Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP CHO DI cư NÔNG THÔN – THÀNH THỊ ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 28 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Khoa Kinh tế & PTNT


BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 9
MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN


CHỦ ĐỀ:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO
DI CƯ NÔNG THÔN – THÀNH THỊ Ở
VIỆT NAM


ĐẶT VẤN ĐỀ
 Vấn đề lao động nông thôn di cư ra thành thị và các khu
công nghiệp tìm kiếm việc làm là vấn đề có tính xã hội, phụ
thuộc khá lớn vào quá trình phát triển kinh tế- xã hội của mỗi
quốc gia.
 Di cư là động lực tích cực thúc đẩy sự phát triển KT-XH,
phân bổ lại dân cư, chuyển dịch cơ cấu lao động.
 Tuy nhiên, di cư ồ ạt đến các thành phố lớn, các KCN đã gây
sức ép không hề nhỏ cho xã hội, đặc biệt là giải quyết việc
làm cho những người di cư


Mục tiêu nghiên cứu
• Mô tả thực trạng di cư tại Việt Nam.
• Mô tả xu hướng của di cư trong nước ta từ
năm 1989 - 2009 và triển vọng tới năm 2019
• Di cư với đô thị hóa.


• Nguyên nhân dẫn tới di cư.
• Các tác động của di cư đến xã hội.
• Một số giải pháp, kiến nghị.


THỰC TRẠNG DI CƯ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

1. Di cư là gì?

DI CƯ
Là một thuật ngữ mô
tả

Quá trình di chuyển, rời bỏ
hoặc hội nhập

một đơn vị hành
chính - địa lý nhất
định


- Di cư theo các nhà nghiên cứu định nghĩa:

Theo tác giả Lee (1966)
di cư là: “sự thay đổi cố
định nơi cư trú”.

Theo Mangalam và
Morgan (1968)
di cư là “sự di chuyển

vĩnh viễn tương đối của
người di cư ra khỏi tập
đoàn đang sống từ một
đơn vị địa lý khác”

Di cư

Theo tác giả Paul Shaw thì
“di cư là hiện tượng di chuyển
khỏi tập thể từ một địa điểm địa
lý này đến một địa điểm địa lý
khác, trên cơ sở quyết định
của người di cư, dựa vào một
loạt các giá trị trong hệ thống các
mối quan hệ qua lại của người di
cư”.


- Đối với Việt Nam
Nơi này

Nơi khác, một huyện
khác, thành phố khác,
một tỉnh khác 
hay một nước khác

DI CƯ

THỜI GIAN NHẤT ĐỊNH


-Di cư nông thôn ra thành thị
NÔNG THÔN
(Nơi thiếu việc làm,
kinh tế kém phát triển ,
nhiều khó khăn,…)

DI CƯ

THÀNH THỊ
(Nơi nhiều việc làm, tập
trung nhiều KCN, kinh tế
phát triển, điều kiện sống
cao , …)


2. THỰC TRẠNG DI CƯ Ở VIỆT NAM
2.1. Thực trạng chung
Theo Tổng điều tra Dân số và nhà ở 1/4/2009, dân số nước ta
có 85.846.997 người, tăng 11,3% so với năm 1999. trong 5
năm, từ 2004 đến 2009, gần 7 triệu người di cư, tăng 50% so
với giai đoạn 1994-1999 . ). Năm 2013, cả nước có 1.790.374
người di cư, tăng 33% so với trung bình giai đoạn (2004-2009)
Bảng 1: Số dân di cư qua các thời kỳ ở nước ta
Thời kỳ

Số người di cư

1984-1989

1994-1999


2004-2009

1.415

4.482

6.725

 (nghìn người)

Nguồn: Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam 1989 - 2009


Hình 1. Tỷ lệ dân số di cư qua thời gian 1989 - 2009

Số người di cư giữa các tỉnh tăng từ 1,3 triệu người năm 1989
lên 2 triệu người năm 1999 và lên tới 3,4 triệu người năm 2009.
Tỷ lệ của nhóm di cư này trong tổng dân số cũng tăng tương
ứng từ 2,5% trong năm 1989 lên 2,9% năm 1999 và 4,3% năm
2009.


