Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế kế toán quản trị (511)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.03 KB, 52 trang )

MỞ ĐẦU
Hầu hết mỗi doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đều phát sinh các
khoản phải thu. Nợ phải thu là tài sản của doanh nghiệp, trên thực tế là tiền vốn doanh nghiệp bị
người khác chiếm dụng. Nợ phải thu nhiều hay ít, thời gian chiếm dụng dài hay ngắn, một mặt
ảnh hưởng đến vòng quay vốn kinh doanh, mặt khác ảnh hưởng đến tình hình thanh toán và khả
năng thu lợi của doanh nghiệp. Nợ phải thu phát sinh nếu không có biện pháp quản lý và kiểm
soát chặt chẽ thì có thể dẫn đến tình trạng vốn bị chiếm dụng kéo dài, quá hạn thanh toán hoặc
những khoản nợ khó đòi gây thiệt hại và tổn thất lớn cho doanh nghiệp.
Để thắng lợi trong cạnh tranh trên thị trường, các doanh nghiệp có thể sử dụng chiến lược
về chất lượng sản phẩm, về quảng cáo, về giá cả, về dịch vụ giao hàng và các dịch vụ sau bán
như vận chuyển, lắp đặt…Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường, việc mua bán chịu là hiện
tượng phổ biến và không thể thiếu. Việc bán chịu sản phẩm hàng hóa, dịch vụ có thể có lợi cho
doanh nghiệp, đó là có thể tăng được sản lượng bán ra, tăng doanh thu bán hàng nhưng đồng thời
cũng khiến cho nợ phải thu tăng lên.
Đặc biệt hiện nay, khoản phải thu là yếu tố quan trọng để tạo nên uy tín của doanh nghiệp
đối với các đối tác của mình và trở thành sức mạnh cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Chính vì
vậy, quản lý các khoản phải thu luôn là mối quan tâm lớn của các doanh nghiệp đặc biệt là các
nhà hoạch định tài chính.
1.Sự cần thiết phải đi thực tập và viết chuyên đề thưc tập
- Sự cần thiết phải đi thực tập:
Hiện nay tình trạng học lý thuyết suông, thiếu phần thực hành, thực tế dẫn đến việc học sinh ra
trường gặp nhiều bỡ ngỡ với những thao tác nghiệp vụ về kế toán trong các doanh nghiệp là hết
sức phổ biến. Vì vậy việc tổ chức cho học sinh làm quen với công tác kế toán cũng như rèn luyện
tác phong công việc trong công ty cho học sinh là hết sức cần thiết, là tất yếu và là một đòi hỏi
cấp bách không chỉ với riêng trường Đại học Tôn Đức Thắng mà còn với tất cả các trường Trung
Cấp, Cao Đẳng, Đại Học nói chung.
- Sự cần thiết phải viết chuyên đề thực tập:
Để đánh giá lại quá trình học tập và kết quả thu nhận được từ thực tế thì sau đợt thực tập
học sinh phải viết chuyên đề thực tập, giúp nhà trường đánh giá xem xét kết quả học tập của từng
học sinh tại các công ty là điều tất yếu và cần thiết.


1


2. Lý do chọn đề tài viết chuyên đề thực tập:
Trong thời gian thực tập tại công ty TNHH Thép Bình Nguyên, em cũng đã phần nào hiểu
biết thêm về vai trò cũng như trách nhiệm của các nghiệp vụ kinh tế nói chung. Em thấy mỗi
phần hành kế toán nào cũng có những vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin, kiểm tra
đánh giá thông tin về các hoạt động tài chính của công ty, trong đó em thấy phần hành kế toán
các khoản nợ phải thu có vai trò, ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt trong hoạt động tài chính của
công ty, vì vậy em đã chọn phần hành kế toán các khoản nợ phải thu – nợ phải trả taị công ty
TNHH Thép Bình Nguyên làm đề tài chính để viết chuyên đề thực tập của mình.
3. Mục đích nghiên cứu:
Bài nghiên cứu của em về Kế toán các khoản nợ phải thu nhằm làm rõ các vấn đề sau đây
sau:
- Khái niệm các khoản nợ phải thu – nợ phải trả
- Phương pháp kế toán các khoản nợ phải thu theo Chuẩn mực kế toán và Chế độ kế toán
hiện hành.
- Đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán các khoản nợ phải thu tại công ty TNHH
Thép Bình Nguyên.
Em xin chân thành cảm ơn
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành báo cáo thực tập này, em đã nhận được sự
hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các Cô/Chú. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc
em xin được bày tỏ lới cảm ơn chân thành tới:
Xin chân thành cảm ơn Bố Mẹ đã luôn ở bên cạnh động viên và giúp đỡ tạo điều kiện tốt
nhất cho con trong quá trình học tập làm việc và hoàn thành báo cáo ..
Ban giám hiệu, Phòng đào tạo, Tập thể khoa Kế Toán, nhất là giáo viên hướng dẫn Cô
Trần Thị Kim Phượng – Trường Đại Học Tôn Đức Thắng đã hướng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận
lợi giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành báo cáo.
Tập thể các Cô/Chú , anh/chị phòng kế toán Công Ty TNHH Thép Bình Nguyên nhất là

