Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

Báo cáo thực tập hệ thống điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.37 MB, 61 trang )

Báo cáo thực tập “Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng Hòa”

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA MÔI TRƯỜNG – HÓA – THỰC PHẨM

BÁO CÁO THỰC TẬP
Đề tài:

QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI BÌNH HƯNG HÒA
QUẬN BÌNH TÂN, TP.HCM CÔNG SUẤT
30.000M3/NGÀY.

SVTH: Đoàn Thị Quế Minh
Lớp: 13DTNMT02
GVHD: Nguyễn Phú Tuấn

Thực hiện: Đoàn Thị Quế Minh
GVHD: Nguyễn Phú Tuấn

Page 1


Báo cáo thực tập “Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng Hòa”

LỜI CẢM ƠN
Được sự chấp thuận của Trung tâm điều hành chương trình chống ngập nước
Tp.HCM và Khoa Môi trường – Hóa – Thực phẩm trường Đại học Nguyễn Tất Thành
Tp.HCM, em được phép thực tập tốt nghiệp tại Nhà máy xử lí nước thải Bình Hưng Hòa.
Trong quá trình thực tập, em đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của quý công ty,
các anh chị trong đơn vị thực tập, cùng với sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn. Trong
lần thực tập này tạo cơ hội cho emtổng quát lại được các kiến thức đã học một cách kỹ


càng hơn, đồng thời nắm bắt được các kiến thức thực tế và kinh nghiệm quý báu từ các
Anh, Chị hướng dẫn. Em xin chân thành cám ơn quý Công ty đã tạo điều kiện cho chúng
em được thực tập và tiếp thu kiến thức trong thời gian qua.
Emxin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Phú Tuấn, giảng viên Khoa Môi trường –
Hóa – Thực phẩm Trường Đại học Nguyễn Tất Thành Tp.HCM đãđịnh hướng và trang bị
cho em những kiến thức bổ ích trog công tác giảng dạy của Thầy v ới tinh thần vui vẻ và

tận tâm đã tiếp cho em nguồn động lực to lớn cùng với những lời khuyên chân
thành. Hơn thế nữa Thầy luôn toàm tâm toàn ý sửa chữa những thiếu sót vàtận tình
hướng dẫn em trong suốt quá trình thực tập đến việc hoàn tất báo cáo thực tập.
Em xin chân thành cảm ơn các Anh, Chị trong Phòng quàn lý nước thải và giám
sát chất lượng nước của Nhà xử lí nước thải Bình Hưng Hòa. Đặc biệt, em xin gửi lời
cảm ơn sâu sắc đến hai anh Nguyễn Hữu Thế và anh Trần Huỳnh Bảo Ngọc Chuyên viên
phụ trách nhà máy Xử lý nước thải Bình Hưng Hòa đã tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện
thuận lợi và giúp đỡ em, chia sẻ những kinh nghiệm và những kiến thức quý báo để

em có thể hiểu rõ hơn những kiến thức về thực tế, tạo tiền đề để em có thể hiểu rõ
công việc của ngành nghề mình đang theo học, góp phần định hướng tương lai sau
này cho bản thân.
Do thời gian thực tập có giới hạn cũng như sự hiểu biết của em còn nhiều hạn chế
nên cũng không tránh khỏi những sai sót. Do vậy em kính mong nhận được sự góp ý chỉ
bảo thêm của Quý Thầy, Cô, Anh, Chị để giúp chúng em hoàn thiện hơn nữa những kiến
thức đã thu thập được trong đợt thực tập vừa qua.
Chúng em xin chân thành cảm ơn.

Thực hiện: Đoàn Thị Quế Minh
GVHD: Nguyễn Phú Tuấn

Page 2



Báo cáo thực tập “Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng Hòa”

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ HƯỚNG DẨN THỰC TẬP

............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

TRUNG TÂM ĐIỀU HÀNH CHƯƠNG TRÌNH

PHÒNG QUẢN LÝ NƯỚC THẢI

CHỐNG NGẬP NƯỚC TP.HCM

Nguyễn Hữu Thế

Thực hiện: Đoàn Thị Quế Minh
GVHD: Nguyễn Phú Tuấn


Page 3


Báo cáo thực tập “Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng Hòa”

LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

Tp. HCM ngày tháng năm
Ký tên

TÓM TẮT BÁO CÁO THỰC TẬP
Thực hiện: Đoàn Thị Quế Minh
GVHD: Nguyễn Phú Tuấn

Page 4



Báo cáo thực tập “Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng Hòa”
Đề tài: Quy trình xử lý nước thải Bình Hưng Hòa, quận Bình Tân, Tp.HCM công suất
30.000m3/ngày.
Chương 1: Giới thiệu chung
Hiểu rõ được vấn đề cấp bách về ô nhiễm nước thải hiện nay và tầm quan trọng
của việc xử lý nước thải. Qua đó xác định được mục tiêu và tầm quan trọng của việc thực
tập, đồng thời đưa ra nội dung thực tập và từ đó xây dựng kế hoạch thực tập.
Chương 2: Tổng quan về nhà máy
Giới thiệu sơ lược về nhà máy đơn vị thực tập về vị trí địa lý, lịch sử hình thành và
phát triển, quy mô, công suất và thời gian hoạt động.
Chương 3: Quy trình công nghệ xử lý nước thải nhà máy Bình Hưng Hòa
Tìm hiểu về sơ đồ công nghệ xử lý nước thải và làm rõ thêm thông tin về quy trình
xử lý của nhà máy từ khâu thu gom nước thải đến khâu xử lý.
Trình bày rõ các hạng mục công trình chính tại nhà máy về nhiệm vụ, cấu tạo,
nguyên lý hoạt động và hoạt động vận hành.
Chương 4: Phân tích, đánh giá hiện trạng vận hành xử lý
Ở phần này tiến hành triển khai làm rõ thêm thông tin về các công trình thông qua
thông số kỹ thuật, hiện trạng vận hành xử lý của từng công trình.
Qua việc thu thập số liệu xử lý của nhà máy từ đó phân tích, đánh giá hiệu quả xử
lý của nhà máy mang lại.
Từ việc quan sát của bản thân trong quá trình thực tập tại nhà máy và việc kế thừa
các dữ liệu có được đưa ra các sự cố thường gặp trong quá trình vận hành từ đó đề xuất
giải pháp khắc phục và cải thiện.
Kết luận và kiến nghị
Đưa ra kết luận của bản thân trong quá trình thực tập và đề xuất những vấn đề bất
cập mà nhà máy chưa giải quyết được.

Thực hiện: Đoàn Thị Quế Minh
GVHD: Nguyễn Phú Tuấn


Page 5


Báo cáo thực tập “Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng Hòa”

Thực hiện: Đoàn Thị Quế Minh
GVHD: Nguyễn Phú Tuấn

Page 6


Báo cáo thực tập “Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng Hòa”

MỤC LỤC

Thực hiện: Đoàn Thị Quế Minh
GVHD: Nguyễn Phú Tuấn

Page 7


Báo cáo thực tập “Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng Hòa”

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Ô nhiễm nước do tác động của nước thải sinh hoạt và sản xuất đang là vấn đề cấp
bách hiện nay. Hệ thống thoát nước hiện tại không đủ năng lực để đáp ứng nhu cầu thoát
nước ở các khu đô thị, trung tâm công nghiệp và các khu vực nông thôn. Các thủy vực ao
hồ, sông suối, kênh rạch cũng ngày càng ô nhiễm do nước thải sinh hoạt và chất thải công

nghiệp. Nhiều chất thải công nghiệp đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người.
Việc bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn nước để cung cấp cho các hoạt động sinh hoạt và
sản xuất, đáp ứng nhu cầu hiện tại và thỏa mãn nhu cầu của tương lai đã và đang là bài
toán nan giải đối với Việt Nam nói riêng và cả thế giới nói chung.
Trước tình hình đó, loài người đang tìm mọi giải pháp để bảo vệ môi trường. Công
nghệ xử lý nước thải ngày càng đi sâu vào áp dụng công nghệ sinh học và các biện pháp
sinh học đã chứng minh hiệu quả triệt để hơn hẳn những hiệu quả xử lý hóa lý khác.
Để góp phần vào việc bảo vệ môi trường, giảm bớt nỗi lo về hậu quả của ô nhiễm
môi trường ở Việt Nam nói chung cũng như ở Tp.HCM nói riêng và nhằm hiểu rõ thêm
về công trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học đề tài “ Quy trình xử lý nước
thải Bình Hưng Hòa quận Bình Tân, Tp.HCM công suất 30.000m 3/ngày” được hình
thành.
1.2 MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG THỰC TẬP
1.2.1 Mục đích thực tập

Nhằm cung cấp kiến thức và kỹ năng về nhà máy xử lý nước thải:
-

Mô tả quy trình công nghệ xử lý nước thải trong thực tế.
Mô tả quy trình quản lý vận hành ở nhà máy xử lý nước thải.
Kiểm soát quá trình vận hành thiết bị, máy móc tại nhà máy xử lý
nước thải.
Thu mẫu phân tích, thí nghiệm, ghi chép, xử lý số liệu tại nhà máy
xử lý nước thải.
Cải thiện điều kiện vận hành tại nhà máy xử lý nước thải.

