Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Quản lý hoạt động khảo thí tại trường Cao đẳng Phát thanh Truyền hình I đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.13 KB, 24 trang )

1

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trong 9 nhiệm vụ giải pháp lớn mà Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 4 tháng
11 năm 2013 đặt ra, nhiệm vụ thứ 3 nêu rõ: “ i mới căn bản hình thức và
phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo ục, đào tạo, bảo đảm trung
thực, khách quan”, “ ánh giá kết quả đào tạo đại h c theo hướng ch tr ng
năng lực phân t ch, áng tạo, tự cập nhật, đ i mới kiến thức; đạo đức ngh
nghiệp; năng lực nghiên cứu và ứng ụng khoa h c và công nghệ; năng lực thực
hành, năng lực t chức và th ch nghi với môi trư ng làm việc. Trong đó xác
định " i mới thi, kiểm tra, đánh giá kết quả h c tập là khâu đột phá... Tập
trung nâng cao chất lượng giáo ục, đào tạo, coi tr ng giáo ục đạo đức, lối
ống, năng lực áng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp…”
Do vậy, hơn l c nào hết muốn nâng cao chất lượng giáo ục đào tạo trong
các trư ng cao đẳng, đại h c, cần phải tiến hành đ i mới đồng bộ các khâu
trong đào tạo từ mục tiêu, nội ung chương trình, phương pháp, hoạt động
giảng ạy đến kiểm tra, đánh kết quả h c tập của inh viên...Trong đó chất
lượng giảng ạy của giảng viên, kết quả h c tập của SV được phản ánh rõ qua
kết quả thi. Vì vậy, t chức thi cử là một khâu then chốt trong đánh giá chất
lượng giáo ục.
Trư ng Cao đẳng Phát thanh - Truy n hình I là đơn vị ự nghiệp đào tạo
trực thuộc ài Tiếng nói Việt Nam. Trong lộ trình vươn lên trở thành trư ng
đại h c đầu ngành trong cả nước v lĩnh vực Phát thanh - Truy n hình. Trư ng
đã t ch cực thực hiện đ i mới toàn iện nhằm nâng cao chất lượng đào tạo mà
tr ng tâm là thực hiện nghiêm t c, đ ng quy trình KT, G khách quan cho
ngư i h c bởi đây là khâu then chốt, cơ bản để nâng cao chất lượng ạy h c.
Trên thực tế quản lý hoạt động khảo th của Trư ng Cao đẳng Phát thanh Truy n hình I trong những năm gần đây đã có những bước chuyển biến đáng kể
ong hiệu quả chưa cao, đội ngũ cán bộ, chuyên viên còn chưa thực ự ch
tr ng đầu tư trang bị đầy đủ v kiến thức, nghiệp vụ, kỹ thuật chuyên môn, chủ
yếu là cán bộ kiêm nhiệm, luân chuyển từ các bộ phận khác ang. Nhà trư ng


hiện chưa xây ựng được ngân hàng đ thi phục vụ cho đào tạo, chất lượng ra
đ thi của đội ngũ giảng viên hiện nay chưa bám át theo hướng phát triển năng
lực thực hành của inh viên, quy trình khảo th chưa chặt chẽ, thiếu ự phối hợp
của đơn vị chức năng trong nhà trư ng. Kết quả h c tập của SV phản ánh qua
thi, kiểm tra đánh giá chưa phản ánh thực chất năng lực ngư i h c, vẫn tồn tại
tiêu cực trong thi cử. Việc nghiên cứu toàn iện v quản lý hoạt động khảo th
trong nhà trư ng nhằm đáp ứng yêu cầu đ i mới giáo ục càng trở nên bức
thiết. Do đó, tác giả ch n đ tài “Quản lý hoạt động khảo thí tại Trường Cao
đẳng Phát thanh - Truyền hình I đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục" làm
luận văn tốt nghiệp thạc ĩ chuyên ngành Quản lý giáo ục.


2

2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ ở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý hoạt động khảo th
luận văn đ xuất một ố biện pháp quản lý hoạt động khảo th tại Trư ng Cao
đẳng Phát thanh - Truy n hình I nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo
đáp ứng yêu cầu đ i mới giáo ục.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ ở lý luận của quản lý hoạt động khảo th ở các trư ng
đại h c, cao đẳng.
- Khảo át và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động khảo th tại Trư ng
Cao đẳng Phát thanh - Truy n hình I.
xuất các biện pháp quản lý hoạt động khảo th tại Trư ng Cao đẳng
Phát thanh - Truy n hình I đáp ứng yêu cầu đ i mới giáo ục.
- Khảo nghiệm t nh cấp thiết và khả thi của các biện pháp được đ xuất
trong luận văn.
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động đào tạo tại trư ng Cao đẳng Phát

thanh - Truy n hình I.
4.2. Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động khảo th tại Trư ng Cao
đẳng Phát thanh - Truy n hình I.
5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
tài tập trung đi âu vào nghiên cứu vấn đ quản lý hoạt động khảo th
tại Trư ng Cao đẳng Phát thanh - Truy n hình I.
6. Giả thuyết khoa học
Quản lý hoạt động khảo th có vai trò rất quan tr ng góp phần nâng cao
chất lượng đào tạo tại Trư ng Cao đẳng Phát thanh - Truy n hình I. Tuy
nhiên, trước yêu cầu đ i mới giáo ục, công tác này còn bộc lộ những tồn tại,
hạn chế nhất định. Do đó, nếu xác lập và thực hiện đồng bộ các biện pháp
quản lý th ch hợp thì chất lượng hoạt động khảo th tại Trư ng Cao đẳng
Phát thanh - Truy n hình I nhất định ẽ được nâng cao.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.3. Phương pháp nghiên cứu hỗ trợ
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị; tài liệu tham khảo; phụ lục,
nội ung của luận văn gồm 3 chương au:
- Chương 1: Cơ ở lý luận của quản lý hoạt động khảo th trong các
trư ng Cao đẳng, ại h c đáp ứng yêu cầu đ i mới giáo ục.
- Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động khảo th tại Trư ng Cao đẳng
Phát thanh - Truy n hình I đáp ứng yêu cầu đ i mới giáo ục
- Chương 3: Một ố biện pháp quản lý hoạt động khảo th tại Trư ng Cao
đẳng Phát thanh - Truy n hình I đáp ứng yêu cầu đ i mới giáo ục.


3


Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHẢO THÍ
TRONG CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Các nghiên cứu nước ngoài.
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước.
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Quản lý
Trong phạm vi đ tài, quản lý được hiểu là ự tác động có t chức, có
hướng đ ch của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm ử ụng có hiệu
quả nhất các ti m năng, các cơ hội của t chức gi p t chức vận hành và đạt
được mục tiêu đã xác định.
1.2.2.Quản lý giáo dục
Theo tác giả Nguyễn Ng c Quang: “QLGD là hệ thống những tác động
có mục đ ch, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ
vận hành theo đư ng lối và nguyên lý giáo ục của ảng, thực hiện được các
t nh chất của nhà trư ng XHCN Việt Nam, đưa hệ thống giáo ục tới các mục
tiêu ự kiến, tiến tới trạng thái mới v chất”.
1.2.3. Quản lý nhà trường
Theo tác giả Quản lý nhà trư ng là hệ thống những tác động có chủ đ ch,
có kế hoạch, hợp qui luật của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, nhân viên,
h c inh, cha mẹ h c inh và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trư ng
nhằm thực hiện chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo ục.
1.2.4. Tín chỉ
“T n chỉ” là đơn vị căn bản để đo khối lượng kiến thức và đánh giá kết
quả h c tập của inh viên.
1.2.5. Kiểm tra, Đánh giá
- Theo Nguyễn ức Ch nh: “ o lư ng (Kiểm tra) là quá trình thu thập

thông tin một cách định lượng và định t nh v các đại lượng đặc trưng như nhận
thức, tư uy, kĩ năng và phẩm chất nhân cách khác trong quá trình giáo ục”.
- Theo Nguyễn ức Ch nh, thuật ngữ ánh giá được định nghĩa: “ ánh
giá là quá trình thu thập và xử lý thông tin một cách có hệ thống nhằm xác định
mục tiêu đã và đang đạt được ở mức độ nào. ánh giá là quá trình thu thập
thông tin v năng lực, phẩm chất của một h c inh và ử ụng thông tin đó để
đưa ra những quyết định v ngư i h c và việc t chức quá trình ạy h c”.
1.2.6. Hoạt động khảo thí
Khảo th là t ng thể các hoạt động liên quan đến quá trình thi cử từ khâu
ra đ thi, t chức thi, chấm thi, công bố kết quả thi. Hoạt động khảo th được t
chức khoa h c, bài bản, ch nh xác. Kết quả của hoạt động khảo th có ý nghĩa
quan tr ng đối với hoạt động đào tạo, giáo ục.


