Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.8 KB, 83 trang )

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: Trương Anh Minh

Chương I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NVL – CCDC
1.1.Khái niệm và đặc điểm Nguyên vật liệu – Công cụ dụng cụ.
1.1.1.Khái niệm và đặc điểm của NVL
- Khái niệm nguyên vật liệu: Là những tài sản thuộc nhóm hàng tồn kho của doanh
nghiệp. Nguyên vật liệu là những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, tham
gia thường xuyên và trực tiếp vào quá trình sản phẩm, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng
sản phẩm được sản xuất.
- Đặc điểm của nguyên vật liệu:
 Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kì kinh doanh
 Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh chúng bị tiêu hao tồn bộ
hoặc bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo thành hình thái sản xuất
vật chất của sản phẩm
 Nguyên vật liệu thuộc TSLĐ, giá trị NVL thuộc vốn lưu động dự trữ và
thường chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất cũng như trong giá thành
sản phẩm
1.1.2.Khái niệm và đặc điểm của CCDC
 Khái niệm: Công cụ dụng cụ là các loại tư liệu lao động được sử dụng cho các hoạt
động sản xuất kinh doanh khác nhau nhưng không đủ tiêu chuẩn trở thành tài sản
cố định. Ví dụ:
 Các loại giàn giáo ván khuôn chuyên dùng cho hoạt động xây lắp
 Các dụng cụ đồ nghề bằng thuỷ tinh sành sứ
 Quần áo, dày giép chuyên dùng để làm việc
 Các loại bao bì
- Đặc điểm của CCDC:
 CCDC tham gia vào nhiều chu kì hoạt động sản xuất kinh doanh, trong quá
trình tham gia vào hoạt động sản xuất, vẫn giữ nguyên cho đến lúc bị hỏng


 Trong quá trình sử dụng, giá trị cơng cụ dụng cụ chuyển dịch vào từng
phần, vào chi phí sản xuất kinh doanh
 Một số CCDC có giá trị thấp, thời gian sử dụng ngắn, cần thiết phải dự trữ
cho quá trình sản xuất kinh doanh

SVTH:Trần Thị Mai Trang

Lớp: CDKT1LT1-03

1


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: Trương Anh Minh

1.2.Phân loại NVL – CCDC
1.2.1.Phân loại NVL
 NVL chính là những NVL khi tham gia vào quá trình sản xuất thì cấu thành thực
thể, vật chất, thực thể chính của sản phẩm. NVL chính bao gồm bán thành phẩm,
mua ngồi với mục đích tiếp tục chế tạo ra sản phẩm.
 NVL phụ là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất khơng cấu
thành thực thể chính của sản phẩm mà kết hợp với vật liệu chính làm thay đổi hình
dáng bề ngồi, tăng chất lượng sản phẩm.
 Nhiên liệu là các loại vật liệu được dùng để tạo năng lượng phục vụ cho sự hoạt
động cho các loại máy móc thiết bị và dùng trực tiếp cho sản xuất.
 Phụ từng thay thế là loại vật tư được sử dụng để thay thế sửa chữa, bảo dưỡng
TSCĐ, CCDC
 Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản là các loại vật liệu thiết bị được sử dụng cho
việc xây dựng cơ bản

 Phế liệu là các loại vật liệu bị loại trừ từ quá trình sản xuất, phế liệu thu hồi từ
thanh lý TSCĐ, chúng có thể được sử dụng hoặc được bán ra ngoài
 Vật liệu khác
1.2.2.Phân loại CCDC
 Bao bì luân chuyển
 Đồ dùng cho thuê

1.3. Kế Toán NVL – CCDC
1.3.1. Chứng từ và sổ sách sư dụng:
 Hoá đơn GTGT
 Phiếu nhập kho (MS01-VT)4
 Phiếu xuất kho (MS02-VT)
 Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (MS:03PXK-3LL)
 Biên bản kiểm nghiệm vật tư – công cụ sản phẩm hàng hoá (MS03-VT)
 Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (MS04-VT)
 Biên bản kiểm kê vật tư – cơng cụ sản phẩm hàng hố (MS05-VT)
 Bảng kê mua hàng (MS06-VT)
 Bảng kê thu mua hàng hoá, mua vào khơng có hố đơn (MS:04/GTGT)
 Bảng phân bổ NVL – CCDC (MS07-VT)
 Thẻ kho (MS:S12-DN)
 Sổ chi tiết vật liệu – dụng cụ sản phẩm hàng hoá (MS:S10-DN)
 Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu dụng cụ sản phẩm hàng hoá (MS:S11-DN)
 Sổ đối chiếu luân chuyển
 Phiếu giao nhận chứng từ nhập kho (xuất kho)
 Sổ số dư
SVTH:Trần Thị Mai Trang

