Tải bản đầy đủ (.doc) (327 trang)

Giao an Ngu van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 327 trang )

TrÞnh ThÞ BÝch Nga Ph©n hiÖu CLC M«n Ng÷ v¨n 9– –
Tuần thứ nhất : Bài 1
Tiết 1 + 2 : Văn bản
Phong cách Hồ Chí Minh
( Lê Anh Trà )
A : Mục tiêu cần đạt :
- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí minh là sự kết hợp hài hoà giữa
truyền thống và hiện đại, dân tộc và hân loại, thanh cao và giản dị
- Từ lòngkính yêu và lòng tự hào về Bác . Học sinh có ý thức tu dưỡng, học
tập, rèn luyện theo gương Bác.
B: Chuẩn bị :
- Thầy : Đọc tư liệu, soạn bài, sưu tàm tranh ảnh.
- Trò : Đọc văn bản, soạn bài theo hướng dẫn.
C : Lên lớp :
- Ôn định lớp.
- Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở của học sinh
- Giới thiệu bài mới :
Hồ Chí Minh không những là nhà chiến sỹ yêu nước,nhà cách mạng vĩ
đại,Người còn là danh nhân văn hoá thế giới. Thế nhưng Người lại là một con người
sống hêt sức giản dị . Đức tính giản dị của Người chúng ta đã có dịp tìm hiểu ở lớp 7
qua văn bản : " Đức tính giản dị của Bác Hồ " . Hôm nay chúng ta lại cùng nhau đi
tìm hiểu về phong cách của Người qua văn bản Phong cách Hồ Chí Minh.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I Đọc -hiểu chú thích
-Hướng dẫn đọc
- Đọc đoạn một
? Em hiểu phong cách nghĩa là thế nào ?
? Từ cách hiểu đó, em hãy cho biết nội
dung văn bản thông qua nhan đề của văn
bản này ?
? Để giúp ta hiểu biết thêm về phong


cách của Bác người viết đã sử dụng
phương thức biểu đạt nào cho phù hợp ?
- Giáo viên tiếp tục nêu câu hỏi để kiểm
tra việc hiêu chú thích của học sinh .
? Theo em, văn bản này có thể chia làm
mấy phần ?
? Căn cứ vào đâu mà em chia văn bản
như vậy ?

Nghe
- Học sinh đọc tiếp
- Là lối sống, cách sinh hoạt, làm việc,
ứng xử ... tạo lên cái riêng của một ngườ
hay một tầng lớp người nào đó
- Thuyết minh
- ( Trả lời )
- Hai phần :
- Từ đầu đến rất hiện đại
- Còn lại
- Căn cứ vào nội dung .
- 1 -
TrÞnh ThÞ BÝch Nga Ph©n hiÖu CLC M«n Ng÷ v¨n 9– –
? Hãy cho biết nội dung của mỗi phần ?
- Nhận xét và hướng dẫn học sinh tìm
hiểu văn bản theo cấu trúc đã chia ở trên
II- Tìm hiểu nội dung
1 - Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá
của Bác
- Yêu cầu đọc văn bản
- Ngay trong câu đầu của văn bản tác giả

đã viết : " HCM đã tiếp xúc với văn hoá
nhiều nước ... "
? Em hãy cho biết việc tiếp xúc đó biểu
hiện như thế nào ?
? Hãy đưa ra một vài ví dụ chứng tỏ
người nói, viết thạo nhiều thứ tiếng .
? Sau khi đưa ra những biểu hiện người
viết đã nhận xét như thế nào ? Uyên thâm
là như thế nào ?
? Em có đồng ý với nhận định của tác giả
không ?
? Để có vốn văn hoá tri thức sâu rộng đó
Người đã phải làm gì ?
? Việc trau dồi vốn tri thức đó trong điều
kiện như thế nào ?
? Điều quan trọng là Người tiếp thu một
cách có chọn lọc văn hoá nước ngoài.
Tìm dẫn chứng minh hoạ ?
? Từ những tìm hiểu trên đã cho ta thấy
vẻ đẹp nào trong con người HCM ?
GV chốt
* Phong cách HCM trong việc tiếp thu
tinh hoa văn hoá nhân loại .
* Phong cách HCM trong lối sống .
- Học sinh đọc phần 1
-Đã ghé lại nhiều hải cảng, thăm các
nước châu á, châu Phi, châu Mỹ
- Đã từng sống dài ngày ở Pháp, ở Anh
- Đã từng làm nhiều nghề
- Người nói, viết thạo nhiều thứ tiếng

+ Viết văn bằng tiếng Pháp " Thuế máu "
+ Làm thơ bằng chữ Hán : " Nguyên tiêu
", " Vọng nguyệt "
* Am hiểu sâu sắc các nền văn hoá tren
thế giới
+ Qua hoạt động cách mạng
+ Qua lao động
+ Qua học hỏi, tìm tòi.
- " Trong cuộc đời đầy truân chuyên "
( Lý giải từ truân chuyên )
- Tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay đồng thời
phê phán những tiêu cực, sai trái, cái
xấu ...
- ( Thảo luận )
- Trả lời
+ Ham học hỏi,ham hiểu biết
+ Nghiêm túc trong cách tiếp cận
với văn hoá
- 2 -
TrÞnh ThÞ BÝch Nga Ph©n hiÖu CLC M«n Ng÷ v¨n 9– –
? Sau khi giới thiệu về vốn văn hoá sâu
rộng của Người tác giả đã có lời bình như
thế nào ?
? Hiểu như thế nào về " những ảnh
hưởng quốc tế " và " cái gốc văn hoá dân
tộc " của Bác ?
? Hai nguồn văn hoá ấy được nhào nặn
trong con người HCM . Em hiểu sự nhào
nặn ấy như thế nào ?
? Từ đó chúng ta rút ra bài học gì trong

sự hội nhập vói thế giới hiện nay ?
- GV kết luận :
? Để giúp ta hiểu về phong cách văn hoá
HCM tác giả đã có phương pháp thuyết
minh như thế nào ?
? Từ đó gợi trong em tình cảm gì với Bác
?
Đọc phần 2
2 - Vẻ đẹp trong phong cách sống, sinh
+ Cớ quan điểm rõ ràng về văn hoá
- (Đọc sách giáo khoa)
- Biết tiếp thu tinh hoa văn hoá
nhân loại -> Văn hoá mang tinh hoa nhân
loại
- Biết giữ vững các giá trị văn hoá
nước nhà -> Văn hoá mang đậm bản sắc
văn hoá dân tộc
- Có sự đan xen, kết hợp, hài hoà,
sáng tạo giữa văn hoá nhân loại với văn
hoá dân tộc trong tri thức HCM
- Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân
loại nhưng khônh làm mất đi bản sắc văn
hoá dân tộc
* Bác - một nhân cách rất Việt
Nam, mọt lối sống rất Việt Nam , nhưng
cũng rất mới, rất hiện đại
- ( Thảo luận )
- Trả lời
- Việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại
là cần thiết, điều đó vừa có ý nghĩa cập

