Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

TÌM HIỂU VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (980.38 KB, 32 trang )

Chương 2:
TÌM HIỂU VỀ BÁO
CÁO TÀI CHÍNH CỦA
NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI


Mặt biểu hiện

Tài sản

Sự vận động
của tài sản

MQH PL
ngoài vốn

BCĐKT

Nguồn hình thành
Doanh thu
Chi phí
Kết quả

BC KQ KD


Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán liệt kê các tài sản, các
khoản nợ và vốn chủ sở hữu của ngân hàng tại
một thời điểm nhất định.


Bảng CĐKT là báo cáo tổng hợp, phản ánh
tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có được sử
dụng như thế nào và nguồn gốc hình thành tài sản
đó của TCTD tại 1 thời điểm nhất định
3


Các loại Bảng cân đối Tài khoản
-

-

Bảng cân đối Tài khoản ngày
Bảng cân đối Tài khoản tháng
Bảng cân đối Tài khoản quý
Bảng cân đối Tài khoản năm


Bảng cân đối kế toán
Gồm 2 phần:
 Tài sản (Assets): sự sử dụng vốn (ngân quỹ) của
ngân hàng
 Nợ phải trả (Liabilities) nguồn hình thành nên
ngân quỹ của ngân hàng. Nợ phải trả không thuộc
quyền sở hữu trong tài sản của ngân hàng.
 Vốn chủ sở hữu (Equity) = TỔNG TÀI SẢN NỢ PHẢI TRẢ
5





Cấu trúc Nguồn vốn và Tài sản của NHTM

Tài sản

Nguồn vốn

Vốn khả dụng và các khoản đầu tư Nợ phải trả
Tín dụng
Vốn chủ sở hữu
Tài sản cố định và TS Có khác

6


CÔNG TY CỔ PHẦN FPT
89 Láng Hạ, quận Đống Đa
Hà Nội, CHXHCN Việt Nam

BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Cho kỳ hoạt động từ 01/01/2011
đến ngày 31/03/2011

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày 31 tháng 3 năm 2011

STT TÀI SẢN
A
TÀI SẢN NGẮN HẠN
I


B

A

B

Mã số TM
100

Mẫu số B01-DN
Đơn vị: TRIỆU ĐỒNG
31/3/2011
1/1/2011
3,054,624
2,293,133

Tiền và các khoản tương đương tiền

110

1,039,235

545,300

Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
Các khoản phải thu ngắn hạn
Hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn khác
TÀI SẢN DÀI HẠN

Tài sản cố định
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
Tài sản dài hạn khác
TỔNG TÀI SẢN
NGUỒN VỐN
NỢ PHẢI TRẢ
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
TỔNG NGUỒN VỐN

120
130
140
150
200
220
250
260

640,220
604,446
211
770,512
2,461,912
311,900
2,135,433
14,579
5,516,536


724,487
241,803
211
781,332
3,217,998
388,780
2,814,644
14,574
5,511,131

300
310
330
400

2,704,255
902,561
1,801,694
2,812,281
5,516,536

2,716,316
914,622
1,801,694
2,794,815
5,511,131


2.1.3. Mô tả các khoản mục trên bản CĐKT
2.1.3.1. Các khoản mục Tài sản (sử dụng

vốn)

Tiền mặt trong két và tiền gửi tại các tổ
chức nhận tiền gửi khác


Bao gồm:







Tiền mặt tại quỹ ngân hàng
Dự trữ bắt buộc tài ngân hàng trung ương
Tiền gửi tại các ngân hàng khác
Tiền đang trong quá trình thu

Còn được gọi là dự trữ sơ cấp
8


2.1.3.1. Các khoản mục Tài sản (sử dụng vốn)
Chứng khoán: phần thanh khoản



Thường được gọi là dự trữ thứ cấp
Bao gồm:







Chứng khoán ngắn hạn của chính phủ
Chứng khoán từ phát hành trên thị trường tiền tệ (Privately
Issued Money Market Securities)
Giấy tờ thương mại có giá (Commercial Paper)
Tiền gửi kỳ hạn tại các ngân hàng khác

9


2.1.3.1. Các khoản mục Tài sản (sử dụng vốn)
Chứng khoán đầu tư
(Investment Securities)




Hay còn được gọi là bộ phận chứng khoán tạo
thu nhập (Income Generating Portion)
Bao gồm:






Trái phiếu chính phủ (Government Bond)
Trái phiếu đô thị (Municipal Bond)
Trái phiếu công ty (Corporate Bond)
….

