Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Kế hoạch quản lý môi trường làng nghề dệt nhuộm Nha Xá, Hà Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 32 trang )

Kế hoạch quản lý môi trường làng
nghề dệt nhuộm Nha Xá,
Hà Nam
TS. Nguyễn Thanh Lâm,
Trưởng BM CNMT, trường Đại học Nông
Nghiệp Hà Nội
KS. Trần Xuân Đoàn,
P.Chi cục trưởng chi cục BVMT, Hà Nam


Cơ sở lý thuyết
Mục tiêu QLMT
Các nguyên tắc lập kế hoạch QLMT
Ứng dụng mô hình DPSIR


ỨNG DỤNG MÔ HÌNH DPSIR
Mô hình Động lực - áp lực - Hiện trạng - Tác động Đáp ứng (Dynamic - Pressures - State - Impacts –
Response: mô hình DPSIR) trong xây dựng chỉ thị môi
trường.
Mô hình mô tả mối quan hệ tương hỗ giữa:
- Động lực trực tiếp hoặc gián tiếp (D - Driving forces ):
Ví dụ: sự gia tăng dân số, sự phát triển nông nghiệp,
công nghiệp, giao thông vận tải...
- Áp lực do con người gây ra (P- Pressures): Ví dụ: Sự
xả thải các chất thải gây ô nhiễm. Các ngành/ tác nhân/
quy trình đang đóng vai trò như thế nào?


Mô hình DPSIR
-Hiện trạng môi trường (S -State of the Environment ):


tình trạng lý, hóa, sinh của môi trường.. Vấn đề đang
diễn biến như thế nào?
- Tác động (I- Impacts) của sự thay đổi hiện trạng môi
trường: Ví dụ: tác động lên hệ sinh thái, sức khỏe con
người, kinh tế, sự phát triển... Các tác động đang diễn
biến như thế nào?
- Phản hồi (R- Response) từ xã hội với những tác động
không mong muốn: Ví dụ: Các hoạt động của xã hội
nhằm bảo vệ môi trường... tính hiệu quả của các biện
pháp đáp ứng?


Sơ đồ mô hình DPSIR:
D
Kinh tế

- Nông
nghiệp
- Công
nghiệp
- Năng
lượng
- Hộ gia
đình

Sản xuất
và cơ cấu
sản xuất

Thiên nhiên và môi trường


Chất thải

Hiện trạng
sinh học
- Đa dạng
sinh học

Sử dụng
công nghệ

Trạng thái
hóa học
- Chất lượng
không khí
- Chất lượng
nước
- Chất lượng
đất

Chính sách
về môi
trường

Xác định
mục tiêu

Tiêu dùng

Chính sách

cho tứng
lĩnh vực cụ
thể

Trạng thái tự
nhiên
- Thủy văn
- Địa hình
- Tài nguyên

Sử dụng
tài nguyên
thiên nhiên

….

Các công
cụ kinh tế
vĩ mô

I

S

P

chính sách và kế hoạch hành động

R


Chức năng
của hệ sinh
thái
- Nước biển
- Nước trong
lục địa
- Rừng


Tác động đến
môi trường
- Các chỉ thị
đáp ứng
- Tác động
đến các vấn
đề khác
Tác động đến
nền kinh tế
- Chi phí cho
những
biện
pháp
khắc
phục
- Hậu quả về
kinh tế

Ưu tiên



• Chỉ thị môi trường không khí:
Động lực
Phát triển dân số
Diễn biến GDP
hằng năm
Các lĩnh vực có liên
quan
- Giao thông
- Công nghiệp
- Xây dựng
- Sinh hoạt đô thị
- Năng lượng

Áp lực
Nguồn thải các chất
ô nhiễm: NO2, SO2,
bụi (TSP, PM10), CO,
VOC…

Hiện trạng môi trường
Nồng độ các chất ô
nhiễm
(NO2, SO2, bụi (TSP,
CO,
O3,
PM10),
nmVOC…) trong môi
trường không khí đô thị
Số ngày có nồng độ vượt
quá trị số cho phép ở đô

thị đối với NO2, SO2, bụi
(TSP, PM10), CO…

Tác động
Nông nghiệp liền kề
vùng ô nhiễm
Diễn biến các hệ sinh
thái trong đô thị
Rủi ro và phơi nhiễm ô
nhiễm không khí đối với
sức khoẻ cộng đồng