Lớp: CDKT1LT1-03

2



Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: Trương Anh Minh

 Bảng luỹ kế nhập – xuất – tồn kho vật liệu dụng cụ
1.3.2. Phương pháp hạch toán
1.3.2.1. Phương pháp kê khai thường xuyên:
Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi và phản ánh thường
xuyên, liên tuc tình hình nhập, xuất, tồn kho của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, thành
phẩm hàng hóa trên sổ kế tốn sau mỗi lần phát sinh nghiệp vụ nhập hay xuất. Mối quan
hệ giữa nhập, xuất và tồn được thể hiện qua công thức:
Trị giá tồn
cuối kỳ

Trị giá tồn

= đầu kỳ

Trị giá nhập
trong kỳ

+

_

Trị giá xuất
trong kỳ


-_
 Trong trường hợp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên, các tài khoản kế
toán hàng tồn kho được dùng để phản ánh số hiện có, tình hình biến động tăng,
giảm của vật tư hàng hóa. Vì vậy giá trị hàng tồn kho trên sơ kế tốn có thể được
xác định ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán.
 Cuối kỳ kế toán, căn cứ vàc số liệu kiểm kê thực tế hàng tồn kho, so sánh, đối
chiếu với số liệu hàng tồn kho trên sổ kế tốn. Nếu có chênh lệch phải truy tìm
ngun nhân và có giải pháp xử lý kịp thời.
 Áp dụng cho các đơn vị sản xuất (công nghiệp, xây lắp…) và các đơn vị thương
nghiệp kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn như máy móc, thiết bị, hàng có kỹ
thuật, chất lượng cao
1.3.2.2. Phương pháp kiểm kê định kỳ:
Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm
kê thực tế để phản ánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ vật tư, hàng hóa trên sổ kế tốn tổng
hợp và từ đó tính giá trị của hàng hóa vật tư đã xuất trong kỳ theo công thức:
Trị giá xuất
trong kỳ

=

Trị giá tồn
đầu kỳ

+

Trị giá nhập _
trong kỳ

Trị giá tồn
cuối kỳ


 Theo phương pháp kiểm kê định kỳ, mọi biến động của vật tư hàng hóa (nhập kho,
xuất kho) không theo dõi, phản ánh trên các tài khoản kế tốn hàng tồn kho. Giá trị
của vật tư, hàng hóa mua và nhập kho trong kỳ được theo dõi, phản ánh trên một
tài khoản kế toán riêng (TK 611”mua hang”)
 Cơng tác kiểm kê vật tư, hàng hóa được tiển hành cuối mỗi kỳ kế toán để xác định
trị giá vật tư, hàng hóa tồn kho thực tế, trị giá vật tư, hàng hóa xuất kho trong kỳ
làm căn cứ ghi sổ kế toán của TK 611.
 Khi áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ các tài khoản kế toán hàng tồn kho chỉ
sử dụng ở đầu kỳ kế toán (để kết chuyển số dư đầu kỳ)và cuối kỳ kế toán (để phản
ánh giá trị thực tế hàng tồn kho cuối kỳ).
SVTH:Trần Thị Mai Trang

Lớp: CDKT1LT1-03

3


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: Trương Anh Minh

 Phương pháp này thường được áp dụng ở các đơn vị có nhiều chủng loại
hàng hóa, vật tư với quy cách mẫu mã khác nhau, giá trị thấp, hàng hóa vật tư xuất
dùng hoặc xuất bán thường xuyên( cửa hàng bán lẻ,…)
 Phương pháp có ưu điểm là đơn giản, giảm nhẹ khối lượng cơng việc hạch tốn,
nhưng độ chính xác về giá trị vật tư,hàng hóa xuất dùng, xuất bán bị ảnh hưởng
của chất lượng công tác quản lý tại kho, quầy, bến bãi
1.3.3. Tính giá NVL – CCDC
1.3.3.1. Tính giá NVL – CCDC nhập kho

Nhập kho do mua ngoài:giá thực tế vật tư mua ngoài bao gồm:
- Giá mua ghi trên hố đơn
- Các khoản thuế khơng được hồn lại
- Chi phí thu mua
- Trừ đi CKTM giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại
Nhập do tự sản xuất.
Giá thành sản
xuất thực tế

=

Giá TT vật tư xuất
gia công chế biến

+

CPPS liên quan đến
gia công chế biến

+

CPCS liên quan đến
gia cơng chế biến

Nhập do th ngồi gia cơng chế biến
Giá TT vật tư
xuất thuê gia
=
công chế biến
Nhập vật tư do nhận góp liên doanh