nhật, vừa có ý nghĩa lâu dài . Học tập
Bác, thế hệ trẻ chúng ta sẽ tiếp thu những
cái đẹp, cái hay của văn hoá thế giới đòng
thời biết phê phán cái xấu giữ được bản
sắc văn hoá dân tộc mình trong lối sống,
trong cách ứng xử hàng ngày
- Sử dụng đan xen các phương
pháp thyết minh : so sánh, liệt kê, đan xên
lời kể , lời bình cùng nghệ thuật đối lập,
diễn đạt tinh tế để khéo léo đi đến kết
luận, tạo sức thuyết phục lớn
- Học sinh nêu ý kiến theo cảm
nhận riêng
-( ... )
- 3 -
TrÞnh ThÞ BÝch Nga Ph©n hiÖu CLC M«n Ng÷ v¨n 9– –
hoạt của Bác
? Cách trình bày ở phần 2 này có gì khác
so với phần 1 ?
? Vẻ đẹp đó được tác giả thể hiện trên
những khía cạnh nào ?
? Mỗi khía cạnh đó có những biểu hiện
cụ thể nào ?
? Ơ điều kiện này tác giả có cách thuyết
minh như thế nào ?
* Những luận cứ nêu ra không có gì mới,
nhiều người đã nói, đã viết,nhưng Lê Anh
Trà đã viết một cách giản dị, thân mật ,
trân trọng ngợi ca
? Tác dụng ?

? Hãy dẫn ra một vài ví dụ trong thơ văn
mà em biết thể hiện phong cách sống của
Bác ?
? Đọc những lời bình luận chung về lối
sống của Bác
? Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh ,
em hãy chỉ ra biểu hiện đó ?
( Tác giả khẳng định không một vị lãnh
tụ nào lại sống giản dị và tiết chế như
thế )
? Nghĩa là lối sống như thế nào ?
- Phần 2 làm sáng tỏ nhận định về
lối sống của Bác bằng 2 phần rõ rệt :
+ vừa kể vừa bình luận ...
+ Bình luận chung về lối sống đó
- Nơi làm việc, nơi ở
- Trang phục
- Trong sinh hoạt ăn uống
- Tư trang
- Ngôn ngữ giản dị với những từ
chỉ số lượng ít ỏi, dân giã : Chiếc, vài,
vẻn vẹn
- Đùng phương pháp liệt kê với
những thông tin xác thực
- Làm nổi rõ lối sống bình dị trong
sáng, thanh đạm
- Thêm cảm phục và yêu mến
Người
* Lối sống giản dị nhưng thanh
cao

- Ví dụ : " Tức cảnh Pắc Bó " -
HCM
" Theo chân Bác " - Tố
Hữu

- So sánh cách sống của lãnh tụ HCM
với các lãnh tụ của các nước khác
- So sánh cách sống của Bác với
các vị hiền triết xưa
- ( HS nhắc lại )
- Dó không phải là lối sống tự thần
thánh hoá, tự làm cho mình khác đời,
- 4 -
TrÞnh ThÞ BÝch Nga Ph©n hiÖu CLC M«n Ng÷ v¨n 9– –
? Em hiểu như thế nào về 2 câu thơ của
Nguyễn Bỉnh Khiêm ?
? Em hiểu như thế nào về lời nói đó ?
( Lối sống thanh cao ấy không phải ai
cũng ... nhưng vẫn gần gũi )
? Sau những vế câu phủ định là khẳng
định. Tác giả khẳng định điều gì ?
? Vì sao có thể nói lối sống đó có khả
năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho
tâm hồn và thể xác ?
? Em cảm nhận được thái độ tình cảm
nào của tác giả đói với Bác qua bài viết
này ?
? Nêu những suy nghĩ của em qua bài
viết này . Em học tập được điều gì qua
phong cách của Bác ?

III - Tổng kết
GV đưa bài tập trắc nghiệm
? Điểm cốt jõi của phong sách HCM
được nêu trong bài viết là :
A - Biết kết hợp hài hoà giữa bản sắc
văn hoá dân tộc và tinh hoa vặn hoá nhân
loại
B - Đời sống vật chất giản dị kết hợp
hài hoà với đời sống tinh thần phong phú
C - Có sự thừa kế vẻ đẹp trong cách
sống của các vị hiền triết xưa
D - Am hiểu nhiều về các dân tộc và
nhân dân trên thế giới
? Trong bài viết của mình tác giả sử dụng
nghệ thuật gì ?
? Từ văn bản thuyết minh này em học tập
được cách làm một bài văn thyết minh
như thết nào ?
* * * Ghi nhớ
khác người ...
- Không xem mình nằm ngoài nhân
loại như các thánh nhân siêu phàm
- Không tự đề cao mình, không đặt
mình lên trên sự thông thường ở đời
* Lối sống đẹp có khả năng đem lại
hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể
xác
( Thảo luận )
- Trả lời
- ( HS tự bộc lộ )

- ( HS tự chọn câu trả lời đúng )

- ( Trả lời )
*- Củng cố dặn dò :
- 5 -
TrÞnh ThÞ BÝch Nga Ph©n hiÖu CLC M«n Ng÷ v¨n 9– –
? Không chỉ có cách sống giản dị mà ngay trong nói, viết cũng rất giản dị . Hãy
dẫn ra những câu nói của Bác
? Phong cách HCM có điểm gì giống, khác so với phong cách của một vị hiền
triết như Nguyễn Trãi ?
- GV hướng dẫn HS về chuẩn bị bài tiết sau và ôn bài vừa học

Tiết 3 :
Các phương châm hội thoại
* Mục tiêu cần đạt :
- Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất
- Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp
* Chuẩn bị :
Thầy : Đọc tài liệu, chuẩn bị phiếu học tập
Tró : Ôn bài cũ, chuẩn bị bài mói ( xem bài hội thoại lớp 8 )
* Lên lớp : _ ổn định lớp
_ Kiểm tra sách vở của HS
_ Bài mới :
Giới thiệu bài : Trong giao tiếp có những quy định tuy không được nói ra
thành lời nhưng những người tham gia vào giao tiếp cần phải tuân thủ nếu không sẽ
ảnh hưởng đến cuộc thoại . Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm vững các phương
châm hội thoại đó
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1- Phương châm về lượng
? -" Bơi" nghĩa là như thế nào ?


- Như vậy, ai cũng biết để thực
hiện được hoạt động này là phải ở trong
môi trường nước
? - Như thế câu trả lời của Ba khi
An hỏi " học bơi ở đâu" có đáp ứng
được điều mà An muốn biết không ?
? Vì sao ?
_ Cầu trả lời của Ba không đúng
với nội dung đang giao tiếp
? - Từ ví dụ trên em rút ra điều gì
khi giao tiếp ?
- Đọc đoạn đối thoại trong sách
giáo khoa
- Di chuyển trong nước hoặc trên
mặt nước bằng cử động của cơ thể
- Không
- An hỏi như vậy là cần biết một
địa điểm cụ thể nào đó
( Nghe )
- Khi nói câu nói phải có nội dung
đúng với yêu cầu của giao tiếp
- Không nói ít hơn những gì mà
giao tiếp đòi hỏi
- 6 -
TrÞnh ThÞ BÝch Nga Ph©n hiÖu CLC M«n Ng÷ v¨n 9– –
? - Chú ý vào truyện cười " Lợn
cưới ấo mới " . Hãy kể lại bằng lời của
mình ?
? Vì sao truyện lại gây cười ?

