Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Thực trạng và giải pháp cho FDI trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.39 KB, 65 trang )

Mục lục
Lời mở đầu ............................................................................................................ 1
Ch ơng 1: Tổng quan về hệ thống giáo dục và các nguồn vốn đầu t cho giáo dục
của Việt Nam ........................................................................................................ 4
1.1 Hệ thống giáo dục của Việt Nam .................................................................................... 4
1.1.1 Giáo dục mầm non .................................................................................................... 4
1.1.2 Giáo dục phổ thông ................................................................................................... 5
1.1.3 Giáo dục nghề nghiệp .............................................................................................. 6
1.1.4 Giáo dục cao đẳng, đại học và sau đại học .......................................................... 6
1.2 Vai trò của giáo dục đối với sự phát triển Kinh tế- xã hội .............................................. 7
1.2.1 Giáo dục thúc đẩy sự hình thành và phát triển nền kinh tế tri thức. ................... 7
1.2.2 Giáo dục là nhân tố quan trọng để phát triển nguồn lực con ng ời. ....................... 9
1.2.3 Giáo dục đóng góp vào tăng tr ởng kinh tế thông qua ứng dụng và thúc đẩy tiến
bộ công nghệ. ................................................................................................................... 10
1.2.4 Giáo dục đóng góp vào tổng thu nhập quốc dân. ................................................ 11
1.3 Đặc điểm đầu t vào giáo dục ..................................................................................... 12
1.3.1 Đầu t cho giáo dục là đầu t cho con ng ời .............................................................. 12
1.3.2 Đầu t cho giáo dục là đầu t phát triển ................................................................... 12
1.3.3 Giáo dục đòi hỏi phải có các loại nguồn vốn đầu t thích ứng .............................. 13
1.4 Các nguồn vốn đầu t cho phát triển giáo dục của Việt Nam ....................................... 13
1.4.1 Nguồn vốn trong n ớc ................................................................................................ 13
1.4.2 Nguồn vốn n ớc ngoài ............................................................................................... 15
Ch ơng 2: Thực trạng FDI trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam ........................ 19
2.1 Các nhân tố tác động đến FDI vào lĩnh vực giáo dục của Việt Nam ...................... 19
2.1.1 Xu h ớng phát triển giáo dục trên thế giới ................................................................. 19
2.1.2 Xu h ớng phát triển của kinh tế Việt Nam ............................................................ 20
2.1.3 Quan niệm về giáo dục .......................................................................................... 21
2.1.4 Môi tr ờng pháp lý ..................................................................................................... 22
2.2 Quy mô và tỷ trọng của FDI trong lĩnh vực giáo dục ở Việt Nam .............................. 23
2.2.1 Quy mô vốn FDI vào lĩnh vực giáo dục của Việt Nam qua các năm ................... 23
2.2.2 Tỷ trọng của vốn FDI vào lĩnh vực giáo dục so với tổng vốn FDI vào Việt Nam


........................................................................................................................................... 25
2.3 Cơ cấu FDI trong lĩnh vực giáo dục ở Việt Nam ........................................................ 27
2.3.1 Cơ cấu theo chủ đầu t ........................................................................................... 27
2.3.2 Cơ cấu theo địa bàn đầu t ................................................................................... 29
2.3.3 Cơ cấu theo các cấp học ......................................................................................... 30
2.4 Đánh giá hoạt động FDI trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam .................................... 35
2.4.1 Thành tựu đạt đ ợc và nguyên nhân ....................................................................... 35
2.4.2Những tồn tại và nguyên nhân ................................................................................. 44
Ch ơng 3: Giải pháp thu hút và sử dụng hiệu quả vốn FDI trong lĩnh vực giáo
dục tại Việt Nam. ................................................................................................ 55
3.1 Định h ớng và mục tiêu phát triển giáo dục từ nay đến năm 2020 của Việt Nam. ...... 55
3.1.1 Định h ớng phát triển giáo dục từ nay đến năm 2020 của Việt Nam ................... 55
3.1.2 Mục tiêu phát triển giáo dục từ nay đến năm 2020 của Việt Nam ....................... 56
3.2 Kinh nghiệm thu hút và sử dụng vốn FDI vào lĩnh vực giáo dục của Trung Quốc và
Singapore .............................................................................................................................. 59
3.2.1 Trung Quốc .............................................................................................................. 59
3.2.2 Singapore ................................................................................................................. 60
3.2.3 Bài học cho Việt Nam ............................................................................................ 61
3.3.1 Cải thiện môi tr ờng đầu t để khuyến khích các nhà đầu t n ớc ngoài đầu t
vào lĩnh vực giáo dục ..................................................................................................... 61
3.3.2 Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu t n ớc ngoài vào lĩnh vực giáo dục ................... 62
3.3.3 Có biện pháp che chắn để bảo vệ và tăng tính cạnh tranh của giáo dục n ớc
nhà .................................................................................................................................... 63
3.3.4 Tăng c ờng công tác quản lý nhà n ớc về hoạt động FDI trong giáo dục ................. 64
3.3.5 Thúc đẩy phát triển xã hội hóa giáo dục ................................................................ 65
Danh mục các từ viết tắt
- ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á
-Bộ GD&ĐT: Bộ Giáo dục và Đào tạo
-Bộ KH&ĐT: Bộ Kế hoạch và Đầu t
-Bộ LĐTBXH : Bộ Lao động thơng binh và xã hội

-CĐ-ĐH : Cao đẳng- Đại học
-CTMT : Chơng trình mục tiêu
-GATS : Hiệp định chung về thơng mại và dịch vụ
-NSNN : Ngân sách nhà nớc
-OPCD : Tổ chức kế hoạch và phát triển cộng đồng.
-OECD : Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
-Sở GD-ĐT : Sở Giáo dục và Đào tạo
-Tp : Thành phố
2
-TP.HCM : Thµnh phè Hå ChÝ Minh
-UBND : ñy ban nh©n d©n
3
Danh mục bảng biểu
Bảng 1.1: Số liệu thống kê giáo dục phổ thông 2 năm học 2007-2008 và
2008-200910
Bảng 1.2: Tỷ lệ chi phí cho giáo dục Việt Nam (2000-2007)..18
Bảng 1.3 : Chi Ngân sách nhà nớc cho giáo dục đào tạo (2000-2007)
...19
Bảng 2.1: Tổng vốn FDI vào lĩnh vực giáo dục qua các năm
(Tính đến 31/12/2009)28
Bảng 2.2: Tỷ trọng vốn FDI vào các ngành ở Việt Nam ( Tính đến
31/12/2009).30
Bảng 2.3: Cơ cấu FDI vào lĩnh vực giáo dục phân theo nớc chủ đầu t. (Tính
đến 31/12/2009).32
Bảng 2.4: FDI vào lĩnh vực giáo dục phân theo địa bàn đầu t.
(Tính đến ngày 31/12/2009)34
Bảng 2.5: FDI phân theo cấp học và trình độ đào tạo
(Tính đến ngày 31/12/2009)35
Lời mở đầu
1. Lý do lựa chọn đề tài

