Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế kế toán quản trị (397)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.58 KB, 51 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Viện kinh tế và quản lý

MỤC LỤC
MỤC LỤC..............................................................................................................................1
MỤC LỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ.........................................................................................3
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................................4
PHẦN 1 - GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ
DỊCH VỤ KỸ THUẬT ĐÔNG Á..........................................................................................5
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp..............................................5
1.1.1 Tên công ty: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI & DỊCH VỤ KỸ THUẬT ĐÔNG
Á.....................................................................................................................................5
1.1.2. Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển....................................................5
1.2 Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp:.................................................................6
1.2.1 Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp................................................................6
1.2.2 Các loại sản phẩm, dịch vụ chủ yếu của doanh nghiệp.........................................7
1.3 Công nghệ sản xuất của một số dịch vụ chủ yếu.........................................................7
1.3.1 Sơ đồ quy trình công nghệ lắp ráp máy tính tại công ty.......................................7
1.3.2 Nội dung cơ bản của các bước công việc trong quy trinh công nghệ...................7
1.4. Quá trình tiêu thụ hàng hóa của công ty.....................................................................8
1.5 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp:.............................................................................10
1.5.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty.............................................10
1.5.2. chức năng nhiệm vụ của các bộ phận quản lý....................................................10
PHẦN 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH
THƯƠNG MẠI & DỊCH VỤ KỸ THUẬT ĐÔNG Á.........................................................12
2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing....................................12
2.1.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong những năm gần đây và công tác marketing.12
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty...................................47
2.1.2 Chính sách sản phẩm- thị trường........................................................................13
2.1.3. Chính sách giá....................................................................................................14


2.1.4. chính sách phân phối..........................................................................................15
2.1.5. Chính sách xúc tiến bán.....................................................................................17
2.1.6. Công tác thu thập marketing của công ty TNHH thương mại và dịch vụ kỹ thuật
Đông Á.........................................................................................................................19
2.1.7. Một số đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp:....................................................20
2.1.8. Nhận xét về tình hình tiêu thụ và tình hình marketing của công ty...................21
2.2. Phân tích công tác lao động, tiền lương....................................................................21
2.2.1. Cơ cấu lao động của công ty .............................................................................23
TT.........................................................................................................................................23
2.2.2. Định mức lao động.............................................................................................24
2.2.3. Tình hình sử dụng thời gian lao động................................................................25
2.2.4. Năng suất lao động.............................................................................................25
2.2.5. Tuyển dụng và đào tạo lao động........................................................................26
2.2.6. Tổng quỹ lương và đơn giá lương......................................................................27
1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Viện kinh tế và quản lý

TT.....................................................................................................................................28
Chỉ tiêu.............................................................................................................................28
2.2.7. Tình hình trả lương cho các bộ phận và cá nhân................................................28
2.2.8. Nhận xét về công tác lao động và tiền lương của công ty..................................31
2.3. Phân tích công tác quản lý vật tư, tài sản cố định.....................................................31
Tình hình sử dụng tài sản cố định................................................................................33
Nhận xét về công tác quản lý vật tư và tài sản cố định................................................33
2.4. Phương pháp chi phí và giá thành.............................................................................33
2.4.1 Phân loại hao phí.................................................................................................33

2.4.2. Xây dựng giá thành kế hoạch.............................................................................34
2.4.3. Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành thực tế......................................35
2.4.4. Hệ thống sổ sách kế toán của Công ty...............................................................36
2.5. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp........................................................37
2.5.1.Phân tích bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.......................................37
2.5.2. Phân tích bảng cân đối kế toán...........................................................................38
PHẦN 3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP....................48
3.1 Đánh giá chung về các mặt quản trị của doanh nghiệp..............................................48
3.1.1 Các ưu điểm........................................................................................................48
3.1.2 Hạn chế................................................................................................................49
3.2./ Định hướng đề tài tốt nghiệp....................................................................................49

MỤC LỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Hình 1.3 Sơ đồ quy trình tiêu thụ công ty...................................................................................7
2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Viện kinh tế và quản lý

Hình 1.4.1 Sơ đồ Quá trình tiêu thụ hàng hóa của công ty.........................................................8
Hình 1.5 Mô hình quản lý công ty............................................................................................10
Bảng 2.1.1 Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ năm 2013 của công ty...................................................12
Bảng 2.1.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty.( ĐVT: Bộ).............................................12
Bảng 2.3 Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ năm 2012 của công ty......................................................13
Bảng 2.4. Bảng giá một số sản phẩm chủ yếu của công ty năm 2012.....................................14
Bảng 2.6. hệ thống kênh phân phối...........................................................................................16
Bảng 2.1.5 Chi phí cho chính sách xúc tiến bán hàng..............................................................19
Bảng 2.7. Các bước thu thập thông tin:....................................................................................19

Bảng 2.8: Cơ cấu thị phần của công ty năm 2012....................................................................20
Biều đồ 2.9 Cơ cấu thị phần của công ty so với các đối thủ cạnh tranh..................................21
Bảng 2.10. Cơ cấu lao động của công ty...................................................................................23
Bảng 2.11. Bảng định mức lao động của công ty......................................................................24
Bảng 2.12. Tình hình sử dụng thời gian lao động của công ty..................................................25
Bảng 2.13 : Doanh thu, năng suất lao động công ty trong năm 2010, 2011,2012:...................26
Bảng 2.14 : Mức lương của người lao động trong công ty.......................................................28
Bảng 2.15 Cơ cấu tài sản cố định tính đến 31/12/2012............................................................32
Biểu đồ 2.16: Cơ cấu nguồn tài sản công ty.............................................................................32
Bảng 2.17. giá thành kế hoạch và tổng sản lượng năm 2012...................................................34
Hình 2.4 Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký – Sổ cái........................................................36
Bảng 2.19: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty...........................................................37
Bảng 2.20 Bảng cân đối kế toán năm 2012.............................................................................39
Bảng 2.21 : Cơ cấu nguồn vốn và tài sản của công ty qua 2 năm 2011, 2012..........................40
Bảng 2.24 : Cơ cấu nguồn vốn của Công ty trong 2 năm 2011, 2012......................................43
Bảng 2.25 Các tỷ số tài chính của Công ty trong năm 2011 và 2012.......................................44
Bảng 2.26 Các tỷ số tài chính của Công ty trong năm 2011và 2012 ( tiếp).............................45
Bảng 2.5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.................................................47

LỜI MỞ ĐẦU
Trong đều kiệnsản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường có sự quản lý của
Nhà nước trước pháp luật trong kinh doanh, bởi vậy nhiều đối tượng quan tâm đến tình
hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên những góc độ khác nhau.