? - Lẽ ra họ chỉ cần hỏi và trả lời
như thế nào ?
- Như vậy hai anh chàng này
trong khi giao tiếp đã nói nhiều hơn
những điều cần nói
? Từ đó cho biết cần tuân thủ yêu
cầu gì khi giao tiếp ?
- GV hệ thống hoá kiến thức
- Tất cả những yêu cầu trên gọi là
phương châm về lượng trong giao tiếp
- Yêu cầu đọc ghi nhớ 1
- GV đưa đoạn đối thoại trong "
Trí khôn của ta đây "
? Trong đoạn đối thoại trên các
nhân vật có tuân thủ phương châm về
lượng không ? Vì sao ?
_ Từ ví dụ trên nhằm khắc sâu
kiến thức vừa học cho HS
2- Phương châm về chất :
Yêu cầu đọc truyện cười " Quả bí
khổng lồ "
? Truyện phê phán điều gì ?
Như vậy, trong giao tiếp cần tránh
điều gì ?
- GV đưa tình huống : Thầy giáo
vào lớp, một bạn vắng mặt. Khi thầy hỏi
lý do vắng mặt của bạn đó . Em không
biết lý do thì em có trả lời thầy : " bạn
nghỉ học vì bị ốm không " ?
? Từ đó em rút ra điều gì khi giao

tiếp ?
- GV hệ thống kiến thức qua hai
ví dụ trên . Đó là những yêu cầu của
phương châm về chất
* * Ghi nhớ 2
- GV đưa hai văn bản : " Con rắn
vuông " ; " Trâu ăn ở đâu "
? Ai là người vi phạm phương
châm hội thoại ?
- Không nên nói nhiều hơn những
gì cần nói

( Nghe )
- HS đọc
- Đọc văn bản
- Trả lời
- Tính nói khoác
- Không nói những điều mà mình
tin là không đúng sự thật
- HS đưa ra câu trả lời
- Đừng nói những điều mình
không có bằng chứng xác thực
- Đọc ghi nhớ - SGK
- Thaỏ luận
- 7 -
TrÞnh ThÞ BÝch Nga Ph©n hiÖu CLC M«n Ng÷ v¨n 9– –
? Phương châm hội thoại nào đã
không tuân thủ ?
3 Luyện tập
* - Phân tích lỗi

? Phương châm lượng đã không
được tuân thủ, cụ thể như thế nào ?
* * Điền từ ngữ vào chỗ trống
- Yêu cầu cá nhân trình bày
? Những từ đó chỉ cách nói liên
quan đến phương châm hội thoại nào ?

* * * Chỉ ra các phương châm hội
thoại đã không được tuân thủ ?
Yêu cầu HS phân tích
* * * * Sử dụng các cách diễn
đạt . . .
- GV nhận xét
- Chỉ ra được mỗi cách diễn đạt
đó liên quan đén phương châm hội thoại
nào ?

- Đọc 2 ví dụ
a - Thừa cụm từ " nuôi ở nhà "
bởi ý đó đã có trong từ " gia súc "
b - Thừa cụm từ ' có hai cánh "
bởi loài chim nào cũng có hai cánh
a - Nói có sách mách có chứng
b - Nói dối
c - Nói mò
d - Nói nhăng nói cuội
e - Nói trạng
- Phương châm về chất
Đọc truyện cười
- Phương châm hội thoại không

được tuân thủ : Phương châm về lượng
- ( Thảo luận )
- Trả lời theo nội dung đã thảo
luận nhóm
* Củng cố - dặn dò
GV hệ thống kiến thức bằng sơ đò hoá
Đưa ra VD vừa mở vừa liên quan đén hai phương châm hội thoại đã học , vừa
liên quan đến phương châm hội thoại các em sẽ học ở tiết sau
Nhắc học sinh làm bài tập số 5
Chuẩn bị bài tiết sau . Ôn lại lý thuyết văn thuyết minh .

- 8 -
TrÞnh ThÞ BÝch Nga Ph©n hiÖu CLC M«n Ng÷ v¨n 9– –
Tiết 4 Tập làm văn
Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết
minh
* Mục tiêu cần đạt :
- Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho
bài văn thuyết minh sinh động hấp dẫn
- Bết sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh
* Chuẩn bị :
Thầy : Soạn bài, tham khảo tài liệu
Trò : Ôn bài cũ, xem bài mới
* Lên lớp :
- Ôn định lớp
- Kiểm tra bài cũ : ( Nội dung phần 1 )
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I - Kiểm tra việc chuẩn bị của học
sinh
- Văn bản thuyết minh các em đã được

học ở lớp 8
? - Em hãy nhớ lại : văn bản thuyết minh
có những tính chất gì ? Mục đích của
nó ?
Ghi bảng : Cung cấp tri thức khách quan
về đối tượng thuyết minh
Phương pháp thuyết minh
? Khi thuyết minh thường sử dụng những
phương pháp thuyết minh nào ?
- Tuy nhiên, ở một số văn bản thuyết
minh phổ cập kiến thức hoặc một ssố văn
bản thuyết minh có tính chất văn học,
muốn tạo sự sinh động, hấp dẫn và để
khơi gợi sự cảm thụ của người đọc, người
nghe về đối tượng thuyết minh thì người
viết có thể vận dụng một số biện pháp
nghệ thuật như so sánh, ẩn dụ, nhân hoá

II - Tìm hiểu việc sử dụng một số biện
pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết
minh
? Đó có phải là văn bản thuyết minh
không ? Vì sao ?
- Là kiểu văn bản thông dụng trong mọi
lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức
về đặc đểm , tính chất, nguyên nhân ...
của các sự vật hiện tượng trong tự nhiên,
xã hội bằng phương thúc trình bày, giới
thiệu, giải thích
- Định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số

liệu, phân loại, phân tích
Nghe
- Đọc văn bản " Hạ Long đá và nước "
- Đây là văn bản thuyết minh vì nội dung
- 9 -
TrÞnh ThÞ BÝch Nga Ph©n hiÖu CLC M«n Ng÷ v¨n 9– –
? Cụ thể ở khía cạch nào ?
? Theo em những tri thức trong văn bản
có phải là tri thức khái quát không ? Vì
sao em biết ?
? Em có suy nghĩ gì khi thuyết minh về
Hạ Long tác giả lại đề cập tới hai yếu tố
đá và nước ?
? Hãy chỉ ra những phương pháp thuyết
minh được sử dụng trong bài ?
- Yêu cầu HS lấy dẫn chứng cụ thể minh
hoạ cho mỗi phương pháp
? Ngoài việc thu nhận được những kiến
thưc khái quát về Hạ Long văn bản còn
hấp dẫn em ở điều gì ?
? Có được điều đó là do tác giả sử dụng
bện pháp nghệ thuật gì ?
- Giáo viên phân tích biện pháp nghệ
thuật đó trong văn bản
? Từ bài thuyết minh này em rút ra nhận
xét gì khi làm bài văn thuyết minh ?
- Giáo viên nhận xét, chốt nội dung cơ
bản
cung cấp cho ta những kiến thức về đối
tượng : Vịnh Hạ Long