Bớc sang thế kỉ XXI, cùng với sự phát triển về mọi mặt kinh tế - xã hội,
đạt đợc nhiều thành tựu to lớn, các quốc gia đã nhận thức đợc tầm quan trọng
của việc đầu t cho giáo dục. Đầu t cho giáo dục đợc xem là đầu t có lãi nhất cho
tơng lai của mỗi quốc gia. Luật giáo dục 2005 của nớc ta cũng đã khẳng định:
Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân
lực, bồi dỡng nhân tài. Tại Điều 13 có nhấn mạnh Đầu t giáo dục là đầu t phát
triển, Nhà nớc u tiên đầu t cho giáo dục. Khuyến khích bảo hộ các quyền và lợi
ích hợp pháp của tổ chức và cá nhân trong và ngoài nớc đầu t cho giáo dục,
trong đó ngân sách Nhà nớc giữ vai trò chủ yếu trong tổng nguồn lực đầu t cho
giáo dục. Việt Nam là một nớc đang phát triển, để có đợc một nền khoa học và
công nghệ thực sự phát triển thì cần phải có một nền giáo dục tơng xứng. Vì
vậy, Việt Nam cần huy động mọi nguồn lực từ cả trong và ngoài nớc để đầu t
cho phát triển giáo dục.
Có hai nguồn vốn nớc ngoài đầu t cho phát triển giáo dục của Việt Nam
là vốn ODA và FDI. Từ sau khi Việt Nam tham gia Hội nghị bàn tròn về viện
trợ dành cho Việt Nam tại Pari vào năm 1993 dới sự chủ trì của Ngân hàng Thế
giới đến nay, lợng vốn ODA của cộng đồng quốc tế dành cho Việt Nam nói
chung và vào lĩnh vực giáo dục của Việt Nam nói riêng ngày càng tăng mạnh
mẽ. Bên cạnh đó, lĩnh vực giáo dục của Việt Nam cũng đang dần thu hút đợc
nhiều vốn FDI của các nhà đầu t nớc ngoài. Đặc biệt sau khi nớc ta chính thức
gia nhập WTO, tham gia hiệp định chung về thơng mại dịch vụ GATS, bức
tranh giáo dục Việt Nam có những biến đổi mạnh mẽ cùng với hoạt động đầu t
của các nhà đầu t nớc ngoài. Từ năm 1993 đến nay, lợng vốn FDI đầu t vào lĩnh
vực giáo dục nớc ta đang dần tăng lên tuy vẫn còn khiêm tốn, việc thu hút và sử
1
dụng nguồn vốn này đã có những thành quả đáng ghi nhận, đóng góp không
nhỏ cho sự phát triển kinh tế. Tuy nhiên bên cạnh đó, hoạt động FDI trong lĩnh
vực giáo dục vẫn còn có những tồn tại nh có những công trình mang tính lừa
đảo, chất lợng các cơ sở giáo dục có vốn đầu t nớc ngoài không đảm bảo, công
tác quản lý nhà nớc còn lỏng lẻo Từ đó đặt ra những thách thức là cần phải

phát huy những mặt tích cực và hạn chế những tiêu cực, làm sao để tăng cờng
thu hút FDI vào giáo dục nhng vẫn bảo vệ đợc sức mạnh của nền giáo dục nớc
nhà, làm sao để tiếp thu những tiến bộ khoa học công nghệ, phơng pháp quản lý
giáo dục, nhng đồng thời vẫn giữ đợc những truyền thống tốt đẹp của giáo dục
Việt Nam.
Vì những lí do trên, tôi quyết định chọn đề tài khóa luận: Thực trạng và
giải pháp cho FDI trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài.
- Hệ thống hóa hệ thống giáo dục, đặc điểm đầu t vào giáo dục và các
nguồn vốn đầu t cho giáo dục của Việt Nam, khẳng định vai trò quan trọng của
giáo dục.
- Phân tích và đánh giá hoạt động FDI vào lĩnh vực giáo dục của Việt
Nam.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cờng thu hút cũng nh sử dụng có
hiệu quả nguồn vốn FDI vào lĩnh vực giáo dục của Việt Nam.
3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu.
- Khóa luận chỉ tập trung vào nghiên cứu hoạt động FDI vào lĩnh vực
giáo dục của Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 1993 đến năm 2009.
- Những giải pháp đề xuất đợc áp dụng cho giai đoạn từ nay đến năm
2020.
2
4. Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp phân tích tổng hợp
- Phơng pháp thống kê, thu thập số liệu và phân tích số liệu để làm rõ
thêm cho nội dung liên quan.
5. Bố cục
Nội dung chính của khóa luận đợc chia thành 3 chơng nh sau:
Ch ơng 1 : Tổng quan về hệ thống giáo dục và các nguồn vốn đầu t cho giáo
dục của Việt Nam
Ch ơng2 : Thực trạng FDI trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam

Ch ơng 3 : Giải pháp cho việc thu hút và sử dụng hiệu quả vốn FDI trong lĩnh
vực giáo dục tại Việt Nam
Qua đây, em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Phạm Thị Mai Khanh đã
giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
3
Chơng 1: Tổng quan về hệ thống giáo dục và các
nguồn vốn đầu t cho giáo dục của Việt Nam
1.1 Hệ thống giáo dục của Việt Nam
Hệ thống giáo dục Việt Nam phát triển và hoàn thiện dần về quy mô và
chất lợng qua các năm. Tính chất nền giáo dục Việt Nam là một nền giáo dục
xã hội chủ nghĩa, mang tính dân tộc, tính nhân dân, tính khoa học và tính hiện
đại. Nguyên lý của nền giáo dục Việt Nam đó là học đi đôi với hành, học kết
hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn với thực tiễn, và giáo dục nhà trờng kết
hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội[1].
Hiện nay hệ thống giáo dục Việt Nam gồm các cấp học và trình độ đào
tạo nh sau: giáo dục mầm non; giáo dục phổ thông (tiểu học, trung học cơ sở,
trung học phổ thông); giáo dục cao đẳng, đại học và sau đại học; giáo dục nghề
nghiệp (giáo dục dạy nghề, trung học chuyên nghiệp).
1.1.1 Giáo dục mầm non
Giáo dục mầm non thực hiện việc chăm sóc và giáo dục trẻ em từ 3 tháng
đến dới 6 tuổi, bao gồm nhà trẻ và mẫu giáo. Đây là cấp học đầu tiên trong hệ
thống giáo dục quốc dân, đặt nền móng cho sự phát triển về thể chất, trí tuệ,
tình cảm, thẩm mỹ của trẻ em.
Trong năm học 2008-2009, Việt Nam có 43 nhà trẻ, trong đó số nhà trẻ
công lập là 22 và ngoài công lập là 21. Tổng số trẻ em học ở nhà trẻ là 494.766
em, và tỷ lệ giáo viên có trình độ s phạm là 79,62%.
Tổng số trờng mầm non trong niên học 2008-2009 là 9.289 trờng. Số trẻ
em theo học là 2.810.625, tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn là 94,74% trong số 183.000
giáo viên [3].
4