3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Viện kinh tế và quản lý


Để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp cần chủ động về hoạt động sản xuấ t
kinh doanh. Điều này đã đặt ra cho các doanh nghiệp những yêu cầu và đòi hỏi phải
đáp ứng kịp thời với những thay đổi của thị trường. Bởi vậy chủ doanh nghiệp phải có
những đối sách thích hợp nhằm đáp ứng cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp
đạt hiệu quả. Nếu như việc cung ứng, tiêu thụ được tiến hành bình thường, đúng với
tiến độ sẽ là tiền đề đảm bảo cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả và ngược lại. Việc
quản lý phân phối và sử dụng nguồn vốn hợp lý sẽ tạo điều kiện tối đa cho hoạt động
sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục và có lợi nhuận cao. Do vậy để đáp ứng
một phần yêu cầu mang tính chiến lược của mình các doanh nghiêp cần tiến hành định
kì, đánh giá tình hình kinh doanh doanh nghiệp thông qua các báo cáo tài chính để từ
đó đánh giá mặt tích cực, mặt hạn chế của hoạt động kinh doanh, tìm ra nguyên nhân
cơ bản đã ảnh hưởng đến các mặt này. Từ đó đề xuất được các biện pháp cần thiết để
cải thiện hoạt động kinh doanh, tạo tiền đề để tăng hiệu quả hoạt động của doanh
nghiệp.
Với mong muốn được kết hợp giữa những kiến thức quý báu thu thập từ học tập,
những kinh nghiệm bổ ích được tiếp thu qua đợt thực tập tốt nghiệp tại công ty TNHH
TM và Dịch Vụ kỹ thuật Đông Á, cùng với sự hướng dẫn tận tình của thầy cô cùng với
sự giúp đỡ, tạo điều kiện của quý công ty. Song do thời gian tiếp cận thực tế còn ít,
trình độ còn hạn chế nên Báo cáo thực tập tốt nghiệp của em còn nhiều thiếu sót. Em
rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô để bài báo cáo của em được hoàn thiện
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Báo cáo thực tập tốt nghiệp của em gồm 3 phần:

Phần 1. Giới thiệu chung về Công ty TNHH Thương mại & Dịch vụ kỹ thuật Đông
Á

Phần 2. Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại & Dịch
vụ kỹ thuật Đông Á.

Phần 3. Đánh giá chung và định hướng đề tài tốt nghiệp.

PHẦN 1 - GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY
TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ KỸ THUẬT ĐÔNG Á
1.1.

Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Đông Á.

4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Viện kinh tế và quản lý

1.1.1 Tên công ty: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI & DỊCH VỤ KỸ THUẬT
ĐÔNG Á
Địa điểm: Số 10 ngõ 2 - Vương Thừa Vũ - Thanh Xuân - Hà Nội.
Điện thoại: (04) 356 307 30 - 356 661 39 - Fax: (04) 356 591 55
Website://www.dac.com.vn
Ngày thành lập: 09/05/2008
Chứng nhận đầu tư: 0101458545
Vốn điều lệ: 98.100.000.000đồng
Tổng vốn đầu tư: 132.961.045.000 000đồng
1.1.2. Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển
Tháng 05 năm 2008: Nhận giấy phép đầu tư, thành lập Công ty.
Năm 2010 công ty đã mạnh dạn mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm về các tỉnh
đồng thời kinh doanh thêm một số mặt hàng mới. Trong năm này doanh thu của
Công ty là 178,250 tỷ đồng, với tổng lợi nhuận đạt 44,733 tỷ đồng. Mở rộng thị
trường kinh doanh.

Năm 2011 hoạt động kinh doanh của Công ty gặp khó khăn, nguyên nhân chính là
có nhiều đối thủ cạnh tranh hơn về thị trường tỉnh miền bắc và trung, vì thế mức
tăng trưởng chậm và có nguy cơ suy giảm. Tuy nhiên dưới sự điều hành của ban
giám đốc cùng với mọi nổ lực, phấn đấu của nhân viên đã tìm cách tiết kiệm chi phí
tối đa mà vẫn không làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, công ty đã từng bước
vượt khó cụ thể doanh thu trong năm này đạt 181,203 tỷ đồng, lợi nhuận thu được
là 55,394 tỷ đồng.
Năm 2012 với các biện pháp của nhà nước về chống lạm phát nhằm ổn định tình
hình kinh tế xã hội, Công ty có những thay đổi nhất định vì vậy hoạt động kinh
doanh dần dần được ổn định, doanh thu tăng mạnh trở lại đạt 258,215 tỷ đồng tổng
lợi nhuận đạt được là 67,565 tỷ đồng.

1.2Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp:
1.2.1 Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp:
* Chức năng của doanh nghiệp:

5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Viện kinh tế và quản lý

Phân phối chuyên nghiệp các loại máy tính giá rẻ, máy tính để bàn, đồng bộ nguyên
chiếc Dell, HP Compaq, IBM, Lenovo , Asus , Apple , Acer, Samsung, LG , Msi ,
Gigabyte , Intel ...
Phân phối máy vi tính, để bàn chính hãng bảo hành 36 tháng, hàng Đông Nam Á
lắp ráp (Máy tính chuyên game, giải trí, học tập, đồ họa , văn phòng , làm việc ...)
Phân phối máy tinh cũ, giá rẻ, tồn kho , đồng bộ nguyên chiếc hãng DELL nhập
khẩu từ USA

Phân phối các loại màn hình máy tính, giá rẻ, màn hình LCD, màn hình CRT, màn
hình tinh thể lỏng, chính hãng các hãng: Dell, LG, Samsung, HP, IBM, Acer,
AOC,Toshiba ...
Công ty chuyên phân phối bán buôn bán lẻ máy tính giá rẻ, nguyên bộ, phần cứng
máy vi tính để bàn, máy tính xách tay, linh phụ kiện máy tính, máy in, thiết bị văn
phòng, dịch vụ sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng máy vi tính, đổ mực máy in, in ấn, thiết
kế.
* Nhiệm vụ của doanh nghiệp:
Công ty được thành lập dựa trên luật doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, có
quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động
kinh doanh của mình trong số vốn do công ty quản lý, có con dấu riêng, có tài sản và
các quỹ tập trung, được mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định của nhà nước.
Đăng kí kinh doanh và kinh doanh đúng danh mục ngành nghề mà doanh nghiệp
đã đăng ký, chịu trách nhiệm đóng góp các loại thuế, phí, lệ phí(nếu có) theo quy định
của pháp luật.
Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ và quyền lợi đối với người lao động theo quy định
của pháp luật về luật lao động.
Thực hiện chế độ Báo cáo kế toán thống kê, báo cáo định kỳ, chế độ kế toán theo
đúng quy định của nhà nước. Chịu trách nhiệm về tính trung thực của báo cáo.
Nghiên cứu tổng hợp và thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng với khách hàng để
mở rộng thị trường.
Từ khi được phép hoạt động kinh doanh cho tới nay Công ty đã trải qua khoảng
thời gian hoạt động nhất định cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế nhà nước,
chịu sự ảnh hưởng trực tiếp của cơ chế thị trường. Mỗi năm Công ty đều có những đặc
trưng riêng biệt của mình, nhưng nhìn chung Công ty có xu hướng phát triển đi lên.

1.2.2 Các loại sản phẩm, dịch vụ chủ yếu của doanh nghiệp
Công ty TNHH Thương mại & Dịch vụ kỹ thuật Đông Á chuyên cung cấp các sản
phẩm như.
- Máy tính để bàn

-Laptop
6


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Viện kinh tế và quản lý

-Máy in
-Thiết bị văn phòng
-Thiết bị mạng
-Thiết bị lưu trữ
-Linh phụ kiện máy tính
-Đồ chơi máy tính

1.3 Công nghệ sản xuất của công ty
1.3.1 Sơ đồ quy trình lắp ráp tiêu thụ máy tính tại công ty

Nhập hàng

Lắp ráp tại
nhà máy

Hệ thống cửa
hàng, Shrow

Khách hàng

Hình 1.3 Sơ đồ quy trình tiêu thụ công ty
1.3.2 Nội dung cơ bản của các bước công việc trong quy trinh công nghệ.