Đáp ứng:
- Hiệu suất năng lượng: năng lượng tiêu thụ so với phát triển kinh tế
- Các chính sách môi trường để đạt được mục tiêu của quốc gia về môi trường (VD: tiêu chuẩn, tiêu chí nhằm
điều tiết áp lực)
- Các chính sách đối với ngành (các giới hạn và kiểm soát sự tăng trưởng của ngành nhằm làm giảm hoặc
thay đổi các hoạt động hay các áp lực mà các hoạt động này gây ra)
- Sử dụng nhiên liệu sạch hơn
- Nguồn năng lượng sạch hơn
- Đầu tư cho BVMT
- Diện tích cây xanh đô thị
- Nhận thức môi trường
- Chính sách xóa đói, giảm nghèo cụ thể


• Chỉ thị môi trường nước:
Động lực

Áp lực


Sự gia tăng dân số nói
chung.
Các lĩnh vực có liên quan
- Nông nghiệp
-Ngư nghiệp
-Thủy điện
-Nước sinh hoạt
-Công nghiệp
-Dịch vụ
-Xây dựng
-Hộ gia đình
-Khai thác mỏ
-Lâm nghiệp
-Giao thông đường thủy
-Đánh bắt thủy sản nước
ngọt

Sử dụng nước cho nông
nghiệp, tiêu dùng và
công nghiệp
-Thải các chất ô nhiễm
vào sông hồ
-Xây dựng đập, cảng...
-Xói mòn
-Khai thác các nguồn
thủy sản

Hiện trạng môi trường
- Trữ lượng nước và dòng

chảy
-Ngập úng, lũ lụt
-Lưu chuyển trầm tích, lắng
đọng bùn
-Hình thái sông ngòi
-Chất lượng nước
-Các chất gây bệnh
-Phù dưỡng, bùng phát tảo
-Tính đa dạng và hiện trạng
thảm thực vật, động vật và sinh
vật phù du, cá.
-Xâm thực mặn nước sông và
nước ngầm

Tác động:
Tính đa dạng sinh học
Hệ sinh thái: đất ngập
nước, rừng ngập mặn
Tài nguyên thiên nhiên:
thủy sản nước ngọt, đất
nông nghiệp bị ô nhiễm
và mặn hóa
Con người: ô nhiễm
nước uống, bệnh tật do ô
nhiễm nước, giảm thu
nhập/dinh dưỡng từ
đánh bắt thủy sản nước
ngọt và hoạt động nông
nghiệp, tái định cư, lũ lụt,
khô hạn.


Đáp ứng
- Hành động giảm thiểu
- Các chính sách môi trường để đạt được mục tiêu của quốc gia về môi trường (VD: các tiêu chuẩn, các tiêu chí nhằm
điều tiết áp lực)
-Các chính sách đối với ngành (các giới hạn và kiểm soát sự tăng trưởng của ngành nhằm làm giảm hoặc thay đổi các
hoạt động hay các áp lực mà các hoạt động này gây ra)
- Nhận thức môi trường
- Chính sách xóa đói, giảm nghèo cụ thể
- Quản lý tổng hợp các thủy vực


Giới thiệu đề án lập quy hoạch xử
lý ô nhiễm môi trường làng nghề


Giới thiệu làng nghề









Nha Xá là một làng nghề dệt lụa
truyền thống thuộc xã Mộc Nam,
Duy Tiên, Hà Nam.
Tổng diện tích làng Nha Xá: 51,11

ha
Dân số khoảng 787 người; 250 hộ
trong đó có 26 - 28 hộ làm nghề dệt
nhuộm
Tỷ lệ hộ nghèo: 4,8%
Thu nhập bình quân đầu người: 4,8
triệu đồng/người
Ngành nghề chính: Dệt nhuộm và
sản xuất nông nghiệp
Số máy dệt 282 máy dệt các loại
(máy hàng hoa, đầu cò, kiếm và máy
trơn)
Lưu lượng nước thải khoảng 1.110
m3/tháng