4

1.2.7. Quản lý hoạt động khảo thí
Quản lý hoạt động khảo th là quá trình lập kế hoạch, t chức, chỉ đạo và
kiểm tra quy trình t chức kỳ thi bao gồm các bước chuẩn bị và nhiệm vụ trong
và au kỳ thi nhằm thực hiện mục tiêu kiểm tra, đánh giá đã đ ra.
1.3. Mục đích, chức năng và yêu cầu của hoạt động khảo thí trong đào tạo
theo tín chỉ tại trường cao đẳng, đại học
1.3.1. Đặc điểm của phương thức đào tạo theo tín chỉ
- Hệ thống t n chỉ cho phép SV đạt được văn bằng đại h c qua việc t ch
luỹ các loại tri thức giáo ục khác nhau được đo lư ng bằng một đơn vị xác
định, g i là t n chỉ (cre it).
- Kiến thức được cấu tr c thành các mo ule (h c phần). H c phần là khối
lượng kiến thức tương đối tr n vẹn, thuận tiện cho SV t ch luỹ trong quá trình
h c tập. Thư ng thì một h c phần có khối lượng từ 2 đến 4 t n chỉ.
- Kết quả h c tập của SV được đánh giá theo quá trình, khác với đào tạo

theo niên chế chỉ đánh giá qua kì thi hết môn. Kết quả h c tập của SV đánh giá
qua thang điểm chữ A, B, C, D (hay thang điểm bốn).
- SV được lựa ch n và đăng k các h c phần th ch hợp với năng lực và
hoàn cảnh của h nhằm đạt được kiến thức của một chương trình đào tạo.
1.3.2. Mục đích của hoạt động khảo thí
Hoạt động khảo th nhằm mục đ ch đánh giá đ ng, thực chất kết quả rèn
luyện h c tập của ngư i h c góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trong trư ng
cao đẳng, đại h c. Thông qua hoạt động khảo th ẽ th c đẩy t nh độc lập giữa
quá trình ạy, h c và thi, kiểm tra, nhằm chấn chỉnh và ngăn chặn tình trạng
tiêu cực trong thi cử, đảm bảo ự công bằng, chặt chẽ và khách quan trong đánh
giá kết quả h c tập của sinh viên.
1.3.3. Chức năng của hoạt động khảo thí đối với chất lượng dạy học,
đào tạo tại trường cao đẳng, đại học
- Chức năng phản ánh.
- Chức năng ạy h c.
- Chức năng đi u khiển.
1.4. Nội dung, phương pháp và hình thức thực hiện hoạt động khảo thí
trong đào tạo tại các trường cao đẳng, đại học
1.4.1. Các yêu cầu của thực hiện hoạt động khảo thí trong đào tạo
1.4.2. Nội dung quy trình thực hiện hoạt động Khảo thí
Bước 1: T chức xây ựng ngân hàng đ thi.
Bước 2: Lập kế hoạch thi.
Bước 3: T chức làm đ thi.
Bước 4: T chức coi thi.
Bước 5. T chức chấm bài, lưu trữ bài thi, điểm thi.
Bước 6. T chức giải quyết khiếu nại của inh viên.
1.4.3. Các phương pháp và hình thức thực hiện hoạt động Khảo thí
- Thi viết tự luận;



5

- Thi trắc nghiệm khách quan;
- Thi kết hợp viết và trắc nghiệm khách quan;
- Thi vấn đáp;
- Viết tiểu luận, bài tập lớn;
- Bảo vệ chuyên đ .
1.5. Định hướng đổi mới hoạt động khảo thí tại các trường cao đẳng, đại
học của Bộ Giáo dục và Đào tạo
i mới hoạt động kiểm tra, đánh giá được ảng và nhà nước rất quan
tâm thể hiện trong một loạt các văn bản quan tr ng, đặc biệt:
Ngày 26 tháng 6 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo ục và ào tạo đã ban ra
Quyết định 25/2006/Q - BGD T ban hành Quy chế đào tạo đại h c và cao
đẳng hệ ch nh quy.
Ngày 15 tháng 8 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo ục và ào tạo ra Quyết
định ố 43/2007/Q -BGD T ban hành Quy chế đào tạo đại h c và cao đẳng hệ
ch nh quy theo hệ thống t n chỉ và Quy chế này đã được ửa đ i b ung bởi
Thông tư ố 57/2012/TT-BGD T ngày 27 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng
Bộ Giáo ục và ào tạo ửa đ i.
Quy chế 43 đã đ cập một cách đầy đủ toàn bộ những nội ung cần thiết
để đảm bảo chất lượng công tác đào tạo từ những quy định chung v đối tượng
áp ụng, chương trình giáo ục đại h c, các quy định v h c phần, t n chỉ, công
tác đánh giá kết quả h c tập đến các hoạt động khác nằm trong quy trình đào
tạo như t chức đào tạo…trong đó Chương III ành riêng để chỉ đạo toàn bộ
công tác Kiểm tra và thi h c phần.
1.6. Quản lý hoạt động khảo thí tại các trường cao đẳng, đạo học
- Lập kế hoạch thực hiện công tác khảo thí.
- Tổ chức thực hiện quy trình công tác khảo thí.
- Chỉ đạo thực hiện công tác khảo thí.
- Kiểm tra việc thực hiện công tác khảo thí.

- Quản lý việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động Khảo thí.
- Phối hợp các lượng lực chức năng trong nhà trường thực hiện hoạt
động khảo thí.
1.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động khảo thí
- Yếu tố luật pháp, chính sách, cơ chế quản lý vận dụng vào khảo thí.
- Bộ máy tổ chức và đội ngũ nhân lực.
- Cơ sở vật chất, phương tiện và thiết bị phục vụ công tác khảo thí.
- Chất lượng sinh viên.
- Yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
Kết luận chương 1

Một trong các nội ung quan tr ng của đ i mới giáo ục ở nước ta hiện
nay là đ i mới mô hình đào tạo ở các cơ ở giáo ục cao đẳng, đại h c ao cho


6

phát huy tốt nhất năng lực áng tạo của inh viên. i u đó đòi hỏi hoạt động
khảo th phải đưa lên một tầm cao mới, được thông qua một quy trình chặt chẽ,
nhằm mục đ ch đo lư ng mức độ đạt được của ngư i h c v kiến thức, kỹ năng,
thái độ hay năng lực. Từ đó đánh giá một cách có hệ thống v hoạt động của
m i bộ phận trong trư ng cũng như đ xuất các quy trình nhằm đảm bảo cho
m i tiến trình và kết quả công việc của nhà trư ng đáp ứng mục tiêu đào tạo.
Chương 1 đã trình bày những vấn đ lý luận cơ bản v quản lý hoạt động
khảo th ở trư ng Cao đẳng đi từ t ng quan vấn đ nghiên cứu đến việc làm
áng tỏ các khái niệm, phạm trù liên quan, đánh giá đ ng mục tiêu, chức năng,
yêu cầu của hoạt động khảo th đối với chất lượng ạy h c, đào tạo trong nhà
trư ng, nêu lên những căn cứ pháp lý quan tr ng định hướng đ i mới hoạt động
trên ở các nhà trư ng, đồng th i phân t ch, làm áng tỏ các nội ung liên quan
đến hoạt động khảo th , quản lý hoạt động khảo th ở các trư ng cao đẳng, đại

h c cùng các yếu tố ảnh hưởng. Cơ ở lý luận trong chương 1 làm căn cứ cho
nghiên cứu thực tiễn ở chương 2 của luận văn.
Chương 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHẢO THÍ
TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH I
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
2.1. Khái quát hoạt động khảo sát
2.1.1. Đối tượng khảo sát
- Nhóm 1: 15 CBQL gồm 01 Hiệu trưởng, 02 Phó Hiệu trưởng và 12
trưởng đơn vị.
- Nhóm 2: 125 CBQL, giảng viên, viên chức nhà trư ng.
- Nhóm 3: 250 SV thuộc các lớp BC 11; KTO 11; T 11
2.1.2. Nội dung khảo sát
- Xây ựng phiếu hỏi với các đối tượng CBQL, giảng viên, chuyên viên
v các nội ung liên quan đến nhận thức v hoạt động khảo th , quy trình t
chức thực hiện thi, kiểm tra của nhà trư ng, những thuận lợi, khó khăn và nhân
tố ảnh hưởng đến hoạt động khảo th của trư ng Cao đẳng Phát thanh - Truy n
hình I.
- Thực hiện phỏng vấn trực tiếp các CBQL nhà trư ng, cán bộ chuyên
trách phòng KT& BCLGD v quá trình thực hiện và quản lý hoạt động khảo
th tại trư ng Cao đẳng Phát thanh - Truy n hình I.
- Nghiên cứu báo cáo kết quả thi của SV và các văn bản của nhà trư ng
liên quan đến xử lý SV vi phạm quy chế thi, kỷ luật inh viên.
- Khảo át v thực hiện quản lý hoạt động khảo th tại trư ng Cao đẳng
Phát thanh - Truy n hình I.
- T ng hợp và phân t ch kết quả đánh giá hoạt động khảo th và quản lý
hoạt động khảo th tại trư ng Cao đẳng Phát thanh - Truy n hình I.


7


Tiến hành phát ra 140 phiếu hỏi cho ành cho CBQL, giảng viên, chuyên
viên nhà trư ng thu lại được 110 phiếu (Phụ lục ố 02; 03;04); 250 phiếu ành
cho SV thu lại được 225 phiếu (phụ lục ố 01).
2.1.3. Phương pháp khảo sát
i u tra bằng phiếu hỏi, phỏng vấn âu và phương pháp thống kê toán
h c để xử lý và định hướng kết quả nghiên cứu.
2.2. Khái quát về trường Cao đẳng Phát thanh - Truyền hình I
- Lịch ử hình thành và phát triển.
- Sứ mệnh, tầm nhìn, chức năng, nhiệm vụ của trư ng Cao đẳng Phát
thanh - Truy n hình I.
- T chức và đội ngũ.
- Cơ ở vật chất, thiết bị ạy h c.
- Công tác đào tạo SV của nhà trư ng hiện nay.
2.3. Phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục
2.4. Thực trạng hoạt động khảo thí tại Trường Cao đẳng Phát thanh Truyền hình I
2.4.1. Thực trạng nhận thức của CBQL, giảng viên, chuyên viên và SV về
hoạt động khảo thí
Nhận xét: 81,8% CBQL, giảng viên và chuyên viên đánh giá đây là hoạt
động rất quan tr ng, 18,2% đánh giá khá quan tr ng, và không có đồng ch nào
đánh giá bình thư ng, không quan tr ng. i u đó cho thấy phần lớn CBQL,
giảng viên, chuyên viên nhà trư ng đ u có nhận thức tốt v vai trò, ý nghĩa của
hoạt động khảo th trong quá trình đào tạo inh viên. bên cạnh đó vẫn còn một
ố SV (chiếm 8,9%) đánh giá hoạt động khảo th trong đào tạo chỉ bình thư ng,
thậm ch t quan tr ng.
a ố SV được hỏi việc tham gia các kỳ thì là o yêu cầu bắt buộc của
chương trình đào tạo chiếm tỉ lệ đồng ý 80,0%, thứ 2 SV mong muốn được
đánh giá kiến thức kỹ năng của bản thân chiếm tỉ lệ đồng ý 77,8%, thứ 3 SV
mong muốn lấy điểm ố đẹp để ra trư ng xin viên chiếm tỉ lệ đồng ý 62,2%,
các lý o còn lại đối phó với cha mẹ, thầy cô; Không có mục đ ch, động cơ h c