10


2.1.3.1. Các khoản mục Tài sản (sử dụng vốn)
Chứng khoán trong tài khoản giao dịch
(Trading Account Assets)





Bao gồm các loại trái phiếu, giấy nợ và chứng
khoán khác
Tạo thu nhập từ những biến động giá ngắn hạn
Khi ngân hàng hoạt động như một tổ chức kinh
doanh chứng khoán

11


2.1.3.1. Các khoản mục Tài sản (sử dụng vốn)

Cho vay liên ngân hàng







Một bộ phận cấu thành khoản mục cho vay
(Loans)
Quỹ cho vay thường đến từ tài khoản tiền gửi
tại ngân hàng trung ương
Phổ biến nhất là các khoản cho vay qua đêm
(Over Night)

12


2.1.3.1. Các khoản mục Tài sản (sử dụng vốn)
Các khoản cho vay
(Loan Accounts)








Thường là khoản mục tài sản lớn nhất của ngân
hàng
Cho vay gộp : tổng các khoản cho vay (Gross
Loans: Sum of All Loans)
Dự phòng rủi ro tín dụng (Allowance for Loan

Losses)
Cho vay ròng

13


2.1.3.1. Các khoản mục Tài sản (sử dụng vốn)

Các hình thức cho vay










Cho vay công thương (Commercial and Industrial Loans)
Cho vay tiêu dùng (Consumer Loans)
Cho vay bất động sản (Real Estate Loans)
Cho vay các định chế tài chính (Financial Institution Loans)
Cho vay nước ngoài (Foreign Loans)
Cho vay sản xuất nông nghiệp (Agriculture Production Loans)
Cho vay chứng khoán (Security Loans)
Cho thuê tài chính (Financial Leases)

14



2.1.3.1. Các khoản mục Tài sản (sử
dụng vốn)
Tài sản khác






Trụ sở ngân hàng và các tài sản cố định khác
(Bank Premises and Other Fixed Assets)
Các bất động sản ngân hàng sở hữu (Other
Real Estate Owned)
Tài sản vô hình (Intangibles Assets)

15


2.1.3.2. Các khoản mục Nguồn vốn
Tài sản nợ (nghiệp vụ huy động vốn)
Phần Tài sản nợ (Nguồn vốn) cho biết NHTM
huy động vốn từ đâu.
(i) Các khoản nợ phải trả (Liabilities)
-






Tiền gửi
Vốn đi vay

(ii) Vốn chủ sở hữu (Bank capital)





Vốn điều lệ
Các quỹ ngân hàng
Lợi nhuận giữ lại
Nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phần
16


Các khoản nợ phải trả
* Tiền gửi: Nguồn vốn lớn và quan trọng nhất của các NHTM
Các loại tiền gửi:

- Tiền gửi thanh toán
- Tiền gửi tiết kiệm
- Tiền gửi có kỳ hạn

* Vốn đi vay
-

-

Vay từ NHTW

Vay từ các NHTM khác
Vay dưới hình thức phát hành các giấy tờ có giá
Vay khác
17






Kỳ phiếu: là giấy nợ được ngân hàng phát hành
theo điều luật của ngân hàng như là bộ phận
nguồn vốn của ngân hàng.
Chứng chỉ tiền gửi: Các cá nhân, công ty, doanh
nghiệp ký thác có kỳ hạn được chứng nhận bằng
chứng chỉ tiền gửi của NH, lọai huy động vốn này
hiện nay chiếm vị trí lớn so với tiền gửi tiết kiệm.