Tuy nhiên giáo dục mầm non vẫn đang cần đợc đầu t thêm. Hiện nay, cơ
cấu NSNN chi cho giáo dục mầm non vẫn còn thấp, năm 2008 con số này chỉ
đạt 8,5%. Tỷ lệ chi cho giáo dục mầm non ở Việt Nam là: Nhà nớc chi 38,6%,
ngời dân chi 61,4%, đây là một con số thấp so với bình quân của các nớc phát
triển, ở các nớc này tỷ lệ trung bình là: Nhà nớc chi 80%, gia đình chi 20%.
Ngoài ra, hệ thống trờng mầm non và cơ sở vật chất vẫn cha đáp ứng đợc nhu
cầu gửi trẻ của ngời dân. Tại các thành phố lớn, do thiếu quỹ đất để xây dựng tr-
ờng nên số trờng mầm non vẫn thiếu so với nhu cầu của ngời dân. Còn ở những
vùng sâu, vùng xa, nông thôn tuy không thiếu đất nhng lại không đợc đầu t thỏa
đáng để xây dựng cơ sở hạ tầng, cung cấp trang thiết bị học tập cho trẻ. Bên
cạnh đó, cấp học này còn thiếu giáo viên và chất lợng giáo viên cha cao. Trong
năm học 2009, cả nớc thiếu gần 25.000 giáo viên. Đội ngũ giáo viên mầm non
hiện tại phần lớn thiếu cập nhật thông tin và chậm đổi mới phơng pháp [11].
1.1.2 Giáo dục phổ thông
Trong giáo dục phổ thông có 3 cấp học là tiểu học, trung học cơ sở và
trung học phổ thông.
ở cấp tiểu học, học sinh sẽ học trong 5 năm. Tính đến thời điểm này tỷ lệ
trẻ đi học tiểu học trong độ tuổi là 97%.
Cấp trung học cơ sở đào tạo học sinh trong vòng 4 năm. Tỷ lệ học sinh
tốt nghiệp ở cấp học này năm học 2008-2009 là 85,04%
Sau khi tốt nghiệp bậc trung học cơ sở, học sinh sẽ vào học tiếp ở bậc
trung học phổ thông. Đây là cấp học cuối cùng trong hệ thống giáo dục phổ
thông, cấp học này đào tạo học sinh trong 3 năm học. Tuy nhiên không phải
học sinh nào cũng có điều kiện để theo học tiếp bậc trung học phổ thông, do
vậy tỷ lệ học sinh trong độ tuổi đi học ở cấp học này chỉ đạt 48,5%. Học sinh
sau khi tốt nghiệp phổ thông trung học có thể tham gia thi vào các trờng đại
học, cao đẳng hoặc vào các trờng dạy nghềTỷ lệ đỗ tốt nghiệp phổ thông của
5
cả nớc năm 2009 là 83,3%, cao hơn so với tỷ lệ đỗ lần một của năm 2008 là
7,8% và thấp hơn tỷ lệ đỗ cả hai lần của năm 2008 là 2,8% [3].

Bảng 1.1: Số liệu thống kê giáo dục phổ thông 2 năm học 2007-2008 và
2008-2009.
Năm học Số trờng học Số học sinh Số giáo viên
Công
lập
Ngoài
công lập
Công lập Ngoài
công lập
Công lập Ngoài
công lập
2007-2008
27.121 779 14.860.546 939.756 757.940 33.918
2008-2009
27.455 659 14.484.285 727.743 766.480 31.298
(Nguồn: Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Tính đến năm học 2008-2009, Việt Nam đã có tất cả 686.455 trờng phổ
thông với số học sinh theo học là 15.576.028 em, số giáo viên là 797.778 giáo
viên.
1.1.3 Giáo dục nghề nghiệp
Giáo dục nghề nghiệp bao gồm giáo dục dạy nghề và trung học chuyên
nghiệp.
Năm học 2008-2009, Việt Nam có 273 trờng dạy nghề và trung học
chuyên nghiệp, với tổng số học sinh theo học là 625.770 em [3]. Những học
sinh không đủ điều kiện vào các trờng đại học, cao đẳng thì có thể vào các tr-
ờng dạy nghề hoặc trung cấp chuyên nghiệp để học nghề trong khoảng 1-2 năm
sau đó ra trờng tìm việc làm.
1.1.4 Giáo dục cao đẳng, đại học và sau đại học
Nhiệm vụ chủ yếu của cấp học này chính là đào tạo ra những ngời lao
động trình độ tay nghề cao, phẩm chất đạo đức tốt, bản lĩnh để phục vụ cho đất

nớc.
Hiện nay Việt Nam có 223 trờng cao đẳng và 146 trờng đại học.
6
Số sinh viên vào các trờng cao đẳng và đại học ngày càng tăng lên, đây là một
tín hiệu đáng mừng với nền giáo dục Việt Nam. Năm học 2000-2001, tổng số
sinh viên ở các trờng cao đẳng, đại học chỉ là khoảng 0,8 triệu ngời, nhng đến
năm học 2008-2009 con số này đã là 1,72 triệu, tức là tăng gấp đôi. Tỷ lệ sinh
viên tốt nghiệp đại học năm 2009 là 11,54%; và tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp cao
đẳng là 16,61% [3].
Về chất lợng giảng viên, tỷ lệ giảng viên ở trình độ tiến sĩ trên tổng số
giảng viên là 14,27 %; tỷ lệ giảng viên trình độ thạc sĩ là 41,37% [3].
1.2 Vai trò của giáo dục đối với sự phát triển Kinh tế- xã hội
1.2.1 Giáo dục thúc đẩy sự hình thành và phát triển nền kinh tế tri thức.
Khái nim kinh t tri thc ra i t nm 1995 do T chc OPCD nêu ra
"Nn kinh t tri thc l nn kinh t trong ó s sn sinh, truyn bỏ v s dng
tri thc tr thnh yu t quyt nh nht i vi s phát trin kinh t, không
ngng nâng cao cht lng cuc sng" [18]. Ngày nay, với sự phát triển mạnh
mẽ của các ngành công nghệ mới, công nghệ thông tin, sự tơng tác giữa tin học,
vi điện tử và sinh học đã hỗ trợ đắc lực cho phát triển kinh tế. Trong đó, tri thức
đóng vai trò nh một lực lợng sản xuất mới, một lực lợng sản xuất đặc biệt,
không bị hao mòn mà giá trị ngày càng tăng, trong một nền kinh tế mới- nền
kinh tế tri thức.
c trng ca nn kinh t tri thc l sự phát triển của thị trờng chất xám.
Trong ó, con ngi cùng những yếu tố về tri thức, kĩ năng l vn quý nht. Tri
thc chính l yu t quyt nh ca sn xut, sáng to i mi, l ng lc thúc
y sn xut phát trin. Công ngh mi tr thnh một nhân tố quan trng hng
u trong vic nâng cao nng sut, cht lng, công ngh thông tin c ng
dng mt cách rng rãi. Bởi vậy, tất yếu, khi mun nâng cao nng sut lao ng
xã hi, nâng cao cht lng sn phm phi có tri thc, phi lm ch c tri
7