tập, thi cử chiếm tỉ lệ đồng ý thấp hơn
2.4.2. Thực trạng quy trình tổ chức thực hiện hoạt động khảo thí của trường
Cao đẳng Phát thanh - Truyền hình I
a. Xây dựng ngân hàng đề thi, làm đề thi
- Về thể thức, cấu trúc đề thi: Trong vài năm trở lại đây hình thức và cấu
tr c đ thi của nhà trư ng đã có những thay đ i đáng ghi nhận, các h c phần
khoa h c cơ bản như: Triết h c…hình thức ra đ thư ng là viết tự luận hoặc
trắc nghiệm khách quan, đối với các môn chuyên ngành như Báo ch , Quan hệ
công ch ng, iện, điện tử hình thức kiểm tra đã chuyển ần từ tự luận là chủ
yếu ang vấn đáp, TNKQ và thực hành tại nhà trư ng, ản phẩm báo cáo… i u
này cho thấy nhà trư ng đã có những nỗ lực t ch cực trong chỉ đạo hoạt động
thi, đánh giá h c phần theo hướng phát triển năng lực thực hành của ngư i h c.


8

- Về nội dung ra đề thi: V nội ung ra đ thi đảm bảo kiểm tra, đánh giá
kiến thức, kỹ năng quy định trong các h c phần, bài h c trong chương trình đào
tạo được CBQL, giảng viên, chuyên viên và SV đánh giá có ự chênh lệch, cụ
thể tỉ lệ đánh giá thư ng xuyên của CBQL, giảng viên, chuyên viên là 81,8%,
SV là 57,7%. Sở ĩ có ự chênh lệnh như vậy là o một bộ phần SV chưa có ý
thức h c tập, thiếu chủ động trong việc lĩnh hội kiến thức trên lớp, lơ là trong
thi cử, không xác định được nhiệm vụ h c tập gây ra khó khăn v tâm lý, l ng
t ng trước mỗi kỳ thi. Bên cạnh đó giảng viên cũng cần phải xem xét lại
phương pháp giảng ạy, ch tr ng đến các phương pháp ạy h c phát huy tính
t ch cực, chủ động của ngư i h c, đặc biệt với những h c phần có t nh thực
hành cao.
- Về in, sao đề thi: Quy trình là đ thi phải đảm bảo công tác bảo mật,
khoa h c. Các đơn vị giảng ạy nộp bộ đ thi (kèm đáp án) đã được uyệt v
Phòng KT& BCL t nhất trước 7 ngày làm việc o với ngày thi h c phần trước

đó. Nội ung hạn chế tối đa ai ót trong quá trình in, ao đ , bảo mật đ thi
chiếm tỉ lệ thực hiện thư ng xuyên cao 100% đánh giá của CBQL, giảng viên,
chuyên viên. ây là nội ung quan tr ng nhất trong khâu làm đ thi đã được
GV, CBQL thực hiện một cách nghiêm t c cho thấy công tác làm đ thi đảm
bảo được t nh quy phạm trong giáo ục.
b. Tổ chức thực hiện thi
- Công tác xây dựng kế hoạch tổ chức thi: Xây ựng kế hoạch t chức thi
được CBQL, giảng viên, chuyên viên và SV đánh giá ở mức độ thực hiện khá
tốt. Tuy nhiên, ở nội ung hướng ẫn ph biến kế hoạch thi và quy chế thi cho
cán bộ, giảng viên trông thi chưa được thực hiện tốt.
Hệ thống cơ ở vật chất, thiết bị thi hiện nay mới đáp ứng một phần yêu
cầu t chức thi. Riêng đối với các hình thức thi thực hành, thi TNKQ, hệ thống
máy t nh, phòng kỹ thuật, thực hành chưa đáp ứng được hầu hết ố lượng h c
phần, SV ở các chuyên ngành. ây đang là bài toán khó cần CBQL nhà trư ng
tiếp tục chỉ đạo triển khai thực hiện.
- Công tác tổ chức coi thi: Công tác t chức coi thi đã được bám át vào
quy chế, nội quy của nhà trư ng. Ở một ố nội ung đã thực hiện tốt và thư ng
xuyên, hiệu quả như: ảm bảo th i gian vào phòng thi, th i gian phát đ và quy
định th i gian làm bài cho thí sinh; nội ung đánh ố báo anh, hướng ẫn SV
ngồi theo ố báo anh. Tuy nhiên ở một ố nội ung thực hiện chưa tốt và hiệu
quả như: Xử lý các trư ng hợp vi phạm quy chế thi, còn lỏng lẻo, chưa nghiêm
khắc đối với các trư ng hợp SV vi phạm quy chế, tình trạng ử ụng tài liệu,
mất trật tự trong thi cử còn khá ph biến.
c. Thực trạng công tác làm phách, chấm thi, lưu giữ bài thi:
- Về công tác làm phách: Qua bảng khảo át ta nhận thấy quy trình làm
phách được đánh giá là hiệu quả nhất đạt 100% đánh giá tốt, có thể thấy ở quy
trình này cán bộ ở Khoa và Phòng KT& BCLGD đã thực hiện nghiêm t c và
đ ng quy chế.



9

Hiện nay công tác chấm thi của nhà trương chưa thực hiện tốt ở khâu: T
chức chấm thi tập trung, tránh hiện tượng phân tán bài thi, môn thi chiếm tỉ lệ
đánh giá ở mức bình thư ng.
- Về công tác công bố kết quả thi: Sau khi chấm xong, giảng viên ghi
điểm kiểm tra và điểm thi vào bảng điểm, nhập điểm thi của SV lên hệ thống,
Trưởng khoa/bộ môn ký xác nhận, au đó GV nộp điểm cho phòng Phòng Khảo
th và BCL. Phòng ẽ có trách nhiệm hồi điểm, trả bảng điểm gốc v cho
phòng ào tạo, trả bản photo cho khoa, lưu 1 bản tại Phòng. iểm thi của SV
được thông báo trên hệ thống, trả v tài khoản riêng của SV. Toàn bộ bài thi
h c kỳ lưu trữ tại kho của Phòng KT& BCLGD.
d. Thực trạng công tác lên điểm và quản lý điểm thi, giải đáp thắc mắc
sau thi của nhà trường
Hiện nay nhà trư ng đã ử ụng phần m m quản lý điểm gi p SV tra cứu
điểm thi ễ àng bằng tài khoản của mỗi cá nhân vì vậy đã tiết kiệm được th i
gian, công ức và gi p SV chủ động trong việc xác nhận kết quả thi của bản
thân. Tuy nhiên, nội ung chưa được đánh giá cao là iểm thi được công bố
đ ng th i gian, rõ ràng, cập nhật thư ng xuyên. Việc chậm công bố điểm thi o
nhi u nguyên nhân như giao bài chấm, chấm thi, khớp phách, lên điểm thư ng
mất nhi u th i gian.
2.5. Thực trạng công tác quản lý hoạt động khảo thí tại trường Cao đẳng
Phát thanh - Truyền hình I
2.5.1. Công tác xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động khảo thí
Nhận xét:
ánh giá v mức độ thư ng xuyên của Kế hoạch xây ựng ngân hàng đ
thi theo h c phần của từng kỳ là 70,9%, Hiệu quả đạt được tốt ở mức 49,1%.
Hiện nay trư ng mới xây ựng được một ố ngân hàng đ thi theo hình thức
trắc nghiệm khách quan ở một ố các h c phần. Trong quá trình triển khai còn
gặp phải những vướng mắc, tiến độ thực hiện các kế hoạch b ung đ thi của

giảng viên thư ng chậm o với th i gian ự kiến, hình thức kiểm tra, thi t được
đ i mới, chủ yếu ở ạng tự luận, ự phối hợp giữa Khoa với Phòng Khảo th
chưa hiệu quả.
Kế hoạch t chức thi h c kỳ được thực hiện ở mức độ thư ng xuyên tốt
cao chiếm 81,8%, Hiệu quả tốt đạt 63,6%.
Kế hoạch bồi ưỡng chuyên môn, nghiệp vụ khảo th cho đội ngũ cán bộ,
giảng viên nhà trư ng được thực hiện ở mức độ chưa thực hiện cao chiếm 54%,
chưa đạt hiệu quả chiếm 77,3%. i u này cho thấy những tồn tại trong công tác
khảo th của nhà trư ng hiện nay, đội ngũ giảng viên là lực lượng nòng cốt thực
hiện hoạt động khảo th , h tham gia vào hầu hết quy trình khảo th ong lại t
được bồi ưỡng, đào tạo v chuyên môn, nghiệp vụ khảo th , chủ yếu ựa vào
kinh nghiệm.
Kế hoạch kiểm tra, đánh giá, báo cáo định kỳ của Phòng KT& BCLGD
v công tác khảo th tuy đã được thực hiện ong thực tế còn nặng v t nh chất