- Sự kỳ lạ vô tận của Hạ Long do đá và
nước tạo lên
- Đây là một phương diện ít ai nói tới, là
một phát hiện của tác giả
- Phương pháp liệt kê
- Phương pháp phân tích
- Cách viết sinh động để ta cảm nhận
được sự kỳ lạ ở Hạ Long
- Nghệ thuật nhân hoá do trí liên tưởng,
tưởng tượng phong phú
( Thảo luận )
Trả lời
* Củng cố dặn dò :
Ôn lại lí thuyết kiểu bài thuyết minh
- Một số biện pháp nghệ thuật
Chuẩn bị bài tiết sau
- 10 -
TrÞnh ThÞ BÝch Nga Ph©n hiÖu CLC M«n Ng÷ v¨n 9– –
Tuần thứ hai Bài 2
* Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
* Các phương châm hội thoại
* Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn
thuyết minh
* Luyện tập
Tiết 6-7 Văn bản :
Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
( Mác-két )
* Mục tiêu cần đạt :
- Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản : nguy cơ chiến tranh hạt nhân
đang đe doạ sự sống trên trái đất ; Nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn

chặn nguy cơ đó , là đấu tranh cho một thế giới hoà bình
- Thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả : Chứng cứ cụ thể , xác thực , cách so
sánh rõ ràng giàu sức thuyết phục , lập luận chặt chẽ
* Chuẩn bị :
Thầy : Soạn bài, tham khảo tài liệu
Trò : Ôn bài cũ, xem bài mới
* Lên lớp :
- Ôn định lớp
- Kiểm tra bài cũ :
? Vấn đề chủ yếu được nói đến trong văn bản Phong cách Hồ Chí minh là gì?
A - Tinh thần chiến đấu dũng cảm của chủ tịch Hồ Chí minh
B - Phong cách làm việc và nếp sống của Hồ Chí Minh
Tình cảm chủ người dân Việt Nam đối với chủ tịch Hồ Chí Minh
? Hãy phân tích một vài dẫn chứng minh hoạ cho phương án em vừa lựa chọn?
- Bài mới :
Trong chiến tranh thế giới lần thứ hai, những ngày đầu tháng 8-1945, chỉ bằng 2
quả bom nguyên tử đầu tiên ném xuống hai thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-xa-ky,
đế quốc Mĩ đã làm hai triệu người Nhật bị thiệt mạng và cong di hoạ đến bây giờ .
THế kỷ XX, thế giới phát minh ra nguyên tử, hạt nhân đồng thời cũng phát minh ra
vũ khí huỷ diệt, giết người hàng loạt khủng khiếp . Từ đó đến nay, những năm đầu
của thế kỷ XXIvà cả trong tương lai , nguy cơ về một cuộc chiến tranh hạt nhân tiêu
diệt cả thế giới luôn luôn tiềm ẩn và đe doạ nhân loại và đẩu tranh vì một thế giới
hoà bình luôn là một trong những nhiệm vụ vẻ vang nhưng cũng khó khăn nhất của
nhân dân các nước. Hôm nay chúng ta nghe tiếng nói của một nhà văn nổi tiếng Man
Mĩ ( Cô-lôm-bi-a ) , giải thưởng Nô-ben văn học, tác giả của những tiểu thuyết hiện
thực huyền ảo lừng danh Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két .
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I - Đọc - Hiểu chú thích
- 11 -
TrÞnh ThÞ BÝch Nga Ph©n hiÖu CLC M«n Ng÷ v¨n 9– –

- Hướng dẫn đọc văn bản
- Đọc đoạn 1
- Chú ý vào các chú thích sao
? Em hiểu gì về tác giả của bài viết này ?
? Nêu xuất xứ của băn bản vừa đọc ?
- Giáo viên nêu câu hỏi về việc tìm hiểu
chú thích từ khó của học sinh ( Chú ý
chú thích 1-2-3-5 )
II Đọc - Hiểu văn bản
? Văn bản này nhằm thể hiện một tư
tưởng nổi bật, đó là tư tưởng nào ?
? Thể hiện tư tưởng đó nhà văn đã sử
dụng kiểu văn bản nào ?
? Haỹ chỉ ra hệ thống luận điểm, luận cứ
của bài viết ?
1 - Chiến tranh hạt nhân - một hiểm
hoạ đang đe doạ sự sống của nhân loại
? Đọc phần văn bản và nêu luận cứ 1 ?
? Em có nhận xét gì về cách nêu vấn đề
của tác giả ?
? Thông tin đó cho em biết điều gì ?
? Những thông tin đó đã cảnh báo nguy
cơ ghê gớm của chiến tranh hạt nhân như
thế nào ?
? Điều này được nhà văn thể hiện bằng
những câu văn nào ?
- Đó chính là một thảm hoạ đang treo lơ
lửng trên đầu nhân loại
? Nói về điều đó tác giả sử dụng nghệ
thuật nào ?

? Hiểu như thế nào về cách so sánh đó ?
- Không dừng lại ở đó mà nhà văn còn
đưa ra những lời cảnh báo đầy ấn tượng
bằng những tính toán lí thuýêt
? Cách nêu vấn đề của tác giả có tác dụng
gì ? ( Dẫn chứng xác thực )
- Ga-bri-en Mác-kết là nhà văn Kô-lôm-
bi-a
- Được nhận giải thưởng nô-ben về văn
học (1982)
- 8-1986 Nguyên thủ 6 nước họp tại Mê-
hi-cô bàn về ... nhà văn Mác-kết được
mời tham dự , tại đây ông đã đọc bản
tham luận ...
- Trước những nguy cơ của chiến tranh
hạt nhân chúng ta cần phải kiên quyết
chống lại điều đó vì hoà bình trên trái đất
- Văn bản nghị luận
- 2 luận điểm

a , Nguy cơ chiến tranh hạt nhân
- Đặt ra một câu hỏi và trả lời bằng cách
đưa ra thông tin có tính chất thời sự ,
nóng bỏng " Hôm nay , ngày 8-8-1986 "
- 50000 đầu đạn hạt nhân ...
- Mỗi người ngồi trên 4 tấn thuốc nổ
- Chiến tranh hạt nhân chính là sự tàn phá
huỷ diệt toàn bộ sự sống trên trái đất
( Đọc )
( Nhấn mạnh1-12 )