Trước tiên là khâu nhập khẩu hàng từ một số công ty ở nước ngoài như Flender, Hitachi…
hoặc là nhận hàng từ các công ty chính hãng được quyền phân phối cho các sản phẩm
điện tử, thiết bị nổi tiếng. Công ty tiến hành thanh toán với nhà sản xuất. Sau đó thiết bị sẽ
được tiến hành lắp ráp tại nhà máy. Nhà sản xuất giao hàng tại nhà máy và công ty trả tiền
vận chuyển cho nhà sản xuất theo quý. Nhà máy có đủ các thiết bị máy móc cũng như có
đội ngũ nhân viên lành nghề có thể láp ráp, linh kiện, chế tạo, sửa chữa theo đơn đặt hàng.
Sau khi lắp ráp xong, hàng hoá sẽ được chuyển về kho và tiếp đó hàng hoá sẽ được
chuyển đến cho khách hàng theo đơn đặt hàng. Công ty quy định mức giá cố định cho
các sản phẩm để đảm bảo tính thống nhất về giá cả của các mặt hàng, đem lại sự tin
tưởng cho khách hàng.

1.4. Quá trình tiêu thụ hàng hóa của công ty
Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ kỹ thuật Đông Á là Công ty kinh doanh
thương mại với nhiều mặt hàng và chủng loại phong phú, số lượng vừa phải vì vậy có
bán được hàng hoá hay không có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự tồn tại và phát
triển của Công ty.
7


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Viện kinh tế và quản lý

1.4.1 Sơ đồ Quá trình tiêu thụ hàng hóa của công ty
Giới thiệu hàng hóa

Nhận đơn hàng

Ký hợp đồng mua bán


Xuất hóa đơn

Các dịch vụ sau bán

Ký nhận giao chứng từ,

Giao nhận vận chuyển

tiền

hàng hóa

Cấp phát hàng hóa

Hình 1.4.1 Sơ đồ Quá trình tiêu thụ hàng hóa của công ty
1.4.2 Quá trình tiêu thụ hàng hóa của công ty
+ Giới thiệu hàng hóa: Giới thiệu về đặc tính của sản phẩm và nêu lên những tính ưu
việt của sản phẩm có lợi cho người tiêu dùng. Công ty tiến hành giới thiệu quảng cáo
sản phẩm của mình trên cácpano, áp phích, ...
+ Nhận đơn hàng: Trực tiếp từ khách hàng hoặc từ điện thoại, Fax, thư điện tử
Trong đơn hàng phải ghi đầy đủ các thông tin: Tên/địa chỉ đơn vị bán, tên sản phấm,
quy cách sản phẩm, NSX –HSD, số lượng, thời gian giao nhận vận chuyển, địa điểm
giao nhận và hình thức thanh toán.
+Ký hợp đồng mua bán: Sau khi giới thiệu hàng hóa nếu khách hàng/ đơn vị có nhu
cầu sử dụng sản phẩm. Công ty tiến hành ký hợp đồng mua bán với các cơ sở đó, hợp
đồng có nội dung sau:
+ Xuất hóa đơn: Sau khi ký hợp đồng phòng kinh doanh xuất hóa đơn. Nội dung hóa
đơn phải đầy thông tin.
+ Cấp phát hàng hóa


8


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Viện kinh tế và quản lý

+ Giao nhận vận chuyển hàng hóa: Theo quy trình vân chuyển hàng hóa
+ Ký nhận giao chứng từ, tiền: Người giao nhận hoặc đơn vị được uy quyền giao nhận
phải được thực hiện việc yêu cầu cơ sở mua ký nhận hóa đơn chứng từ theo quy định.
Trường hợp khách hàng thanh toán ngay phải nộp tiền đầy đủ và kịp thời về phòng kế
toán hành chính.
+ Các dịch vụ sau bán: Để bán hàng và đặc biệt trong bán lẻ thì phải “nuôi dưỡng
khách hàng và phát triển khách hàng”. Người bán hàng cần phải đảm bảo cho người
mua hưởng đầy đủ quyền lợi của họ. Dịch vụ sau bán hàng có ý nghĩa cực kỳ quan
trọng tạo dựng hình ảnh cho doanh nghiệp. Đặc biệt với những mặt hàng có giá trị cao
và tiêu dùng trong thời gian dài, yêu cầu kỹ thuật cao thường có những dịch vụ mang
trở hàng hoá đến tận nhà theo yêu cầu của khách hang, lắp đặt, vận hành, chạy thử,
phải có bảo hành miễn phí trong một thời gian nhất định.

1.5 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp:
1.5.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Ban Giám đốc

Phòng

Phòng

Phòng


Phòng

Phòng

Phòng

Kho,

quản lý

kinh

hành

tổ chức

kỹ

bảo

nhà

về ISO

doanh

chính

nhân


thuật

hành

máy

kiêm bán

kế toán

sự

9

lắp ráp


hàng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Viện kinh tế và quản lý

Hình 1.5 Mô hình quản lý công ty
1.5.2. chức năng nhiệm vụ của các bộ phận quản lý.
Trong đó:
Ban giám đốc: Là người điều hành, quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt
động hàng ngày của Công ty, chịu trách nhiệm về việc thực hiện các quyền và nghĩa
vụ được giao, đại diện cho công ty trước nhà nước và pháp luật.
Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:
Phòng tổ chức, nhân sự: Có chức năng tham mưu cho giám đốc về việc sắp xếp,

bố trí cán bộ, đào tạo và phân loại lao động để bố trí đúng người, đúng ngành nghề
công việc, thanh quyết toán chế độ cho người lao động theo chính sách, chế độ nhà
nước và quy chế của công ty.
Phòng quản lý về ISO: Điều phối, kiểm soát quá trình xây dựng HTQLCL và
duy trì, cải tiến HTQLCL. Với đặc điểm là một vị trí công việc mới hình thành trong
tổ chức, các cơ sở về chức năng nhiệm vụ, trách nhiệm quyền hạn, quyền lợi và nghĩa
vụ, tiêu chí đánh giá, tiêu chuẩn về năng lực, quan hệ công việc của những người được
phân công ở vị trí này có nhiều hạn chế. Nếu không được xem xét và giải quyết một
cách thỏa đáng, các vấn đề này có thể ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng duy trì một
cách có hiệu lực HTQLCL của công ty.
Phòng tài chính kế toán: Ghi chép phản ánh toàn bộ hoạt động sản xuất kinh
doanh trong đơn vị, giám đốc tình hình tài chính của công ty cũng như việc sử dụng có
hiệu quả tiền vốn, lao động, vật tư, giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, các chỉ
tiêu kinh tế tài chính theo quy định của pháp luật, lập báo cáo tổng hợp, xác định kết
quả tiêu thụ, kết quả tài chính và hiệu quả kinh doanh của công ty.
Phòng kinh doanh: Tổ chức phân phối sản phẩm, tìm kiếm khách hàng, tiếp thị
và cung ứng trực tiếp hàng hoá cho mọi đối tượng khách hàng. Ngoài ra còn phải quản
lý tiền, hàng, cơ sở vật chất do công ty giao, thực hiện việc ghi chép ban đầu và cung
cấp thông tin cho phòng kế toán tổng hợp.
Phòng kỹ thuật: chịu trách nhiệm lắp ráp thiết bị, cung ứng các dịch vụ của
công ty kinh doanh và dịch vụ bảo hành sản phẩm sau khi mua, tư vấn giải đáp thắc
mắc của khách hàng về sản phẩm, hướng dẫn khách hàng sử dụng sản phẩm.