18










Vay ngắn hạn: Đây là khoản vay của ngân hàng nhằm

bổ sung cho vốn hoạt động kinh doanh của mình, có
thể vay từ ngân hàng nhà nước, hoặc từ các tổ chức tín
dụng khác trong nước và nước ngoài.
Nợ dài hạn: Các khoản vay dài hạn từ các tổ chức tín
dụng khác, có thể trong nước hoặc từ nước ngoài.
Nợ phải trả khác: Các khoản nợ phát sinh trong quá
trình hoạt động của ngân hàng, như phải trả người bán
người cung cấp, phải nộp ngân sách Nhà nước, phải trả
công nhân viên . .
Vốn chủ sở hữu: Vốn chủ sở hữu bao gồm cổ phiếu
thông thường, chênh lệch tăng giá và thu nhập chưa
phân phối.

19


2.2. BẢNG BÁO CÁO THU NHẬP
CỦA NGÂN HÀNG
2.2.1. Khái niệm
-là một báo cáo tài chính thể hiện kết quả hoạt động
kinh doanh cuả ngân hàng sau một kỳ kế toán (cuối
năm).
-Thu nhập lãi suất trên tài sản sinh lợi cuả ngân
hàng là nguồn thu nhập cơ bản
-Chi phí lãi suất cần để huy động được nguồn quỹ
tiền tệ của ngân hàng thường là chi phí cơ bản.
20


-Các khoản thu nhập khác như thu lệ phí về dịch vụ,

hoa hồng nhận ủy thác .. là những khoản thu quan
trọng của hầu hết các ngân hàng.
-Các khoản chi phí khác như chi phí nhân viên ( tiền
lương, phụ cấp ..), máy móc thiết bị và những chi
phí khác nhằm phục vụ cho hoạt động ngân hàng có
ý nghĩa cho hoạt động của ngân hàng.

21


2.3. NHỮNG THÔNG TIN BỔ
SUNG
Các thông tin bổ sung có liên quan trong việc đánh
giá.
2.3.1. Tài sản sinh lời (TSSL)
Tài sản sinh lời là tất cả các tài sản đem lại lãi suất.
Tiền tại quỹ và thiết bị máy móc là 2 loại tài sản
không thuộc tài sản sinh lợi.
TSSL = Tổng tài sản - (Tiền tại quỹ + tiền dự trữ +
máy móc thiết bị và TSCĐ)
22


2.3.2. Tài sản rủi ro (TSRR)







TSRR là tài sản sinh lợi phụ thuộc vào rủi ro tín
dụng cũng như rủi ro lãi suất, là những tài sản đầu
tư vào những lãnh vực có rủi ro cao, có thể bị tổn
thất.
Ở các nước tư bản, một số ngân hàng vẫn còn tính
tài sản rủi ro bằng tài sản sinh lợi trừ đi toàn bộ
chứng khoán của chính phủ. Tuy nhiên, đa số các
ngân hàng tính tài sản rủi ro bằng tài sản sinh lợi
trừ đi các phương tiện chi trả và chứng khoán đầu
tư kỳ hạn dưói 1 năm.
TSRR = TSSL - ( các chứng từ có giá + chứng
khoán đầu tư dưới 1 năm)

23


2.3.3. Kỳ hạn của chứng khoán đầu



Các loại chứng khoán được phân loại chứng
khóan đầu tư ngắn hạn và chứng khoán đầu tư dài
hạn. Thông tin này giúp cho chúng ta hiểu được
sự nhạy cảm lãi suất của danh mục vốn đầu tư
chứng khoán và tiềm năng tăng hoặc giảm thu
nhập của danh mục vốn đầu tư này nếu lãi suất
thay đổi.

24



2.3.4. Giá thị trường so với giá sổ
sách của các chứng khoán


Chỉ tiêu này chỉ tỷ lệ % của giá trị sổ sách so với
giá thị trường của chứng khoán ngân hàng. Sự
khác nhau giữa giá thị trường và giá trị trên sổ
sách của chứng khoán tượng trưng cho sự tăng giá
hay giảm giá không thể hiện trong danh mục đầu
tư chứng khoán.

25


×