thc và bit vn dng, quản lý tri thức đó vào thực tế công việc mi có th cnh
tranh v ng thi m bo phát trin bn vng. Nền kinh tế tri thức có đặc
điểm nổi bật là chuyển từ nền kinh tế chủ yếu dựa vào vốn tài nguyên thiên
nhiên sang nền kinh tế chủ yếu dựa vào tri thức con ngời. Chính vì đặc điểm
này nên có thể nói giáo dục là phơng thức phát triển cơ bản của nền kinh tế này.
Trong nền kinh tế tri thức, những yêu cầu đối với mỗi ngời lao động không chỉ
dừng lại ở việc biết thực hiện những công việc một cách máy móc, mà mỗi công
dân cần trau dồi tri thức, kĩ năng để có thể áp dụng vào trong thực tế cuộc sống,
có khả năng làm chủ đợc những công nghệ máy móc hiện đại, giúp nâng cao
năng suất và chất lợng sản phẩm, không những tự làm giàu cho bản thân mà còn
để làm giàu cho đất nớc, và ngợc lại, xã hội cũng cần tạo điều kiện để công dân
của mình đợc học tập và phát triển tốt nhất. Giáo dục chính là ngành sản xuất
cơ bản nhất trong nền kinh tế tri thức. Bởi chính giáo dục là nguồn cung cấp ra
những lao động có cả trí thức và tác phong. Những lao động đã qua đào tạo là
những lao động đã đợc tiếp cận với những kiến thức từ cơ sở đến nâng cao, tiến
bộ trong trờng học, do đó, không bỡ ngỡ trớc những công nghệ mới, tiên tiến,
hiện đại, hơn nữa, họ còn có thể vận dụng những tri thức đã có sau quá trình
học tập, rèn luyện để đa vào sử dụng, ứng dụng trong thực tế làm việc. Có thể
nói, nếu nh không có giáo dục, chúng ta sẽ không thể đào tạo ra những con ngời
tri thức để phù hợp với nền kinh tế tri thức hiện đại ngày nay, và do đó, nền
kinh tế của đất nớc ta sẽ không thể phát triển, theo kịp với các nớc trên thế giới,
dẫn đến nhiều hậu quả tiêu cực. Bởi vậy, vai trò của giáo dục đang ngày càng đ-
ợc khẳng định rõ ràng hơn, bởi chính trong nền kinh tế tri thức nh hiện nay,
không có giáo dục là không thể phát triển, dù phát triển thì cũng chỉ là sự phát
triển nhất thời, không bền vững. Do vậy, giáo dục chính là nhân tố quan trọng
giúp hình thành, phát triển và duy trì nền kinh tế tri thức.
8
1.2.2 Giáo dục là nhân tố quan trọng để phát triển nguồn lực con ngời.
Phát triển kinh tế xã hội dựa trên nhiều nguồn lực: nhân lực (con ngời),
vật lực (vật chất), tài lực (tài chính tiền tệ), song chỉ có nguồn lực con ngời mới

tạo ra động lực phát triển, những nguồn lực khác muốn phát huy tác dụng chỉ có
thể thông qua nguồn lực con ngời. Tài nguyên con ngời lại không bao giờ cạn
kiệt, con ngời chính là tài nguyên của mọi tài nguyên.
Bên cạnh đó, phát triển kinh tế xã hội là nhằm mục tiêu phục vụ, nâng
cao chất lợng cuộc sống của con ngời. Con ngời là lực lợng tiêu dùng của cải
vật chất và tinh thần trong xã hội, thể hiện rõ nét nhất mối quan hệ giữa sản
xuất và tiêu dùng. Mặc dù mức độ phát triển của sản xuất sẽ tác động tới mức
độ phát triển của tiêu dùng, song chính nhu cầu tiêu dùng của con ngời lại tác
động mạnh mẽ đến sản xuất thông qua quan hệ cung cầu hàng hóa trên thị tr-
ờng. Nh vậy con ngời không chỉ là mục tiêu, động lực cho sự phát triển, mà con
ngời còn chế ngự đợc tự nhiên, lợi dụng tự nhiên để phục vụ cho con ngời, và
còn tạo ra những điều kiện để hoàn thiện chính bản thân con ngời.
Cùng với khoa học công nghệ, vốn đầu t, chất lợng nguồn nhân lực đóng
vai trò quyết định đến sự thành công của sự nghiệp đổi mới toàn diện kinh tế-
xã hội. Kinh tế nớc ta có cạnh tranh đợc với các nớc trong khu vực và thế giới,
thu hút mạnh mẽ các nguồn đầu t đều phụ thuộc phần lớn vào chất lợng nguồn
nhân lực. Mục tiêu chiến lợc phát triển nguồn nhân lực Việt Nam là đáp ứng sự
nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở
thành một nớc công nghiệp. Đại hội Đảng IX đã định hớng cho phát triển nguồn
nhân lực Việt Nam là: Ngời lao động có trí tuệ cao, tay nghề thành thạo, có
phẩm chất tốt đẹp, đợc đào tạo bồi dỡng và phát triển bởi một nền giáo dục tiên
tiến gắn liền với một nền khoa học công nghệ hiện đại [6].
Giáo dục đào tạo là cơ sở để phát triển nguồn nhân lực, là con đờng cơ
bản để phát huy nguồn lực con ngời. Con ngời đợc giáo dục và biết tự giáo dục
9
đợc coi là nhân tố quan trọng nhất, vừa là động lực vừa là mục tiêu của phát
triển bền vững của xã hội. Từ đó giáo dục đang trở thành bộ phận đặc biệt của
cấu trúc hạ tầng xã hội và là tiền đề quan trọng cho sự phát triển của tất cả các
lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, quốc phòng và an ninh.
1.2.3 Giáo dục đóng góp vào tăng trởng kinh tế thông qua ứng dụng và thúc