Cô. Dương Thị Diệu Hiền đã tạo điều kiện, và hướng dẫn con tận tình mặc dù tính chất công
việc kế toán trưởng của Cô rất bận .

2


Cuối cùng em xin chúc quý Thầy Cô thành công trong công tác giảng dạy. Kính chúc
Công ty TNHH Thép Bình Nguyên ngày càng phát triển và thành công trên con đường hội nhập
kinh tế của đất nước.

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH Thép
Bình Nguyên
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công Ty TNHH Thép Bình Nguyên
1.1.1 Giới thiệu tổng quát về Công ty TNHH Thép Bình Nguyên
Tên công ty : Công Ty TNHH Thép Bình Nguyên
Mã số thuế : 1200614746
Giám đốc : Lê Văn Bình
Mã giao dịch : BNC
Địa chỉ : 746N Lý Thường Kiệt, phường 5, TP. Mỹ Tho, Tỉnh Tiền Giang.
Điện thoại : 073.3972635

Fax: 073.973262

Vốn điều lệ: 12.000.000.000
3


Ngành nghề kinh doanh : Phân phối sắt thép, vật liệu xây dựng các loại .
Loại hình doanh nghiệp : Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn

1.1.2. Lịch sử hình thành, phát triển và lĩnh vực ngành nghề kinh doanh
- Quá trình hình thành phát triển :
Công ty TNHH Thép Bình Nguyên được thành lập theo giấy phép đăng ký kinh doanh số
5302000274, cấp ngày 14/6/2006 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Tỉnh Tiền Giang cấp.
Công TNHH Thép Bình Nguyên là một trong chuỗi các nhà phân phối có uy tính thuộc tập
đoàn tổng Công ty Thép Miền Nam . Hiện nay là chi nhánh của Tổng Công ty Thép Việt Nam .
Khái quát quá trình hình thành Tổng Công ty Thép Việt Nam: Tổng công ty Kim khí được thành
lập vào những năm đầu của thập kỷ 70 thế kỷ trước với nhiệm vụ tiếp nhận và cung ứng vật tư
kim khí trong toàn quốc. Do chuyển đổi mô hình quản lý, vào những năm 80 của thế kỷ XX, Nhà
nước đã giải thể Tổng công ty để thành lập các Xí nghiệp liên hiệp thuộc Bộ Vật tư. Năm 1985,
thực hiện chủ trương của Chính phủ về tổ chức kinh doanh cung ứng vật tư theo Nghị định số
204-HĐBT ngày 11/7/1985, Bộ Vật tư có Quyết định số 422/VT-QĐ ngày 13/9/1985 thành lập
Tổng công ty Kim khí trực thuộc Bộ Vật tư. Cuối năm 1990, Công ty Vật tư Thứ liệu Trung
ương thuộc Bộ Vật tư được sáp nhập vào Tổng công ty Kim khí theo Quyết định số 1278
TN/TCCB của Bộ Thương nghiệp. Tổng công ty Kim khí là tổ chức quản lý kinh doanh ngành
hàng kim khí của cả nước, hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế, có trụ sở đặt tại số 55B, phố
Hàng Cót, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Ngày 30/5/1990, Bộ Công nghiệp nặng có Quyết định số 128/CNNg-TC thành lập Tổng công ty
Thép trên cơ sở tổ chức, sắp xếp các đơn vị khai thác, tuyển luyện các loại khoáng sản kim loại
đen và các đơn vị nghiên cứu, đào tạo, dịch vụ về lĩnh vực luyện kim đen thuộc Bộ Công nghiệp
nặng, trụ sở đặt tạm thời tại số 6- phố Phạm Ngũ Lão, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Ngày 10/11/1993, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 549/TTg chuyển Tổng công ty Kim khí
từ Bộ Thương mại về Bộ Công nghiệp nặng quản lý từ ngày 01 tháng 01 năm 1994, đến ngày 04
tháng 7 năm 1994 hợp nhất với Tổng công ty Thép thành Tổng công ty Thép Việt Nam.
Trên cơ sở đó, ngày 29 tháng 4 năm 1995, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 255/TTg thành
lập Tổng công ty Thép Việt Nam. Tên giao dịch quốc tế là VIETNAM STEEL CORPORATION,