2.2. Xu hướng di cư từ nông thôn ra thành thị của
nước ta ngày càng trẻ hóa
•Theo kết quả điều tra gần đây cho thấy lao động di cư từ nông thôn ra
thành thị phần lớn thuộc nhóm dân cư trẻ tuổi ( 18 – 30 tuổi ) và chưa
kết hôn.
• Phần lớn số người di cư là nam giới nhưng nữ giới lại có xu hướng di
cư trẻ hơn nam giới, tỷ lệ nữ giới di cư ở độ tuổi dưới 25 tuổi chiếm

55,4% còn nam giới chỉ chiếm 42,4%.
•Báo cáo quá trình di cư nông thôn thành
thị của Nguyễn Thị Phương Thảo (2009)
đã chỉ rõ: “ tuổi tác của người di cư giao
động từ 12 tuổi trở lên, với giá trị trung
bình là 27,2 tuổi. Trên 80% số người di
cư nằm trong độ tuổi 18 – 34.”


Hình 3: Tuổi trung vị của người di cư và không di
cư phân theo giới tính, 1989 - 2009

Nguồn: Tổng điều tra dân số, Tổng cục thống kê 1989 – 2009


2.3 Lao động di cư nông thôn ra thành thị những năm gần đây khá đa dạng, thuộc nhiều lứa tuổi và
điều kiện kinh tế gia đình khác nhau, trong đó có nhiều lao động có điều kiện kinh tế gia đình khá

Làm nhiều nghề, nặng nhọc, độc hại.
Công việc với trình độ lao động phổ thông và đơn giản.
Phần lớn làm việc trong các cơ sở kinh tế tư nhân, kinh tế
gia đình hay tự làm việc.
Tỷ lệ được ký hợp đồng lao động thấp, hoặc có hợp động
lao động chủ sử dụng lao động cũng ít quan tâm đến, tránh
thực hiện BHXH và các phúc lợi xã hội khác. Vì vậy, hiện
tượng khá phổ biến là thu nhập thấp, lao dộng nặng nhọc
hay có thể mất việc bất cứ lúc nào .




2.4. Hình thức tìm việc làm khác nhau
 Hình thức: Có thể đi một mình hoặc có thể đi cùng bạn bè,
người thân trong gia đình, hoặc qua các kênh tuyển dụng
của công ty, doanh nghiệp
 Theo số liệu điều tra có 24% người di cư ra đô thị làm
việc cùng người nhà, 14.8% đi cùng những người thân
trong họ, 14,2% đi cùng bạn bè và 17% là qua các hình
thức khác


3. Các dòng di cư giữa nông thôn – thành thị và dự
báo đến năm 2019
Hình 5: Dòng di cư giữa khu vực thành thị và nông thôn, 1999-2009 và
dự báo tới 2019


Hình 6: Tỷ lệ dân số di cư trong tổng dân số nơi đến phân theo
các dòng di cư , 1999-2009 và dự báo đến năm 2019


4. Di cư với đô thị hóa
• Nhìn chung, số liệu TĐTDS năm 2009 cho thấy
các tỉnh có tỷ lệ dân số đô thị cao thì cũng có tỷ
lệ dân số di cư cao. TP. Hồ Chí Minh và Đà
Nẵng là những tỉnh có tỷ lệ dân số đô thị đặc
biệt cao (chiếm trên 80% dân số) và tỷ lệ dân số
di cư cũng rất cao. Hà Nội cũ trước khi hợp nhất
với tỉnh Hà Tây cũng nằm trong nhóm này.
• Số liệu TĐTDS cũng cho thấy mối quan hệ
thuận chiều giữa di cư và đô thị hóa.