10

hành ch nh, chưa đi âu vào bản chất, đi u này tạo ra kẽ hở trong công tác quản
lý hoạt động khảo th .
2.5.2. Công tác tổ chức hoạt động khảo thí của Trường Cao đẳng Phát thanh
-Truyền hình I
Nhận xét:
Nhà trư ng mới ừng lại ở việc lồng ghép hoạt động tuyên truy n, ph
biến quy chế thi, đào tạo thông qua một ố hoạt động thư ng niên như ối
thoại inh viên, tuần inh hoạt công ân đầu khóa, đầu năm h c hay thông qua
một ố hội nghị nghiên cứu khoa h c ở các Khoa, đi u này chưa đủ ức lan tỏa
đến hầu hết inh viên, cán bộ, giảng viên nhà trư ng. Cần phải hình thành thói
quen, n n nếp h c tập, thi cử nghiêm t c thông qua các biện pháp giáo ục
định hướng mang t nh chất tư vấn, hướng ẫn và ph biến âu rộng đến hầu

hết SV ở đơn vị lớp, tạo thành phòng trào thi đua lập thành t ch trong h c tập,
thi cử của SV nhà trư ng.
Thực hiện việc bố tr , phân công nhiệm vụ cho cán bộ, giảng viên tham
gia vào quá trình t chức thi chưa được quy định rõ ràng trong thực tế, giảng
viên chưa tâm huyết với nhiệm vụ được phân công, có tư tưởng hoàn thành cho
xong nhiệm vụ.
T chức thực hiện hoạt động khảo th theo đ ng quy chế, nội quy chiếm
mức độ thư ng xuyên 81,8%, hiệu quả tốt 50,0%. Song hạn chế trong quá trình
t chức thực hiện được đánh giá chưa nghiêm t c, thiếu ự phối hợp với các lực
lượng giáo ục, một ố khâu trong quy trình thực hiện bị xem nhẹ, bỏ qua.
Bồi ưỡng chuyên môn, nghiệp vụ v ra đ thi, coi thi, chấm thi, quản lý
điểm cho giảng viên, cán bộ nhà trư ng cho cán bộ, giảng viên chưa gắn với
ử ụng, ý thức, trách nhiệm với việc h c của một bộ phận giảng viên còn yếu.
Nguyên nhân là o thiếu ch nh ách, đi u kiện hỗ trợ, động viên để đội ngũ
giảng viên, cán bộ t ch cực tham gia công tác khảo th của nhà trư ng.
T chức ử ụng khảo th vào việc nâng cao chất lượng giảng ạy, đào
tạo của nhà trư ng chưa được nhà trư ng quan tâm thư ng xuyên chiếm tỉ lệ
47,4 %, hiệu quả đạt được 57,7%. Nguyên nhân o chưa đ i mới mạnh mẽ
phương pháp ạy và h c theo hướng khắc phục lối truy n thụ áp đặt một chi u,
ghi nhớ máy móc; phát huy t nh t ch cực, chủ động, áng tạo và vận ụng kiến
thức, kỹ năng của ngư i h c.
2.5.3. Công tác chỉ đạo hoạt động khảo thí tại nhà trường
Nhận xét:
Ph biến, hướng ẫn cán bộ, giảng viên h c tập, thực hiện quy chế đào
tạo, quy chế t chức hoạt động khảo th của nhà trư ng được đánh giá ở mức độ
thư ng xuyên cao 77,3 %, hiệu quả tốt đạt 77,4%. Bên cạnh đó vẫn còn những
tồn tại, văn bản chưa thu h t được đông đảo giảng viên, cán bộ đ c, tìm hiểu,
việc vận ụng quy chế hiện nay theo quy chế đào tạo, nhà trư ng chưa xây
ựng và hoàn thiện văn bản v quy chế t chức thi và kiểm tra, đánh giá h c
phần, các thủ tục hành ch nh trong quy trình thi còn khá nhi u, cồng k nh, việc



11

vận ụng quy chế còn thiếu linh hoạt, nhi u đồng ch o chưa hiểu đ ng, hiểu
âu v quy chế nên trong quá trình thực hiện còn l ng t ng, thiếu ót.
Chỉ đạo, giám át quy trình t chức khảo th luôn được lãnh đạo nhà
trư ng át ao, đôn đốc, uốn nắn kịp th i những ai phạm. Công tác chỉ đạo
được phối hợp đồng bộ, chặt chẽ theo phân cấp quản lý trong nhà trư ng. Từ
Hiệu trưởng đến các trưởng đơn vị.
ộng viên, kh ch lệ, giải quyết thắc mắc của cán bộ, giảng viên, SV trong
công tác khảo th được thực hiện thư ng xuyên chiếm tỉ lệ 70,9 %, hiệu quả tốt
49,1%. Lý giải cho việc thực hiện thư ng xuyên ong hiệu quả lại chưa được
tốt là bởi lẽ au mỗi kỳ thi Phòng KT& BCLGD đ u tiếp nhận phản hồi, thắc
mắc của cán bộ, giảng viên v các nội ung liên quan đến t chức thi, ong việc
giải đáp chưa hẳn đã làm thỏa mãn nhu cầu của ngư i được hỏi, th i gian ph c
đáp thư ng chậm o với ự kiến.
Khen thưởng kịp th i các áng kiến, kinh nghiệm hay góp phần đ i mới
hoạt động khảo th của nhà trư ng mới chỉ ừng lại ở kh a cạnh tinh thần, chưa
có ch nh ách khuyến kh ch vật chất đối với hoạt động tự h c, tự bồi ưỡng của
giảng viên, cán bộ nhà trư ng.
2.5.4. Công tác Kiểm tra hoạt động khảo thí
Tất cả các khâu trong hoạt động khảo th đ u được kiểm tra. Kết quả khảo
át cho thấy công tác kiểm tra được thực hiện thư ng xuyên chiếm 69,2 %,
nhưng hiệu quả đạt được chỉ 48,7%. Thêm vào đó việc xử lý phát hiện khi kiểm
tra đối với trư ng hợp vi phạm còn tương đối nhẹ tay, chủ yếu là hành ch nh,
chưa có ức răn đe đối với inh viên.
Xây ựng các tiêu ch để đánh giá hoạt động khảo th trong nhà trư ng
không được thực hiện một cách thư ng xuyên, hiệu quả thấp. Nguyên nhân là
o nhà trư ng chưa xây ựng căn cứ, tiêu ch để đánh giá công tác khảo th mà

chủ yếu ựa vào quy định, văn bản của Bộ để xem xét mức độ hoàn thành hay
hoàn thành tốt nhiệm vụ khảo th .
2.5.5. Phối hợp giữa các đơn vị trong hoạt động khảo thí của nhà trường
Nhận xét:
Trong công tác khảo th , phòng B&K CLGD đã chủ động phối hợp với
các đơn vị chức năng triển khai kế hoạch khảo th theo từng năm h c đảm bảo
nguyên tắc hiệu quả, đ ng quy định, theo chức năng, nhiệm vụ nhằm đưa hoạt
động đến thành công.
Tuy nhiên, trong công tác phối hợp vẫn còn những tồn tại cần được khắc
phục như:
Việc cập nhật điểm đi u kiện của SV của Phòng ào tạo vẫn còn chậm o
với kế hoạch đ ra, đi u này gây một phần khó khăn trong việc xét đi u kiện thi
cho SV và bố tr anh ách thi, đặc biệt với những trư ng hợp SV phải h c lại,
một phần là o các Khoa còn gửi điểm h c phần muộn.
Công tác phối hợp với phòng ào tạo trong việc lên điểm, cập nhật còn
nhi u khó khăn, thỉnh thoảng vẫn còn ai ót o thiếu công cụ kỹ thuật công


12

nghệ thông tin hỗ trợ, chủ yếu làm phương pháp thủ công, Cập nhật các thông
tin liên quan đến kế hoạch h c tập, kết quả h c tập của SV lên trang Web ite
chưa kịp th i.
Phần lớn giảng viên ở các Khoa chưa chủ động phối hợp với phòng ào
tạo, phòng B&K CLGD trong công tác khảo th , nộp điểm thi muộn. chưa
nhiệt tình trong hoạt động coi thi, chấm thi và ra đ thi theo hướng đ i mới tăng
cư ng năng lực thực hành của h c inh.
Phòng B&K CLGD còn chậm triển khai ph biến quy chế, chủ động
phối hợp với các đơn vị trong nhà trư ng trước, trong và au mỗi kỳ thi, gi p
giảng viên nắm vững quy chế đào tạo và các văn bản hướng ẫn thực hiện hoạt

động khảo th theo đào tạo t n chỉ để thực hiện đ ng.
2.6. Đánh giá về thực trạng hoạt động khảo thí và quản lý hoạt động khảo
thí tại Trường Cao đẳng Phát thanh - Truyền hình I
2.6.1. Ưu điểm đạt được
Hầu hết CBQL của nhà trư ng đã quản lý công tác khảo th ựa trên cơ
ở pháp lý chủ yếu như: Luật Giáo ục, i u lệ trư ng đại h c, h c viện, Quy
chế 25, 29, 43 của Bộ GD& T quy định v thi, kiểm tra, Pháp lệnh cán bộ
công chức, quy chế t n chỉ. Các CBQL của nhà trư ng đ u nhận thức đ ng vai
trò, trách nhiệm của mình trong quản lý công tác khảo th .
BGH, giảng viên, cán bộ nhà trư ng có quyết tâm cao trong việc nâng cao
chất lượng đào tạo; đ i mới công tác quản lý chất lượng đào tạo; ội ngũ có
trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đạt chuẩn, giàu kinh nghiệm giáo ục.
Phòng KT& BCLGD đã phát huy vai trò là đầu mối trong công tác quản
lý công tác khảo th của nhà trư ng.
Công tác kế hoạch hoá, t chức chỉ đạo việc thực hiện quy chế thi, t
chức thi, chấm thi, được thực hiện khá đồng bộ và tương đối hiệu quả.
CBQL, giảng viên, chuyên viên và SV nhà trư ng có nhận thức tương đối
tốt v hoạt động khảo th .
Cuộc vận động Hai không trong giáo ục, h c tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Ch Minh, h c tập Nghị quyết của ảng v đ i mới căn bản và toàn
iện n n giáo ục luôn được nhà trư ng đ cao coi đó những một biện pháp
giáo ục t ch cực tác động đến nhận thức của CBQL, GV và h c inh trong hoạt
động khảo th .
Thực hiện triệt để phương thức đào tạo t n chỉ cho các ngành hệ ch nh quy.
Xây ựng tốt kế hoạch giảng ạy, h c tập cho từng khóa h c, năm h c,
h c kỳ; t chức các lớp h c, lập th i khóa biểu, bố tr và đi u hành tiến trình
giảng ạy-h c tập.
Bước đầu Triển khai đầy đủ các quy chế, quy định v công tác đào tạo
đến tất cả các khoa, t và từng giảng viên, SV; thực hiện nghiêm t c chế độ
kiểm tra, thanh tra v công tác đào tạo.