Vật tư th ngồi
gia cơng chế biến

+
Giá TT vật tư
=
nhận góp liên
doanh
Nhập vật tư do được cấp

Giá đánh giá của
hội đồng liên
doanh thoa thuân

CPPS liên quan đến
quá trình tiếp nhận

+

=

Giá ghi trên biên
Giá thực tế vật tư
bản bàn giao
được cấp
Vật tư được tặng thưởng viện trợ
Vật tư được
tặng thưởng
viện trợ


=

Giá hợp lý hay
giá thực tế tương
đương

+

CPPS liên quan đến
q trình tiếp nhận
đầu tư
Chi phí liên quan
đến q trình tiếp
nhận

g. Phế liệu thu hồi tính theo giá trị thu hồi tối thiểu hoặc giá ước tính có thể sử
dụng được

SVTH:Trần Thị Mai Trang

Lớp: CDKT1LT1-03

4


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: Trương Anh Minh

1.3.3.2. Tính giá NVL – CCDC xuất kho

Trị giá vật tư xuất kho được tính theo một trong các phương pháp sau:
 Giá thực tế đích danh
 Bình qn gia quyền
 Nhập trước xuất trước
 Nhập sau xuất trước
Ngoài ra trên thực tế cịn có các phương pháp giá hạch tốn, phương pháp xác định
giá trị tồn cuối kỳ theo giá mua lần cuối. Tuy nhiên khi xuất kho kế tốn tính toán, xác
định giá thực tế xuất kho theo đúng phương pháp đã đăng ký áp dụng và đảm bảo tính
nhất quán trong niên độ kế toán.
 Phương pháp giá thực tế đích danh:
Được áp dụng đối với doanh nghiệp có ít loại mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và
nhận diện được.
 Phương pháp bình quân gia quyền:
Giá trị của từng loại hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng
tồn kho tương tự đầu kỳ, và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong
kỳ. Giá trị trung bình có thể được tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lơ hàng về,
phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp. Đơn giá bình qn có thể xác định theo 1 trong
3 phương pháp sau:
 Bình quân cuối kỳ trước:
Giá trị tồn đầu kỳ
Đơn giá bình quân
=
cuối kỳ trước
Số lượng tồn đầu kỳ
 Bình quân cả kỳ dự trữ:

=

Đơn giá bình quân
cả kỳ dự trữ


Giá trị tồn đầu kỳ + giá trị nhập trong kỳ
Số lượng tồn đầu kỳ + số lượng tồn trong kỳ

 Bình qn liên hồn (bình qn sau mỗi lần nhập)
Đơn giá bình
qn liên hồn

=

Trị giá tồn trước lần nhập n + trị giá nhậplần n
Số lượng tồn trước lần nhập n + số lượng nhập lần n

 Nhập trước, xuất trước (FIFO):
Áp dụng dự trên giả định là hàng tồn kho được mua trước hoặc sản xuất trước thì
được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất
gần thời điển cuối kỳ. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá
SVTH:Trần Thị Mai Trang

Lớp: CDKT1LT1-03

5


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: Trương Anh Minh

của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho được
tính theo gíá trị của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho.

 Nhập sau, xuất trước (LIFO):
Áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua sau hoặc sản xuất sau thì
được xuất trước,và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất
trước đó. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tình theo giá của lơ hàng
nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho được tình theo giá của hàng nhập
kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ cịn tồn kho.
Ví dụ: Đối với doanh nghiệp hạch tốn theo phương pháp kê khai thường xuyên:
Vật liệu tồn đầu tháng : 200 kg, 3.000 đ/kg
- Ngày 3 nhập kho 500kg, 3.280 đ/kg
- Ngày 6 xuất kho 400 kg
- Ngày 10 nhập kho 300 kg, 3.100 đ/kg
- Ngày 15 xuất kho 400 kg
Xác định giá vật liệu xuất trong tháng
(1) Phương pháp thực tế đích danh: giả sử:
- 400 kg xuất ngày 6 có 300 kg thuộc lần nhập ngày 3 và 100 kg thuộc số tồn đầu tháng
- 400 kg xuất ngày 15 có 300 kg thuộc lần nhập ngày 10 và 100 kg thuộc số tồn đầu
tháng.
Trị giá vật liệu xuất kho trong tháng:
- Ngày 6: (100 x 3.000) + (300 x 3.280) = 1.284.000 đ
- Ngày 15: (100 x 3.000) + (300 x 3.100) = 1.230.000 đ
(2) Phương pháp nhập trước xuất trước(FIFO):
Trị giá xuất vật liệu trong tháng:
- Ngày 6: (200 x 3.000) + ( 200 x 3.280) = 1.256.000 đ
- Ngày 15: (300 x 3.280) + ( 100 x 3.100) = 1.294.000 đ
(3) Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO)
Trị giá vật liệu xuất trong tháng
- Ngày 6: 400 x 3.280 = 1.312.000 đ
- Ngày 15: (300 x 3.100 ) + (100 x 3.280) = 1.258.000 đ
(4) Phương pháp đơn giá bình qn:
+ Tính một lần vào cuối tháng:

(200 x 3.000) + [(500 x 3.280) + ( 300 x 3.100)]
ĐGBQ =
= 3.170 đ/kg
200 + 800
Trị giá vật liệu xuất kho trong tháng :
 Ngày 6: 400 x 3.170 = 1.268.000 kg
 Ngày 15: 400 x 3.170 = 1.268.000 kg
SVTH:Trần Thị Mai Trang

Lớp: CDKT1LT1-03

6


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
+ Tính từng lần xuất (nếu trước đó có nhập vào)
(200 x 3.000) + (500 x 3.280)
ĐGBQ ngày 3 =
200 + 500

GVHD: Trương Anh Minh

= 3.200 đ/kg

Trị giá xuất ngày 6: 400 x 3.200 = 1.280.000 đ
(300 x 3.200) + (300 x 3.100)
ĐGBQ ngày 10 =
= 3.150 đ/kg
300 +300
Trị giá xuất ngày 15: 400 x 3.150 = 1.260.000 đ

1.3.4. Tài khoản sử dụng:
 Tài khoản 152: Nguyên vật liệu
Tài khoản 152 có số dư bên Nợ, dùng để phản ánh số hiện có và tình hình tăng giảm
các loại nguyên vật liệu theo giá thực tế. Có thể mở thành tài khoản cấp 2 để kế toán chi
tiết theo từng loại nguyên liệu vật liệu phù hợp với cách phân loại theo nội dung kinh tế
và yêu cầu kế toán giá trị của doanh nghiệp, bao gồm:
Tài khoản 1521
Nguyên vật liệu chính
Tài khoản 1522
Nguyên vật liệu phụ
Tài khoản 1523
Nhiên liệu
Tài khoản 1524
Phụ tùng thay thế
Tài khoản 1525
Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản
Tài khoản 1528
Vât liệu khác
Trong từng tài khoản cấp 2 lại có thể chi tiết thành các tài khoản cấp 3, cấp 4… tới từng
nhóm, thứ … vật liệu tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý tài sản ở doanh nghiệp.
 Tài khoản 153: Cơng cụ dụng cụ
Tài khoản 153 có số dư bên Nợ, sử dụng để phản ánh tình hình hiện có và sự biến động
tăng giảm loại cơng cụ dụng cụ theo giá thực tế.
 Tài khoản 153 "Cơng cụ dụng cụ" có 3 tài khoản cấp 2
Tài khoản 1531
Cơng cụ dụng cụ
Tài khoản 1532
Bao bì ln chuyển
Tài khoản 1533
Đồ dùng cho thuê

 Tài khoản 151:Hàng mua đang đi
Tài khoản 151 có số dư bên Nợ, nó dùng để phản ánh giá trị các loại vật tư hàng hoá mà
doanh nghiệp đã mua, đã chấp nhận thanh toán với người bán, nhưng chưa về nhập kho
doanh nghiệp và tình hình hàng đang đi đường đã về nhập kho.
 Tài khoản 611:Mua hàng
Tài khoản 611 khơng có số dư cuối kỳ,nó dùng để phản ánh trị giá nguyên liệu, vật liệu,
cơng cụ, dụng cụ, hàng hố mua vào, nhập kho hoặc đưa vào sử dụng trong kỳ.
 Ngoài các tài khoản trên kế toán tổng hợp nguyên vật liệu – cơng cụ dụng cụ cịn
sử dụng các loại tài khoản liên quan khác.
SVTH:Trần Thị Mai Trang

Lớp: CDKT1LT1-03

7


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: Trương Anh Minh

1.3.5. Kế toán NVL phát sinh các nghiệp vụ chủ yếu:
1.3.5.1. Hạch toán NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên:
 Hạch toán nhập kho NVL:
 Mua NVL trong nước về nhập kho:
 Giá mua NVL và thuế GTGT:
Nợ TK 152: Giá mua chưa có thuế
Nợ TK 133: Thuế GTGT
Có TK 111,112,331…: Số tiền thanh toán.
 Nếu NVL đã mua nhưng đến ngày cuối tháng vẫn chưa về nhập kho:
Nợ TK 151: Giá mua chưa có thuế