Mô tả dự án
• Nằm trong quyết định 64/2003/QĐ-TTg ngày
22/4/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê
duyệt “Kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô
nhiễm môi trường nghiêm trọng”
• Môi trường nước thải sản xuất của làng nghề
gây ô nhiễm môi trường nước ao, hồ (có nơi
nồng độ COD tăng 12 lần, nồng độ Pb tăng 1,8
lần, nông độ Cd tăng 1,65 lần so với tiêu chuẩn
cho phép
• Chưa có hệ thống cống rãnh thoát nước trong
thôn, mô hình xử lý nước thải không hiệu quả.
• Kinh phí thực hiện: 1.000.000.000 VNĐ



Quy trình sản xuất


Quy trình xử lý

Bể lắng: xử lý nước thải: Dung lượng thấp


Vấn đề an toàn lao động


Vấn đề môi trường
• Toàn bộ hệ thống ao
chứa nước thải dệt
nhộm của làng Nha
Xá bị ô nhiễm.
• Ảnh hưởng đến sản
xuất nông nghiệp &
chất lượng nước sinh
hoạt của người dân ở
trong làng.

“Đầu ra bị ô nhiễm trầm trọng”


Sàng lọc
Nguồn gây
tác động


Quy mô và mức độ tác động

Các vấn đề liên quan trong kế
hoạch giảm thiểu

Nước thải

Chứa nhiều hoá chất (phẩm
nhuộm, chất hoạt động bề Nước thải dệt nhuộm có nguy cơ
gây ô nhiễm môi trường nước rất
mặt...)
Độ màu, chất rắn lơ lửng lớn.
lớn
COD lớn từ 80 -18.000mg/l...

Tiếng ồn

Người dân phàn nàn về tiếng
Môi trường không khí
ồn do máy móc tạo ra

Chất thải rắn

Mức độ ảnh hưởng không lớn
Gây mất cảnh quan, ảnh hưởng
nhưng cũng cần có biện pháp
môi trường đất, nước
kịp thời xử lý



Tham khảo ý kiến cộng đồng
và các bên có liên quan
Phương pháp
Triển khai thực hiện
Yết thị cho nhân
Dán yết thị tại UBND xã, nhà văn hoá thôn
dân
Thông báo trên
Trong các buổi phát thanh của thôn, xã,
đài phát thanh
huyện
Cán bộ chuẩn bị bảng hỏi:
+ Hỏi trực tiếp hộ gia đình: hộ không sản
Điều tra
xuất và có sản xuât
+ Phỏng vấn trực tiếp cán bộ xã
+ Gửi bảng hỏi cho các tổ chức của thôn, xã
+ Tổ chức các buổi họp tại nhà văn hoá thôn
Họp cộng đồng
mời người dân và đại diện cho các hội (cựu
chiến binh, phụ nữ, đoàn thanh niên...)


Lấy mẫu phân tích và
kế hoạch giảm thiểu
-Trung tâm Quan trắc, phân tích Tài nguyên và Môi trường
lấy mẫu nước, Không khí phân tích và xử lý số liệu: PH: 9 12; COD: 1000-3000mg/l; Độ mầu: 10.000Pt-Co; Căn lơ
lủng: 2000 mg/l; chỉ tiêu về tiếng ồn vượt mức quy định
- Căn cứ từ các số liệu phân tích, phân tích thông tin điều tra
từ nhân dân và nguồn ngân sách liệt kê các biện pháp xử lý.

Ö Từ đó lựa chọn biện pháp phù hợp và hiệu quả nhất


Hương ước
• Tuy trong hương ước của làng, bảo vệ
môi trường là một điểm qui định, vệ sinh
môi trường là một tiêu chí đánh giá công
nhận làng văn hóa sức khỏe, nhưng với
công nghệ sản xuất lạc hậu, qui mô sản
xuất nhỏ bé, tự phát, xưởng sản xuất nằm
xen kẽ với khu dân cư như hiện nay,
người dân có muốn cũng không thể thực
hiện được hương ước.