Thực hiện đầy đủ việc đánh giá kết quả h c tập, xét đi u kiện và công
nhận tốt nghiệp; quản lý kết quả h c tập; thực hiện đầy đủ các quy định báo cáo
v công tác đào tạo.
Các đợt t chức thi h c phần được thực hiện đ ng quy chế.


13

Tiếp tục cải tiến công tác quản lý nội ung đánh giá chất lượng qua công
tác t chức thi h c phần, t n chỉ (thể thức đ thi, quy định quy trình làm đ thi,
quy trình chấm thi, công bố kết quả thi...).
2.6.2. Một số tồn tại cần khắc phục
Việc cụ thể hoá các văn bản, quy định của Bộ GD& T và các Bộ, Ngành
liên quan thành các quy định cụ thể trong quản lý công tác khảo th còn thấp,
chưa đồng bộ.
Trình độ đội ngũ cán bộ quản lý còn hạn chế, l ng t ng trong việc xây
ựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ, quản lý chủ yếu bằng kinh nghiệm, theo
thói quen được kế thừa trong quá trình công tác.
Công tác đào tạo, bồi ưỡng v trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ quản lý
cho CBQL còn chưa được quan tâm đ ng mức.
Một số Giảng viên và CBQL t có đi u kiện, th i gian để tham quan h c tập
trao đ i kinh nghiệm với các trư ng bạn, chưa thực sự chịu khó tự h c tập bồi
ưỡng v chuyên môn ẫn đến tình trạng chất lượng công tác còn có l c chưa đáp
ứng được đòi hỏi ngày càng cao của xã hội, đặc biệt trong xu thế hội nhập.
Cơ ở vật chất của nhà trư ng còn nhi u yếu tố vẫn chưa đáp ứng đầy đủ
các yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội.
Công tác khảo th gặp hạn chế ở khâu ra đ thi, một bộ phận giảng viên
chưa biết cách ra đ thi nên thư ng yêu cầu SV h c thuộc máy móc, không
kiểm tra được năng lực tư uy áng tạo, ự đơn điệu và lạc hậu v phương pháp
kiểm tra (tự luận là chủ yếu) đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng, hiệu quả

đào tạo.
Trong quá trình t chức thực hiện các kỳ thi chung còn tồn tại một ố vấn
đ như: muộn o với gi quy định; làm việc riêng trong quá trình coi thi; chưa
ngăn chặn việc vi phạm quy chế thi, kiểm tra của th inh....
Quản lý hoạt động khảo th đã được nhà trư ng quan tâm từ khâu lập kế
hoạch, t chức thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra. Tuy nhiên công tác quản lý vẫn
còn những hạn chế ch nh ách đối với cán bộ, giảng viên chưa thỏa đáng, các
quy định chưa cụ thể rõ ràng, công tác chỉ đạo của nhà trư ng chưa phân định
rõ chức năng, công tác phối hợp giữa các đơn vị, trách nhiệm và quy n hạn
của từng giảng viên, cán bộ trong nhiệm vụ khảo th còn lỏng lẻo chưa tạo
được mối gắn kết giữa các lực lượng.
Nhận biết được tầm quan tr ng của công tác khảo thí, Ban Giám hiệu nhà
trư ng đã đặc biệt quan tâm, tạo m i đi u kiện tốt nhất cho các phòng, khoa
thực hiện nhiệm vụ và với ự cố gắng của toàn bộ hệ thống, công tác khảo th
tại Cao đẳng Phát thanh - Truy n hình I đã đi vào quỹ đạo chung và hoạt động
với t nh chuyên nghiệp ngày một cao.
Kết luận chương 2

Qua khảo át, phân t ch ố liệu và đánh giá thực trạng hoạt khảo th và
quản lý hoạt khảo th h c tại trư ng những năm vừa qua việc quản lý hoạt động
khảo th nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đã được nhà trư ng quan tâm và đã


14

đạt được một ố kết quả bước đầu, chủ yếu ở kh a cạnh nhận thức. Quá trình
quản lý hoạt động khảo th liên quan đến một ố lĩnh vực như: quản lý làm đ
thi, t chức thi, làm phách chấm thi, quản lý điểm inh viên.
Một cách t ng quát, kết quả khảo át cho thấy thực trạng hoạt động khảo
th và quản lý hoạt động khảo th là một trong những yếu tố vô cùng quan tr ng

liên quan không nhỏ đến chất lượng đào tạo của nhà trư ng. ể nâng cao được
chất lượng đào tạo của nhà trư ng cần có các biện pháp cụ thể và có ự phối
hợp đồng bộ, khoa h c hơn nữa giữa các đơn vị chức năng và ự quyết tâm của
lãnh đạo và m i thành viên của Trư ng.
Với những kết quả khảo át, phân t ch đánh giá ưu điểm và tồn tại của
thực trạng quản lý hoạt động khảo th tại Trư ng Cao đẳng Phát thanh - Truy n
hình I trong chương 2 là căn cứ đ xuất các giải pháp quản lý hoạt động khảo
th ẽ được trình bày trong chương 3.
. Chương 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHẢO THÍ
TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH I
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI
3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp
- Nguyên tắc đảm bảo t nh pháp lý.
- Nguyên tắc đảm bảo t nh kế thừa.
- Nguyên tắc đảm bảo t nh thực tiễn.
- Nguyên tắc đảm bảo t nh hệ thống
- Nguyên tắc đảm bảo t nh, khả thi.
3.2. Biện pháp quản lý hoạt động khảo thí ở trường Cao đẳng Phát thanh Truyền hình I đáo ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
3.2.1. Nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò công tác khảo thí cho đội ngũ cán
bộ, giảng viên, chuyên viên, SV nhà trường
a) Mục đích của biện pháp
Nhằm gi p đội ngũ CBQL, giảng viên, chuyên viên, SV có nhận thức đầy
đủ, âu ắc v vị tr , vai trò của quản lý hoạt động khảo th trong công tác đào
tạo, giáo ục của nhà trư ng, có ý thức và trách nhiệm v nhiệm vụ phải làm,
tránh chủ quan, l ng t ng, ai ót.
b) Nội dung của biện pháp
Quán triệt đến giảng viên, chuyên viên, inh viên, CBQL đầy đủ những
văn bản, thông tin v hoạt đông khảo th .
Tăng cư ng vai trò, trách nhiệm của các cá nhân, đơn vị trong nhà trư ng

bằng việc phân công nhiệm vụ gắn li n với quy n hạn và nghĩa vụ, gi p h hiểu
rõ trách nhiệm của bản thân với hoạt động khảo th .
c) Cách thức thực hiện biện pháp
ầu năm h c, nhà trư ng t chức cho toàn thể cán bộ, viên chức, ngư i
lao động h c tập chủ trương, đư ng lối, nghị quyết của ảng, ch nh ách của
Nhà nước v giáo ục.


15

Nhà trư ng giao cho Phòng KT& BCLGD làm đầu mối triển khai các
văn bản hướng ẫn các băn bản và trả l i các thắc mắc của cán bộ, giảng viên
và SV liên quan đến hoạt động khảo th trước, trong và au mỗi kỳ thi.
T chức cho SV, giảng viên, cán bộ h c tập, nắm vững mục tiêu đào tạo,
yêu cầu của ngành h c, chuẩn đầu ra và quy chế thi, kiểm tra đánh giá vào đầu
năm h c.
Các hoạt động giáo ục ch nh trị tư tưởng, đạo đức, lối ống, ý thức chấp
hành pháp luật, ý thức công ân ẽ góp phần gi p SV hình thành những phẩm
chất đạo đức tốt đẹp.
Ph biến các văn bản pháp quy đến cán bộ, giảng viên, SV bằng cách in
thành quyển vào đầu khóa h c. ồng th i đưa nội ung văn bản lên Web ite
của nhà trư ng. Trước mỗi kỳ thi, quy chế, quy định phải luôn thư ng trực
trên trang Web trư ng cùng những thông tin, bài viết liên quan đến khảo th .
Phát động phong trào “n i không v i tiêu cực trong giảng dạy và thi c ”.
Việc t chức các kỳ thi tương đối nghiêm t c, cán bộ coi thi phần nhi u làm
việc có trách nhiệm, đảm bảo công bằng khách quan nên khắc phục được hiện
tượng gửi gắm, quay cop, sử ụng phao thi .v.v. từ đó có tác ụng bắt buộc SV
phải lo lắng h c tập, không trông ch ỉ lại, t ch cực tìm tòi áng tạo trong h c
tập, tham khảo tài liệu, cải tiến phương pháp h c tập để đạt kết quả tốt.
3.2.2. Hoàn thiện quy chế thi tổ chức thi và kiểm tra học phần hệ cao đẳng

chính quy tại trường Cao đẳng Phát thanh - Truyền hình I
a) Mục đích của biện pháp
Việc hoàn thiện quy chế thi và kiểm tra h c phần hệ cao đẳng ch nh quy
tại trư ng Cao đẳng Phát thanh - Truy n hình I ẽ tạo đi u kiện cho hoạt động
này đi vào n n nếp, thực hiện đ ng quy chế đào tạo theo t n chỉ theo quy định
của Bộ Giáo ục và đào tạo, ong phù hợp với đặc thù của nhà trư ng.
b) Nội dung của biện pháp
Xây ựng văn bản quy định v quy chế thi và kiểm tra h c phần hệ cao
đẳng ch nh quy theo hệ thống t n chỉ, trong đó quy định rõ các nội ung liên
quan đến đối tượng áp ụng, đi u kiện ự thi, điểm thành phần, lịch thi, t chức
thi, coi thi, quy định v ra đ thi, uyệt đ thi, bảo quản và ử ụng đ thi, t
chức chấm thi, nhập điểm và lưu trữ điểm, khiếu nại điểm, xem lại bài thi, xử lý
cán bộ, SV vi phạm quy chế thi, trách nhiệm của hội đồng thi, đơn vị liên quan
đến công tác t chức thi.
Xây ựng và ban hành quy định v việc biên oạn và ử ụng ngân hàng
câu hỏi được ùng để gi p ngư i h c xác định kiến thức chuẩn của môn h c.
Trong quy chế này bao gồm các nội ung liên quan như: Quy định v ngân
hàng câu hỏi kết th c h c phần ( ố lượng câu hỏi, th i gian làm bài, hình thức
trình bày, đáp án câu hỏi); Quy trình v xây ựng và ử ụng ngân hàng câu
hỏi, định mức hỗ trợ kinh ph .
c) Cách thức thực hiện biện pháp
Hiệu trưởng thành lập ban oạn thảo quy chế gồm các trưởng đơn vị như:
ào tạo, Khoa chuyên ngành, phòng Kế hoạch - Tài ch nh, phòng T chức cán
bộ, Phòng Công tác HSSV, Phòng KT& BCLGD và các thành viên khác (nếu