4



viết tắt là VSC, trụ sở chính đặt tại D2, phố Tôn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội. Đến năm 1997
Tổng công ty chuyển trụ sở số 91, phố Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội.
Tổng công ty Thép Việt Nam là một trong 17 Tổng công ty 91 được Thủ tướng Chính phủ thành
lập và hoạt động theo mô hình Tổng công ty Nhà nước quy định tại Luật doanh nghiệp Nhà nước
năm 1995. Mục tiêu của Tổng công ty Thép Việt Nam là xây dựng và phát triển mô hình kinh
doanh đa ngành trên cơ sở sản xuất và kinh doanh thép làm nền tảng.
Theo quyết định thành lập, Tổng công ty Thép Việt Nam hoạt động kinh doanh chủ yếu trên các
lĩnh vực như khai thác quặng sắt, than mỡ, nguyên liệu trợ dung; sản xuất gang, thép và các kim
loại, sản phẩm thép; xuất nhập khẩu thép, vật tư thiết bị và trang thiết bị luyện kim, chuyển giao
công nghệ và hỗ trợ kỹ thuật; thiết kế, chế tạo, thi công xây lắp trang thiết bị công trình luyện
kim và xây dựng dân dụng; kinh doanh khách sạn, nhà hàng và vật tư tổng hợp; đào tạo nghề,
nghiên cứu khoa học công nghệ; đầu tư, liên doanh, liên kết kinh tế và hợp tác lao động với nước
ngoài.
Ngày thành lập Tổng công ty theo mô hình Tổng công ty 91 (29/4 hàng năm) được Hội đồng
quản trị Tổng công ty chọn làm ngày kỷ niệm thành lập Tổng công ty Thép Việt Nam.
Tổng Công Ty Thép Miền Nam (Chi nhánh trực thuộc Tổng Công ty Thép Việt Nam) :
Tiền thân của Công ty Thép Miền Nam hiện nay là nhà máy thép Phú Mỹ - 1 nhà máy sản xuất
thép của Công ty Thép miền Nam. Sau khi có quyết định thành lập Công ty mẹ - Tổng công ty
Thép miền nam, văn phòng Công ty Thép miền Nam trở thành trụ sở phía Nam của công ty mẹ
thì nhà máy thép Phú Mỹ trở thành Công ty Thép miền Nam.
Khởi công xây dựng năm 2002, diện tích khu vực 246724 m2. Vốn đầu tư 135 triệu USD.Sản
phẩm chính: các loại thép cán nóng dùng trong xây dựng theo TCVN và các tiêu chuẩn quốc tế
như: JIS, DIN, ASTM.
Công ty TNHH Thép Bình Nguyên được thành lập theo giấy phép đăng ký kinh doanh số
5302000274, cấp ngày 14/6/2006 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Tỉnh Tiền Giang cấp. Công TNHH
Thép Bình Nguyên là một trong chuỗi các nhà phân phối có uy tính thuộc tập đoàn tổng Công ty
Thép Miền Nam.
- Lĩnh vực nghành nghề kinh doanh : Kinh doanh, phân phối , gia công sắt thép, vật liệu
xây dựng .
1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh

1.2.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
5


Chức năng hoạt động chính : Chuyên hoạt động kinh doanh chủ yếu trên các lĩnh vực sản
xuất, kinh doanh thép; và các vật tư, thiết bị liên quan đến ngành thép; các loại sắt thép xây dựng.
Sản xuất gia công cắt thép theo yêu cầu khách hàng chủ yếu là các công trình công cộng nhà
nước, tư nhân , nhà ở, kho xưởng ,…..
Sản phẩm dịch vụ chính của Công ty :
-

Thép xây dựng: thép ống, thép cây, thép lá, cắt theo yêu cầu xây dựng của khách
hàng.

-

Vật liệu xây dựng gạch Tuynel Miền Đông (Tân Uyên, Bình Dương): Gạch ống
xây tường.