10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Viện kinh tế và quản lý


Phòng bảo hành: chịu trách nhiệm bảo hành lại máy tính, các sản phẩm bán tại
công ty với khách hàng
Kho: chịu trách nhiệm chuẩn bị đầy đủ và sắp xếp từng loại hàng hoá theo đúng
yêu cầu xuất nhập kho, ghi chép các số liệu xuất nhập kho và cung cấp số liệu cho
phòng tài chính kế toán.

PHẦN 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI & DỊCH VỤ KỸ THUẬT
ĐÔNG Á
2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing.
2.1.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong những năm gần đây và công tác
marketing.
Bảng 2.1.1 Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ năm 2013 của công ty
( ĐVT: Sản phẩm )

11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Viện kinh tế và quản lý
(Nguồn phòng kinh doanh công ty)

Main

CPU

RAM

Ổ Cứng


Tên SP

Số lượng

Tên SP

Số lượng

Tên SP

Số lượng

C117V

60.000

T117V

60.000

L282V

13.000

C306V

55.000

T306V


55.000

L284V

C504V

65.000

T504V

65.000

C702V

10.000

T702V

10.000

C900V

5.000

T900V

5.000

C2700


5.000

T2700

5.000



200.000



Số lượng

Tên SP

Số lượng

L284VC

20.000

80.000

95.000

L284VD

40.000


P kiện
Phím,
chuột

L285V

90.000

L288VC

45.000

L288V

2.000

L288VD

15.000



120.000



170.000

200.000




Tên SP

SẢN PHẨM KHÁC

200.000

90.000

Qua bảng trên ta thấy cơ cấu hàng tiêu thụ sản phẩm năm 2013 tiêu thụ theo hàng phụ
kiện nhiều hơn so với phần sản phẩm toàn bộ của công ty. Nhận thấy nhu cầu về sản
phẩm thay thế hơn là sản phẩm nguyên bộ. Ta nhận thấy sản phẩm Main có mã sản
phẩm C504V là chiếm tỷ lệ cao nhất 65.000 Sản phẩm.Với CPU thì là mã T504V là
lớn nhất RAM thì mã L285V là lớn nhất còn lại ổ cứng có mã L288VD là lớn nhất.

Bảng 2.1.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty.( ĐVT: Bộ)
Tên sản phẩm

Số lượng

Main
CPU
Ram
Ổ cứng
Sp khác
Phụ kiện
Cộng


ĐG Bình quân

Thành tiền

200.000
200.000
200.000
120.000
90.000
80.000
890.000

117.000.000
83.000.000
78.000.000
46.800.000
166.500.000
36.000.000
527.300.000

585
415
390
390
1.850
450
4.080

(Nguồn phòng kinh doanh công ty)


Bảng 2.3 Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ năm 2012 của công ty
( ĐVT: bộ )
Main
Tên SP

CPU
Số lượng

Tên SP

Ram
Số lượng

Tên SP

SẢN PHẨM KHÁC

Ổ cứng
Số lượng

Tên SP

Số lượng

Tên SP

Số lượng

P kiện
Chuột,

phím

82.000
94.000

C117V
C306V

62.000
51.000

T117V
T306V

62.000
51.000

L282V
L284V

13.800
96.200

L284VC
L284VD

21000
40200

C504V

C702V
C900V
C2700

67.000
15.000
9.000
5.500

T504V
T702V
T900V
T2700

67.000
15.000
9.000
5.500

L285V
L288V

92.000
24000

L288VC
L288VD

45100
16350




209500



209500



204400



122650



176000

(Nguồn phòng kinh doanh công ty)

12


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Tên sản phẩm
Main

CPU
Ram
Ổ cứng
Sp khác
Phụ kiện
Cộng

ĐVT
SP
SP
SP
SP
SP
SP
SP

Viện kinh tế và quản lý

Số lượng

ĐG Bình quân

Thành tiền
209500
209500
204400
122650
94.000
82.000
922050


122557500
86942500
79716000
47833500
173900000
36900000
547849500

585
415
390
390
1.850
450
4.080

( Nguồn phòng kinh doanh công ty)

Do đặc thù của sản phẩm là thiết bị điện tử nên hàng được bán theo bộ và bán lẻ kênh
online do nhu cầu của người tiêu dùng, hàng được bán trên toàn lãnh thổ Việt Nam và
khách hàng là người dân, doanh nghiệp, công ty, các đại lý được ủy quyền thuộc các
tỉnh phía Bắc.

2.1.2 Chính sách sản phẩm- thị trường.
Mặt hàng và chính sách mặt hàng luôn là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới
doanh số tiêu thụ hàng hoá. Câu hỏi đầu tiên khi doanh nghiệp bắt tay vào kinh doanh
là doanh nghiệp sẽ bán cái gì? Cho những đối tượng tiêu dùng nào? Chính vì vậy mặt
hàng kinh doanh có ảnh hưởng mạnh đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng.
Nếu lựa chọn mặt hàng kinh doanh đúng với những mặt hàng mà xã hội đang có nhu

cầu cao sẽ góp phần thúc đẩy doanh số tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp. Bên cạnh
đó, chính sách mặt hàng đúng đắn, cơ cấu mặt hàng hợp lý, đủ chủng loại sẽ đảm bảo
đáp ứng đầy đủ nhu cầu khách hàng, tránh tình trạng thiếu hụt hàng cung ứng giúp
hàng hoá được tiêu thụ nhiều hơn, từ đó lợi nhuận của doanh nghiệp cũng tăng cao và
quá trình mở rộng sản xuất của doanh nghiệp nhanh chóng hơn. Hơn nữa, một cơ cấu
mặt hàng hợp lí sẽ dễ dàng đáp ứng sự thay đổi nhanh của nhu cầu thị trường và giảm
rủi ro cho doanh nghiệp.
Do công ty đã tạo lập được mối quan hệ làm ăn với các đối tác sản xuất kinh doanh có
tiếng như Samsung, LG, Dell, Lenovo…nên chất lượng máy tính và thiết bị máy tính
của công ty có chất lượng cao, đảm bảo tối đa nhu cầu cho khách hàng. Điều đó tạo ra
lợi thế cạnh tranh và thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của công ty, khẳng định vị thế của
công ty với các công ty máy tính khác.