16

có), au khi oạn thảo quy chế, đ xuất lên Hội đồng trư ng, nếu được Hội
trư ng thông qua ẽ công bố rộng rãi đến Các phòng, ban, khoa và các đơn vị

thuộc Trư ng có trách nhiệm ph biến quy định này đến cán bộ, giảng viên và
nhân viên để triển khai t chức thực hiện đầy đủ và nghiêm t c.
Nhà trư ng thông báo cho các khoa t chức triển khai, hướng ẫn cho
toàn thể giảng viên thực hiện quy định v xây ựng và hoàn chỉnh ngân
hàng câu hỏi. Các khoa và t bộ môn hoàn thành câu hỏi, đáp án nộp cho
phòng KT& BCLGD trước ngày 15 tháng 03 năm 2013 (một bản in và một
file ữ liệu).
Trư ng thanh toán kinh ph làm đ thi theo quy định chi tiêu nội bộ đối với
các h c phần chưa có ngân hàng đ thi. ối với các h c phần đã thanh toán
kinh ph làm ngân hàng đ thi thì chỉ thanh toán phần đi u chỉnh, b ung.
3.2.3. Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ khảo thí cho cán bộ,
giảng viên trong nhà trường
a) Mục đích của biện pháp
Nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và ự hiểu biết v công tác khảo th cho
đội ngũ CBQL, giảng viên, chuyên viên tham gia vào quá trình khảo th phù
hợp với chức năng, nhiệm vụ mà h được phân công và đảm bảo h đủ khả
năng để hoàn thành tốt công việc của mình. Nếu thực hiện tốt biện pháp này ẽ
góp phần nâng cao nghiệp vụ v khảo th cho đội ngũ nhà trư ng. Nh đó, công
tác ẽ được thực hiện một cách khoa h c đảm bảo phát huy vai trò của mình và
đạt được mục đ ch đặt ra.
b) Nội dung thực hiện biện pháp
T chức đào tạo, bồi ưỡng cho đội ngũ CBQL, giảng viên, chuyên viên
kiến thức toàn iện v khảo th để có năng lực tham gia vào hoạt động khảo th .
Trang bị kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ quản lý, t chức thực hiện,
chỉ đạo, kiểm tra hoạt động khảo th cho đội ngũ CBQL nhà trư ng, đặc biệt là
phòng KT& BCLGD, tạo đi u kiện để đội ngũ này được tham gia tập huấn,
bồi ưỡng các chương trình, khóa h c v kiểm định chất lượng giáo ục, đảm
bảo chất lượng giáo ục, kỹ thuật xây ựng ngân hàng đ thi để tiến tới thực
hiện hoàn toàn kiểm tra, đánh giá theo hình thức trắc nghiệm khác quan và
thực hành.

Tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ cho cán bộ, giảng viên, chuyên viên làm
công tác coi, chấm thi.
c) Cách thức thực hiện biện pháp
Tập huấn có thể được chia làm 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Bồi ưỡng tập trung tại nhà trư ng, các lớp này chủ yếu là
bồi ưỡng kiến thức chung v khảo th ành cho CBQL, giảng viên và chuyên
viên nhà trư ng, các lớp bồi ưỡng tại trư ng được thực hiện ưới nhi u hình
thức khác nhau như
+ M i chuyên gia Khảo th và Kiểm định chất lượng giáo ục v trao đ i.
+ T chức thảo luận, xinema, hội thảo khoa h c, trao đ i kinh nghiệm.


17

Giai đoạn 2: Bồi ưỡng tại các cơ ở có chức năng đào tạo, bồi ưỡng
v Kiểm định và ảm bảo chất lượng giáo ục, hoặc theo các chương trình bồi
ưỡng của Bộ GD& T t chức cho những cán bộ, giảng viên cốt cán làm
công tác khảo th .
T chức nghiên cứu khoa h c trong nhà trư ng cho đội ngũ giảng viên,
chuyên viên nhằm đ xuất, xây ựng những biện pháp, cách làm hay khắc phục
những hạn chế, khó khăn trong hoạt động khảo th hiện nay, làm điển hình để
ứng ụng vào hoạt động trên của nhà trư ng.
Việc tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ coi thi cho cán bộ tham gia coi thi,
kiểm tra (phát đ , coi, thu bài, xử lý kỷ luật…) cần phải tiến hành thư ng
xuyên, trước mỗi đợt thi, kiểm tra.
ặc biệt, triển khai khai thực hiện kế hoạch công tác của Trư ng v việc
triển khai xây ựng ngân hàng câu hỏi, bồi ưỡng kiến thức và kỹ năng xây
ựng ngân hàng câu hỏi thi: Kỹ năng oạn các ạng câu hỏi thi, định cỡ câu hỏi,
xây ựng ma trận đ , đánh giá đ thi, t chức thực nghiệm ư phạm...cho đội
ngũ giảng viên thuộc các khoa chuyên ngành.

Hiệu trưởng là ngư i thư ng xuyên theo õi, kiểm tra, đánh giá kịp th i
đồng viên, khen thưởng các giảng viên, chuyên viên thực hiện nghiêm t c kế
hoạch bồi ưỡng.
3.2.4. Nâng cao chất lượng ra đề thi của đội ngũ giảng viên theo hướng phát
huy năng lực thực hành của người học
a) Mục đích của biện pháp
Biện pháp nhằm thực hiện các mục tiêu v : Xây ựng ngân hàng đ thi
đa ạng, phù hợp với nội ung đào tạo, quy mô đào tạo, tiêu chuẩn đánh giá
năng lực SV ;
i mới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết
quả giáo ục theo hướng đánh giá năng lực của ngư i h c; Nâng cao chất
lượng ra đ thi là ự cần thiết nhằm nâng cao nghiệp vụ chuyên môn của giảng
viên; Kiểm tra đánh giá ch nh xác trình độ h c tập của inh viên, đánh giá
được chất lượng đào tạo của trư ng, làm cơ ở hoạch định cho những quyết
ách đào tạo của nhà trư ng.
b) Nội dung của biện pháp
i mới nội ung đ thi: Nhằm phát huy năng lực ngh nghiệp của inh
viên, đồng th i tạo cơ ở vững chắc cho quá trình thực hành ngh nghiệp au
này của các em, việc ra nội ung thi trong h c phần không ừng lại ở yêu cầu
tái hiện kiến thức, lặp lại các kỹ năng đã h c mà phải ch tr ng đ ng mức việc
kiểm tra năng lực độc lập, áng tạo và kỹ năng ngh nghiệp của inh viên, ch
tr ng đến các bài thi thực hành, phỏng vấn, thiết kế.
i mới hình thức kiểm tra: Hiệu trưởng cần khuyến kh ch giảng viên
đưa ra nhi u hình thức kiểm tra khác nhau, nhi u ạng đ kiểm tra khác nhau
như trắc nghiệm khách quan, tự luận, hay kết hợp các hình thức trên.
i mới khâu chấm thi, đánh giá chất lượng inh viên.
Bồi ưỡng cho giảng viên kỹ thuật ra đ thi theo hướng phát triển năng


18


lực SV là việc làm cần thiết, có ý nghĩa rất quan tr ng trong việc nâng cao chất
lượng đ thi.
c) Cách thức thực hiện biện pháp
T chức cho đội ngũ giảng viên của các Khoa h c tập, bồi ưỡng v đo
lư ng, đánh giá trong ạy h c một cách bài bản, đặc biệt trang bị kiến thức, kỹ
thuật v các phương pháp đánh giá cơ bản (trắc nghiệm, tự luận, đánh giá thực
hành, đánh giá qua giao tiếp) để áp ụng vào giảng ạy các h c phần, cả các
môn lý thuyết, thực hành, thực tập….
ể đảm bảo chất lượng đ thi theo hướng phát triển năng lực h c inh,
Hiệu trưởng chỉ đạo Phòng KT& BCLGD phối hợp với các Khoa chuyên môn
xây ựng quy đinh, quy trình v “Xây ựng và ử ụng câu hỏi kết th c h c
phần” theo các nội ung au: V ố lượng câu hỏi thi và th i gian làm bài;
Phương pháp ra đ ; v đáp án ngân hàng câu hỏi:
Thư ng xuyên b ung câu hỏi thi vào ngân hàng câu hỏi của nhà trư ng,
triển khai xây ựng kế hoạch biên oạn câu hỏi thi cho các h c phần hệ t n chỉ
theo từng h c kỳ, năm h c.
Phòng KT& BCLGD hàng năm t chức triển khai, hướng ẫn cho toàn
thể đội ngũ giảng viên thực hiện quy định v xây ựng và hoàn chỉnh ngân
hàng đ thi.
Vào đầu mỗi đợt thi, au khi có kế hoạch thi cụ thể của Nhà trư ng,
Phòng KT& BCLGD phối hợp với trợ lý đào tạo các Khoa có môn thi rà soát
lại hình thức thi, đ thi và b ung đ thi vào ngân hàng đ nhằm nâng cao chất
lượng của ngân hàng đ thi và đảm bảo cho việc ra đ thi được tiến hành theo
đ ng quy định v mặt th i gian của lịch thi.
3.2.5. Tổ chức kỳ thi trong nhà trường theo hướng tinh giản, tiết kiệm và
đúng quy chế
a) Mục đích của biện pháp
Mục tiêu của biện pháp nhằm xây ựng được quy trình t chức kỳ thi
trong nhà trư ng theo hướng tinh giản, g n nhẹ, đảm bảo đ ng quy chế đào tạo,