- So sánh
- 12 -
TrÞnh ThÞ BÝch Nga Ph©n hiÖu CLC M«n Ng÷ v¨n 9– –
? Trong những chứng cứ tác giả đưa ra
chứng cứ nào làm em ngạc nhiên nhất ?
? Ngoài lí lẽ nêu trên tác giả còn đưa ra
những lí lẽ nào khác ?
? Chỉ ra câu văn có thể thâu tóm nội dung
em vừa đọc ?
? Vì sao ?
? Để làm sáng tỏ luận cứ trên tác giả đưa
ra những dẫn chứng nào ?
? Trong phần này lập luận của tác giả có
gì đặc biệt ?
? Tác dụng ?
- Bằng những con số biết nói trên nhiều
lĩnh vực , tác giả làm cho người đọc ngạc
nhiên , bất ngờ trước những sự thật hiển
nhiên mà phi lí để dẫn đế một kết luận rất
thuyết phục
? Đó là kết luận nào ?
? Em hiểu như thế nào về " Lí trí tự nhiên
" ?
? Vì sao nói chạy đua vũ trang là đi
ngược lại quy luật của tự nhiên?
? Từ những thông tin đó tác giả muốn nói
với ta điều gì ?
- Cách vào đề trực tiếp đã gây ấn tượng
mạnh nâmn chúng ta thấy được tính chất
hệ trọng của vấn đề bởi nguy cơ cũng như

hậu quả của vũ khí hạt nhân
( HS tự bộc lộ )
- Phát minh hạt nhân quyết định sự sống
còn của thế giới
- Đọc đoạn văn tiếp
b, Chạy đua vũ trang là làm mất đi khả
năng để con người được sống tốt đẹp
hơn
- Chạy đua vũ trang là cực kỳ tốn kém ;
việc bảo tồn sự sống trên trái đất ít tốn
kém hơn là " dịch hạch " hạt nhân "
+ Chương trình của UNìCEF
+ Trong lĩnh vực y tế
+ Trong lĩnh vực thực phẩm
+ Trong giáo dục
- Chứng cứ cụ thể xác thực , so sánh đối
lập
Nghe
- Chạy đua vũ trang là đi ngược lại lí trí
của con người
c, Chạy đua vũ trang là đi ngược lại lí
trí tự nhiên
- Quy luật của tự nhiên, quy luật của quá
trình tiến hoá
- Phải trải qua một quá trình lâu dài mới
có được sự sống trên trái đất , mới xuất
hiện những vẻ đẹp của tự nhiên, của sự
sống
- Vậy mà chỉ cần một tích tắc là có thể
- 13 -

TrÞnh ThÞ BÝch Nga Ph©n hiÖu CLC M«n Ng÷ v¨n 9– –
? Từ đó tác giả bình luận " trong thời đại
hoàng kim... " Em hiểu như thế nào về lời
bình ấy của tác giả ?
? ở phần văn bản này tác giả đã thuyết
phục người đọc bằng cách nào ?
-Đọc văn bản còn lại
? Sau khi thức tỉnh nhân loại về hiểm hoạ
... nhà văn thức tỉnh mọi người về điều
gì ?
2 - Hãy ngăn chặn chiến tranh hạt
nhân vì một thế giới hoà bình
- Như vậy sau khi cảnh báo về hiểm
hoạ ... nhà văn không dẫn người đọc đến
sự lo âu mà hướng họ tới thái độ tích cực
là đấu tranh ngăn chặn ...
? Nhà văn đã kêu gọi như thế nào ?

? Hiểu như thế nào về "bản đồng ca ... "?

? Ngoài ra tác giả còn đề nghị mở một
nhà băng lưu giữ trí nhớ ... Theo em lí do
nào sau đây khiến tác giả đề nghị như vậy
?
( GV treo bảng phụ có câu trắc nghiệm )
? Hiểu gì về tác giả từ những ý tưởng đó
phá huỷ toàn bộ -> quay lại vạch xuất
phát ban đầu .
- Chạy đua vũ trang là phi lí, là man rợ ,
đáng xấu hổ

( HS thảo luận )
+ Những hiểu biết chính xác về khoa học
địa chất và cổ sinh về nguồn gốc , sự tiến
hoá của sự phát triển trái đất
+ Phân tích so sánh cụ thể với những hình
ảnh số liệu cùng lời bình
nghe
( Đọc câu văn )
- Là lời nói chung của nhân dân thế giới
về việc chống chiến tranh
- Là tiếng nói yêu chuộng hoà bình
A- Để nhân loại tương lai biết rằng sự
sống đã từng tồn tại với tất cả những khổ
đau và hạnh phúc .
B- Để nhận laọi tương lai biết rõ những
thủ phạm đã gây ra những lo sợ, khổ đau
cho con người
C- Để nhân loại tương lai lo sợ trước
nguy cơ chiến tranh hạt nhân
D - Để nhân loại tương lai biết t\rằng
những phát minh giã man nào xoá bỏ
cuộc sống khỏi vũ trụ này
- Đọc các phương án
Chọn phương án đúng, nêu lí do chọn
phương án đó
- 14 -
TrÞnh ThÞ BÝch Nga Ph©n hiÖu CLC M«n Ng÷ v¨n 9– –
của ông ?
III - Tổng kết
? Những thông điệp nào được gửi tới

chúng ta từ văn bản này ?
- GV nhận xét -> Kết luận
? Nhận định nào nói đúng nhất những nét
đặc sắc về nghệ thuật của văn bản này ?
( Bảng phụ - trắc nghiệm )
* Ghi nhớ ( Dọc SGK )
- Quan tâm sâu sắc đế vấn đề ... với lòng
nhiệt tình cao
- Thái độ căm phẫn
- Yêu chuộng hoà bình ...
A - Xác định hệ thống luận điểm, luận cứ
rõ ràng
B - Sử dụng phối hợp các phép lập luận
khác nhau
C - Có nhiều chứng cứ sinh động, cụ thể,
giàu sức thuyết phục
D - Kết hợp các nhận định trên
* Củng cố - Dặn dò :
- Yêu cầu hs thâu tóm nội dung bài bằng cách diễn đạt nội dung bằng hệ thống sơ đồ
hoá
? Từ văn bản này em đã học được cách viết vvăn nghị luận như thế nào ?
? Theo em vì sao tac sgiả lại sắp xếp trình tự hệ thống luận điểm như trong bài ?
- Ôn bài, chuẩn bị bài tiết sau
Tiết 8 Tiếng Việt :
Các phương châm hội thoại
* Mục tiêu cần đạt :
- Nắm được nội dung phương châm quan hệ , phương châm cách thức và phương
châm lịch sự
- Biết cách vận dụng phương châm này trong giao tiếp
* Chuẩn bị :

Thầy : Soạn bài, tham khảo tài liệu
Trò : Ôn bài cũ, xem bài mới
* Lên lớp :
- Ôn định lớp
- Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là phương châm về chất, phươnh châm về lượng ?
? Theo em câu tục ngữ sau thể hiện phương châm hội thoại nào đã học ?
" Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe "
- Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
I - Phương châm quan hệ
- 15 -
TrÞnh ThÞ BÝch Nga Ph©n hiÖu CLC M«n Ng÷ v¨n 9– –
? Thành ngữ " Ông nói gà, bà nói vịt " là
chỉ tình huống hội thoại như thế nào ?
? Trong những tình huống hội thoại như
thế sẽ dẫn đến điều gì ?
? Từ đó em hãy cho biết trong giao tiếp
cần lưu ý những điều gì ?
GV nhận xét -> Chốt
-Đó chính là phương châm quan hệ trong
giao tiếp
- Giáo viên đưa ra bài tập nhằm khắc sâu
kiến thức
? Trong những trường hợp sau có ai vi
phạm phương châm quan hệ trong giao
tiếp không ?Vì sao ?
A : Nam ơi đi học thôi !
B : Mẹ tớ vẫn chưa về
( Trong trường hợp này cần chú ý tới hàm