2.1.3. Chính sách giá.
Do nhận thức được tầm quan trọng của giá cả đến việc tiêu thụ hàng hóa nên công ty
đã có chính sách giá cả hợp lý, có tính cạnh tranh cao do tìm được nguồn cung hàng
hoá giá rẻ, chất lượng bảo đảm. Bên cạnh đó Công ty liên tục tung ra các chương trình
khuyên mại thực hiện chính sách gía thấp để thu hút khối lượng khách hàng và do đó

13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Viện kinh tế và quản lý

góp phần thúc đẩy khối lượng tiêu thụ hàng hoá ngày càng nhiều được thể hiện trong
bảng 2.4

Bảng 2.4. Bảng giá một số sản phẩm chủ yếu của công ty năm 2012

(ĐVT: Nghìn đồng)
Tên SP

TT

Giá bán/
bộ

Phụ kiện

Phần
mềm

Còn lại
phần vỏ

Phần
mềm
60%

Phụ trợ

Phần vỏ
40%

1

C11V

1.000


250

100

650

390

260

2

C30V

1.340

300

150

890

534

356

3

C50V


2.180

500

250

1.430

858

572

4

C90V

4.350

650

350

3350

5

L282V

310


310

6

L284V

340

340

7

L285V

350

350

(Nguồn phòng Kinh doanh công ty)

Mục tiêu định giá:
Tối đa hóa lợi nhuận: xác định moị mức giá mà tương ứng với nó đạt một sản lượng
tiêu thụ nhằm chênh lệch giữa doanh thu và chi phí là rất lớn.
Tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ hoặc tăng thị phần của doanh nghiệp: thường định
giá thấp để đẩy mạnh việc thâm nhập thị trường ( mở rộng thị phần). Công ty cần mở
rộng thị trường ở các tỉnh miền Bắc và Trung
Tồn tại: trong điều kiện thị trường có nhiều khó khăn hoặc có sự cạnh tranh gay gắt để
tồn tại do đó doanh nghiệp đặt ra giá thấp không lãi thậm chí lỗ nhằm duy trì lượng
cầu để ổn định quy mô sản suất.

Các mục tiêu khác: khẳng định về chất lượng sản phẩm, uy tín nhãn hiệu sản phẩm
dẫn đầu về chất lượng ngăn chặn đối thủ cạnh tranh.
* Phương pháp định giá:
Phương pháp tính theo giá: (chi phí bình quân + lãi)
Công thức tính. Giá bán dự kiến = giá thành sản phẩm + lãi dự kiến
Chi phí cố định
Chi phí đơn vị sản phẩm = chi phí biến đổi +

Số lượng sản phẩm tiêu thụ

* Định giá theo tỷ suất lợi nhuận mục tiêu:
Giá đảm bảo
lợi nhuận mục tiêu

Lợi nhuận mong muốn tính trên vốn đầu tư
= chi phí đơn vị +

số lượng sản phẩm tiêu thụ
14


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Viện kinh tế và quản lý

* Các chính sách giá:
Chính sách phân biệt giá là sự giảm giá thành nhằm khai thác nhu cầu khác nhau và
thích ứng với những khác biệt của thị trường.
Phân biệt theo chất lượng sản phẩm căn cứ vào chất lượng sản phẩm tiến hành phân
loại sản phẩm theo cấp, loại chất lượng khác nhau từ đó quy định những mức giá khác

nhau
Phân biệt theo đối tượng khách hàng định giá theo từng đối tượng khách hàng khác
nhau. Giá bán lẻ của công ty được áp dụng theo mức giá chung còn giá bán cho các đại
lý và của hàng được tính như sau.
Giá bán của sản phẩm (cây, màn) = giá bán lẻ - giá bán lẻ X tỷ lệ chiết khấu.
Ngoài ra công ty còn có chính sách hỗ trợ giá cho các đại lý mới và hỗ trợ cho các đại
lý ở các vùng lân cận vì vậy đã phát huy được tính sáng tạo cho cửa hàng , đại lý chính
vì vậy cũng đã sảy ra tình trạng những đại lý lớn được hưởng chiết khấu cao nhờ vào
việc các đại lý này giao hàng cho các đại lý nhỏ với giá thấp có khi chỉ bằng giá bán
buôn của công ty để tăng doanh thu để hưởng triết khấu cao.

2.1.4. chính sách phân phối.
- Hàng giao đại lý:
Công ty xuất hàng cho bên nhận đại lý để bán. Khi hàng gửi đại lý được coi là tiêu
thụ. Công ty trả cho đại lý 3% hoa hồng tính theo tỷ lệ thoả thuận trên tổng giá thanh toán
(cả thuế GTGT) thì bên đại lý sẽ phải chịu thuế GTGT tính trên % gia tăng này. Công ty
chỉ chịu thuế GTGT trong phạm vi doanh thu của mình.
- Bán hàng trực tiếp cho khách hàng (bán lẻ) :
Công ty bán lẻ cho khách hàng. Đây cũng là một hình thức tạo ra doanh thu cho
công ty thông qua bán hàng trực tiếp. Mặc dù không phải là hình thức bán hàng chủ
yếu của Công ty nhưng cũng đã khẳng định được vị trí của mình trên thị trường nói
riêng và với người tiêu dùng nói chung.
- Bán buôn với số lượng lớn :
Tạo điều kiện cho người mua bằng cách trả tiền sau. Đây là cách được Công ty
thường xuyên áp dụng để giữ cho mình một lượng khách hàng lớn.

Bảng 2.6. hệ thống kênh phân phối.
Công ty
15



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Viện kinh tế và quản lý

Đại lý cấp 1

Bán lẻ

Người tiêu dùng
Công ty sử dụng kênh phân phối gián tiếp.
Để bán hàng tốt công ty đã phải thỏa mãn nhiều yêu cầu đặt ra từ phía khách hàng như
phải tạo ra sản phẩm tốt giá rẻ đáp ứng hàng đúng thời gian địa điểm .
Biết được yêu cầu đòi hỏi khắt khe của thị trường công ty đã hướng đến chuyên môn
hóa sản xuất, sử dụng hợp lý nguồn lực bán hàng tiến hành thiết lập mạng lưới phân
phối thông qua các đại lý chính, các đại lý này là các khách hàng chính của công ty, từ
các đại lý này sản phẩm sẽ được phân phối đến các cửa hàng bán lẻ và người tiêu
dùng.
Việc chọn đại lý căn cứ vào khả năng kinh doanh và tình hình tài chính và mạng lưới
phân phối của các đại lý.

2.1.5. Chính sách xúc tiến bán.
- Quảng cáo: công ty đã sử dụng 1,5 tỷ vnd cho hoạt động tuyên truyền quản cáo với
những hoạt động chủ yếu như dựng cột nấm quảng cáo trên thị trường, biển quảng cáo
cỡ lớn, lập biển hiệu cho cửa hàng bán lẻ, làm show room trưng bày sản phẩm cho các
đại lý lớn.

Đưa bản tin
Hội nghị triển lãm sản phẩm.
Hội chợ Triển lãm là một hoạt động xúc tiến thương mại đã xuất hiện Có mấy dạng

quảng cáo cơ bản trên phương tiện truyền thông:
Quảng cáo trên truyền hình: Phim quảng cáo ngắn (đôi khi là dài) để phát trên các
kênh truyền hình nói chung.
Quảng cáo trên đài phát thanh: Các đoạn quảng cáo ngắn phát trên đài phát thanh.