phân định rõ trách nhiệm, quy n hạn của các đơn vị, cá nhân trong nhà trư ng
trong quá trình t chức thi.
b) Nội dung của biện pháp
Xây ựng quy trình t chức thi, Phòng KT& BCLGD của nhà trư ng
oạn thảo và trình lãnh đạo nhà trư ng quy định T chức thi, kiểm tra, đánh giá
trong các kỳ thi kết th c h c phần hệ cao đẳng ch nh quy.
Phân công rõ trách nhiệm quy n hạn của các đơn vị trong nhà trư ng
trong quá trình t chức kỳ thi.
T chức kỳ thi theo hướng tinh giản tức là làm cho việc t chức kỳ thi
hiệu quả, tập trung nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên v trình độ,
nghiệp vụ ra đ thi, coi thi, xử lý vi phạm trong kỳ thi, hoàn thiện văn bản, thủ
tục, quy trình t chức kỳ thi, tránh tình trạng ai ót, l ng t ng trong quá trình
thực hiện.


19

c) Cách thức thực hiện biện pháp
Tổ chức một kỳ thi nghiêm túc, khách quan, hiệu quả
Quán triệt tinh thần coi thi nghiêm t c của cán bộ coi thi chống các
biểu hiện tiêu cực trong thi cử: Sử ụng tài liệu, điện thoại, trao đ i bài, chép
bài bạn.
- Tăng cư ng thanh tra, kiểm tra hoạt động coi thi: Cán bộ coi thi vi phạm
một lần thì nhắc nhở, khiển trách, nếu vi phạm nhi u lần phải xử lý kỷ luật thật
nghiêm t c.
- Xây ựng cơ ở tầng, đầu tư các thiết bị thông minh như camera trong
các phòng thi, nhằm giám át việc thực hiện nhiệm vụ của CBCT, gian lận
trong thi cử của SV.
Xây dựng đề thi theo hư ng trắc nghiệm khách quan và phỏng vấn, thực
hành:

Phân công rõ trách nhiệm, quyền hạnh của các đơn vị trong nhà trường
theo nhiệm vụ sau:
+ Phòng Khảo th - ảm bảo chất lượng giáo ục thực hiện phối hợp với
phòng ào tạo lập lịch thi kết th c h c phần hệ ch nh quy theo từng h c kỳ;
Tham mưu cho Hiệu trưởng thành lập Hội đồng thi kết th c h c phần, thi tốt
nghiệp và các Ban chuyên môn của Hội đồng thi như: Ban thư ký, Ban giám
át, Ban đ thi, Ban coi thi….
+ Phòng ào tạo: T chức đi u hành lịch giảng đ ng chương trình đào
tạo, đ ng tiến độ đã được Hiệu trưởng phê uyệt; Thông báo kế hoạch t ng hợp
liên quan đến công tác ạy và h c cụ thể từng h c kỳ, năm h c; Cử cán bộ,
nhân viên tham gia kỳ thi kết th c h c phần.
+ Phòng Công tác H c inh inh viên: Quán triệt ý thức nghiêm t c
(không quay cóp, ử ụng tài liệu…) trong thi cử đến từng inh viên; đôn đốc
SV nộp h c ph đ ng th i gian quy định của nhà trư ng; quy định SV ử ụng
thẻ inh viên, trang phục theo quy định của nhà trư ng trong các kỳ thi kết th c
h c phần.
+ Thành lập ban Thanh tra giáo ục: Lập kế hoạch và phân công cán bộ
giám át kỳ thi theo lịch thi được công bố, đảm bảo t nh nghiêm t c, công bằng,
khách quan trong kỳ thi.
+ Phòng Tài chính - Kế toán: Chuẩn bị kinh ph phục vụ các kỳ thi, thanh
toán ti n thù lao cho các thành viên tham gia phục vụ kỳ thi.
+ Phòng Quản trị - Thiết bị: Chuẩn bị đầy đủ cơ ở vật chất để phục vụ
các kỳ thi như: mở cửa phòng thi đ ng gi quy định, bố tr đầy đủ bàn ghế, hệ
thống điện, âm thanh, ánh áng, bảo vệ, phương tiện vận chuyển… Hỗ trợ v
công tác văn thư, vệ inh phòng thi…phục vụ cho kỳ thi.
+ Các khoa chuyên môn: Giao đ thi, điểm đánh giá quá trình từng h c
phần cho phòng KT&K CLGD t chức thi đ ng th i gian quy định; Chấm
bài, đ ng th i gian quy định; Chấm ph c khảo và giải đáp các thắc mắc của
SV theo quy định.



20

3.2.6. Kiếm tra, giám sát theo quy trình tổ chức thi đã quy định để hạn chế
tiêu cực, sai sót
a) Mục đích của biện pháp
Một mặt góp phần làm cho chất lượng đào tạo của nhà trư ng được nâng
cao. Mặt khác cảnh báo ớm những ai ót, tiêu cực có thể xảy ra gi p CBQL,
giảng viên, chuyên viên có phương án đi u chỉnh kịp th i hạn chế tối ta những
ai ót, tiêu cực trong khảo th nhằm đảm bảo công tác được khách quan, công
bằng và ch nh xác.
b) Nội dung của biện pháp
Phải coi tr ng nhiệm vụ cảnh báo gi p phòng tránh những bất trắc có thể
xảy ra chứ không nên coi kiểm tra, giám át là phải phát hiện ra ai ót để trừng
phạt hay kỷ luật ngư i vi phạm.
Cần tránh kiểm tra hình thức. Cần xác định những nơi, những việc quan
tr ng, những việc làm chưa tốt, những công việc ễ ai ót làm ảnh hưởng đến
kỳ thi để tập trung kiểm tra chứ không nên àn trải đ u khắp ẽ ẫn đến h i hợt,
không hiệu quả.
Việc kiểm tra hoạt động khảo th nhằm mục đ ch tăng t nh trách nhiệm và
hiệu quả hoạt động của nhà trư ng, vì vậy cần quán triệt các nguyên tắc cơ bản:
ch nh xác, khách quan; có hiệu quả, thư ng xuyên, kịp th i, công khai và đánh
giá đi u chỉnh b ung đầy đủ vào kế hoạch năm h c.
c) Cách thức thực hiện biện pháp
Thành lập ban kiểm tra nhà trư ng o Hiệu trưởng làm trưởng ban. T
chức ph biến công khai kế hoạch kiểm tra, giám át hoạt động khảo th cho
toàn thể giảng viên, chuyên viên và SV nhà trư ng được biết.
Ngư i tham gia công tác coi thi, t chức thi, chấm thi, ra đ thi, nếu vi
phạm quy định (bị phát hiện trong khi làm nhiệm vụ hoặc au khi kỳ thi đã kết
th c), tùy theo hành vi và mức độ ẽ áp ụng các hình thức kỷ luật theo các quy

chế hiện hành của Bộ GD& T.
Trong quá trình t chức thi, ban kiểm tra tra có nhiệm vụ giám át ở tất
cả các khâu của quá trình KT, G từ việc biên oạn đ , t chức thi, chấm
điểm, lên điểm. Kết th c KT, G, ban thanh tra thực hiện chế độ báo cáo
theo quy định.
Thực hiện giám át, kiểm tra việc chấm thi được triển khai theo hình thức
tập trung, phòng chấm thi o Khảo th và ảm bảo chất lượng bố tr , đi u này
ẽ tránh được tình trạng thất lạc bài thi, an ninh cho khu vực chấm thi tạo đi u
kiện thuận lợi cho các giảng viên tập trung vào công việc chấm
Kiểm tra tình trạng vào điểm của giảng viên sau khi chấm, nếu phát hiện
có sai ót trong quá trình vào điểm thì yêu cầu giảng viên chấm kiểm tra, nếu
phát hiện hai ngư i chấm có ự chênh lệch, thì yêu cầu cần được chấm bởi
ngư i thứ ba.
3.2.7. Đẩy mạnh quản lý công tác khảo thí bằng việc áp dụng CNTT trong
quá trình quản lý
a) Mục đích của biện pháp
Thiết lập mạng lưới thông tin nhanh chóng, ch nh xác giữa các đơn vị


