật khách quan bằng phương pháp
trừu tượng mới. Trong tranh, ông đãáp dụng cấu trúc gợi mở, kết hợp các mảng
màu với những đường vuông góc, đường ngang màu đen đểtạo ra sự cân bằng
cho tòa n cục. Đường nét đơn giản, mang tính nhòp điệu.
Á
p dụn g tỉlệvàn g vềphân chia các điểm trên một đọa n thẳng, hầu hết tranh của
Mondrian ởthời kì đầu đều bò chi phối bởi quy tắc này .

Điểm C chia đọa n, đường AB theo tỉlệvàng

Trong tranh của ông những giao điểm cắt nhau giữa các đường vuông góc được
phân chia theo tỉlệtrên. Vì vậy dùsửdụng nhiều đường thắng trong một tổng thể
tranh của ôn g vẫn chắc vềbốcục, khôn g bò nát, gãy . Các đường thẳng ngang, dọc
thốn g nhất như một mạn g lưới chắc chắn thuận mắt người xem.

Bốcục với vàng, xanh vàđỏ-1939/42
(sơn dầu trên vải, 72.5cm X 69cm)

Trang 12


Bốcục sô10-1939/42
(sơn dầu trên vải, 80cm X 73cm)


H
U
TE

C
H

1.3.2.Vềhình, mả
ng.
Quan điểm của Mondrian làtrong thực tếbất kì hình dạng nào cũng đều được
tạo nên từcác hình học cơ bản cũng như màu sắc nào cũng được tạo ra từsự kết
hợp khác nhau của màu đỏ, xanh, vàng. Vì vậy ông đãsửdụng cách thức đơn
giản hình dạn g hình học vàmàu sắc chính đểthểhiện thực tế, bản chất vàlogic
của một vấn đề.

Trang 13


Các hình thái khối đưa vềdạng hình học phẳng

H
U
TE

C

H

Mondrian sửdụn g một mạng lưới theo kiểu mô-đun vàsự sắp đặt màu sắc
như làcơ sởlàm việc cho mình. Dùng những đường nét vànhững mảng màu chia
cắt bốcục tranh thành những hình kỉhà(hình chữnhật, hình vuông, hình thoi). Hai
hình chữnhật cóchung một phân đoạn biên giới không thểcócùng một màu sắc(
trừmàu trắn g). Ô
ng chia các mặt phẳng dựa trên hình thức sau:

Các chữnhật vàng vàdãy sốFibonacci

Bốcục số2 với đỏ, xanh vàvàng-1930

(Ví dụminh họa cho cách áp dụng các chữnhật vàng trong tranh Mondrian)

Trang 14


C
H

1.3.3.Màu sắc.
Sửdụng màu bậc 1(đỏ, vàng, xanh) kết hợp với không màu (đen, trắng, xám ).

Những màu sắc chính sửdụng trong tranh Mondrian

H
U
TE


Các hình chữnhật chỉđược dùng màu trắng, đỏ, xanh, vàng. Nền tranh làmàu
trắng. chiếm vò trí chủđạo, Các đường thẳng phân chia phần lớn làsửdụng màu
đen, vềsau được thay thếbởi màu vàng, đỏ, xanh. Giới hạn của khung tranh được
xem như sơn màu đen.
Ví dụminh họa cho thấy bước chuyển tiếp vềmàu sắc trong tranh Mondrian sau
khi ông thóa t khỏi “ám ảnh” vềnhững đường thẳng màu đen

Bốcục số1 với màu đỏ-1938/39
(sơn dầu trên vải đặt trên gỗ)

New York City -1941/42
(sơn dầu trên vải, 119cm X 114cm)

Trang 15


Cường độmàu sắc trong Neo-plasticism đa phần cường độkhámạnh vàrất ấn
tượn g. Vì thếđểđưa màu sắc vào không gian nội thất đặc biệt làởViệt Nam là
một sự cân nhắc kỹlưỡng phải được chắt lọc sao cho phùhợp với cuộc sốn g, văn
hóa , khí hậu, con người Việt Nam.

C
H

* Cá
c ưu nhược điểm khi sửdụng màu sắc trong Neo-plasticism:
Ưu điểm:

-Màu sắc tươi, mới, dễphùhợp cho những người trẻtuổi,năng động, thích
sựphácách.


-Khi sửdụng những gam màu này sẽtạo được ấn tượng mạn h nhất làứng
dụng trong các công trình công cộng, những khôn g gian trẻmang tính chất giải
trí.

