Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

giao tiếp trong môi trường công ty

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 36 trang )


5.1.3.Giao tiếp với cấp trên


Sếp mong muốn gì?
 Hiệu

quả
 Tiết kiệm
 Năng suất
 Chi phí


Sếp mong muốn gì ở nhân
viên??
Nhân
 Nhân
 Nhân
động
 Nhân


viên làm việc nhiệt tình
viên làm việc hiệu quả
viên làm việc một cách chủ
viên làm việc nghiêm túc


Sếp nghĩ gì??

Nhân viên cần phải được giao


nhiệm vụ cụ thể
Cần được kiểm tra thường xuyên
Lãng phí thời gian
Chiếm dụng giờ làm việc (chat,
xem phim, tán gẫu)
Không nhiệt tình công việc


Thích trốn việc
 Viện lý do
 Vắng mặt trong công ty
 Nhân viên chỉ làm việc nghiêm túc khi
có mặt sếp
 Không hiệu quả
Chúng ta phải làm gì?


Hiểu được mong đợi của sếp  đáp ứng
những mong đợi đó












Làm việc nhiệt tình
Làm việc hiệu quả
Làm việc một cách chủ động
Làm việc nghiêm túc
Giảm mâu thuẫn với cấp trên
Tạo thói quen làm việc nghiêm túc, hiệu
quả
Hoàn thiện kỹ năng làm việc
Thăng tiến trong công việc (lượng, vị trí)










Nghiêm túc trong công việc (giờ giấc,
nhiệm vụ,
Tỉ mỉ trong xem xét vấn đề, kết quả
Khó tính
Cầu toàn
Chi tiết, cụ thể
Nguyên tắc












Dễ thông cảm
Gần gũi
Quan tâm
Giúp đỡ
Tinh tế
Hòa thuận
Chia sẻ công việc, quyền lực
Giải quyết các mâu thuẫn bằng thõa
thuận









Không nên đi thẳng vào công việc
Nên đưa ra vài lời khen trước khi
vào việc
Không nên nói lời thô tục
Nên cẩn thận trong ngôn ngữ

Không nên bình phẩm sếp và bất
kỳ ai
Nên thể hiện sự ngưỡng mộ tài
năng của sếp







Không nên nhận xét cách
ăn mặc của sếp
Nên đưa ra vài lời khen về
cách ăn mặc của sếp
Không nên ngắt lời và tỏ ý
am hiểu nhiều hơn sếp
Nên học cách lắng nghe
và thể hiện sự thông cảm









Khởi đầu bằng những câu chuyện riêng
Học cách lắng nghe

Cẩn thận cách dùng từ!
Nhận xét một cách cẩn thận
Chú ý nhiều vào các chi tiết
Trì hoãn các quyết định









Tạo sự hợp tác
Ngưỡng mộ tài năng (không bình
phẩm)
Cởi mở và chân thật
Đừng tin lời đồn đại và ngồi lê
đôi mách
Hiểu quá trình suy nghĩ của sếp
nữ
Duy trì mối quan hệ nghề nghiệp












Xuề xòa
Tập trung vào công việc
Nhìn vấn đề ở dạng tổng quát
Ít cầu toàn
Ít để ý các chi tiết nhỏ
Phản ứng ngay khi không đồng ý
quan điểm, ý kiến, sự việc
Hay tranh cãi












Không tiết lộ các thông tin cá nhân
Ít chia sẻ công việc, quyền lực
Không tinh tế, hời hợt
Ít hiểu tâm lý và nhu cầu, mong muốn
của nhân viên
Gánh vác công việc
Ít quan tâm nhân viên

Để nhân viên tự giải pháp giải quyết
vấn đề
Đưa ra nhiều lựa chọn trong quyết định
Tự quyết định lấy, ít tham khảo ý kiến
cấp dưới












Đề cập thẳng vấn đề, không vòng vo
Hỏi ý kiến sếp về quan điểm
Tránh tranh luận
Tránh đề cập đến điều tối kỵ (điểm yếu)
Không quan tâm quá các chi tiết nhỏ, chỉ
quan tâm nội dung chính
Tự tìm giải pháp giải quyết vấn đề
Tránh đề cập đến những đều riêng tư
Tránh đề cập đến quyền lực, lợi ích
Hỗ trợ khi sếp thực sự cần










Bướng bỉnh
Ngoan cố
Bảo thủ
Nghiêm khắc
Hay thay đổi


Sếp khó tính tạo nên sự căng thẳng,
thất bại trong công việc, sự thiếu
nhiệt tình đóng góp, ko động viên,
thậm chí gây đình công , tăng mâu
thuẫn, chống lại công ty, sếp
 Bản thân nhân viên: bị căng thẳng,
khó chịu (áp lực), thất bại, thậm chí
nguy cơ mất việc (chán nản, phản
đối…), mất tự tin (ác mộng)











Tìm hiểu lý do và hành vi,
tâm trạng của sếp
Kiểm soát cảm xúc,tâm
trạng, hành vi của chính
mình
Tập trung vào vấn đề,
không tập trung vào con
người
Lắng nghe và học cách
biện hộ









Tìm cách giải quyết vấn đề một
cách sáng tạo (bao hàm cả quan
điểm của sếp trong phương cách
giải quyết vấn đề)(luôn chuẩn bị
Phương án B)
Nhấn mạnh những mong muốn
hợp lý, hợp pháp
Đi đường vòng (không trực tiếp
đưa ra những yêu cầu với sếp

mà tác động điểu này đối với
những người khác)
Giao tiếp thông qua mail, thư từ
(tạo bằng chứng)






Tin vào chính mình (hoàn thiện kỹ năng
công việc, đánh giá điểm mạnh-yếu,
tìm ra mong muốn của sếp, link năng
suất của chính mình với công ty, xem
xét thành quả đạt được)
Tìm kiếm sự phản hồi bằng các nguồn
khác nhau (Tìm kiếm sự đánh giá công
việc từ sếp và các thành phần khác
nhau để xem xét nhận xét của sếp
đúng hay sai,






Giữ lập trường và chuẩn bị thật tốt
phương án làm việc (để sếp khôtng thể
bắt bẻ được và buộc phải xem lại kỹ
năng quản trị của mình hay tự điều

chỉnh cho phù hợp-cách tốt nhất là trả
lời được câu hỏi what, when, where,
who, and how
Tư vấn cấp trên (cấp trên của sếp- cẩn
thận vì đây là vấn đề nhạy cảm, dễ bị
cho là vượt cấp- nắm thật rõ các mục
tiêu, kế hoạch, chương trình, chính
sách công ty để đề phòng sếp leo
thang quyền lực, sai hướng…


×