21

trong Nhà trư ng, tạo đi u kiện thuận lợi cho cán bộ, GVcó khả năng tự nghiên
cứu, truy cập và tìm kiếm thông tin phục vụ cho quản lý, nghiên cứu giảng ạy
và h c tập.
b) Nội dung của biện pháp
Bồi ưỡng nhận thức v CNTT cho tập thể cán bộ, giảng viên, nhân viên
nhà trư ng để nắm bắt kịp th i các thành tựu của khoa h c công nghệ, khoa h c
giáo ục trong giai đoạn mới. Bồi ưỡng trình độ tin h c, áp ụng công nghệ
hiện đại, ử ụng thiết bị tiên tiến để đ i mới PPDH, phương pháp KT, G.
Hướng ẫn, chỉ đạo giảng viên, khoa chuyên ngành xây ựng đ thi

theo đ ng qui trình theo hình thức Trắc nghiệm khách quan nộp v nhà
trư ng bằng File m m để nhập vào kho ữ liệu của nhà trư ng và ngân hàng
đ au khi đã được uyệt.
Trang bị thêm máy photocopy ( ao đ thi), nâng cấp phòng tin h c và các
phòng thực hành kỹ thuật iện tử phục vụ cho KT, G.
c) Cách thức thực hiện biện pháp
Xây dựng và nâng cấp hệ thống mạng của nhà trư ng, mở rộng băng
thông của website của Nhà trư ng tránh tình trạng bị nghẽn mạng khi SV truy
cập cùng l c vào trang quản lý điểm của cá nhân.
Xây ựng hệ thống quản lý điểm trên web ite được kết nối với hòm thư
điện tử của sinh viên, khi cần tra cứu điểm SV có thể mở hòm thư điện tử để tra
cứu hoặc vào trang cá nhân của mình trên website của Nhà trư ng.
Xây ựng mạng nội bộ để các đơn vị có thể khai thác ữ liệu chung. Phân
cấp toàn iện trách nhiệm quản lý điểm cho khoa, bao gồm cả quản lý điểm thi
lần 1, lần 2, h c lại… Muốn vậy, chương trình quản lý điểm của khoa phải bao
gồm đầy đủ các nội ung như trên.
Công tác quản lý hoạt động khảo th khi ứng ụng công nghệ thông tin ẽ
quản lý được toàn bộ nội ung khảo th từ kế hoạch, th i gian thi, xây ựng
ngân hàng đ thi, phân công cán bộ coi thi, quản lý điểm thi, xử lý khiếu nại của
SV v điểm thi.
ặt hàng xây ựng phần m m v quản lý hoạt động khảo th bao gồm các
trư ng ữ liệu như: Hệ thống văn bản pháp luật v khảo th ; T chức thi gồm
Lịch thi, anh ách, phòng thi, phân công cán bộ coi thi; Kết quả thi gồm có:
iểm thi, xử lý khiếu nại cho inh viên…
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý
Các biện pháp đã đ xuất trên có mối quan hệ biện chứng, mật thiết với
nhau tạo thành một thể thống nhất th c đẩy công tác quản lý hoạt động khảo th
trong nhà trư ng đạt hiệu quả.
Mỗi biện pháp đ u có ưu điểm và hạn chế nhất định, không có biện pháp
nào là tối ưu cả. Do đó, trong quá trình quản lý hoạt động khảo th tại trư ng

Cao đẳng Phát thanh - Truy n hình I, nhà trư ng phải thực hiện một cách linh
hoạt các biện pháp trên. Các biện pháp vừa là ti n đ và là kết quả của nhau
trong uốt quá trình quản lý.


22

3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp
Những biện pháp quản lý hoạt động Khảo th tại Trư ng Cao đẳng Phát
thanh - Truy n hình I đ xuất đã được đa ố CBQL, giảng viên, chuyên viên
tham gia trưng cầu ý kiến tán thành và cho rằng cần thiết, có thể thực hiện
được. Việc thực hiện các biện pháp trên một cách có hệ thống và đồng bộ ẽ tạo
ra ự chuyển biến t ch cực trong công tác quản lý hoạt động Khảo th tại nhà
trư ng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu đ i mới giáo
ục hiện nay.

Biểu đồ 3.1. Tính cấp thiết các biện pháp quản lý

Biểu đồ 3.2. Tính khả thi các biện pháp quản lý


23

Kết luận chương 3
Trên cơ ở nghiên cứu lý luận v khoa h c quản lý và khảo át thực trạng,
phân t ch kết quả từ các phiếu đi u tra thực tế tại trư ng Cao đẳng Phát thanh –
Truy n hình I, tác giả luận văn đã đ xuất 7 biện pháp quản lý hoạt động khảo
th đáp ứng yêu cầu đ i mới của Hiệu trưởng nhà trư ng.
Các biện pháp được lựa ch n ựa trên những nguyên tắc thống nhất v
tính pháp lý, t nh hệ thống, thực tiễn và kế thừa, toàn iện và đồng bộ. Các biện

pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại và hỗ trợ cho nhau
cùng phát triển, mỗi biện pháp có thế mạnh và vị tr cần thiết trong quá trình
thực hiện nhiệm vụ quản lý. ồng th i các biện pháp được đánh giá cao v mức
độ cần thiết và t nh khả thi. Kết quả thử nghiệm biện pháp cho thấy các biện
pháp được luận văn đ xuất có t nh cần thiết và khả thi cao. Thực hiện đồng bộ
các biện pháp ẽ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, đưa hoạt động vào
đ ng n n nếp, quy chế theo tinh thần đ i mới giáo ục hiện nay.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận
Kiểm tra đánh giá là một trong những công đoạn quyết định chất lượng
của quá trình ạy h c. Kiểm tra đánh giá cung cấp thông tin chuẩn mực làm cơ
ở để cán bộ giảng ạy nắm được được hiệu quả và chất lượng giảng ạy, đi u
chỉnh nội ung và phương pháp ạy h c, gi p SV đánh giá được chất lượng h c
tập của mình từ đó đi u chỉnh phương pháp h c đồng th i gi p nhà quản l ra
quyết định v kết quả h c tập của ngư i h c, nghiên cứu, xem xét để đi u chỉnh
chương trình đào tạo và t chức ạy h c.
Công tác khảo th là một hoạt động của nhà trư ng, vì vậy, nó phải tuân
theo quy luật quản lý giáo ục, quản lý nhà trư ng và quản lý đào tạo.Trong
quá trình xây ựng quy trình t chức các hoạt động của công tác thi, kiểm tra
có khả năng cung cấp thông tin đ ng v chất lượng ngư i h c làm cơ ở để cải
tiến chương trình đào tạo, phương pháp giảng ạy cần phải bám át hệ thống
văn bản pháp quy của Nhà nước, mục tiêu đào tạo của nhà trư ng và chuẩn đầu
ra của từng ngành đào tạo.
Việc kiểm tra, đánh giá phải đảm bảo ch nh xác, công bằng, minh bạch và
phản ảnh đ ng chất lượng thực của công tác đào tạo và tạo đi u kiện cho GV có
thể đánh giá đ ng mức độ nhận thức v kiến thức, v kĩ năng, khả năng thao tác
tư uy độc lập và khả năng áng tạo trong h c tập và nghiên cứu của inh viên.
Trên cơ ở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đ tài đã đ xuất 7 biện pháp
nhằm nâng cao chất lượng quản lý công tác khảo th tại Trư ng Cao đẳng Phát

thanh - Truy n hình I bao gồm:
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức v vị tr , vai trò công tác khảo th cho
đội ngũ cán bộ, giảng viên, chuyên viên, SV nhà trư ng.
Biện pháp 2: Hoàn thiện quy chế thi t chức thi và kiểm tra h c phần hệ
cao đẳng ch nh quy tại trư ng Cao đẳng Phát thanh - Truy n hình I.
Biện pháp 3: Tăng cư ng bồi ưỡng chuyên môn, nghiệp vụ khảo th cho
cán bộ, giảng viên trong nhà trư ng.
Biện pháp 4: Nâng cao chất lượng ra đ thi của đội ngũ giảng viên theo


24

hướng phát huy năng lực thực hành của ngư i h c.
Biện pháp 5: T chức kỳ thi trong nhà trư ng theo hướng tinh giản, tiết
kiệm và đ ng quy chế..
Biện pháp 6: Kiếm tra, giám át quy trình t chức thi để hạn chế tiêu cực, ai ót
Biện pháp 7: ẩy mạnh quản lý công tác khảo th bằng việc áp ụng
CNTT trong quá trình quản lý.
Thiết nghĩ trong quản lý hoạt động khảo th của Trư ng Cao đẳng Phát
thanh - Truy n hình I hiện nay, ngư i quản lý cần phải bắt đầu từ việc nâng cao
nhận thức của CBQL, giảng viên và SV v tâm quan tr ng của hoạt động khảo
th , hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm của nhà trư ng để cụ thể hóa các
hoạt động theo hướng chuyên môn hóa, nâng cao năng lực, trình độ của đội ngũ
nhà trư ng bằng việc triển khai kế hoạch đào tạo, bồi ưỡng một cách hợp lý,
khoa h c ẽ góp phần làm thay đ i cách nghĩ, cách làm đã tồn tại trong công tác
khảo th của nhà trư ng. Những kết quả đi u tra, đánh giá, khảo át, trưng cầu ý
kiến v t nh cần thiết và t nh khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động hảo
th ở trư ng Cao đẳng Phát thanh - Truy n hình I đã xác nhận t nh khả thi và ự
cần thiết của các biện pháp.
2. Khuyến nghị

2.1. Đối với lãnh đạo nhà trường
- Có ự chỉ đạo thống nhất và kịp th i việc thực hiện chương trình đào tạo
theo hệ thống t n chỉ trong đó có hoạt động khảo th .
- Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật v công tác khảo th
trong nhà trư ng.
- Tạo đi u kiện v th i gian và kinh ph cho Khoa Quản lý và các phòng,
ban liên quan t chức h c tập, bồi ưỡng, trao đ i chuyên môn liên quan đến
hoạt động khảo th .
- ầu tư cơ ở vật chất, thiết bị, nâng cấp phòng thực hành, xưởng ản xuất
gi p triển khai các hình thức kiểm tra, đánh giá hiệu quả.
2.2. Đối với các phòng chức năng
2.2.1. Đối với phòng Đào tạo
- Xây ựng kế hoạch đào tạo hàng năm ớm và trình lãnh đạo phê uyệt để
thực hiện đ ng.
- Phối hợp với Khoa, Phòng ảm bảo chất lượng, Phòng Quản lý inh
viên... trong kiểm tra, đánh giá hoạt động h c tập của inh viên.
- Cập nhật các thông tin liên quan đến kế hoạch h c tập, kết quả h c tập
của SV lên trang Web ite kịp th i.
2.2.2. Đối với phòng KT&ĐBCLGD
- Làm đầu mối triển khai hoạt động khảo th trong nhà trư ng theo đ ng
chức năng, nhiệm vụ được giao.
- Chỉ đạo công tác thi, kiểm tra nghiêm t c, công bằng, khách quan.
- Phối hợp với Khoa trong việc kiểm tra, đánh giá kết quả h c tập của SV
của inh viên.



×