- Dễứng dụng trong ngàn h tạo dáng công nghiệp đễtạo ra những sản
phẩm bắt mắt.

- Trong lónh vực quảng cáo, đồhoạ, truyền thôn g đa phương tiện, đây là
những gam màu rất được ưa chuộn g vàdễsửdụng.

H
U
TE

Nhược điểm:

_ Vì lànhữn g gam màu bậc 1, chói nên khósửdụn g trong nội thất.

_ Ít sửdụng cho ngoại thất do ánh nắn g tác động, màu mau phai.

_ Khósửdụng cho đối tượng làngười trung niên vàngười già.

_ Khósửdụng trong không gian nội thất nhàở, không gian văn phòng bởi
tính chất màu dễgây stress cho người ở, làm việc.
1.3.4.Á
nh sá
ng.
Á
nh sáng thường được coi làbiểu tượn g của cuộc sống. Tuy làmột thứphi vật

chất nhưng lại ảnh hưởn g sâu sắc đến cuộc sống của con ngừơi. Con người cóthể
bò chi phối, ảnh hưởng bởi những thay đổi rất nhỏcủa ánh sán g. Nếu không có
ánh sán g điều đócónghóa làgiátrò vật chất lẫn tinh thần của con người không
được quan tâm đún g cách. Nếu tất cảchìm trong bón g tối, yếu tốthò giác cũn g trở
nên khôn g cóýnghóa. Á
nh sán g cũng làmàu sắc của không gian nội thất. Bản
thân không gian nội thất chưa thểlàm nên giátrò mời mọc, thu hút, nếu chưa nói
đến yếu tốán h sán g. Trong thiết kếnội thất, án h sáng phải đáp ứng được nhu cầu
sửdụng của con người. Á
nh sáng ởđây làmột yếu tốnhấn mạn h sự hiện diện
của không gian, đồvật, nội thất trong tầm mắt của người sửdụn g. Bên cạn h đó
nótăng thêm hiệu quảtrong trang trí nội thất, làm nổi bật hình khối vàmàu sắc,
mang lại những hiệu quảlớn vềthò giác, cảm xúc cho con người. Cũng giống như
các ngành nghệthuật ứng dụng khác, việc sửdụng ánh sáng trong trang trí nội
thất cũn g đòi hỏi những nguyên tắc nhất đònh. Việc sửdụng màu sắc ánh sáng kết

Trang 16


H
U
TE

C
H

hợp với các nguyên tắc chiếu sáng cơ bản trong từng không gian sống làm tăng
hiệu quảsửdụng hình khối vàmàu sắc Neo-plasticism.
Các nguyên lýchiếu sáng trong nội thất:


_ Chiếu sáng tổn g thể.

_ Chiếu sáng điểm.

_ Chiếu sáng tập trung.

Chiếu sáng

1.4. Những yếu tốả
nh hưở
ng đến Neo-plasticism.
1.4.1.Thẩm mỹxãhội.
Nghệthuật của con người thời kỳsơ khai lànhững kýhiệu hằn sâu trong
những vật dụng bằn g gốm , trên vải vànhững bức vẽtrên đáđều rất đơn giản,
những hình học vànhững đường thẳn g nhằm mục đích trang trí nhất đònh nào đó.
Vàngay ýnghóa thò giác ởmức độđócũng đãcósự liên quan tới nghệthuật trừu
tượn g.

Trang 17


H
U
TE

C
H

Sau thếchiến thứhai, toàn thểthếgiới bước vào một thời kỳmới cùng một
sinh cảnh hoang tàn với nhữn g niềm tin vỡvụn vàđôi chút hy vọn g thấp thóang ở