1.2.2 Nội dung thực tập

Tìm hiểu tổng quan thông tin về nhà máy.
Thực hiện: Đoàn Thị Quế Minh

GVHD: Nguyễn Phú Tuấn

Page 8


Báo cáo thực tập “Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng Hòa”
Tham quan thực tế , tiếp thu kiến thức về quy trình thiết kế, vận hành, xử lý của
các hệ thống xử lý nước thải tại nhà máy.
Thu thập hình ảnh, tìm hiểu các số liệu, các quy định, quy chuẩn - tiêu chuẩn... áp
dụng trong đánh giá chất lượng môi trường, hiệu quả của hệ thống xử lý tại nhà máy phục
vụ cho việc thực hiện đề tài thực tập.
Hoàn thành báo cáo thực tập.
1.2 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA THỰC TẬP
Sau khi thực tập, nắm vững kiến thức về quy trình thiết kế ,vận hành, xử lý của hệ
thống xử lý nước thải và đánh giá được hiện trạng xử lý nước thải của một công trình đơn
vị hay toàn bộ quy trình công nghệ đồng thời phân tích, đánh giá những khác biệt, ưu
nhược điểm của hệ thống thực tế với kiến thức đã được trang bị.
1.3 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN
Phương pháp khảo sát thực tế:Khảo sát thực tế quy trình hoạt động, xử lý nước
thải tại nhà máy, đồng thời tiến hành tham khảo ý kiến của các cán bộ chuyên môn tại các
bộ phận có liên quan đến đề tài.
Phương pháp thu thập số liệu: thu thập và xử lý các tài liệu số liệu về số lượng,
thành phần, tính chất nước thải, quy trình xử lý, hiệu quả xử lý cần thiết cho đề tài một
cách thích hợp.
Phương pháp kế thừa: kế thừa các tài liệu, số liệu, cơ sở dữ liệu hiện có về quy
trình xử lý nước thải tại nhà máy.
Phương pháp thống kê và xử lý số liệu: Sử dụng các phần mềm như Word, Excel
để tổng hợp, phân tích các số liệu đã thu thập được.
1.4 GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI THỰC TẬP
1.4.1 Giới hạn thực tập


Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng Hòa.
1.4.2 Phạm vi thực tập

Phạm vi không gian: Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng Hòa, quận Bình Tân,
Tp.HCM công suất 30.000m3/ngày đêm.
Phạm vi thời gian: Thời gian thực tập từ 01/11/2016 đến 15/01/2017.
1.5 KẾ HOẠCH VÀ TIẾN ĐỘ THỰC TẬP
Thời gian thực tập từ ngày 01/11/2016 đến 15/01/2017 (10 tuần) theo nội dung và
các bước tiến hành như sau:
Thực hiện: Đoàn Thị Quế Minh
GVHD: Nguyễn Phú Tuấn

Page 9


Báo cáo thực tập “Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng Hòa”
Thời gian

Công việc

Nội dung

Địa
điểm

01/11/2016

Gặp mặt giáo Nghe hướng dẫn đề cương thực tập và An Phú
viên hướng dẫn phân công giảng viên thực tập

Đông
Gặp giáo viên hướng dẫn và nghe phổ
biến kế hoạch thực tập

21/11/2016 - 27/11/2016
(1 tuần)

Thực tập tìm Tham quan nhà máy XLNT
hiểu tổng quan Gặp người hướng dẫn trực tiếp
về cơ sở thực tập
Nghe hướng dẫn và giới thiệu về nhà
máy: sơ lược về nhà máy, phát triển,
công nghệ
Hoàn thành Chương 2: Tổng quan về
nhà máy XLNT Bình Hưng Hòa

28/11/2016 - 04/12/ 2016
(1 tuần)

Xác định tên đề SV khảo sát tại cơ sở, phát hiện một
tài và viết đề vấn đề có ý nghĩa cấp thiết liên quan
cương chuyên đề đến một trong các lĩnh vựccần giải
quyết
Xác định tên đề tài chuyên đề thực tập
Viết đề cương chuyên đề thực tập

05/12/2016 - 11/12/2016
(1 tuần)
12/12/2016 - 25/12/2016
(2 tuần)


26/12/2016 - 31/12/2016
(1 tuần)

Viết chương lý Hoàn thành Chương 1: Giới thiệu
thuyết
chung
Thu thập, phân Thực hiện điều tra thu thập số liệu
tích, xử lý số liệu Phân tích và xử lý số liệu
và viết chương
Hoàn thành Chương 3: Quy trình công
thực trạng
nghệ xử lý nước thải.
Viết chương giải Dựa trên các kết quả phân tích ở
pháp
chương thực trạng để đề xuất các giải
pháp giải quyết vấn đề cho nhà máy
Hoàn thành chương 4: Phân tích, đánh
giá hiện trạng vận hành xử lý.
Kết luận – Kiến nghị

31/12/2016 – 07/01/2017
(1 tuần)

Hoàn
thiện Thực hiện các chỉnh sửa chuyên đề
chuyên đề thực theo hướng dẫn của giáo viên
tập và
gửi
Hoàn thiện chuyên đề thực tập (theo


Thực hiện: Đoàn Thị Quế Minh
GVHD: Nguyễn Phú Tuấn

Page 10

Nhà
máy
XLNT
Bình
Hưng
Hòa


Báo cáo thực tập “Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng Hòa”
GVHD đọc và mẫu quy định của giáo viên)
góp ý.
09/01/2017 - 15/01/2017
(1 tuần)

Xin xác nhận Xin xác nhận của giáo viên hướng dẫn
của GVHD và và cán bộ hướng dẫn tại cơ sở (theo
cán bộ hướng mẫu chung do chương trình cung cấp)
dẫn tại cơ sở.
Kết thúc kỳ thực tập tốt nghiệp

Thực hiện: Đoàn Thị Quế Minh
GVHD: Nguyễn Phú Tuấn

Page 11



Báo cáo thực tập “Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng Hòa”

CHƯƠNG 2:
TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY/KHU LIÊN HỢP
2.1 TÊN NHÀ MÁY/KHU LIÊN HỢP
Tên đầy đủ: “NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI BÌNH HUNG HÒA – TRUNG
TÂM ĐIỀU HÀNH CHƯƠNG TRÌNH CHỐNG NGẬP NƯỚC TP.HCM”.
2.2 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA NHÀ MÁY/KHU LIÊN HỢP
Địa chỉ: Số 1 đường số 4, phường Bình Hưng Hòa A, quận Bình Tân, Tp.HCM.
Địađiểmxâydựng: Ấp3,4,5PhườngBìnhHưngHoàA, QuậnBìnhTân,TP.HCM.
Ranh giới Nhà máy XLNT Bình Hưng Hòa:

- Phía Bắc: giáp với nghĩa trang Bình Hưng Hòa.
- Phía Tây: giáp với khu tái định cư và khu dân cư.
- Phía Nam: giáp với khu dân cư.
- Phía Đông: giáp với Kênh Đen.
KênhĐendài4kmchảytheo2quậnTânPhúvàBìnhTân,toạlạcphíađôngbắcTP.HCM.Kê
nhtiếpnhậnlưuvựcthoátnước785ha.Hiệntạitiếpnhậnnướcthảisinhhoạtcủa120.000Người
vàsẽtănglên200.000Ngườivàonăm2020.Ngoàirachúngtakhôngbiếtcóbaonhiêuthểtíchnướct
hảicôngnghiệpkhôngđượcxửlýthảivàokênh.
KênhĐenchảytừđôngsangtâyquaquậnTânBìnhvà BìnhChánh,khởitừđườngĐộcLập
vàkếtthúcởkênh19-5.Đoạnchínhcủakênhdài4.045km.
Tuyếnkênhcóvùnghồiquylà785ha.VùngnàynằmtrongbiêngiớiHươnglộ2,
Hươnglộ14,đườngÂuCơ,đườngTânKỳTânQuý và phía đôngnamlàtỉnhBìnhHưngHoà.
Trênthựctếcác
khu
xửlýnướcthảilàcácaosencáchđườngAnDươngVương450m
vàđườngTânKỳTânQuý300m.

2.3 LỊCH SỬ HÀNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Xí nghiệp xử lý nước thải Bình Hưng Hòa là nhà máy xử lý nước thải sử dụng
công nghệ hồ sinh học cho kênh đen của Tp.HCM. Dự án này do hai chính phủ Việt Nam
và Vương quốc Bỉ cùng nhau đầu tư xây dựng. Thiết kế của trạm được dựa trên đề cương
của nhóm nghiên cứu trường đại học Ghent và Liege ở Bỉ. Nhà thầu chính là nhà thầu liên
doanh công ty Balteau (Bỉ) và Tổng công ty thủy lợi 4 (Việt Nam). Giám sát thi công là
Thực hiện: Đoàn Thị Quế Minh
GVHD: Nguyễn Phú Tuấn

Page 12


Báo cáo thực tập “Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng Hòa”
Trung tâm tư vấn và chuyển giao công nghệ (CTC) – Trường Đại học thủy lợi (Việt
Nam).
Trạmxửlýnướcthảibắtđầuvận
hànhtháng12/2005dobanquảnlý415quảnlý.Tháng6/2006khuQuản LýGiaoThôngĐôThị Số
1cùngCTyTNHHMộtThànhViênThoátNướcĐôThịchịutráchnhiệmquảnlý,vậnhành
vàbảodưỡngtrạm.
Quyền hạn của xí nghiệp là được chủ động khai thác toàn bộ tài sản,tiền vốn,vật
tư,nhân lực của công ty để hoàn thành nhiệm vụ được giao . Được ký các hợp đồng kinh
tế ,được phép kinh doanh liên kết,mở rộng quan hệ hợp tác với các đơn vị khác đặc biệt
trong quan hệ nước ngoài nhằm huy động nguồn vốn đầu tư xây dựng và cải thiện ngập
úng ở TP.HCM
Tham gia các đề án phát triển thành phố,tham gia vào việc đề ra các chỉ tiêu ,kế
hoạch,kinh doanh mà thành phố và cơ quan chủ quản giao cho Công Ty Thoát Nước Đô
Thị.
Được nhà nước giao vốn ,cấp vốn tương xứng với nhiệm vụ kế hoạch hàng
năm,nhiệm vụ cải tạo và quy hoạch phát triển nghành nước.
Chứcnăngchủyếucủatrạmlàpháttriển,duy tu,bảodưỡnghệthốngcống vàquảnlý

khuxửlýnướcthảiBình HưngHoà.
 Nhiệm vụ:

Cải thiện chất lượng nước kênh Đen theo quy chuẩn Việt Nam 142008/BTNMT.
− Đánh giá hệ thống và khả năng nhân rộng của nó.
− Củng cố năng lực liên quan đến công tác xử lý nước thải và tiến hành nghiên
cứu với các trường đại học trong nước.
− Giữ một khoảng không gian xanh như đã đề xuất trong quy hoạch tổng thể của
thành phố.