ý trong câu nói của Nam )
II - Phương châm cách thức
- Đọc câu TN trong sách giáo khoa
? Hai TN này chỉ cách nói như thế nào ?
? Trong giao tiếp người tham gia lại có
cách nói như vậy sẽ dẫn tới hậu quả như
thế nào ?
? Qua đó rút ra bài học gì trong giao
tiếp ?
- GV nhận xét -> Chốt
? Khi có câu nói " Tôi đồng ý với những
nhận định về truyện ngắn của ông ấy "
Em hiểu câu nói đó như thế nào ?
GV nhận xét
- Có thể có những cách hiểu và được diễn
- Chỉ tình huống hội thoại mà trong đó
mỗi người nói một đằngkhông khớp với
nhau , không hiểu nhau
- Những người tham gia đối thoại sẽ
không giao tiếp được với nhau , không
hiểu nhau , hoạt động xã hội sẽ không thể
bình thường
- HS trả lời
-> Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài
mà hội thoại đang đề cập tới , tránh nói
lạc đề
- Cách nói dài dòng, rườm rà
- Cách nói ấp a ấp úng không thành lời,
không rành mạch
- Làm cho người nghe khó tiếp nhận hoặc

tiếp nhận không đúng nội dung được
truyền đạt
-> Cuộc giao tiếp không đạt được kết quả
như mong muốn
( Trả lời )
- Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn, rành
mạch
HĐN
- Các nhóm đưa ra ý kiến
- 16 -
TrÞnh ThÞ BÝch Nga Ph©n hiÖu CLC M«n Ng÷ v¨n 9– –
đạt như sau :
1 - Tôi đồng ý với những nhận định của
ông ấy về truyện ngắn
2 - Tôi đồng ý với những nhận định về
tryện ngắn mà ông ấy đã sáng tác
3 - Tôi đồng ý với những nhận định của
các bạn về truyện ngắn của ông ấy
? Như vậy trong giao tiếp cần tuân thủ
điều gì ?

- GV nhận xét -> Chốt
III - Phương châm lịch sự :
- Đọc truyện cười
? Em thấy cậu bé trong chuyện là người
như thế nào?
? Suy nghĩ của em về người ăn xin ?
- Cả hai đều cảm thấy mình đã nhận ở
người kia một cái gì đó
? Vì sao nói như vậy ?

? Từ câu chuyện này em rút ra bài học gì
trong giao tiếp ?
- GV nhận xét -Kết luận
- Như vậy là ta đã tuân thủ phương châm
lịch sự trong giao tiếp
IV - Luyện tập
1 Nội dung những câu ca dao , tục ngữ
- Đọc ca dao, tục ngữ
- HS nêu ý nghĩa của ...
? Hãy tìm thêm một số câu tục ngữ , ca
dao có nội dung tương tự
- GV hướng dẫn HS tự giải quyết yêu cầu
trên bằng trò chơi tiếp sức
3 - Chọn từ điền vào chỗ trống
GV nhận xét
-Nghe
- Không nên nói những câu mà người
nghe có thể hiểu theo nhiều cách khiến
người nói và người nghe không hiểu nhau
gây trở ngại lớn cho quá trình giao tiếp
=> Trong giao tiếp tránh nói mơ hồ
- Thân thiện, tình cảmđối với những
người ở hoàn cảnh bần cùng , có thái độ
cảm thông chân thành
( HS tự bộc lộ )
( Trả lời theo suy nghĩ cá nhân )
- Khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng
người khác
* Củng cố :
? Em đã học những phương châm hội thoại nào

? Yêu cầu của mỗi phương châm hội thoại đó là gì ?
-Về nhà làm bài tập 5
- Chuẩn bị bài tiết sau
- 17 -
TrÞnh ThÞ BÝch Nga Ph©n hiÖu CLC M«n Ng÷ v¨n 9– –
Tiết 9 Tập làm văn
Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
Mục tiêu cần đạt :
-Giúp hs hiểu được văn bản thuyết minh có khi phải kết hợp với yếu tố miêu tả thì
văn bản mới hay
* Chuẩn bị :
Thầy : Soạn bài, tham khảo tài liệu
Trò : Ôn bài cũ, xem bài mới
* Lên lớp :
- Ôn định lớp
- Kiểm tra bài cũ
? Trong văn bản thuyết minh có nên sử dụng các biện pháp nghệ thuật không ?
? Tác dụng của các yếu tố đó ?
- Bài mới :
Trong văn bản thuyết minh, khi phải trình bày các đối tượng cụ thể trong đời sống
như các loài cây, di tích, thắng cảnh, thành phố ... bên cạnh việc thuyết minh rõ ràng
mạch lạc các đặc điểm giá trị ... của đối tượng thuýet minh cũng cần vận dụng biện
pháp miêu tả để làm cho đối tượng hiện lên cụthể gần giũ dễ cảm dễ nhận
Hoạt động dạy Hoạt động học
I - Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn
bản thuyết minh
- Văn bản : Cây chuối trong đời sống
Việt Nam "
- Đọc văn bản
? Em hiểu như thế nào về nhan đề trên

của văn bản ?
? Thuyết minh về cây chuối tác giả thuyết
minh ở những khía cạnh nào ?
? Khi thuyết minh về các đặc điểm đó ,
tác giả sử dụng những câu văn miêu tả
nào ?
- Gv nhận xét
? Những câu văn miêu tả đó có ý nghĩa gì
?
? Vậy từ những phân tích trên đây em rút
- Đọc văn bản
- Đối tượng thuyết minh : Cây chuối :
Nói về cây chuối trong mối quan hệ gắn
bó với đời sống của mỗi người dân Việt
Nam
- Đặc điểm loài cây : Thân mềm, dáng trụ
cột
- Nơi sống - Đặc điểm phát triển
- Quả chuối
( Hoạt động nhóm )
- Đại diện nhóm trả lời
- Giúp người đọc hiểu được, hình dung
được một số đặc điểm của một số đối
tượng thuyết minh ( dễ cảm, dễ nhận )
- 18 -
TrÞnh ThÞ BÝch Nga Ph©n hiÖu CLC M«n Ng÷ v¨n 9– –
ra bài học gì ?
? Theo yêu cầu của bài văn thuyết minh
thì văn bản này cần bổ sung những gì ?
- Phần văn bản của Nguyễn Trọng Tạo

chỉ là một trích đoạn
? Hãy cho biết công dụng của thân cây
chối, lá chuối ... ?
- Yêu cầu hoạt động nhóm : Mỗi nhóm
nêu một công dụng của một bộ phận
- Gv nhận xét
Ví dụ : Thân cây chuối non có thể thái
nhỏ làm rau sống ăn ghém rất mát, có tác
dụng giải nhiệt
- Thân chuối tươi có thể ghép lại thành bè
- Hoa chuối thái nhỏ làm món xào hoặc
nấu
Nõn chuối tây ( Lá non còn cuốn ở trong
thân cây màu trắng ) ăn sống rất mát
- Lá chuối tươi còn dùng để gói bánh nếp,
bánh gai, gói giò ...
II - Luyện tập
1 - Bổ sung yếu tố miêu tả vào các chi
tiết thuyết minh sau "
- Hs đọc dữ liệu đã cho
- HĐN
Yêu cầu hs hoàn chỉnh các dữ liệu đã cho
trong sgk chú trọng các câu phải sử dụng
yếu tố miêu tả
2 - Chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn văn ?
Yêu cầu tìm và đọc những câu văn miêu
* Ghi nhớ
- Để thuyết minh cụ thể, sinh động hấp
dẫn trong bài thuyết minh có thể sử dụng
yếu tố miêu tả