đâu đó. Nghệthuật thếgiới dường như cũng bắt đầu loạn g choạng hồi sinh - một
sốnhững trào lưu cũbò gián đoạn vàngưng hẳn lại, cũng cónhững trào lưu mới ra
đời. Córất nhiều khuôn mặt nghệthuật mới từtừtrội lên vàtheo dòng thời gian –
đãdần chiếm lấy nhữn g vò trí cótính áp chếvới nghệthuật.
Chủnghóa hậu ấn tượn g với Paul Gauguin, Georges Seurat, Vincent van Gogh
vàcảPaul Cézanne cómột tầm ảnh hưởng rộn g lới tới hội hoạ thếkỷ20 vàdẫn
đầu cho sự tiến tới của sự trừu tượng của thếkỷ20. Di sản của những hoạ sỹnhư
Van Gogh, Cézanne, Gauguin, vàSeurat làcốt yếu cho sự phát triển của nghệ
thuật hiện đại - modern art. Thời điểm khởi đầu của thếkỷ20 với Henri Matisse
vàvới một vài hoạ sỹtrẻtiền lập thể- pre-cubist bao gồm Georges Braque,
AndréDerain, Raoul Dufy vàMaurice de Vlaminck đãcách mạng hoáthếgiới
nghệthuật của Paris với ‘sự hoang dã’, đa sắc màu, biểu hiện , cản h quan và
những bức tranh hình thểmàgiới phêbình gọi làtrường phái Dãthú- Fauvism.
Ngôn ngữthôráp của màu sắc được phát triển bởi Fauves ngay lập tức ảnh hưởng
tới những người tiên phong khác trong nghệ thuật trừu tượng là Wassily
Kandinsky.
Mặc dù xu hướng lập thểvềbản chất phụ thuộc vào nội dung của đối tượng,
nósong hành cùng với Xu hướng Dãthú, dòng vận động của nghệthuật lập tức
mởtung cánh cửa tới trừu tượng vào thếkỷ20. Pablo Picasso thực hiện bức tranh
theo xu hướng Lập thểđầu tiên dựa trên ýtưởng của Cézanne miêu tảthiên
nhiên bằng các hình khối cơ bản như hình lập phương, hình cầu vàhình nón. Với
bức tranh “Les Demoiselles d'Avignon”(những cônàng ởAignon)1906- 1907,
Picasso đột ngột sán g tạo ra một hình ảnh mới mẻvàtriệt đểmiêu tảmột khung
cản h nơi một nhàthổsống sượng xa xưa với năm côgái điếm, được thểhiện một
cách mãnh liệt làm hồi tưởn g hình ản h của những chiếc mặt nạ của các bộlạc
Châu Phi vàsán g tạo mới của ôn g vềLập thể.

Trang 18



“ Những cônàng ởAvignon”, 1906-1907 được xem như làbức tranh đầu tiên của Picasso
khởi xướng nên phong trào lập the”

H
U
TE

C
H

Trường phái Lập thểphân tích - Analytic cubism được đồng phát triển bởi
Picasso vàGeorges Braque khoảng những năm 1908 đến 1912. Những biểu hiện
rõràng nhất của Lập thểphân tích được sinh ra bởi xu hướn g Lập thểTổng hợp,
với những tên tuổi làBraque, Picasso, Fernand Léger, Juan Gris, Albert Gleize s,
Marcel Duchamp vàvôsốkểnhững hoạsỹkhác vào những năm 1920. Xu hướng
lập thểTổng hợp đặc trưng bởi những bềmặt, chất liệu, những yếu tốmang tính
cắt dán, papier collé, vàmột sự hợp nhất một sốlïn g lớn các chủđềnội dung
khác nhau. Những hoạ sỹcắt dán như Kurt Schwitters, Man Ray vànhữn g người
khác nói rằng dòn g tư tưởng bắt nguồn từLập thểđóng vai tròlàphương tiện để
phát triển lên một xu hướng mới cótên gọi làDada.
Vào năm 1913 thi hào Guillaume Appollinaire đãgọi công việc của Robert và
Sonia Delaunay làOrphism (art). Ô
ng ta đònh nghóa, một nghệthuật của những
cấu trúc mới vượt khỏi nhữn g yếu tốvay mïn từnhững gì trông thấy trên trái
đất, nhưng đãđược sán g tạo trọn vẹn bởi các nghệsỹ... đólàthứnghệthuật
thuần khiết. Một số hoạ sỹ của giai đoạn đầy thách thức này, như Georgia
O'Keeffe , làmột nghệsỹtiên phong đi theo xu hướng trừu tượng, với những bức
tranh trừu tượng một cách cao độkhông đi theo nguyên tắc của một tổchức rõ
ràng nào vàbàcũng khôn g gia nhập bất cứnhóm nghệthuật nào trong giai đoạn
này .