 Các cột mốc đáng nhớ:

Năm 1997: Công ty tiếp quản nhà máy xử lý nước thải tập trung đầu tiên tại TP. Hồ
Chí Minh cho khu định cư Tân Quy Đông – Q.7 với công suất 500 m3/ngày đêm.
Năm 2003: Áp dụng công nghệ mới tại VN: kiểm tra hệ thống cống ngầm bằng kỹ
thuật camera ghi hình tự động (CCTV).
Tháng 02/2005: Công ty chính thức đưa vào vận hành hệ thống quản lý chất lượng
theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, được QUACERT cấp giấy chứng nhận.
Năm 2005 là năm đầu tiên áp dụng cơ chế khoán toàn diện hệ thống thoát nước với
lưu vực thí điểm Nam Nhiêu Lộc – Thị Nghè. Năm 2006 tiếp tục được khoán mở rộng
thêm 3 lưu vực nội thành và một số tuyến cống thoát nước khu vực ngoại thành; làm tiền
Thực hiện: Đoàn Thị Quế Minh
GVHD: Nguyễn Phú Tuấn

Page 13


Báo cáo thực tập “Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng Hòa”
đề cho phương án đặt hàng toàn diện công tác quản lý, vận hành hệ thống thoát nước tại

TP. Hồ Chí Minh.
Năm 2006: Tiếp nhận quản lý vận hành nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng Hoà
công suất 30.000 m3/ngày đêm, công nghệ hồ sinh học do chính phủ Bỉ tài trợ; tiếp nhận
vận hành cụm kiểm soát triều Bình Triệu, rạch Lăng giải quyết ngập cho khu vực Q. Bình
Thạnh, Gò Vấp.
Tháng 6/2008: Hoàn thành công trình khoan kích ống ngầm D1200 dưới độ sâu
14m với độ chính xác cao từ S8 đến S8-1 trên đường Trần Hưng Đạo thuộc dự án Cải
thiện môi trường nước, được liên doanh nhà thầu Nhật Bản (NES) đánh giá cao.
Tháng 5/2009: Tiếp nhận quản lý vận hành thành công hệ thống thu gom nước thải
lớn nhất Việt Nam: hệ thống cống ngầm chính thu gom nước thải (D300 – 2.200), trạm
bơm chuyển tiếp Đồng Diều – Q.8, nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng công suất
141.000 m3/ngày đêm thuộc dự án Cải thiện môi trường nước lưu vực Tàu Hủ - Kênh Đôi
- Kênh Tẻ.
Tháng 6/2009: Tiếp nhận vận hành, bảo dưỡng trạm bơm Nhiêu Lộc – Thị Nghè
công suất 64.000 m3 thuộc dự án Vệ sinh môi trường nước.
Ngày 14/9/2011: Robot khoan lòng đất dưới độ sâu 40m đã đến giếng bờ đông
(Q.2) hoàn thành công trình kích ống D3000 vượt sông Sài Gòn. Đây là công trình kích
ống đường kính lớn lần đầu tiên do nhà thầu Việt Nam – công ty Thoát nước đô thị thực
hiện.
2.4 QUY MÔ, CÔNG SUẤT, THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG
2.4.1 Quy mô
Trạm tiếp nhận 60% - 80% lưu lượng nước thải của Kênh Đen, trên một lưu vực
rộng khoảng 785ha bao gồm nước thải sinh hoạt của khoảng 120.000 người và nước thải
sản xuất không được xử lí nằm trong lưu vực. Tổng diện tích 35,4ha..
2.4.2 Công suất hoạt động
Công suất thiết kế của Trạm là 30.000m 3/ngày và dự tính mở rộng đến
46.000m3/ngày vào năm 2020.
2.4.3 Thời gian hoạt động
Trạm xử lý nước thải Bình Hưng Hòa bắt đầu vận hành từ tháng 12/2005 do Ban
QLDA 415 quản lý. Đến tháng 6/2006 Khu Quản lý Giao thông Đô thị số 1 cùng với

Công ty Thoát nước Đô thị Tp.HCM tiếp nhận công trình này, chịu trách nhiệm quản lý,
vận hành và bảo dưỡng là Xí nghiệp Vận hành Bảo dưỡng Công trình xử lý nước thải
hiện nay ( hiện là Xí nghiệp XLNT Bình Hòa) trực thuộc Công ty TNHH MTV Thoát
nước Đô thị Tp.HCM
Thực hiện: Đoàn Thị Quế Minh
GVHD: Nguyễn Phú Tuấn

Page 14


Báo cáo thực tập “Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng Hòa”

CHƯƠNG 3:
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
3.1 SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT THẢI

Nước thải từ kênh nước

Lưới lọc rác

RÁC

Bơm trục vít

Trạm bơm

Máy nén khí

Kênh lắng cát


Máng chuyển cát

Hồ sục khí(A1, A2)

Sân phơi bùn

Cửa chia dòng
Máy sục khí

Hồ lắng (S1, S2)

Bùn,các hợp chất

Hồ hoàn thiện 1 (M11, M21)
Hồ hoàn thiện (M12, M22)
Hồ hoàn thiện 3 (M13, M23)

Hình 3.1: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải.
Thực hiện: Đoàn Thị Quế Minh
GVHD: Nguyễn Phú Tuấn

Page 15

Xả thải


Báo cáo thực tập “Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng Hòa”