Nợ Tk 133: Thuế GTGT
Có TK 111,112,331…:Số tiền thanh tốn
 Sau đó khi vật liệu về và nhập kho
Nợ TK 152:
Có TK 151
 Các khoản chi phí phát sinh trong q trình mua:
Nợ TK 152: Giá mua chưa có thuế
Nợ TK 133: Thuê GTGT
Có TK 111,112,331…Số tiền thanh toán
 Các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá cho số NVL đã mua (nếu có)
Nợ TK 331,111,112
Có TK 152
Có TK 133 (nếu có)
 Chiết khấu thanh tốn được hưởng:
Nợ TK 111,112,331
Có TK 515
Sơ đồ 1.1:Kế tốn mua NVL trong nước:

SVTH:Trần Thị Mai Trang

Lớp: CDKT1LT1-03

8


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: Trương Anh Minh

111,112,331


152
(a)(d)

(e)
133

111,112,331

151

(b)

111,112,331

133

515
(c)

(d)

133

 Mua NVL từ nước ngoài về nhập kho.
 Giá mua NVL (giá FOB, giá CIF…)
Nợ TK 152:
Có TK 111,112,331…
 Thuế nhập nhẩu phải nộp
Nợ TK 152: (giá mua * thuế suất thuế nhập khẩu)

Có TK 3333
 Thuế GTGT nhập khẩu phải nộp
- Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Nợ TK 133: (giá mua + thuế nhập khẩu)* thuế suât thuế GTGT
Có TK 33312
- Doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp trực tiếp:
Nợ TK 152: (giá mua + thuế nhập khẩu)* thuế suất thuế GTGT
Có TK 33312
 Các khoản chi phí phát sinh trong q trình mua:
Nợ TK 152: Giá mua chưa có thuế
Nợ TK 133: Thuế GTGT
Có TK 111,112,331…Số tiền thanh toán
 Các khoản chiêt khấu thương mại, giảm giá cho số NVL đã mua(nếu có)
Nợ TK 331, 111,112
SVTH:Trần Thị Mai Trang

Lớp: CDKT1LT1-03

9


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: Trương Anh Minh

Có TK 152
 Chiết khấu thanh tốn được hưởng.
Nợ TK 111,112,331
Có TK 515
 Nộp thuế

Nợ TK 3333: Thuế nhập khẩu
Nợ TK 33312: Thuế GTGT nhập khẩu
Có TK 111,112
Sơ đồ 1.2. Kế tốn nhập khẩu NVL:
111,112,331

111,112,331

152
(a)

(e)

3333

515

(g)

(b)

(f)

33312
(c2)
(c1)

133

111,112,331

(d)
133

 Khi nhập kho NVL, phát hiện thiếu NVL
Nếu thiếu do hao hụt trong định mực cho phép kế toán phản ánh trị giá vật liệu nhập kho
đúng theo trị giá mua đã ghi trên hóa đơn, và số lượng đúng theo số lượng thực tế nhập
kho:
SVTH:Trần Thị Mai Trang

Lớp: CDKT1LT1-03

1


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: Trương Anh Minh

Nợ TK 152: Giá mua chưa thuế
Nợ TK 133: thuế GTGT
Có TK 111,112,331…:Số tiền thanh tốn
 Nếu NVL thiếu khơng nằm trong định mức cho phép và chưa xác định được
nguyên nhân:
Nợ TK 152: Trị giá thực phẩm
Nợ TK 133: Thuê GTGT
Có TK 111,112,331…:Số tiền thanh toán
 Căn cứ vào quyết định xử lý:
Nợ TK 1388: Nếu n vị nào đó gây ra, phải bồi thường
Nợ TK 632: Do nguyên nhân khách quan, tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ
Có TK 1381

 Khi thu hồi NVL thiếu:
Nợ TK 111: Thu hồi tiền mặt
Nợ TK 334: Trừ vào lương
Có TK 1388
Sơ đồ 1.3: Kế toán nhập kho NVL, phát hiện thiếu NVL
111,112,331

152

(a)
133

(b1)
1381

1388
(b2
)

