ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
MÔN : VẬT LÝ 9
Thời gian : 45 phút
Ma trận
Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
Chủ đề TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL
Khúc xạ ánh sáng
1
0.5
1
0.25
Thấu kính hội tụ
1
0.5
1
0.5
2
6
4
7
Thấu kính phân kì
1
0.5
1
0.5
Mắt
1
1
1
1
Mắt cận- Mắt lão
1
1
1
1
Tổng
3
1.5
3
2.5
2
6
8
10
A. PHẦN CÂU HỎI
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN.(3đ)
Câu 1. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.(1đ)
1. 1(0.5) Một tia sáng đi từ không khí vào một bể nước ( hình bên) góc
nào là góc tới?
A. N
1
B. N
2
C. N
3
D. N
4
1.2 (0.5đ) Tính chất nào sau đây nghiệm với thấu kính hội tụ thường
dùng:
A. Có phần rìa dày hơn phần giữa
B. Có phần rìa bằng hơn phần giữa
C. Có phần rìa mỏng hơn phần giữa
D. Có phần rìa lớn hơn phần giữa
1.3 (0.5đ) Đối với thấu kính hội tụ:
A. Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, ngược chiều với vật
B. Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật
C. Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, cùng chiều với vật
D. Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, cùng chiều với vật
1.4 (0.5đ) Đối với thấu kính phân kì :
A. Chùm tia tới song song với trục chính cho chùm tia ló hội tụ.
B. Chùm tia tới song song với trục chính cho chùm tia ló song song.
C. Chùm tia tới song song với trục chính cho chùm tia ló hội tụ và
song song.
D. Chùm tia tới song song với trục chính cho chùm tia ló phân kì.
Câu 2(0.5đ) Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống (...) trong các câu dưới đây:
2.1 (1đ) Thể thuỷ tinh của mắt đóng vai trò như (1)……. Trong máy ảnh,
còn (2)…….. như phim (3)……… của vật mà ta nhìn hiện trên (4)…….
2.2 (1đ) Mắt cận nhìn rõ những vật ở (1)……….. , nhưng không nhìn rõ
những vật ở (2)…….. kính cận là thấu kính(3)……. mắt cận phải đeo
kính(4)………… để nhìn rõ các vật ở xa.
II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN(6đ)
Câu 1 (5 đ) Đặt một vật AB có dạng đoạn thẳng nhỏ cao 2cm ,vuông góc với
trục chính của một thấu kính hội tụ ,cách thấu kính 5 cm . Thấu kính có tiêu cự
10 cm .
a. Dựng ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ .
b. Ảnh nằm cách thấu kính bao nhiêu cm? Ảnh cao bao nhiêu cm?
Câu 2 (1đ) Cho A’B’ là ảnh thật của AB qua thấu kính. Dùng phép ve hãy : xác
định quang tâm , dựng thấu kính và trục chính
B. PHẦN ĐÁP ÁN
I PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1: (1đ)
1.1. (0,5) A
1.2. (0,5) C
1.3. (0,5) B
1.4. (0,5) D
Câu 2. ( 0.25 x 2 =0.5đ) 2.1. (1) vật kính
(2) màng lưới
(3) ảnh 0.25đ x 4 =1đ
(4) màng lưới
2.2.
(1) gần
(2) xa
(3) phân kì
(4) phân kì 0.25đ x 4 =1đ
II. PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN
Câu 1 (5đ)
a. Vẽ đúng (1.5đ)
b. Áp dụng công thức :
'
111
d
df
−=
Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính;
d’ =
10
510
10.5.
=
−
=
−
df
fd
(cm) (2đ)
Áp dụng công thức :A’B’ =
AB
d
d
.
'
=> A’B’ =
42.
5
10
=
(cm) (1.5đ)
( Học sinh không phải chứng minh công thức, học sinh có thể làm theo cách
khác đúng vẫn cho điểm tối đa )
Câu 2 (1đ)
-Nối AA’,BB’ chúng cắt nhau tại O,O chính là quang tâm của thấu kính.
- Kéo dài AB,A’B’ chúng cắt nhau tại C. Dựng đoạn thẳng qua O và C ta được
thấu kính.
- Kẻ xy
⊥
OC xy là trục chính của thấu kính