16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Viện kinh tế và quản lý

Đây là loại hình quảng cáo tốn chi phí nhất mà chi phí đem lại không được cao nên
công ty đầu tư ít nhất theo số liệu phòng kế toán công ty thì chi phí này được chi ra
là khoảng 10 triệu đồng/ 1 tháng 100.000.000đ/năm.
Ở Châu Âu và các nước khác từ rất lâu và ở Việt Nam thì hình thức này còn đang được
phát triển. Vai trò của Hội chợ Triển lãm không chỉ thúc đẩy một cách mạnh mẽ sự
phát triển của các doanh nghiệp, các nhà tổ chức mà còn góp phần không nhỏ vào sự
phát triển chung của nền kinh tế. Vì vậy hình thức này đã được công ty áp dụng theo
nguồn số liệu phòng kế toán thì hình thức này đã được công ty chi trả với mức phí 120
triệu mỗi năm vào các lần triển lãm hội chợ người tiêu dùng.

Quảng cáo Intenet
WeAreSocial cho biết số người dùng Internet Việt Nam là 30,8 triệu. Tỉ lệ
người dùng Internet trên tổng số dân là 34% (cao hơn mức trung bình của thế giới là
33%). Riêng năm 2012, Việt Nam có thêm 1,59 triệu người dùng mới.
Một số thống kê khác về tình hình sử dụng Internet ở VN:
- 73% người dùng dưới 35 tuổi.
- 66% "cư dân mạng" truy cập web hằng ngày và họ dành trung bình 29 giờ vào mạng
mỗi tháng.

- 88% vào mạng tại nhà và 36% tại quán cà phê.
- 81% vẫn truy cập qua desktop, 56% qua thiết bị di động và 47% qua laptop (nhiều
người sử dụng đồng thời cả 2-3 loại thiết bị).
- 95% người dùng Internet truy cập các trang tin tức.
- 90% xem video trực tuyến (tỉ lệ trung bình ở châu Á chỉ là 69%).
- 61% người dùng Internet từng thực hiện mua sắm qua mạng.
- 86% người dùng Internet Việt Nam từng ghé thăm các trang mạng xã hội.
Với hình thức quảng cáo này công ty phải chi trả cho các khoản :
Tên miền : 230.000đ/1năm
Tên Website: 5000.000đ/1 năm
SEO website : 2000.000đ/1tháng để từ khóa của công ty sản phẩm của công ty lên top
10 Google.
Đăng tin quảng cáo trên các trang rao vặt miễn phí và tính phí cho nhân viên phòng
kinh doanh bán hàng trực tuyến trên mạng internet là : 2000.000đ
Tổng chi phí cho quảng cáo Internet là: 5000.000đ/tháng và 60.000.000đ/năm.

17


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Viện kinh tế và quản lý

Khuyến mại
Hàng năm với chính sách xả hàng tồn kho vào các đợt nhập hàng công ty thực
hiện các chương trình khuyến mãi cho khách hàng như vào hè, tết, mừng ngày lễ khi
khách hàng mua sản phẩm ước tính hình thức này làm giảm doanh thu
600.000.000trđ/năm. Chi phí cho chương trình này khoảng 60.000.000đ/năm

Tặng phiếu mua hàng giảm giá, phát hành thẻ chăm sóc khách hàng.

Tâm lý của người tiêu dùng mà, có thể hàng đó không giảm giá được bao nhiêu
nhưng cứ là hàng giảm giá thì mọi người vẫn quan tâm. Thường thì cửa hàng giảm giá
từ 20 đến 40%. Vì, mỗi đợt sẽ tích lại những hàng khó bán thì cửa hàng buộc phải
giảm giá để thu hồi vốn. Còn những mặt hàng theo mốt từng năm thì có thể giữ lại để
bán vào đầu năm sau, phát hành thẻ chăm sóc khách hàng nhằm mang lại hiệu quả quá
tình sau bán hàng dịch vụ chăm sóc khách hàng được tốt nhất chi phí cho làm phiếu
giảm
giá và
thẻ
VIP là
(ĐVT: nghìn đồng)
STT

Chương Trình

Chi phí ( năm2012)

1

Đưa bản tin

100.000

2

Hội nghị, triển lãm

120.000

3


Quảng cáo Internet

60.000

4

Giảm giá

60.000

5

Khuyến mại

30.000

6

Kênh phân phối

240.000

30.000.000đ/năm.

(Nguồn: Phòng kế toán công ty)

Bảng 2.1.5 Chi phí cho chính sách xúc tiến bán hàng
- Khuyến mại: mỗi năm công ty có hai đợt khuyên mại cho một số sản phẩm thường là
vào tháng 4 và tháng 9 hàng năm.

- Bán hàng trực tiếp: công ty có chính sách bán hàng trưc tiếp cho cán bộ công nhân
viên trong công ty khi có nhu cầu mua sản phẩm của công ty.
18


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Viện kinh tế và quản lý

-Marketing trực tiếp: công ty đã thành lập phòng chăm sóc khách hàng để tư vấn cho
khách hàng cách sử dụng sản phẩm và bảo quản sản phẩm ngoài ra công ty đã viết thư
ngỏ đến khách hàng đang sử dụng sản phẩm của công ty...
- Quan hệ với công chúng: hàng năm công ty đã trích ra 1 tỷ vnđ để làm từ thiện cho
chương trình “ trái tim cho em “ và đông hành cùng trương trình “vì người nghèo”

2.1.6. Công tác thu thập marketing của công ty TNHH thương mại và dịch
vụ kỹ thuật Đông Á.
Bảng 2.7. Các bước thu thập thông tin:
Dự báo diễn biến môi

Lập bảng tổng hợp

Dự báo diễn biến môi

trường kinh doanh

môi trường kinh doanh

trường kinh doanh


Phân tích mặt mạnh, yếu,

Theo dõi và cập nhật hệ

cơ hội và nguy cơ

thống thông tin quản lý

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều hãng lắp đặt máy tính rõ về nguồn gốc hay không
rõ nguồn gốc phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của người dân làm cho thị trường bị lũng
đoạn. Để dành được sự cạnh tranh và đứng vững trên thị trường công ty đã nghiên cứu
thị trường , đối thủ cạnh tranh và nhu cầu của khách hàng từ đó công ty đã tim ra được
điểm mạnh và yếu của đối thủ cũng như của người tiêu dùng từ đó đã vạch ra chiến
lược khoanh vùng thị trường, chiến lược về giá cả và chất lượng sản phẩm.
Công ty sử dụng kênh phân phối gián tiếp.
Để bán hàng tốt công ty đã phải thỏa mãn nhiều yêu cầu đặt ra từ phía khách hàng như
phải tạo ra sản phẩm tốt giá rẻ đáp ứng hàng đúng thời gian địa điểm .
Biết được yêu cầu đòi hỏi khắt khe của thị trường công ty đã hướng đến chuyên môn
hóa sản xuất, sử dụng hợp lý nguồn lực bán hàng tiến hành thiết lập mạng lưới phân
phối thông qua các đại lý chính, các đại lý này là các khách hàng chính của công ty, từ
các đại lý này sản phẩm sẽ được phân phối đến các cửa hàng bán lẻ và người tiêu
dùng.