(b3)
632

SVTH:Trần Thị Mai Trang

111,112

334

Lớp: CDKT1LT1-03


1


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: Trương Anh Minh

 Khi nhập kho NVL, phát hiện thừa NVL
 Nếu NVL thừa chưa xác định được nguyên nhân và doanh nghiệp nhập luôn số
hàng thừa:
Nợ TK 152: Trị giá thực tế nhập (Kể cả VL thừa)
Nợ TK 133: Thuế GTGT (Theo hóa đơn)
Có TK 111,112,331: Số tiền thanh tốn
Có TK 3381: “Tài sản thừa chờ xử lý” – Trị giá VL thừa
 Có quyết định xử lý:
b.1. Hàng thừa nói trên xử lý ghi tăng thu nhập:
Nợ TK 3381
Có TK 711
b.2. Hàng thừa nói trên do bên bán giao nhầm, doanh nghiệp xuất trả lại:
Nợ TK 3381
Có TK 152
b.3. Hàng thừa nói trên do bên bán giao nhầm, bên bán đồng ý bán ln:
Nợ TK 3381
Nợ TK 133
Có TK 111,112,331…
 Nếu NVL thừa xác định được ngay nguyên nhân do bên bán xuất nhầm, chưa ghi
tăng TK 152 và doanh nghiệp dữ hộ cho bên bán, kế toán ghi đơn bên Nợ TK 002
“Vật tư hàng hóa, giữ hộ, nhận gia cơng”, khơng ghi tăng vào bên Có TK 3381.
Sau đó khi bên bán nhận lại ghi đơn bên Có TK 002.
Sơ đồ 1.4:Nhập kho NVL phát hiện thừa NVL


SVTH:Trần Thị Mai Trang

Lớp: CDKT1LT1-03

1


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: Trương Anh Minh
(b2)
111,112,331

711

152

(a)
133
3381

(b1)
111,112,331

(b3)
133

 Khi nhập kho NVL từ các nguồn khác:
Do tự sản xuất ra căn cứ vào giá thành thực tế của NVL được sản xuất để ghi

Nợ TK 152
Có TK 154 “Chi phí SXKD dơ dang” (Kê khai thường xun)
Hoặc có TK 632 (DN hạch toán theo kê khai định kỳ)
Nhập vật liệu th ngồi do gia cơng chế biến hồn thành:
- Trị giá vật liêu xuất giao cho người nhận chế biến
Nợ TK 154
Có TK 152
- Khoản thanh tốn chi phí gia cơng, chế biến và các chi phí khác liên quan
Nợ TK 154
Nợ TK 133 (nếu có)
Có TK 111,112,331…
- Khi nhập kho trở lại, căn cứ vào giá thực tế của NVL đã gia cơng chế biến xong
Nợ TK 152
Có TK 154
a. Nhận góp vốn liên doanh hoặc được cấp bằng NVL
SVTH:Trần Thị Mai Trang

Lớp: CDKT1LT1-03

1


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: Trương Anh Minh

Nợ TK 152
Có TK 411 “Nguồn vốn kinh doanh”
b. Nhận khoản biếu tặng bằng vật liệu
Nợ TK 152

Có TK 711
Sơ đồ 1.5. Kế toán nhập kho NVL từ các nguồn khác
111,112,331

154
(b2)

(b1)
152

(a),(b3)
133

411

711

(c)

(d)

 Hạch toán xuất kho NVL:
 Xuất kho NVL, sử dụng vào sản xuất kinh doanh:
Nợ TK 621: “Chi phí NVL trực tiếp” – NVL để sản xuất sản phẩm
Nợ TK 627: “Chi phí sản xuât chung” – NVL dùng ở phân xưởng
Nợ TK 641: “Chi phí bán hàng” – NVL dùng cho bộ phận bán hàng
Nợ TK 642: “Chi phí quản lý doanh nghiệp ” – NVL dùng cho bộ phận QLDN
Nợ TK 241: “Xây dựng cơ bản dở dang” – NVL dùng cho XDCB hoặc sửa chữa lớn
TSCĐ
Có TK 152: Trị giá vật liệu xuất sử dụng (Theo 1 trong 4 phương pháp)

 Xuất NVL cho đơn vị trực thuộc:
Nợ TK 136 (1361)
Có TK 152
 Khi xuất thanh lý NVL kém phẩm chất, ứ đọng:
 Tri giá NVL xuất bán, xuất thanh lý:
Nợ TK 811: “Chi phí khác”
Có TK 152
 Tiền bán vật liệu thu được:
SVTH:Trần Thị Mai Trang

Lớp: CDKT1LT1-03

1


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: Trương Anh Minh

Nợ TK 111,112,331
Có TK 711: “Thu nhập khác”
Có TK 3331: Thuế GTGT
Khi đầu tư vào cơng ty liên kết dưới hình thức góp vốn bằng vật tư, căn cứ vào đánh
giá lại vật tư được thỏa thuận giữa nhà đầu tư và công ty liên kết, ghi:
Nợ TK 223: Đầu tư vào cơng ty liên kết
Nợ TK 811: Chi phí khác (Nếu giá đánh giá lại của vật tư nhỏ hơn giá trị ghi sổ của
vật tư )
Có TK 152,153
Có TK 711: Thu nhập khác (Nếu giá đánh giá lại của vật tư lớn hơn giá trị ghi sổ
của vật tư )