đẩy tiến bộ công nghệ.
Hiện nay, một trong những xu hớng phát triển quan trọng của nền kinh tế
thế giới chính là phát triển nền kinh tế trí thức. Hình thái kinh tế này phát triển
dựa trên những ngành khoa học công nghệ cao, nh công nghệ sinh học, công
nghệ tin học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ nano,... Với sự xuất hiện của
nền kinh tế tri thức, cơ cấu kinh tế toàn cầu đang đứng trớc những sự thay đổi
sâu sắc và bất ngờ. Nó có thể đợc so sánh với sự bùng nổ của cuộc cách mạng
công nghiệp vào thế kỉ XVIII, XIX ở Châu Âu. Chính sự tận dụng và phát huy
những thành quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ mới đã giúp nhiều
Quốc gia vơn lên với thành tích phát triển kinh tế, xã hội vợt bậc. Do đó, những
nớc đang phát triển nếu coi trọng, tập trung nâng cao và phát triển khoa học
công nghệ, tập trung các ngành công nghệ cao để tiến hành công nghiệp hóa, bỏ
qua chiến lợc phát triển tuần tự thì hoàn toàn có khả năng rút ngắn thời gian
công nghiệp hóa, hiện đại hóa của mình, và rút ngắn các khoảng cách trong các
cuộc chạy đua.
Giáo dục giúp nâng cao trình độ, tích lũy kiến thức, kĩ năng của cá nhân,
qua đó nâng cao năng suất cá nhân. Khi ngời lao động đợc trải qua một khóa
đào tạo, ngời lao động có thể tiếp cận với những tiến bộ khoa học công nghệ
trong nớc, và quốc tế, qua đó, có khả năng sử dụng, áp dụng chúng trong thực
tế. Và khi đó, khi đợc trợ giúp bởi những tiến bộ khoa học công nghệ đã đợc
tiếp thu qua đào tạo, ngời lao động có thể nâng cao trình độ, năng suất lao động.
Hiện nay, năng suất lao động cá nhân ở những nớc phát triển rất cao, bởi họ là
10
những lao động chất lợng cao đã đợc qua đào tạo, có thể ứng dụng những khoa
học công nghệ cao vào sản xuất. Có thể nhận thấy một thực tế, ở những nớc
đang phát triển hay kém phát triển, số lợng lao động qua đào tạo rất thấp. Ngay
tại Việt Nam, số lợng lao động qua đào tạo chiếm 30% trong đó qua đào tạo tay
nghề chiếm 23%, chỉ bằng 1/3 so với các nớc có nền kinh tế công nghiệp mới.
Trong số các lao động đã qua đào tạo nghề lại chỉ có 25% lao động đợc đào tạo
dài hạn, có trình độ cao [10]. Nh vậy chính việc lao động còn ở trình độ thấp,

cha qua đào tạo đã trở thành rào cản lớn cho các nớc đang phát triển và kém
phát triển, ngay cả khi họ đợc các nớc có nền khoa học công nghệ cao chuyển
giao công nghệ, bởi số lợng các nhân công có thể sử dụng công nghệ đó không
nhiều. Chính bởi thế, muốn kinh tế phát triển, các nớc phải đặc biệt chú trọng
đến đào tạo nâng cao trình độ, kĩ năng và năng suất của ngời lao động để học có
thể ứng dụng tốt khoa học công nghệ, qua đó thúc đẩy công nghệ phát triển.
Nh vậy có thể khẳng định, giáo dục có tác động, ảnh hởng rất lớn đến sự
phát triển bền vững của nền kinh tế thông qua ứng dụng và phát triển khoa học
công nghệ.
1.2.4 Giáo dục đóng góp vào tổng thu nhập quốc dân.
Ngày nay giáo dục đã trở thành một ngành dịch vụ tạo ra lợi nhuận.
Không chỉ có nhà nớc cung cấp giáo dục độc quyền nữa, mà t nhân cũng đang
tham gia cung ứng mạnh mẽ ở ngành dịch vụ này. Số trờng t thục, ngoài công
lập mọc lên ngày càng nhiều ở tất cả các cấp học và trình độ đào tạo. Các nhà
đầu t nớc ngoài cũng đang tăng cờng đầu t vào thị trờng giáo dục Việt Nam đầy
tiềm năng này.
Giá trị sản phẩm ngành giáo dục tăng dần qua các năm. Năm 2002, tổng
giá trị sản phẩm của ngành này là 18.071 tỷ đồng, đóng góp 3,37% vào tổng thu
nhập quốc dân (GDP). Đến năm 2003, tỷ trọng đóng góp của ngành giáo dục
11
vào GDP là 3,49%. So với năm 2002, ngành giáo dục thu đợc gần gấp đôi vào
năm 2007, là 34.821 tỷ đồng, chiếm 3,04% GDP [19].
Tuy những con số đóng góp vào GDP còn hạn hẹp so với các ngành dịch
vụ khác, nhng ngành giáo dục đang ngày càng phát triển và tạo cơ sở cho sự
phát triển của các ngành khác.
1.3 Đặc điểm đầu t vào giáo dục
1.3.1 Đầu t cho giáo dục là đầu t cho con ngời
ở mức độ khái quát nhất, mục đích phát triển của bất kì quốc gia nào
cũng nhằm nâng cao chất lợng cuộc sống của con ngời. Con ngời chính là trung
tâm của sự phát triển, là nhân tố chi phối quyết định chính sách của mỗi quốc

gia.
Theo UNDP, chất lợng cuộc sống đợc phản ảnh thông qua Chỉ số phát
triển con ngời (HDMI). Chỉ số này đợc tính bằng cách lấy trung bình cộng của
thu nhập bình quân đầu ngời, tuổi thọ trung bình và tỷ lệ biết chữ. Vậy giáo dục
trở thành một trong 3 khía cạnh cơ bản khẳng định chất lợng cuộc sống. Từ đó,
có thể nói, đầu t cho giáo dục chính là đầu t vào con ngời, vì con ngời và cho sự
phát triển của con ngời.
1.3.2 Đầu t cho giáo dục là đầu t phát triển
Giáo dục đợc xem là một bộ phận của cơ sở hạ tầng xã hội, nền tảng
quan trọng và không thể thiếu cho sự phát triển kinh tế nhanh và ổn định. Vai
trò của giáo dục ngày càng trở nên quan trọng hơn trong bối cảnh thế giới đang
chuyển sang thời đại kinh tế tri thức, tri thức và thông tin là những yếu tố hàng
đầu và là tài nguyên vô giá cho sự phát triển.
Kinh nghiệm thực tiễn trên thế giới đã cho thấy: những nớc nghèo muốn
tăng trởng kinh tế nhanh, rút ngắn thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì chỉ
12
có con đờng nâng cao chất lợng học vấn của ngời dân. Theo UNDP, quốc gia
nào coi nhẹ giáo dục hoặc không đủ tri thức và khả năng để làm giáo dục một
cách có hiệu quả thì tụt hậu so với sự phát triển của thế giới là hậu quả khó
tránh khỏi. Do đó, đầu t cho giáo dục chính là đầu t cho phát triển.
1.3.3 Giáo dục đòi hỏi phải có các loại nguồn vốn đầu t thích ứng
Giáo dục là một ngành sản xuất quan trọng của xã hội, từ đó đòi hỏi phải
có các nguồn vốn đầu t phù hợp
Sản phẩm của giáo dục là con ngời, con ngời là nền tảng và là yếu tố sản
xuất ảnh hởng trực tiếp đến sự phát triển toàn diện của quốc gia. Bên cạnh đó,
giáo dục cung cấp dịch vụ giáo dục với phông rộng lớn trải từ hàng hóa công
cộng đến hàng hóa cá nhân [8]. Ngoài ra lợi ích xã hội thu đợc từ đầu t vào giáo
dục lớn hơn nhiều so với lợi ích cá nhân. Từ những đặc điểm này, có thể thấy để
phát triển giáo dục cần đa dạng hóa các nguồn cung ứng vốn và xác định các
nguồn đầu t thích hợp với từng khía cạnh của giáo dục sao cho hiệu quả kinh tế