Khả năng tiếp cận các hệ thống xử lý
• Trước tình hình chưa thể xây dựng khu xử lý
nước thải tập trung, biện pháp tạm thời của xã
là yêu cầu các hộ khi tẩy phải có bể lọc thấm
nhưng chỉ được một thời gian, bể lọc đấy cũng
không còn tác dụng nữa. Thực ra, năm 2001, xã
đã xây dựng 2 trạm xử lý (dành cho nhóm hộ
gia đình) nhưng không phát huy được hiệu quả
bởi chi phí cho việc xử lý nước thải khiến chi phí
sản xuất bị đội lên (trong khi thu nhập tại làng
chỉ từ 500-700.000 đồng) nên các hộ sợ toát mồ
hôi, không dám dùng.


ỨNG DỤNG MÔ HÌNH DPSIR

Mô hình Động lực - áp lực - Hiện trạng - Tác động Đáp ứng (Dynamic - Pressures - State - Impacts –
Response: mô hình DPSIR) trong xây dựng chỉ thị môi
trường.
Mô hình mô tả mối quan hệ tương hỗ giữa:
- Động lực trực tiếp hoặc gián tiếp (D - Driving forces ):
Ví dụ: sự gia tăng dân số, sự phát triển nông nghiệp,
công nghiệp, giao thông vận tải...
- Áp lực do con người gây ra (P- Pressures): Ví dụ: Sự
xả thải các chất thải gây ô nhiễm. Các ngành/ tác nhân/
quy trình đang đóng vai trò như thế nào?


Mô hình DPSIR
-Hiện trạng môi trường (S -State of the Environment ):
tình trạng lý, hóa, sinh của môi trường.. Vấn đề đang
diễn biến như thế nào?
- Tác động (I- Impacts) của sự thay đổi hiện trạng môi
trường: Ví dụ: tác động lên hệ sinh thái, sức khỏe con
người, kinh tế, sự phát triển... Các tác động đang diễn
biến như thế nào?
- Phản hồi (R- Response) từ xã hội với những tác động
không mong muốn: Ví dụ: Các hoạt động của xã hội
nhằm bảo vệ môi trường... tính hiệu quả của các biện
pháp đáp ứng?


Sơ đồ mô hình DPSIR:
D
Kinh tế


- Nông
nghiệp
- Công
nghiệp
- Năng
lượng
- Hộ gia
đình

Sản xuất
và cơ cấu
sản xuất

Thiên nhiên và môi trường

Chất thải

Hiện trạng
sinh học
- Đa dạng
sinh học

Sử dụng
công nghệ

Trạng thái
hóa học
- Chất lượng
không khí
- Chất lượng

nước
- Chất lượng
đất

Chính sách
về môi
trường

Xác định
mục tiêu

Tiêu dùng

Chính sách
cho tứng
lĩnh vực cụ
thể

Trạng thái tự
nhiên
- Thủy văn
- Địa hình
- Tài nguyên

Sử dụng
tài nguyên
thiên nhiên

….


Các công
cụ kinh tế
vĩ mô

I

S

P

chính sách và kế hoạch hành động

R

Chức năng
của hệ sinh
thái
- Nước biển
- Nước trong
lục địa
- Rừng


Tác động đến
môi trường
- Các chỉ thị
đáp ứng
- Tác động
đến các vấn
đề khác

Tác động đến
nền kinh tế
- Chi phí cho
những
biện
pháp
khắc
phục
- Hậu quả về
kinh tế

Ưu tiên


• Chỉ thị môi trường không khí:
Động lực
Phát triển dân số
Diễn biến GDP
hằng năm
Các lĩnh vực có liên
quan
- Giao thông
- Công nghiệp
- Xây dựng
- Sinh hoạt đô thị
- Năng lượng

Áp lực
Nguồn thải các chất
ô nhiễm: NO2, SO2,

bụi (TSP, PM10), CO,
VOC…

Hiện trạng môi trường
Nồng độ các chất ô
nhiễm
(NO2, SO2, bụi (TSP,
CO,
O3,
PM10),
nmVOC…) trong môi
trường không khí đô thị
Số ngày có nồng độ vượt
quá trị số cho phép ở đô
thị đối với NO2, SO2, bụi
(TSP, PM10), CO…