 Thuyết minh sơ đồ công nghệ


Nhà máy xử lý nước thải gồm 10 hồ, được phân thành hai dòng (hay hai đơn
nguyên xử lý nước thải tương ứng : Đơn nguyên 1 và đơn nguyên 2). Mỗi đơn nguyên có
1 hồ sục khí (A), 1 hồ lắng bùn (S), 3 hồ hoàn thiện xử lý (M).
Một dãy hồ hoạt động xử lý nước thải gồm một loạt 5 hồ theo tuần tự : Trước tiên
nước thải vào hồ sục khí, kế tiếp vào hồ lắng và kết thúc tuần tự ở 3 hồ hoàn thiện.
Đầu tiên nước thải từ kênh đen theo các cống dẫn được đưa vào hệ thống xử lý.
Nước được xử lý có màu đen và mùi khó chịu. Nước chảy qua đập tràn – cửa lấy nước,
lúc này nước chảy qua lưới lọc rác để loại bỏ các vật thể có kích thước lớn như gỗ
giấy,xác thực vật….Tại đây ,rác được lấy bằng phương pháp thủ công.
Ước tiếp tục chảy vào giếng thu tại trạm bơm với công suất 30.000m 3/ngày. Tại
đây nước được bơm vào kênh lắng cát để loại bỏ các hạt cát,bùn hoặc những hạt có trọng
lượng nặng hơn nước. Nước đi vào bể lắng cát với vận tốc chậm 0,3m/s với thời gian lưu
là 45 giây nhằm mục đích để những hạt rắn có đủ thời gian lắng xuống đáy. Đáy mương
được cấu tạo với hình chóp. Ở trong mương lắng luôn đặt hai bơm sục khí ở hai dòng lắng
nhằm hút hết lượng cát ,bùn ở dưới đáy bằng các chuyển động tịnh tiến ở đáy bể lắng cát.
Lượng nước và cát hút sẽ được chuyển qua một mương loại cát bằng một máy nén
khí ,mương loại cát có cấu tạo dài và có độ dốc,ở cuối dốc có đặt hai khí nén gắn bởi hai
trục xoắn nhằm loại bỏ những hạt cát có trong nước thải ,phần nước còn lại tiếp tục ra hồ
xử lý,cát bùn được lấy đổ ra sân phơi bùn.
Nước tiếp tục qua kênh lắng cát chảy đến cửa chia dòng phụ thuộc vào tính chất và
nồng độ của nước thải mà sử dụng phương pháp vận hành song song hay vận hành nối
tiếp để đưa vào hồ xử lý. Sau đó nước được chảy vào hồ sục khí, mỗi hồ có bốn cánh
khuấy sục khí, tại đây nước được cung cấp oxy để tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật
phát triển. Nước chảy vào hồ sục khí sẽ được lưu lại 3 ngày.

Thực hiện: Đoàn Thị Quế Minh
GVHD: Nguyễn Phú Tuấn

Page 16



Báo cáo thực tập “Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng Hòa”
Nước từ hồ sục khí sẽ chảy vào hồ lắng ,nước qua hồ lắng được ổn định lúc này
bùn lắng xuống. Vì chất hữu cơ trong nước quá nhiều nên trong hồ lắng có hiện tượng nổi
bọt khí do quá trình phân hủy yếm khí của những chất hữu cơ ở dưới đáy hồ. Trong hồ
lắng thời gian lưu nước là 4 ngày
Nước tiếp tục chảy qua hồ hoàn thiện M 1,M2,M3. Nước được lưu lại trong hồ 6,5
ngày để tiêu diệt một số vi sinh vật gây bệnh đồng thời để xử lý hoàn thiện hơn nữa đối
với các chỉ tiêu BOD,SS, các chất dinh dưỡng như Nitơ, Phospho trước khi thải ra nguồn
tiếp nhận.

3.2 CÁC CÔNG TRÌNH CHÍNH: NHIỆM VỤ, CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT
ĐỘNG VÀ HOẠT ĐỘNG VẬN HÀNH
3.2.1Công trình lấy nước
Cụm công trình lấy nước vào nhà máy bao gồm: cống dẫn dòng vào nhà máy, song
chắn rác thô (đường Kênh nước Đen bên ngoài nhà máy), trạm bơm với 3 bơm trục vít có
công suất 177l/s (2 vận hành, 1 dự phòng), song chắn rác tinh, hai kênh lắng cát (có hệ
thống hút cát tự động và vít tải cát) và mương chia nước với thiết bị đo lưu lượng đầu
vào.
Chức năng của cụm công trình lấy nước là dẫn nước thải từ tuyến cống ngoài đường
Kênh nước đen vào nhà máy, lược rác, bơm nước thải lên cao để có thể tự chảy vào hệ
thống các công trình xử lý, loại bỏ cát và các hạt có kích thước lớn, chia nước vào 2 hồ
sục khí (quyết định việc vận hành hệ thống song song hoặc nối tiếp) và đo lưu lượng nước
thải đầu vào của nhà máy.
Chất lượng nước đầu vào có các giá trị trung bình:

Thông số

Đầu vào


Chất rắn lơ lửng (SS)

150mg/l

Nhu cầu oxy hóa sinh học (BOD)

160mg/l

Nhu cầu oxy hóa hóa học

300mg/l

Ammonia (NH3)

25mg/l
300C

Nhiệt độ

Thực hiện: Đoàn Thị Quế Minh
GVHD: Nguyễn Phú Tuấn

Page 17


Báo cáo thực tập “Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng Hòa”
3.2.2 Hệ thống ống cống
Hệ thống ống cống nối kênh lấy nước và giếng thu nước của trạm bơm, có đường
kính 1m và ngầm dưới đường, và luôn ở trạng thái mở. Ống cống này không cần bảo
dưỡng nhưng nên được kiểm tra thường xuyên để tránh tắc nghẽn, lắng đọng hay hư

hỏng.