xã hội đạt đợc cao nhất.
1.4 Các nguồn vốn đầu t cho phát triển giáo dục của Việt Nam
1.4.1 Nguồn vốn trong nớc
* Nguồn vốn Ngân sách nhà nớc (NSNN)
Trong nền kinh tế nớc ta hiện nay, NSNN không phải là nguồn vốn duy
nhất đầu t cho giáo dục nhng lại là nguồn vốn có vai trò chủ đạo và quyết định
chính đến việc phát triển nền giáo dục của nớc ta.
Nhận thức rõ vai trò của giáo dục, Đảng và Nhà nớc ta luôn coi giáo dục
và đào tạo là lĩnh vực đợc u tiên đầu t trong cơ cấu chi NSNN. Luật Giáo dục
2005 đã chỉ rõ: "Nhà nớc dành u tiên hàng đầu cho việc bố trí ngân sách giáo
dục, bảo đảm tỷ lệ tăng chi ngân sách giáo dục hàng năm cao hơn tỷ lệ tăng chi
13
NSNN" [1]. Nhà nớc coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, và luôn dành một tỷ
trọng lớn trong ngân sách của mình để phát triển giáo dục.
Bảng 1.2: Tỷ lệ chi phí cho giáo dục Việt Nam (2000-2007)
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
Tỷ lệ chi/ GDP
(%)
5,3 5,4 7,8 6,1 7,6 8,3 8,4 9,2
Tỷ lệ chi NSNN
(%)
15 15,3 15,6 16,4 17,1 18,1 19 20
(Nguồn: Bộ Giáo dục và đào tạo)
Tỷ trọng chi NSNN cho giáo dục tăng qua các năm. Đặc biệt trong giai
đoạn 2000-2005, trong khi NSNN chỉ tăng bình quân 22,9%/năm thì tỷ trọng
chi NSNN cho giáo dục lại tăng đến 27,7%/năm. Thậm chí tỷ trọng chi cho giáo
dục trên GDP của Việt Nam còn vợt xa các nớc phát triển cao, ví dụ nh năm
2005 tỷ lệ này là 8,3%, cao hơn nhiều so với tỷ lệ này ở các nớc phát triển cao
thuộc khối OECD, kể cả Mỹ, Anh, Pháp [19].
Trong cơ cấu chi NSNN thì ngân sách chi thờng xuyên cho giáo dục

chiếm con số lớn nhất, gấp nhiều lần so với ngân sách chi cho xây dựng cơ bản
và kinh phí CTMT giáo dục đào tạo.
Bảng 1.3 : Chi Ngân sách nhà nớc cho giáo dục đào tạo (2000-2007)
Đơn vị : Tỷ đồng
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
Tổng số 15609 20624 22795 32730 41630 55300 66770
Chi cho xây
dựng cơ bản
2360 3008 3200 4900 6623 9705 11530
Chi thờng
xuyên cho giáo
dục và đào tạo
10356 12649 16906 18625 27830 35007 45595 55240
Kinh phí
CTMT giaó
dục và đào tạo
600 600 710 970 1250 1770 2970 3380
14
(Nguồn: Bộ Giáo dục và đào tạo)
*Nguồn vốn ngoài NSNN
Mặc dù NSNN luôn u tiên đầu t cho giáo dục nhng trên thực tế NSNN chỉ
đáp ứng đợc 60% nhu cầu vốn đầu t cho phát triển giáo dục của quốc gia, nh
vậy cần có sự tham gia của các nguồn vốn ngoài ngân sách.
Hiện nay với nhu cầu hởng thụ giáo dục của ngời dân ngày càng cao, nhà
nớc không còn là nhà cung cấp giáo dục độc quyền nữa, mà bên cạnh đó các tổ
chức, cá nhân cũng đã đợc phép thành lập các cơ sở giáo dục ngoài công lập
theo quy định của nhà nớc. Với vai trò kiểm soát và điều tiết của mình, nhà nớc
hoàn toàn có thể hớng các hoạt động của các trờng ngoài công lập theo chiến l-
ợc phát triển chung của hệ thống giáo dục quốc dân.
Một nguồn đóng góp ngoài NSNN chính là học phí của ngời học. Học

phí là một khoản đóng góp quan trọng thể hiện sự công bằng trong việc hởng
thụ giáo dục, bên cạnh đó học phí còn làm giảm gánh nặng cho NSNN. Tuy
nhiên để thực hiện công bằng xã hội và khuyến khích ngời dân tham gia học
tập, nhà nớc có thể miễn học phí ở những cấp học nhất định và những đối tợng
thuộc diện u tiên theo quy đinh của pháp luật.
Ngoài ra các cơ sở giáo dục có thể tạo ra nguồn thu từ chính những hoạt
động của mình nh cung ứng các loại dịch vụ, nghiên cứu khoa học, liên kết đào
tạo. Bên cạnh đó, cơ sở giáo dục có thể nhận quà biếu, các khoản đóng góp từ
các cá nhân, tổ chức, hoặc nhận các học bổng từ các quỹ giáo dục, doanh
nghiệp.
1.4.2 Nguồn vốn nớc ngoài
Vốn nớc ngoài ngày càng tăng về số lợng và đa dạng về hình thức, nhng
vốn nớc ngoài chủ yếu thể hiện qua hai hình thức đầu t: gián tiếp và trực tiếp.
* Đầu t quốc tế gián tiếp
15
Hình thức này bao gồm tài trợ phát triển chính thức, vay thơng mại từ các
ngân hàng, đầu t thông qua các công cụ của thị trờng tài chính, các khoản viện
trợ không hoàn lại của các tổ chức phi chính phủ, và một số nguồn tài trợ khác.
Tài trợ phát triển chính thức là nguồn vốn phát triển do các tổ chức quốc
tế, các tổ chức chính phủ và liên chính phủ cung cấp. Đặc điểm của nguồn vốn
này là có mức lãi suất thấp và thời hạn vay dài hơn các khoản vay theo điều
kiện thị trờng. Tài trợ phát triển chính thức đợc chia thành hỗ trợ phát triển
chính thức (Official Development Assistance- ODA) và các hình thức tài trợ
khác.
Đối với Việt Nam, nguồn vốn ODA đã góp một phần quan trọng cho
ngân sách nhà nớc. Nhiều công trình quan trọng đã đợc tài trợ bởi vốn ODA đã
giúp cải thiện cơ bản và phát triển một bớc cơ sở hạ tầng kinh tế, đặc biệt là cải
thiện hệ thống giao thông vận tải và năng lợng điện. Ngoài ra nhờ vào vốn
ODA, số lợng ngời dân nghèo đói ở nông thông Việt Nam đã giảm. Ngời nông
dân nghèo có điều kiện tạo ra các nghề phụ, phát triển công tác khuyến nông,