Georgia O'Keeffe,
No. 13 Special, 1916/1917,
Than chì trên giấy

Georgia O'Keeffe,1935
Ram's Head White Hollyhock and Little Hills
The Brooklyn Museum

Vào năm 1911 córất nhiều tác phẩm thửnghiệm khai phácho dạng nghệ
thuật của sự thuần khiết – pure art này. Frantisek Kupka đãvẽmột tác phẩm
Trang 19


H
U
TE

C
H

Orphist ,'Discs of Newton' những nghệsỹtheo lối Rayonnism (rayist – Luchizm)
Natalia Goncharova vàMikhail Larionov sửdụng những đường thẳng tuyến tính
dạng tia sáng đểsáng tạo ra cấu trúc bức tranh. Kasimir Malevich đãhoàn thành
trọn vẹn tác phẩm trừu tượng đầu tiên của ông thuộc thểloại Suprematist, 'Black
Square', trong năm 1915. Một nhóm nghệsỹSuprematist khác làLiubov Popova
đãsáng tạo ra một Architectonic Constructions vàSpatial Force Constructions
vào giữa những năm 1916 và1921. Piet Mondrian cũng tham gia vào bằn g ngôn
ngữtrừu tượng của ông với những đường thẳng vàngang, những hình vuông đầy
màu sắc, giữa những năm 1915 và1919, trường phái Neo-Plasticism làmột trào

lưu mỹthuật màMondrian, Theo van Doesburg vànhững người khác trong nhóm
De Stijl hướn g đến đểtái hiện lại một môi trường mới trong tương lai.
Nếu như trường phái Trừu tượng trong thếkỷXX được xem như sựkiện Thiên
chúa giáng sinh, thì Piet Modrian cóthểcoi như một vò tông đồquan trọn g nhất.
Sự kết hợp giữa thuyết thần trí với các hình thức cơ bản của quátrình nhận thức
đãlàm cho tác phẩm của ông bao gồm chủyếu các biểu tượng vềcác hình học
nguyên thuỷvàchủnghóa ýniệm thần bí. Sự kết hợp đơn giản giữa các màu
trắng đen vàba màu cơ bản làđỏ, vàng vàxanh, mới đầu không được đón nhận
nhưng cuối cùng chún g lại trởnên cực kỳnổi tiếng. Mặc dùchỉcómột cuộc triển
lãm cánhân ởNew York, nhưng sức ảnh hưởn g sâu rộng của lýthuyết vềtrường
phái Neoplasticism của ông đến nghệthuật Hoa Kỳthời kỳhậu chiến làkhông
thểđánh giáhết được. Thủlónh đầu tiên của một nhóm các hoạsó Trừu tượn g Mỹ
khẳng đònh: “ Ô
ng làmột người bạn , đồng thời làngười thầy lớn của chúng tôi”.
Sự nghiệp của Modrian đựơ c nhìn nhận sau đóbởi trường phái Ấ
n tượng -Trừu
tượn g như làmột thành tựu hơn làmột điều gì đóđểcạnh tranh. Ngày nay, trừu
tượn g, nghệthuật trừu tượn g vẫn tiếp tục cận kềvới các trừơng phái nghệthuật
khác. Không cómột quan điểm nào chiếm ưu thế; mọi thứvẫn đang vận động, và
vì vậy cómột đặc trưng làmọi thứthật ra đang đứng yên tại chỗ; điều này tạo ra
một sự ách tắc vềgu thẩm mỹ, không cógì bền vững vàkhông cómột đònh
hướng nào rõràng vàtất cảmọi con đường nhỏđi tới đại lộlớn của cái đẹp đều
được chấp nhận. Do vậy những tác phẩm đẹp đẽvàquan trọn g vềnghệthuật tiếp
tục được tạo ra trong một môi trường đa dạng của nhiều loại hình mỹthuật, và
quyền được phán xét dành cho những phẩm chất xứng đáng vàxuất xắc.
1.4.2.Vật liệu.
Sự độc đáo trong tranh Mondrian hay nói cách khác làtrường phái Neoplasticism bao gồm hai yếu tốchính gồm: đườn g nét vàmàu sắc. Nhưng hơn hết,
sự khác biệt dễnhận thấy của trường phái này làcách sửdụng màu sắc. Những
màu sắc bật 1 nổi bật, tươi mới luôn gây được sự thu hút thò giác tốt. Vànói đến
màu sắc màkhông nói đến chất liệu làmột thiếu sót, bởi phần lớn màu sắc được

quyết đònh bởi chất liệu. Tranh của Mondrian sửdụn g chất liệu chính làvải
nhưng nhữn g ứng dụng của nóthì vôcùng đa dạng vềvật liệu .
Trang 20


×