Hình 3.1: Hệ thống cống.
3.2.3 Song chắn rác
Hai lưới chắn rác làm bằng kim loại không gỉ, xếp song song nhau trên một khung
thép không gỉ sẽ ngăn các chất bã có kích thước lớn hơn khỏi dòng chảy vào kênh dẫn, hệ
thống ống,giếng thu nước,trạm bơm.
Chúng được đặt cố định ở dòng nước thải đầu vào và đượclàm sạch bằng phương pháp
thủ cônggồm 3 bước: cào rác khỏi song, thu gom chúng để phơi khô và đưa chúng đến
nơi xử lý.

Thực hiện: Đoàn Thị Quế Minh
GVHD: Nguyễn Phú Tuấn

Page 18


Báo cáo thực tập “Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng Hòa”
Nước sau khi qua song chắn rác các loại rác có kích thước lớn như lá cây, chai
nhựa, vải…. Sẽ bị giữ lại ở những khe hở của song chắn rác
Mục đích:Nhằm bảo vệ các công trình đơn vị sau đó hơn là loại bỏ hiệu quả chất
rắn khỏi dòng vào trạm xử lý.

Hình 3.2: Song chắn rác.
3.2.4 Trạm bơm

Vận chuyển nước thải từ Kênh Nước Đen vào trong hệ thống xử lý. Trạm bơm
được nối với cấu trúc lấy nước trong Kênh Nước Đen bằng một hệ thống bơm trục vít.Nó
sẽ hoạt động 24/24h trong ngày, lúc này lưu lượng nước ổn định nhằm đáp ứng cho quá
trình xử lý.

 Cấu tạo:

Bơm trục vít được đặt trong máng nghiêng. Việc phủ bê tông của máng đã được
định hình để khớp với các trục xoắn một cách hoàn hảo.Tại trạm bơm có 3 bơm trục vít,
hiện đang hoạt động 2 bơm và 1 bơm dự phòng.
Tại trạm bơm có 3 bơm trục vít,các bơm hoạt động luân phiên.
Tổng diện tích của trạm bơm là khoảng 60m 2. Diện tích của mỗi mương là 1m.
Đường kính ống là 1m.
Thực hiện: Đoàn Thị Quế Minh
GVHD: Nguyễn Phú Tuấn

Page 19


Báo cáo thực tập “Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng Hòa”

 Nguyên lý hoạt động:

Một trạm bơm vơi ba bơm trục xoắn kiểu Archimed bơm nước từ giếng thu nước
vào trong kênh dẫn nước,rồi từ đó chảy vào các hồ xử lý. Trạm bơm lấy nước trong kênh
đen bằng một hệ thống cống bê tông ngầm dưới đường lộ theo kênh Đen.
Các công trình xử lý sơ bộ, tách dòng và thiết bị đo dòng được đặt ngay sau trạm
bơm.
Bơm trục vít hoạt động theo kiểu xoay tròn, nước được đưa lên liên tục để xử lý ở
những giai đoạn sau.
 Nhiệm vụ:

Vận chuyển thải lên kênh Đen và chảy vào trong nhà máy xử lý.
Trạm bơm được nối với các cấu trúc lấy nước trong kênh đen bằng một hệ thống
cống bê tông ngầm dưới đường lộ dọc theo kênh Đen. Các bơm này hoạt động 24/24h.


Thực hiện: Đoàn Thị Quế Minh
GVHD: Nguyễn Phú Tuấn

Page 20


Báo cáo thực tập “Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng Hòa”

Hình 3.3: Trạm bơm trục vít.

Thực hiện: Đoàn Thị Quế Minh
GVHD: Nguyễn Phú Tuấn

Page 21


Báo cáo thực tập “Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng Hòa”
3.2.5 Kênh lắng cát
 Cấu tạo:
Kênh lắng cát là loại dòng chảy ngang.Gồm 2 kênh lắng được xây bằng bê tông và song
song nhau. Sự kết hợp giữavận tốc nước trong kênh có lưu tốc nhỏ (v=0.3m/s) với thời
gian lưu ngắn 45 giây giúp quá trình lắng nhanh hơn và đạt hiệu suất cao.Vận tốc này sẽ
mang theo hẩu hết những hạt vô cơ nhỏ qua ngăn lắng và có khuynh hướng tái lơ lửng,
nhưng cho phép các hạt vô cơ nặng hơn lắng xuống. Đáy kênh lắng có cấu tạo hình
máng, cát lắng xuống sẽ được dồn về phía trước của máng sau đó được bộ phận tách cát
hút ra ngoài.Kênh hẹp 2,7m và sâu 2,9m. Đáy có hình máng và có cao trình thấp hơn đỉnh
tràn ở đầu vào và đầu ra là 2,53m. phần ướt của mỗi ngăn là 11,25m 2. Chiều dài của kênh
lắng là 23,80m, dài hơn 50% lý thuyết để cho phép sự xáo trộn và phân dòng.
 Nguyên tắc hoạt động:


Kênh lắng cát là loại dòng chảy ngang, có hai kênh lắng cát song song được kết
hợp trong cùng một cấu trúc, cùng một thông số.
Nước từ trạm bơm sẽ được chảy qua kênh lắng cát, tại đây sẽ diễn ra quá trình lắng
trọng lực để loại bỏ cát bùn. Với lưu tốc chậm để quá trình lắng diễn ra dễ dàng hơn và
nhanh hơn, bùn và cát được lắng xuống bể lắng, lúc này được bộ phận bơm khí nén
chuyển động tịnh tiến qua lại để loại bỏ cát qua bộ phận tách cát.
 Nhiệm vụ:
Loại bỏ các hạt vô cơ (cát ,bùn) ra khỏi dòng nước thải để bảo vệ thiết bị cơ học và
ngăn sự lắng đọng trong các ao hồ và bảo vệ thiết bị ở các công trình sau đó.