khuyến ng, phát triển giao thông nông thôn từ đó ngời dân có thể cải thiện đ-
ợc chất lợng cuộc sống của mình.
Về giáo dục và đào tạo, tổng nguồn vốn ODA cho giáo dục Việt Nam
chiếm khoảng 8,5-10% tổng chi phí cho giáo dục đào tạo. Vốn ODA đã góp
phần cải thiện cơ sở vật chất, nâng cao chất lợng dạy và học, tăng năng lực làm
kế hoạch cho các bộ quản lý . Tính đến ngày 31/12/2008, tổng vốn vay ODA về
giáo dục đào tạo Việt Nam là 815,8 triệu USD, trong đó vốn vay là 514 triệu
USD, vốn đối ứng 133,4 triệu USD. Các nguồn vốn trên đợc phân bổ theo cấp
học là: cấp tiểu học đợc 47,7% tổng vốn vay, trung học đợc 33% và đại học đợc
19,3%. Ngoài ra, theo thống kê của Bộ KH&ĐT, trong giai đoạn từ 1998-2009,
tổng giá trị hiệp định ODA về giáo dục đào tạo đợc ký kết là hơn 1.375,47 triệu
16
USD tơng đơng 26.133 tỷ đồng, trong đó vốn vay khoảng 953,11 triệu USD,
viện trợ không hoàn lại khoảng 422,36 triệu USD [13].
Nhờ có sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế mà Việt Nam có thể cải thiện
đợc chất lợng nguồn nhân lực cũng nh chỉ số phát triển con ngời của quốc gia
mình.
* Đầu t trực tiếp nớc ngoài (Foreign Direct Investment- FDI)
Vốn FDI có vai trò rất lớn đối với phát triển giáo dục ở nớc ta. Thứ nhất
vốn FDI là một trong những nguồn bổ sung cho NSNN để đầu t cho giáo dục.
Đối với một nớc đang phát triển, nền giáo dục còn lạc hậu, nhu cầu học tập của
ngời dân lại tăng cao, trong khi đó NSNN cũng nh vốn ngoài ngân sách không
đủ cung ứng cho giáo dục vì nguồn lực còn hạn hẹp thì vốn nớc ngoài là một
nguồn cung ứng cần thiết. Thứ hai vốn FDI giúp nâng cao cơ sở vật chất, các dự
án FDI vào Việt Nam đa phần đều xây dựng những trờng học, trung tâm đào tạo
có đầy đủ tiện nghi, trang thiết bị hiện đại. Ngoài ra các dự án FDI còn cung
cấp những chơng trình học theo chơng trình học của các nớc phát triển trên thế
giới nh Anh, Mỹ , Pháp, điều này đã tạo điều kiện cho ngời dân Việt Nam
tiếp cận đợc với nền tri thức tiên tiến của thế giới và nâng cao chất lợng nguồn
nhân lực Việt Nam. Bên cạnh đó, các dự án FDI vào giáo dục đã tạo một môi tr-

ờng cạnh tranh lành mạnh, tạo sức ép và động lực cho các cơ sở giáo dục trong
nớc phát triển. Tuy số dự án FDI vào giáo dục đến nay còn cha nhiều, chỉ có
127 dự án với tổng vốn đầu t là 269,037 triệu USD, nhng cũng không thể phủ
nhận vốn FDI đã góp phần thay đổi bộ mặt nền giáo dục của Việt Nam theo h-
ớng hội nhập quốc tế.
Tóm lại qua chơng 1, ta có thể thấy rằng hệ thống giáo dục của Việt Nam
hiện nay bao gồm các cấp học và trình độ đào tạo nh sau: giáo dục mầm non,
giáo dục phổ thông, giáo dục đại học và sau đại học, và giáo dục nghề nghiệp.
17
Giáo dục có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia,
đầu t cho giáo dục chính là đầu t cho con ngời và đầu t cho phát triển. Hiện nay
giáo dục Việt Nam đang đợc nhận đợc sự đầu t từ các nguồn vốn trong và ngoài
nớc, trong đó nguồn vốn nớc ngoài có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Hai nguồn
vốn nớc ngoài đầu t cho giáo dục Việt Nam chủ yếu là ODA và FDI, lợng vốn
ODA vào lĩnh vực giáo dục của Việt Nam tăng dần qua các năm, trong khi đó l-
ợng vốn FDI tăng nhng vẫn ở mức khiêm tốn. Chơng 2 của khóa luận sẽ đi sâu
vào phân tích và đánh giá cụ thể hoạt động FDI vào lĩnh vực giáo dục của Việt
Nam.
18
Chơng 2: Thực trạng FDI trong lĩnh vực giáo dục tại
Việt Nam
2.1 Các nhân tố tác động đến FDI vào lĩnh vực giáo dục của Việt Nam
2.1.1 Xu hớng phát triển giáo dục trên thế giới
Từ những năm 90 của thế kỉ XX, cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã
đa sự phát triển của kinh tế thế giới sang một giai đoạn mới về chất, giai đoạn
kinh tế tri thức. Một trong những đặc điểm của nền kinh tế này đó là: học tập,
học tập thờng xuyên, học tập suốt đời, và xã hội hóa học tập. Trong thời kì này,
ở các nớc phát triển và cả các nớc đang phát triển, tổng số ngời đi học tăng
nhanh cha từng thấy, có thể coi là một cuộc bùng nổ sĩ số. Năm 1993, số ngời
đi học chỉ chiếm 12% dân số thế giới, trong đó hơn một nửa số ngời đi học