Tác động
Nông nghiệp liền kề
vùng ô nhiễm
Diễn biến các hệ sinh
thái trong đô thị
Rủi ro và phơi nhiễm ô
nhiễm không khí đối với
sức khoẻ cộng đồng

Đáp ứng:
- Hiệu suất năng lượng: năng lượng tiêu thụ so với phát triển kinh tế
- Các chính sách môi trường để đạt được mục tiêu của quốc gia về môi trường (VD: tiêu chuẩn, tiêu chí nhằm
điều tiết áp lực)

- Các chính sách đối với ngành (các giới hạn và kiểm soát sự tăng trưởng của ngành nhằm làm giảm hoặc
thay đổi các hoạt động hay các áp lực mà các hoạt động này gây ra)
- Sử dụng nhiên liệu sạch hơn
- Nguồn năng lượng sạch hơn
- Đầu tư cho BVMT
- Diện tích cây xanh đô thị
- Nhận thức môi trường
- Chính sách xóa đói, giảm nghèo cụ thể


• Chỉ thị môi trường nước:
Động lực

Áp lực

Sự gia tăng dân số nói
chung.
Các lĩnh vực có liên quan
- Nông nghiệp
-Ngư nghiệp
-Thủy điện
-Nước sinh hoạt
-Công nghiệp
-Dịch vụ
-Xây dựng
-Hộ gia đình
-Khai thác mỏ
-Lâm nghiệp
-Giao thông đường thủy
-Đánh bắt thủy sản nước

ngọt

Sử dụng nước cho nông
nghiệp, tiêu dùng và
công nghiệp
-Thải các chất ô nhiễm
vào sông hồ
-Xây dựng đập, cảng...
-Xói mòn
-Khai thác các nguồn
thủy sản

Hiện trạng môi trường
- Trữ lượng nước và dòng
chảy
-Ngập úng, lũ lụt
-Lưu chuyển trầm tích, lắng
đọng bùn
-Hình thái sông ngòi
-Chất lượng nước
-Các chất gây bệnh
-Phù dưỡng, bùng phát tảo
-Tính đa dạng và hiện trạng
thảm thực vật, động vật và sinh
vật phù du, cá.
-Xâm thực mặn nước sông và
nước ngầm

Tác động:
Tính đa dạng sinh học

Hệ sinh thái: đất ngập
nước, rừng ngập mặn
Tài nguyên thiên nhiên:
thủy sản nước ngọt, đất
nông nghiệp bị ô nhiễm
và mặn hóa
Con người: ô nhiễm
nước uống, bệnh tật do ô
nhiễm nước, giảm thu
nhập/dinh dưỡng từ
đánh bắt thủy sản nước
ngọt và hoạt động nông
nghiệp, tái định cư, lũ lụt,
khô hạn.

Đáp ứng
- Hành động giảm thiểu
- Các chính sách môi trường để đạt được mục tiêu của quốc gia về môi trường (VD: các tiêu chuẩn, các tiêu chí nhằm
điều tiết áp lực)
-Các chính sách đối với ngành (các giới hạn và kiểm soát sự tăng trưởng của ngành nhằm làm giảm hoặc thay đổi các
hoạt động hay các áp lực mà các hoạt động này gây ra)
- Nhận thức môi trường
- Chính sách xóa đói, giảm nghèo cụ thể
- Quản lý tổng hợp các thủy vực


Lập đề án/Kế hoạch Quản lý môi
trường làng nghề Nha Xá
• Bước 1: Tổ chức Họp dân: Đại diện những hộ làm nghề
dệt nhuộm, đại diện chính quyền xã, chi cục bảo vệ môi

trường và xây dựng lô trình, kế hoạch di dời.
• Bước 2: Thực hiện theo chiến lược/đề án và kết quả họp
dân: (i) Hạn chế sản xuất; (ii) Quy hoạch một khu xử lý
chất thải dệt nhuộm tập trunǵ
• Bước 3: Từng bước di dờị các hộ vào khu quy hoạcḥ.
• Bước 4: Tiến hành xử lý môi trường tại địa bàn dân cư.
• Bước 5: Thực hiện việc giám sát và quan trắc môi
trường tại khu quy hoạch và nơi dân cư.


×