Thực hiện: Đoàn Thị Quế Minh
GVHD: Nguyễn Phú Tuấn

Page 22


Báo cáo thực tập “Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng Hòa”

Hình 3.4: Kênh lắng cát.
3.2.6 Bộ phận tách cát
 Cấu tạo:
Mương loai cát được xât dụng bằng bê tông, chúng có chiều dài bằng với chiều dài
của kênh lắng cát nhưng hẹp hơn rất nhiều. Phía cuối mương có hai bơm trục xoắn để loại
bỏ cát.
Mương loại cát có độ dốc nhất định để tạo điều kiện cho nước và cát chảy dồn về
phía cuối mương. Từ đó, quá trình loại bỏ cát và tuần hoàn nước diễn ra dễ dàng hơn.
 Nguyên tắc hoạt động:

Bộ phận tách cát được đặt bên cạnh mương lắng cát nhằm để thuận lợi cho việc

loại cát, bùn của bơm nén khí vào trong bộ phạn mương loại cát. Lúc này mương loại cát
sẽ tiếp nhận hỗn hợp nước, cát, bùn, và một số hợp chất khác nó sẽ loại bỏ các tạp chất
như cát,bùn ra ngoài bằng bộ phận trục xoắn còn lượng nước sẽ chảy lại vào bể lắng rồi
vào hệ thống xử lý ở các công trình tiếp theo.
 Nhiệm vụ:

Thực hiện: Đoàn Thị Quế Minh
GVHD: Nguyễn Phú Tuấn

Page 23


Báo cáo thực tập “Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng Hòa”
Nhằm loại bỏ lượng cát các chất hữu cơ khác ở bể lắng cát đưa sang ra khỏi dòng
thải bằng hệ thống bơm trục xoắn. Cát ở đây sẽ được chứa trong các thiết bị chứa cát,
hàng ngày công nhân vận hành có nhiệm vụ kiểm tra và thu gom cát.

Hình 3.5: Mương loại cát.
3.2.6 Các hạng mục công trình chính
3.2.6a. Hồ sục khí A1, A2
 Cấu tạo:
Có 2 hồ sục khí (mỗi hồ cho 1 đơn nguyên), mỗi hồ có 8 thiết bị sục khí bề mặt.
Thiết bị sục khí được cấu tạo bằng cánh khuấy đặt ngập trong nước, máy sục khí được giữ
cố định bởi 3 bánh phao có gắn khung sắt nhằm giữ chặt khi bơm. Các thanh và các phao
được bảo vệ bởi dây cáp được neo vào hồ. Cao độ mực nước đỉnh là 3,23m và chiều sâu
mực nước là 4m; diện tích mỗi hồ sục khí khoảng 1,485ha; thể tích chứa nước mỗi hồ
khoảng 5.950m3. Thời gian lưu nước là 3 ngày

 Nguyên tắc hoạt động:


Có hai hồ sục khí và được chia thành 2 ngăn, mỗi ngăn có 4 máy sục khí. Các thiết
bị sục khí hoạt động thay phiên nhau tùy theo lượng DO đo được. Vì vậy tùy theo giá trị
Thực hiện: Đoàn Thị Quế Minh
GVHD: Nguyễn Phú Tuấn

Page 24


Báo cáo thực tập “Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng Hòa”
DO mà ta có thể vận hành bao nhiêu thiết bị sục khí để giữ mức DO trong hồ sục khí từ 24mg/l là tốt nhất
Máy sục khí được lắp đặt trong hồ ở chế độ cài đặt sẵn từ nhà phân phối, khi lượng
DO trong hồ quá cao hay quá thấp thì công nhân vận hành sẽ tắt bớt bơm hay mở thêm
máy bơm để giữ lượng DO luôn ở mức ổn định.
Nước từ hồ sục khí sẽ tự chảy từ ngăn này sang ngăn khác, từ hồ sục khí này sang
hồ sục khí khác nhờ kết cấu nối giữa các hồ.
 Nhiệm vụ

Cung cấp ôxy cho các vi sinh vật oxy hóa các chất hưu cơ trong nước thải.
Hồ sục khí nhằm làm tăng lượng oxy hòa tan trong nước duy trì nồng độ DO ở
mức 2-4mg/l.
Cung cấp và duy trì lượng oxy vừa đủ để cho vi sinh vật oxy hóa các chất hưu cơ
trong nước thải.

Hình 3.6: Hồ sục khí.
3.2.6b Hồ lắngS1,S2
Cấu tạo:

Thực hiện: Đoàn Thị Quế Minh
GVHD: Nguyễn Phú Tuấn


Page 25


×