Sơ đồ 1.6: Kế toán xuất kho NVL
152

621,627,641,642,241
(a)
136
(b)

111,112,131

711
(c2)

811

(c1)

3331

222,223

(d)
711

811
Lãi

Lỗ

 Hạch toán kiểm kê NVL:

 Khi kiểm kê phát hiện có NVL thiếu:
SVTH:Trần Thị Mai Trang

Lớp: CDKT1LT1-03

1


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: Trương Anh Minh

 Nếu trị giá thiếu do nguyên nhân khách quan được ghi tăng giá vốn hàng bán:
Nợ TK 632
Có TK 152
 Nếu trị giá thiếu chưa xác định được nguyên nhân:
Nợ TK 1381
Có TK 152
Sau đó kế tốn căn cứ vào quyết định xử lý để phản ánh
Nợ TK 1388: bắt bồi thường
Nợ TK 632: tính vào giá vốn hàng bán
Có TK 1381: tài sản thiếu chờ xử lý
 Khi kiểm kê phát hiện có NVL thừa:
 Nếu thừa do nhầm lẫn trong tính tốn, ghi chép thì kế tốn căn cứ vào tình hình
thực tế được xác định để ghi:
Nợ TK 152
Có các TK liên quan
 Nếu thừa nhưng chưa xác định được nguyên nhân:
Nợ TK 152
Có TK 3381:Tài sản thừa chờ xử lý

 Sau đó căn cứ vào quyết định xử lý để phản ánh:
Nợ TK 3381
Có TK 632: ghi giảm giá vốn hàng bán
Có TK 152: Xuất trả
 Hạch toán đánh giá lại vật liệu:
Khi đánh giá làm tăng giá trị của NVL
Nợ TK 152
Có TK 412: phần chênh lệch tăng
Khi đánh giá lại làm giảm giá trị NVL
Nợ TK 412: Phần chênh lệch giảm
Có TK 152
1.3.5.2. Hạch tốn NVL theo phương pháp kiểm kê định kỳ:
Đầu kỳ, căn cứ trị giá vật liêu hiện có được phản ánh trên TK 151,152 để chuyển sang
TK 6111
Nợ TK 6111
Có TK 151,152
 Trong kỳ mọi nghiệp vụ nhập vật liệu được hạch toán:
Nợ TK 6111: Trị giá vật liệu nhập
Nợ TK 133
Có TK 111,112,331
SVTH:Trần Thị Mai Trang

Lớp: CDKT1LT1-03

1


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: Trương Anh Minh


Nếu được bên bán giảm giá, hoặc nhận được chiết khấu thương mại cho số vật liệu đã
mua, kế toán ghi:
Nợ TK 331,111,112
Có TK 6111
 Cuối kỳ căn cứ vào kết quả kiểm kê để chuyển trị giá vật liệu hiện con về TK
151,152
Nợ TK 151,152
Có TK 6111
 Sau đó khi xác định được trị giá vật liệu xuất sử dụng trong kỳ SXKD, ghi:
Nợ TK 621,627,641,642,241…
Có TK 611
Sơ đồ 1.7:Kế tốn nhập,xuất NVL theo phương pháp kiểm kê định kỳ:
6111
151,152
151,152
Trị giá vật liệu hiện có
đầu kỳ chuyển sang

Trị giá vật liệu cuối kỳ
kỳ chuyển về kho

111,112,331
Trị giá vật liệu nhập
vào trong kỳ

621
Trị giá vật liệu xuất
kho sản xuất


1.3.6. Kế toán CCDC phát sinh các nghiệp vụ chủ yếu :
Sơ đồ 1.8:Kế tốn cơng cụ dụng cụ:

SVTH:Trần Thị Mai Trang

Lớp: CDKT1LT1-03

1


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
111,112,331

GVHD: Trương Anh Minh

153

133

623,627,641,642

142,242

152,111

133

1.4. Sổ kế toán chi tiết NVL - CCDC
- Phương pháp thẻ song song:
- Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

- Phương pháp sổ số dư

1.5. Sổ kế toán tổng hợp NVL - CCDC
Gồm có các hình thức ghi sổ:
- Hình thức nhật ký chung
- Hình thức nhật ký – Sổ cái
- Hình thức chứng từ ghi sổ
- Hình thức nhật ký chứng từ
- Hình thức kế tốn trên máy vi tính
Tùy thuộc vào hình thức kế tốn để áp dụng vào cơng ty.