- Yếu tố này có tác dụng làm cho đối
tượng thuyết minh được nổi bật, gây ấn
tượng
- Thuyết minh về đặc điểm của thân cây
chuối, lá chuối, nõn chuối, bắp chuối ,...
Hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm đọc
- Nhận xét
- Nghe

- Hs đọc những dữ liệu đã cho
- Hoạt động nhóm
- Tách là loại chén uống nước của tây, nó
có tai
- Chén của ta không có tai
- Khi mời ai uống trà thì bưng hai tay mà
mời
- Bác vừa cười vừa làm động tác
- Có uống nước cũng nâng hai tay, xoa
xoa rồi mới uống, mà uống rất nóng
- 19 -
TrÞnh ThÞ BÝch Nga Ph©n hiÖu CLC M«n Ng÷ v¨n 9– –
tả
* Củng cố - dặn dò
? trong văn bản thuyết minh có nên sử
dụng yếu tố miêu tả không ?
? Thông thường thuyết minh các đối
tượng nào thì sử dụng yếu tố miêu tả ?
? Mục đích của việc sử dụng yếu tố miêu
tả ?

- Trong quá trình thuyết minh, những câu
văn có ý nghĩa miêu tả nên đuợc sử dụng
đan xen để tạo cách diễn đạt phong phú,
linh hoạt, sinh động cho văn bản thuyết
minh
-Gv hướng dẫn học sinh về nhà chuẩn bị
cho tiết luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả
trong văn bản thuyết minh
Đề bài : Con trâu ở làng quê Việt Nam
Chú ý : Thuyết minh về đối tượng con
trâu trong mối quan hệ gắn bó với đời
sống của người nông dân
- Đọc đoạn văn
- Qua sông Hồng, sông Đuống, ngược lên
phía Bắc.
- Lâu đài trang trí công phu, râu ngũ sắc
lông mày bạc , mắt lộ to...
- Múa lâu rất sôi động với các động tác ...
- Kéo co : chia làm hai phe, đứng thành
một hàng đối nhau...
- Khi đối tượng thuyết minh là những
hình ảnh, hiện tượng, sự việc diễn ra
trong cuộc sống như : các loài cây , danh
lam thắng cảnh, di tích lịch sử
- Nhằm khơi gọi sự cảm nhận cho người
nghe, người đọc, giúp họ hình dung về
đối tượng rõ hơn, cụ thể hơn.
- Nghe
- Vừ nhà đọc tư liệu đã cho trong trang 28
- Vận dụng những tư liệu đó chuẩn bị một

dàn ý chi tiết cho đề bài này
Tiết 10 Tập làm văn
- 20 -
TrÞnh ThÞ BÝch Nga Ph©n hiÖu CLC M«n Ng÷ v¨n 9– –
Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
Mục tiêu cần đạt :
-Giúp hs rèn luyện kỹ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuýet minh
* Chuẩn bị :
Thầy : Soạn bài, tham khảo tài liệu
Trò : Ôn bài cũ, xem bài mới
* Lên lớp :
- Ôn định lớp
- Kiểm tra bài cũ
- Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Đề bài : Con trâu ở làng quê Việt Nam
? Giải thích đề bài :
? Như vậy , để giải quyết yêu cầu này cần
trình bày những ý gì ?
- Yêu cầu học sinh xem lại phần bài đã
chuẩn bị ở nhà .
- Yêu cầu hs trình bày phần mở bài
- Nhận xét, bổ sung
-Yêu cầu hs trình bày ý theo như các ý đã
tìm hiểu ở trên
- Cần chú ý dưa vào những yếu tố miêu tả
Ví dụ : Chiều chiều, khi một ngày lao
động đã tạm dừnh, con trâu được tháo
cày và đủng đỉnh đi trên đường làng, luôn
* Yêu cầu :

- Thể loại : Thuyết minh
- Đối tượng : Con trâu
( Thuyết minh về con vật này trong sự
gắn bó thân thiết với người nông dân với
nghề nông ở Việt nam )
- Thuyết minh về đặc điểm của loài vật
( Hình dáng )
- Con vật với công việc đồng áng
( Chú ý tới sức kéo )
- Con trâu trong lễ hội, đình đám
-Con trâu với công việc cung cấp thực
phẩm
...
* Trình bày :
a - Mở bài
- Bao đời hình ảnh con trâu lầm lũi kéo
cày trên đồng ruộng là hình ảnh rất quen
thuộc, gần gũi đối với người nông dân
Việt Nam. Vì thế, đôi khi con trâu đã trở
thành người bạn tâm tình của người nông
dân
( Minh hoạ bằng bài ca dao )
b - Thân bài :
- Hs trình bày rõ ràng phần nội dung đã
chuẩn bị
- Nhận xét phần trình bày của bạn, bổ
sung
- 21 -
TrÞnh ThÞ BÝch Nga Ph©n hiÖu CLC M«n Ng÷ v¨n 9– –
miệng " nhai trầu " bỏm bẻm

- Khi nói đến nội dung : Con trâu trong lễ
hội, đình đám, học sinh có thể miêu tả
ngắn gọn hình ảnh con trâu trong lễ hội
chọi trâu ( Đồ Sơn )
* Củng cố - dặn dò :
- GV sơ lược về những yếu tố nghệ thuật
và miêu tả trong văn bản thuyết minh
- Những lưu ý khi sử dụng yếu tố này
- Nhắc nhở hs về ôn bài để tiết sau viết
bài số 1
c - Kết bài
- Khẳng định vai trò, vị trí của con vật
này trong đời sống của người dân Việt
Nam
Tuần thứ ba Bài 3
* Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền
đựoc bảo vệ và phát triển của trẻ em
* Viết bài văn thuyết minh
* Bài viết số 1
Tiết 11-12 Văn bản :
Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của
trẻ em
Mục tiêu cần đạt :
-Giúp hs Thấy đựoc phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện
nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em
- hiểu được sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ chăm
sóc trẻ em
* Chuẩn bị :
Thầy : Soạn bài, tham khảo tài liệu
Trò : Ôn bài cũ, xem bài mới