2.1.7. Một số đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp:
Kinh doanh trên thị trường là sự cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp với
nhau. Càng nhiều công ty cạnh tranh trong ngành thì cơ hội đến với từng công ty càng
ít. Thị trường bị phân chia nhỏ hơn, khắt khe hơn dẫn đến khối lượng hàng hoá được
tiêu thụ giảm, lợi nhuân của công ty cũng nhỏ đi. Do vậy số lượng hàng hoá được tiêu
thụ ảnh hưởng rất nhiều vào quy mô, số lượng đối thủ cạnh tranh trên thị trường.


19


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Viện kinh tế và quản lý

Chính vì vậy các doanh nghiệp thương mại cần phải nghiên cứu đối thủ cạnh tranh để
giữ vững thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.

Bảng 2.8: Cơ cấu thị phần của công ty năm 2012
Chỉ tiêu
Công ty TNHH thương mại và dịch vụ kỹ
thuật Đông Á.

Thị phần ( %)
15

Siêu thị điện máy

25

Công ty MIC

25

Công ty khác

35


( Nguồn: Phòng kinh doanh công ty)
Nhìn vào bảng ta thấy thị phần của công ty so với thị phần của công ty so với siêu thị
điện máy kém hơn 10% và công ty MIC. Còn lại là thị phần của các công ty khác.
Tuy nhiên thị phần của công ty cũng khá lớn bằng một nửa các công ty cạnh tranh
cộng lại. Tuy nhiên số liệu thị phần này chưa được chính xác bởi thị phần của các đối
thủ cạnh tranh sản phẩm thay thế chưa được phòng kinh doanh cung cấp

Biều đồ 2.9 Cơ cấu thị phần của công ty so với các đối thủ cạnh tranh

20


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Viện kinh tế và quản lý

2.1.8. Nhận xét về tình hình tiêu thụ và tình hình marketing của công tyNhững thành quả đạt được
Xét một cách tổng quan, tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong
những năm gần đây tương đối tốt. Năm 2013 do gặp rất nhiều khó khăn nên việc
kinh doanh không được thuận lợi như năm 2012 nhưng cũng được đánh giá là
một năm có doanh thu và lợi nhuận cao. Trong một vài năm gần đây, Công ty
được đánh giá là một trong những doanh nghiệp Nhà nước khá thành công trong
lĩnh vực sản xuất kinh doanh nói chung và thương mại máy tính nói riêng. Công
ty liên tục làm ăn có lãi, thực hiện được các nghĩa vụ đối với Nhà nước và góp
phần nâng cao, cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên trong Công ty. Bên
cạnh đó Công ty còn đạt được những thành tựu sau:
+ Đạt được kết quả kinh doanh đề ra, duy trì và phát triển được thị phần
của Công ty, làm ăn có lãi, thực hiện được nghĩa vụ đối với Nhà nước, nâng cao
đời sông cho cán bộ công nhân viên.
+ Quy mô và địa bàn kinh doanh của Công ty ngày càng được mở rộng

đặc biệt ở thị trường Miền Bắc. Các cửa hàng, đại lý ngày càng có xu hướng
tăng cả về số lượng và quy mô vốn. Trên địa bàn Hà Nội, các cửa hàng, đại lý
tập trung ở các tuyến phố bán máy tính, linh kiện máy tính, thiết bị văn phòng
chủ yếu như: Thái Hà, Tạ Quang Bửu...Các cửa hàng, đại lý cũng đã có mặt ở
khắp các tỉnh phía Bắc như: Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định,
Thái Nguyên, Hà Tây, Ninh Bình, Hưng Yên, Hải Dương...và các tỉnh Miền
Trung và Miền Nam.
+ Chất lượng lao động ( thời gian giao hàng, lắp ráp, chất lượng) ngày
càng được nâng cao, quan tâm tới công tác đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý cũng
như công nhân có tay nghề cao.
+ Đã có nhiều hình thức thanh toán đa dạng để khách hàng có thể lựa
chọn
Khi giá cả và chất lượng hàng hoá gần như tương đồng nhau thì hình thức
thanh toán là một yếu tố quan trọng để thu hút khách hàng. Ngày nay, thị trường
tài chính phát triển, các doanh nghiệp sẽ không giữ nhiều tiền mặt mà chuyển
đổi dưới dạng tiền gửi ngân hàng, séc…để được hưởng chi phí cơ hội của vốn.
Hơn nữa, doanh nghiệp không chỉ giao dịch với doanh nghiệp trong nước mà
còn phải làm ăn cả với đối tác nước ngoài chưa có sự tin cậy lẫn nhau. Do đó
doanh nghiệp khi bán hàng hoá cần phải quan tâm tới phương thức thanh toán
sao cho thuận tiện cho khách hàng nhất.

21


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Viện kinh tế và quản lý

Hiện nay Công ty đã có các hình thức thanh toán bằng tiền mặt, uỷ nhiệm
chi, séc, ngân phiếu, thanh toán ngay hoặc trả chậm, chuyển khoản qua ngân

hàng… để khách hàng lựa chọn. Các hình thức thanh toán trên đều diễn ra
nhanh chóng và dễ dàng như nhau đối với tất cả các loại khách hàng. Sự linh
hoạt trong phương thức thanh toán đã giúp các cửa hàng, đại lý có doanh thu lớn
vẫn có thể thanh toán ngay một cách nhanh chóng hoặc trả tiền sau mà vẫn mua
được hàng kịp với kế hoạch tiêu thụ.
+ Nâng cao hoạt động quản trị cung ứng nguyên vật liệu để mua được vật
liệu tốt với giá phải chăng.
 Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân
+ Hoạt động Marketing, nghiên cứu thị trường của Công ty chưa được
đầu tư thoả đáng
Công ty đã quan tâm đến việc đầu tư nghiên cứu cung cầu nhưng với một
kinh phí hết sức hạn hẹp (0,03 % doanh thu/năm) lại do phòng kinh doanh ôm
đồm đảm nhiệm nên chất lượng hoạt động nghiên cứu không cao. Nghiên cứu
không chính xác sẽ dẫn đến tình trạng dự báo sai nhu cầu thị trường do đó có sự
sai lệch giữa sản xuất và tiêu thụ, có mặt hàng thì bị thiếu hụt, có mặt hàng lại
dư thừa dẫn đến tình trạng vừa không có hàng bán lại vừa phải tốn chi phí lưu
kho đối với những sản phẩm chưa bán được.
Công ty đã dành cho ngân sách xúc tiến hỗn hợp đặc biệt là ngân sách
dành cho quảng cáo một khoản đáng kể. Tuy nhiên hoạt động quảng cáo đã
không mang lại kết quả cao cho hoạt động tiêu thụ. Nguyên nhân là do quảng
cáo quá dàn trải trên các phương tiện thông tin đại chúng, chưa tập trung và nội
dung quảng cáo thì quá nhàm chán, đơn giản, không thu hút được người xem do
không được thiết kế bởi những chuyên gia.
2.2. Phân tích công tác lao động, tiền lương.
2.2.1. Cơ cấu lao động của công ty .