1.6. Nguồn cơ sở lý luận
- />- Giáo trình: Kế Tốn Tài Chính Doanh Nghiệp (tập 1)
Chủ Biên: TS Trần Phước.

Chương 2
SVTH:Trần Thị Mai Trang

Lớp: CDKT1LT1-03

1


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: Trương Anh Minh

THỰC TRẠNG KẾ TỐN NVL – CCDC TẠI CƠNG TY CỔ
PHẦN XÂY DỰNG PHAN TIẾN THÀNH
2.1 Tổng quan về công ty cổ phần xây dựng Phan Tiến Thành

2.1.1. Khái quát về quá trình hình thành cơng ty
2.1.1.1. Lịch sử hình thành cơng ty
Công ty Cổ Phần Xây Dựng PhanTiến Thành tiền thân là cơng ty xây dựng số 2 TP Hồ
Chí Minh được thành lập theo quyết định trong giấy phép kinh doanh số 0309614453 –
QĐ ngày 01/01/2010 của Ủy ban nhân dân TP Hồ Chí Minh.Theo quyết định trong giấy
phép kinh doanh thì cơng ty Phan Tiến Thành trở thành doanh nghiệp thành viên của
Tổng Công ty xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam ( Vinaconex). Sau đó, cơng ty
chuyển sang hoạt động dưới hình thức cơng ty cổ phần theo quyết định số 2324/QĐ –
BXD ngày 15/12/2010 của Bộ xây dựng.
- Tên công ty : : Công ty Cổ Phần Xây Dựng Phan Tiến Thành
- Tên giao dịch quốc tế: Phan Tiến Thành Construction Company Limited
- Địa chỉ: Số 2/53 Đường 17, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức
- Email
:
- Mã số thuế: 0309614453
- Với số vốn điều lệ là 15.000.000.000 đồng
- Mệnh giá cổ phần là: 10.000 đồng
- Tổng số cổ phần là: 1.500.000
Cơng ty gồm có 6 cổ đơng sáng lập đó là
+ Tổng cơng ty Phan Tiến Thành
+ Ông Phan Văn Trà
+ Ông Đặng Thái Thuận
+ Ông Nguyễn Quốc Trì
+ Ơng Hồ Sỹ Đơng
+ Và 337 cổ đông
Người đại diện theo pháp luật của công ty là: Ông Phan Văn Trà - Giám đốc
2.1.1.2. Ngành nghề kinh doanh:
Cơng ty cổ phần xây dựng Phan Tiến Thành có ngành nghề hoạt động kinh doanh
chính là:
- Xây dựng và hồn thiện cơng trình xây dựng: dân dụng, cơng nghiệp, giao thông ( sân

bay, bến cảng, đường hầm), thủy lợi, điện năng (cơng trình thủy điện, khu chế xuất,
đường dây và trạm biến thế đến 500 Kv), hạ tầng kỹ thuật, khu dân cư, khu đô thị, khu
công nghiệp, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao, cơng trình văn hóa, thể thao, vui chơi giải
trí.
- Tư vấn lập dự án đầu tư, đấu thầu giám sát và quản lý dự án cơng trình xây dựng.
- Đầu tư kinh doanh phát triển nhà và hạ tầng đô thị, khu dân cư, khu công nghiệp.
SVTH:Trần Thị Mai Trang

Lớp: CDKT1LT1-03

1


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

GVHD: Trương Anh Minh

- Đại lý mua, bán, ký gửi hàng hóa
- Sản xuất mua bán vật liệu xây dựng
- Dịch vụ cung ứng cho doanh ngiệp xuất khẩu lao động
- Khai thác, lọc và phân phối nước
- Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét và cao lanh
- Sản xuất, truyền tải và phân phối điện.
2.1.2. Tổ chức bộ máy của công ty:
2.1.2.1. Sơ đồ 2.1:Bộ máy công
ĐẠI HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

GIÁM ĐỐC


CÁC PHĨ
GIÁM ĐỐC

KẾ TỐN
TRƯỞNG

PHỊNG
KINH TẾ
KẾ HOẠCH

Đội
xây
dựng
1

Đội
xây
dựng
2

Đội
xây
dựng
3

SVTH:Trần Thị Mai Trang

Đội
xây

dựng
5

PHỊNG KỸ
THUẬT
VẬT TƯ

Đội
xây
dựng
7

Đội
xây
dựng
9

PHỊNG
TV ĐẤU
THẦU

Đội
xây
dựng
10

PHỊNG
KẾ TỐN
TÀI
CHÍNH


XN sản
XN
xuất
sản
gạch
xuất
ngói và
kinh
xây
doanh
Lớp: CDKT1LT1-03
dựng
VLXD 2
Thủ
Thủ
Đức
Đức



×