Dân số di cư và tỷ lệ trên tổng dân số theo từng loại đô thị năm
2009


NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN DI CƯ
 Nguyên nhân kinh tế: Bắt nguồn bởi lực đẩy quen thuộc từ
nơi xuất cư như: thiếu đất canh tác, thiếu việc làm, thu
nhập thấp,…Bên cạnh đó lực hút từ những nơi nhập cư: cơ
hội việc làm có tính ổn định, thu nhập cao hơn so với nơi ở
cũ…
 Vấn đề chất lượng cuộc sống : những người di dân muốn
có cuộc sống tốt đẹp hơn thông qua cuộc sống ở thành thị,
nơi có ánh đèn rực rỡ của thành phố, nơi đó có các phương
tiện giao thông, phương tiện thông tin đại chúng… được
hiện đại hóa, nơi có hệ thống giáo dục, y tế, dịch vụ phát
triển.


 Vấn đề về phong tục tập quán và các nhân tố xã hội khác:
ví dụ như những người di dân muốn thoát khỏi những ràng
buộc truyền thống, những phong tục tập quán cổ hủ, lạc hậu ở
nông thôn; vấn đề đi học của con cái và đoàn tụ gia đình cũng
là những lực hút của dòng di dân từ nông thôn ra thành thị.
 Môi trường tự nhiên: Người ta đánh giá rằng tác động lớn nhất
của sự thay đổi khí hậu đối với con người chính là việc khiến
họ phải di chuyển. Điều kiện khí hậu ven biển, hiện tượng xói
mòn ven biển gia tăng và mùa màng thất bát là nguyên nhân
khiến hàng triệu người phải rời khỏi nơi cư trú của mình.



Sạt lở đất ở
vùng ven biển

Mất mùa dưa hấu do lũ lụt ở
Quảng Nam

Mất mùa do biến đổi khí hậu ở
Hà Giang


Việt Nam được nhận định sẽ là một trong những nước
chịu nhiều thiệt hại nặng nề nhất của sự thay đổi khí
hậu, trong đó người nghèo, người dân tộc thiểu số, phụ
nữ nông thôn, người già và trẻ em chịu sự tác động nặng
nề hơn các đối tượng khác.
Vì vậy, Di cư sẽ trở thành phương thức giúp người dân
đương đầu và thích nghi với những thay đổi này bằng cách
di cư tạm thời hoặc di cư lâu dài nhằm đảm bảo đảm sự an
toàn và ổn định cuộc sống


NHỮNG ẢNH HƯỞNG TỪ VẤN ĐỀ DI CƯ
NÔNG THÔN – THÀNH THỊ
 Ảnh hưởng tích cực
 Tự điều tiết thị trường lao động. Di cư tự do từ nông thôn
ra thành thị góp phần mang lại sự cân bằng về phân phối
lực lượng lao động
 Tác động trực tiếp đến người lao động, người lao động sẽ

có thêm điều kiện và cơ hội tìm kiếm việc làm phù hợp
 Tăng thêm thu nhập có điều kiện cải thiện cuộc sống bản
thân và gia đình.
 Phần nào giảm được tỷ lệ sinh đẻ ở nông thôn. Do trì hoãn
việc sinh đẻ để tham gia vào thị trường lao động hay nhận
thức được khả năng nuôi thêm 1 thành viên gia đình.


Ảnh hưởng tiêu cực
Sự di cư tự do từ nông thôn sang thành thị còn
mang tính tự do, tự phát gây khó khăn cho việc
quản lý lao động
Nảy sinh một số bất cập mới trong cấu trúc xã
hội cần phải giải quyết đó là: Trẻ em và những
người già bị hạn chế sự quan tâm, giáo dục, tỷ
lệ dân số già và trẻ em ở nông thôn tăng, các
hoạt động mang tính xã hội văn hóa truyền
thống có phần bị hạn chế , chất lượng nguồn
lao động kỹ thuật trong nông nghiệp giảm...


Làm gia tăng tệ nạn xã hội ( ma túy, mại dâm, lối
sống không lành mạnh...) người nông dân dễ bị
cám dỗ cuôn hút, trở bên đua đòi nghiện ngập...gây
mất trật tự an ninh và mỹ quan thành phố. Gia tăng
tỷ lệ li dị, phá vỡ hạnh phúc gia đình...
Các vấn đề xã hội- môi trường khác: Gia tăng dân
cư đô thị gây sức ép lên môi trường và đặc biệt làm
vấn đề nhà ở, nảy sinh trong xã hội các vấn đề về
giới, chảy máu chất xám…



×