22


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Viện kinh tế và quản lý
2010

TT

Tiêu thức phân loại

Số lượng

Tỷ trọng
%

( người)
1

2.314

Tổng số lao động
Phân loại theo trình
độ:
- Trên đại học
- Đại học và cao đẳng

2

- Trung cấp
- Công nhân bậc cao
- Công nhân khác
Phân loại theo đối

tượng
- Lao động gián tiếp

3

- Lao động trực tiếp
Phân loại theo giới
tính:
- Lao động nam

4

- Lao động nữ

2011

100

Số lượng

2012
Tỷ trọng
%

( người)

Số lượng
(người)

Tỷ trọng

%

2.732

100

2892

100

5

0,18

8

0,27

271

9,91

283

9,78

395

14,45


402

13,9

0

0,0

6
226
322
558
1.202

0,3
9,8
13,9
24,1
51,9

674

24.67

697

24,1

1.387


50,77

1.502

51,93

310
2.004

13,4
86,6

371

13,58

387

13,38

2.361

86,42

2.505

86,61

2.034
280


87,9
12,1

2.438

89,23

2.542

87,89

294

10,76

350

12,10

Bảng 2.10. Cơ cấu lao động của công ty.
(Nguồn: phòng hành chính nhân sự công ty tháng 9 năm 2012)

Qua bảng trên ta thấy lao động năm 2011 tăng 2,7% so với năm 2010. công ty luôn
quan tâm đến chế độ bồi dưỡng cho người lao động công ty, công ty tuyển dụng lao
đông phù hợp với mô hình kinh doanh của công ty, lao động gián tiếp ổn định , lao
động nữ tăng dần để thay thế cho lao động nam ở một vài vị trí chủ chốt cho thấy công
ty đang dần chuyên môn hóa sản xuất. Qua bảng trên ta thấy lao động năm 2012 tăng
2,7% so với năm 2011. công ty luôn quan tâm đến chế độ bồi dưỡng cho người lao
động công ty, công ty tuyển dụng lao đông phù hợp với mô hình thương mại của công

ty, lao động gián tiếp ổn định , lao động nữ tăng dần để thay thế cho lao động nam ở
một vài vị trí chủ chốt cho thấy công ty đang dần chuyên môn hóa trong khâu tiêu thụ,
quản lý hàng hóa, bán hàng thanh toán...
Đặc thù của công ty là công nhân lao đông trong môi trường di động cũng như có ảnh
hưởng tới sức khỏe, người lao động phải tham gia trực tiếp vào quá trình di động nên
đòi hỏi người lao đông phải là các nam giới, hơn nữa nữ giới thường phải gián đoạn
quá trình làm việc vì sinh nở, chăm sóc con cái gia đình nên năng suất lao động trong
quá trình lao đông như tăng ca, đổi ca kíp bị hạn chế.

2.2.2. Định mức lao động.
Bảng 2.11. Bảng định mức lao động của công ty năm 2012.
TT

Nội dung công việc

Thời gian thực tế(s)

Thời gian định mức(s)

Chênh lệch

23


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1
2
3
4
5

6

Viện kinh tế và quản lý

Cài đặt phần mềm
Chạy phần mềm
Lắp vỏ
Ghép bộ
Phụ kiện đi kèm
Kiểm tra SP

24600
10000
310
120
64100
95

25200
10800
320
120
64800
95

600
800
100
0
700

0

(Nguồn phòng hành chính nhân sự công ty)

Định mức lao động là quá trình xác định mức lao động là sự quy định các mức hao phí
cần thiết cho việc tạo ra một số lượng sản phẩm nhất định.
Mức lao động là lượng lao động hợp lý nhất được quy định để chế tạo một sản
phẩm hay hoàn thành một công việc nhất định đúng tiêu chuẩn và chất lượng trong các
điều kiện tổ chức – kỹ thuật – tâm sinh lý – kinh tế và xã hội xác định.
Mức thời gian là thời giờ quy định cho một hay một nhóm lao động có trình độ
lành nghề nhất định để lắp ráp một sản phẩm hoặc hoàn thành một đơn vị công việc
trong các điều kiện xác định.
Công ty định mức lao đông bằng cách bấm giờ thực tế của từng công đoạn và lập bảng
định mức thời gian cho từng công đoạn cho từng bước công việc các bộ phận sản xuất
dựa vào đó để bố trí nhân lực trong dây truyền của mình phù hợp với năng lực để đạt
hiệu quả cao trong lắp ráp. So với mức thời gian của người lao động làm việc như vậy
là hợp lí bởi công ty cần hướng tới sự chuyên môn hóa cho các bộ phận để tao năng
suất cho sản phẩm mang lại doanh thu cho người lao động. Để người lao động có
động lực làm việc. Khi công ty chú trọng đến thu nhập của người lao động tạo cho họ
động lực lao động hiệu quả công việc mang lại sẽ cao hơn. Tuy nhiên còn có hạn chế
đó là mức bấm giờ thực tế ở các giai đoạn cũng mang tính chất tương đối do người lao
động và thời điểm lao động. Vì vậy mức thời gian quy định cho một nhóm người hay
trình độ sẽ mang lại hiệu quả chính xác hơn. Người lao động sẽ mang tính chất hưởng
lương theo năng lực làm việc. Tự chính bản thân người lao động sẽ là người đánh giá
và tự trả mức lương cho mình.

2.2.3. Tình hình sử dụng thời gian lao động
Bảng 2.12. Tình hình sử dụng thời gian lao động của công ty
TT


Chỉ tiêu

1

Tổng số ngày dương lịch

2

Tổng số ngày nghỉ chủ nhật và thứ 7 ( nửa

Tổng ngày công trong
năm

Ngày chế độ

%

365

1.107.775

100

76

230.660

20,82

24



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Viện kinh tế và quản lý

ngày thứ bảy )
3

Tổng số ngày nghỉ lễ tết

9

27.315

2,46

4

Tổng số ngày làm việc chế độ

280

849.800

76,71

5

Tổng số ngày vắng mặt


18,45

55.996,1

5,1

- Nghỉ phép

12.11

36.754

3,3

- Nghỉ bảo hiểm ( ốm, thai sản )

4.195

12.732

1,15

- Nghỉ con ốm

1.013

3.074

0,278


- Nghỉ không lý do

1.133

3.439

0,31

260,55

790.769

71,38

23,75

72.081

6,51

6

Tổng số ngày có mặt làm việc

7

Tổng số ngày làm việc thực tế bình quân trong
1 tháng


(Nguồn: phòng hành chính nhân sự công ty tháng 9 năm 2012)

Qua bảng ta thấy tình hình sử dụng lao động năm 2012 công ty sử dụng tối đa nguồn
lao động đảm bảo cho lắp ráp để giảm thiểu tối đa giờ làm thêm.
2.2.4. Năng suất lao động.

Năng suất lao động bình quân theo doanh thu.
WTR

Trong đó:

=

TR
Lđm

WTR : Năng suất lao động tính theo doanh thu
TR : Tổng doanh thu
Lđm : Số lao động định mức sử dụng trong năm

Bảng 2.13 : Doanh thu, năng suất lao động công ty trong năm 2010,
2011,2012:
(vnđ)
S
T
T
1

Tiêu chí


Doanh thu

ĐVT

Năm 2010

Vnđ

88.701.792.246

Năm 2011

Năm 2012

103.045.100.200

110.877.240.308

Chênh lệch

Chênh lệch

2011/2010

2012/2010

14.343.307.954

7.832.140.100


25


×