thuộc các nớc công nghiệp phát triển; đến năm 1998, số ngời đi học là 1 tỷ,
chiếm 17% dân số thế giới mà 3/4 trong đó thuộc về các nớc đang phát triển
[12].
Bớc sang thế kỉ XXI trớc sức ép của xu hớng toàn cầu hóa, giáo dục đã
có những bớc phát triển trên quy mô toàn cầu và đặt ra những vấn đề cha có bao
giờ. Giáo dục không chỉ đơn thuần mang đến giá trị nhân văn mà còn có thể
mang lại lợi nhuận nh một ngành kinh doanh, giáo dục đợc xem là một lĩnh vực
xuất nhập khẩu quan trọng. Trớc đó, tại châu Âu và các nớc phát triển khác,
khách hàng trong lĩnh vực giáo dục chủ yếu là Nhà nớc, Nhà nớc muốn rằng
nguồn nhân lực của quốc gia phải đợc giáo dục trong môi trờng tốt nhất và ít
tốn kém nhất. Nhng đến đầu thế kỉ XXI, sinh viên chính là khách hàng của
giáo dục. Các trờng đại học lớn trên thế giới thời kì này đã bắt đầu có những
chính sách hấp dẫn để thu hút học sinh từ các nớc khác đến nớc mình du học.
Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) cho biết, vào những năm đầu thế
19
kỷ này, thế giới có khoảng 2 triệu sinh viên đại học đã và đang du học nớc
ngoài, chiếm 2% của 100 triệu sinh viên trên toàn thế giới. Không chỉ có vậy,
rất nhiều trờng đã đầu t mở thêm các cơ sở giáo dục ở nớc ngoài. Nhiều quốc
gia đã thu đợc những khoản lợi nhuận khổng lồ, ví dụ nh trong năm 2003
khoảng 1/3 thị trờng dịch vụ giáo dục là do Mỹ nắm giữ với hơn nửa triệu ngời
du học, đem lại cho nền kinh tế nớc này hơn 12 tỷ USD mỗi năm; ở vị trí thứ
hai là Anh khi kiếm đợc 5 tỷ USD nhờ xuất khẩu kiến thức [15].
2.1.2 Xu hớng phát triển của kinh tế Việt Nam
Từ năm 1993-1996, nền kinh tế Việt Nam bắt đầu hồi phục sau thời kì
suy thoái từ năm 1988-1991, và thực hiện các tốc độ tăng trởng ngoạn mục trên
8%/năm trong suốt bốn năm liền, Việt Nam trở thành một thị trờng mới nổi
đáng chú ý và là điểm đến của các nhà đầu t nớc ngoài. Lợng vốn FDI vào Việt
Nam đã tăng mạnh từ năm 1993 và đạt đỉnh điểm vào năm 1996 với tổng vốn
đăng ký lên tới 8,6 tỷ USD [16].
Năm 1997, do chịu ảnh hởng của cơn khủng hoảng tiền tệ khu vực, tiến

trình đổi mới kinh tế của Việt Nam đã bị chậm lại, dẫn đến một tình trạng suy
thoái kinh tế khá nghiêm trọng trong hai năm 1999-2000. Tuy nhiên, trong giai
đoạn này Việt Nam vẫn duy trì đợc mức tăng trởng GDP là 7%/năm. Cũng
trong thời gian này cánh cửa hội nhập đã mở, Việt Nam gia nhập AFTA và
chuẩn bị trở thành thành viên chính thức của WTO vào đầu thiên nhiên kỉ mới.
Từ năm 2002-2007, kinh tế Việt Nam đã tăng trởng trở lại với tốc độ
trung bình 7%/năm. Trong thời gian đó, sự gia tăng đầu t trực tiếp và gián tiếp
của nớc ngoài phối hợp với sự gia tăng đầu t mạnh mẽ trong nớc, đặc biệt là đầu
t t nhân đã tạo nên lực đẩy quan trọng thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Tỷ trọng thu
ngân sách nhà nớc từ khu vực kinh tế t nhân đã tăng từ 6% (năm 2002) lên đến
trên 11% (năm 2007). FDI đăng ký tăng từ 1,4 tỷ USD (năm 2002) đến 19 tỷ
USD (năm 2007). Ngoài ra riêng trong năm 2007, đóng góp của khu vực đầu t
20
nớc ngoài vào ngân sách lên tới 1,5 tỷ USD, tạo công ăn việc làm cho 1,2 triệu
lao động trực tiếp. Bên cạnh đó, số dự án FDI vào ngành dịch vụ của Việt Nam
cũng dần tăng lên, trớc đó thì ngành công nghiêp-xây dựng là ngành đợc các
nhà đầu t nớc ngoài quan tâm nhất. Năm 2007, số dự án FDI vào lĩnh vực dịch
vụ đã gần tơng đơng số dự án FDI vào ngành công nghiệp-xây dựng. Về cơ cấu
ngành, tỷ trọng nông nghiệp trong GDP giảm dần, thay vào đó là tỷ trọng ngành
công nghiệp-xây dựng tăng lên liên tục. Trong suốt thời kì từ 1995-2007, tỷ
trọng nông nghiệp trong GDP đã giảm từ 27,2% xuống còn 20%; tỷ trọng
ngành công nghiệp-xây dựng tăng từ 28,8% lên 41,2% [16].
Trong 2 năm 2008-2009, khủng hoảng tài chính toàn cầu cũng đã khiến
kinh tế Việt Nam chịu ảnh hởng. Năm 2008, GDP của Việt Nam là 1487 nghìn
tỷ đồng, tốc độ tăng trởng là 6,23%, tổng vốn FDI đăng kí là 64 tỷ USD; năm
2009, GDP của Việt Nam tăng lên 1645 nghìn tỷ đồng, nhng tốc độ tăng trởng
giảm xuống 5,32%, và tổng vốn FDI đăng kí giảm mạnh so với các năm trớc:
chỉ có 21,48 tỷ USD.
2.1.3 Quan niệm về giáo dục
Từ những năm cuối thập kỉ XX, giáo dục Việt Nam bắt đầu có những

thay đổi đáng kể nhờ vào những chính sách phát triển giáo dục của Nhà nớc nh
phổ cập giáo dục tiểu học, xóa mù chữ, ban hành Luật giáo dục, Nghị quyết
chuyên đề về giáo dục đào tạo. Kinh tế và chính trị ổn định cũng là cơ sở cho
giáo dục giai đoạn này phát triển. Ngời dân ý thức rõ hơn về tầm quan trọng của
giáo dục, họ bắt đầu đầu t vào việc học tập cho con em mình. Nhà nớc tăng chi
NSNN để đầu t cho giáo dục. Cũng trong thời gian này, Việt Nam tiến hành đẩy
mạnh xã hội hóa giáo dục, tạo điều kiện cho tất cả mọi ngời đều đợc hởng giáo
dục và khuyến khích nhiều ngời cùng làm giáo dục. Từ đó nhiều chủ thể có thể
cùng tham gia cung cấp dịch vụ giáo dục, Nhà nớc không còn độc quyền
21

×