* Lên lớp :
- Ôn định lớp
- Kiểm tra bài cũ
? Nhà văn Mac-kết đã gửi tới người đọc những bức thông điệp nào qua văn bản " Đấu
tranh cho một thế giới hoà bình
- 22 -
TrÞnh ThÞ BÝch Nga Ph©n hiÖu CLC M«n Ng÷ v¨n 9– –
- Bài mới :
Bác Hồ đã từng viết :
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan
Trẻ em Việt Nam cũng như trẻ em trên thế giới hiện nay đang đứng trước những
thuận lợi to lớn vàê sự chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục nhưng đồng thời cũng đang
gặp những thách thức , những cản trở không nhỏ ảnh hưởng xấu đến tương lai pát
triển của các em . Một phần bản tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được được
bảo về và phát triển của các em tại hội nghị cấp cao thế giới họp tại liên hợp quốc
( Mỹ ) cách đây 15 năm (1990) đã nói lên tầm quan trọng của vấn đề này
Hoạt động dạy Hoạt dộng học
I - Đọc - Hiểu chú thích
- Hướng dẫn đọc văn bản, cần đọc rõ
ràng, mạch lạc
- Đọc một đoạn
- Nhận xét cách đọc của hs
- Giới thiệu xuất xứ văn bản:
Văn bản này trích từ " Tuyên bố " của hội
nghị cấp cao thế giới về trẻ em họp tại trụ
sở liên hợp quốc tại Nưu-ooc ngày 30-9-
1990
- Nêu câu hỏi kiểm tra việc hiểu chú thích
của hs

II - Đoc - Hiểu văn bản
? Hãy chỉ ra bố cục của văn bản
1 Mở đầu
- Yêu cầu hs đọc văn bản
? Hãy nêu nội dung, ý nghĩa của từng
mục vừa dọc ?
- Đó cũng chính là nguyên nhân và cũng
là mục đích của vấn đề : Làm thế nào để
đạt được điều ấy ?
? Nhận xét cách nêu vấn đề của tác giả ?
- hs đọc tiếp
- nghe
( ghi )
- 4 phần
+ Lí do của bản tuyên bố
+ những vấn đè thách thức
+ những cơ hội
+ nhiệm vụ
- Đọc mục 1-2
+ Mục 1 : Nêu vấn đề, giới thiệu mục
đích và nhiệm vụ của hội nghị cấp cao
thế giới
+ Mục 2 : Khái quát những đặc điểm yêu
cầu của trẻ em, khẳng định quyền được
sống, được phát triển trong hoà bình,
hạnh phúc
- Cách nêu vấn đề gọn, rõ, có tính chất
- 23 -
TrÞnh ThÞ BÝch Nga Ph©n hiÖu CLC M«n Ng÷ v¨n 9– –
2 Sự thách thức

? Vai trò, vị trí của từng mục 3,7 ?
? Vậy người viết đã nêu ra những khó
khăn nào ?
? Đó là những vấn nạn nào ?
? Để chứng minh cho điều này, tác giả đã
đưa ra số liệu nào ?
? Em nghĩ gì về con số này ?
? Các từ " Hàng ngày ", " Mỗi ngày "
đứng đầu các mục có tác dụng gì ?
3 - Những cơ hội
? Tóm tắt những điều thuận lợi mà tác giả
đưa ra ?
? Đó là những cải thiện nào ?
- Gv liên hệ với sự quan tâm của Đảng,
nhà nước Việt Nam về vấn đề trẻ em ...
4 Những nhiệm vụ
? Người viết đã nêu ra những nhiệm vụ
cụ thể nào ?
khẳng định
- Đọc từ mục 3-7
- Mục 3 : Có vai trò chuyển đoạn, chuyển
ý, giới hạn vấn đề
- Mục 7: Là kết luận cho những thách
thức đã nêu , nhận trách nhiệm phải đáp
ứng những thách thức đã nêu trên thuộc
về những nhà lãnh đạo chính trị của các
nước - những nguyên thủ quốc gia
- Nêu ra thực trạng : Trẻ em trên nhiểu
nước, nhiều vùng khác nhau đã trở thành
nạn nhân của bao vấn nạn xã hội

- Là nạn nhân của chiến tranh, bạo lực,
chủ nghĩa khủng bố, phân biệt chủng tộc,
bị bóc lột, bị lãng quên...
+ Chịu thảm hoạ của đói nghèo, vô gia
cư, dịch bệnh, ô nhiễm môi trường, mù
chữ ,...
+ Chết vì suy dinh dưỡng, dịch bệnh
- Mỗi ngày có tới 40 nghìn trẻ emm chết
do suy dinh dưỡng
( Học sinh tự bộc lộ )
- Để thấy được tính cấp bách của các vấn
đề dã nêu
- Có 2 cơ hội : Đoàn kết, liên kết chặt chẽ
các quốc gia để cùng nhau giải quyết vấn
đề sẽ tạo ra sức mạnh toàn diện và tổng
hơp của cộng đông ,
- Công ước về quyền trẻ em khẳng định
về mặt pháp lí tạo thêm cơ hội mới để
quyền và phúc lợi của trẻ em thực sự
được tôn trọng
+ Những cải thiện của bầu chính trị
( Hs tự liệt kê )
- 24 -
TrÞnh ThÞ BÝch Nga Ph©n hiÖu CLC M«n Ng÷ v¨n 9– –
-> Đây là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng
hàng đầu
? Nội dung mục 17
? Qua những nội dung đã tìm hiểu, em
hãy trình bày nhận thức về tầm quan
trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em

về sự quan tâm của cộng đồng quốc tể
đối vơí vấn đề này ?
III - Tổng kết
? Em nhận biết được điều gì từ văn bản
này ?
- Sau khi hs trả lời - gv bổ sung -> Chốt
* Củng cố - Dặn dò
- Gv nêu được vấn đề cho hs manh dạn
phát biểu, suy nghĩ về sự quan tâm, chăm
sóc của chính quyền địa phương của các
tổ chức xã hội nơi mình ở đối với trẻ em
- Về nhà ôn bài , chuẩn bị bài tiết sau
- Tăng cường sức khoẻ và chế độ dinh
dưỡng, giảm tỉ lệ tử vong
- Quan tâm tới những trẻ em có hoàn
cảnh sống đặc biệt
- Đảm bảo bình đẳng nam - nữ trong trẻ
em
- Xóa nạn mù chữ trong trẻ em
- Giáo dục tính tự lập, tự do, tinh thần
trách nhiệm
- Chú ý tới việc tăng trưởng, phát triển
kinh tế
-> Nêu ra phương hướng thực hiện những
nhiệm vụ trên cần ở sự nỗ lực, liên tục, sự
phối hợp đồng bộ giữa các nước và sự
hợp tác quốc tế
- Hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm nêu ý kiến
- bổ sung - > Nhận xét

- Trả lời
- Đọc : Ghi nhớ sgk
Tiết 13 Tiếng Việt:
Các phương châm hội thoại
Mục tiêu cần đạt :
Nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao
tiếp
- Hiểu đựơc phương châm hội thoại không phải là những quy định bắt buộc trong mọi
tình huống giao tiếp . vì nhiều lí do khác nhau các phương châm hội thoại có khi
không được tuân thủ
* Chuẩn bị :
Thầy : Soạn bài, tham khảo tài liệu
- 25 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×