-

Ximăng Hà Tiên 1 - Thủ Đức (TP. HCM) : PCB 40, khối lượng 50kg/bao

-

Đại lý ký gửi hàng hóa (kho trung chuyển thép Miền Nam khu vực Tiền Giang,
Long An, Bến Tre) : kho chứa thép, vật liệu xây dựng, 1000m2 – 1500m2 : chứa khoảng 1000
tấn thép các loại.
Nguồn nguyên liệu, cung ứng của sản phẩm : Tổng Công Ty Thép Miền Nam. Nguồn
cung ứng sản phẩm từ công ty mẹ có tầm quan trọng cho quá trình hoạt động kinh doanh của

công ty, vì công ty hoạt động theo hình thức chuyên phân phối nếu nguồn cung ứng không ổn
định dẫn đến sự trì trệ trong quá trình hoạt động, cung cấp sản phẩm cho khách hàng dẫn đến
doanh thu và lợi nhuận không ổn định..
1.2.2 Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh.
* Thuận lợi :
- Thép là mặt hàng có khả năng chịu nhiệt tốt, ít bị môi trường xung quanh tác động gây hao
mòn, hư hỏng (trong khoảng thời gian nhất định từ 1 năm đến 5 năm ) vì vậy ta có thể yên tâm về
mặt lưu trữ, vận chuyển....
- Trụ sở công ty đặt ngay trung tâm thành phố thuận lợi cho việc giao dịch mua bán với các
công ty, doanh nghiệp , cá nhân khác.
Tất cả các bộ phận của công ty luôn cố gắng để có những bước đi vững chắc, khắc phục
khó khăn khi mới bước đầu thành lập. Quan trọng hơn, công ty luôn nhận được sự chỉ đạo đúng
đắn từ phía ban lãnh đạo và sự giúp đỡ tận tình của các cấp ban ngành. Nhờ vậy, công ty đã tìm
ra nhiều giải pháp hơn để nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như có nhiều hợp đồng kinh doanh
với đối tác hơn.
6


* Khó khăn.
- Thép là mặt hàng đòi hỏi vốn đầu tư lớn lại chịu tác động của thời gian nên ảnh hưởng đến
doanh thu và lợi nhuận.
- Chuyên cung cấp thép cho những công trình lớn với thời gian kéo dài nên quá trình thu hồi
công nợ rất mất thời gian, chịu lãi suất của ngân hàng làm ảnh hưởng đến lợi nhuận .
- Sự cạnh tranh của các công ty thép trên thị trường ngày càng cao.
1.2.3. Phương hướng phát triển của Công ty
Qua các mặt thuận lợi và khó khăn trên, hiện tại công ty đang cố gắng sử dụng hết năng lực hiện
có của mình nhằm phát huy mặt thuận lợi, khắc phục và hạn chế khó khăn để công ty luôn ổn
định , từng bước nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô sản
xuất đạt yêu cầu về chất lượng, kỹ thuật, cũng như cạnh tranh với giá cả, quy trình phục vụ khách
hàng ngày càng hoàn thiện .

1.3 Tổ chức bộ máy quản lý:
1.3.1 Cơ cấu tổ chức:
* Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty :

1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban.
7


Ban Giám Đốc : 1 Giám Đốc và 2 Phó Giám Đốc.
-

Giám Đốc : Chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, phương hướng phát
triển của công ty, các lĩnh vực kế toán tài chính, đầu tư, khen thưởng lao động,..., là người có
quyết định cao nhất của công ty.

-

Phó Giám Đốc : Phụ trách kinh doanh, có nhiệm vụ xem xét, soạn thảo hợp đồng mua
bán cho khách hàng.

-

Phụ trách hành chính, nhân sự, kho hàng : Phụ trách nhân sự trong công ty, quản lý lao
động và tiền lương....

-

Phòng kế toán : Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến kế toán thu, chi, xuất nhập tồn,
báo cáo thuế, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong quý, tháng,.....


-

Phòng bán hàng KV1,2: Tham mưu cho lãnh đạo công ty về thông tin giá cả và kinh
doanh hàng hóa , nghiên cứu xây dựng các kế hoạch để phù hợp với tình hình hoạt động của
công ty đại diện công ty làm việc với khách hàng, giao nhận hàng hóa theo đúng niên độ. Tìm
kiếm cập nhật thông tin khách hàng, cơ hội kinh doanh khách hàng, nhà cung cấp. Tìm kiếm lựa
chọn đối tác, cung cấp hàng hóa một cách chính xác, hiệu quả tối ưu, đảm bảo nguồn vốn đầu tư
và thu hồi vốn hiệu quả nhất. Ghi nhận tình hình xuất nhập tồn kho

-

Phòng tổ chức hành chính : Tuyển dụng, quản lý bố trí nhân lực, bảo hộ lao động, chế độ
chính sách, chăm sóc sức khỏe cho người lao động, bảo vệ quân sự theo luật và quy chế công ty.
Kiểm tra đôn đốc các bộ phận trong công ty thực hiện nghiêm túc nội quy, quy chế của công ty.
Quản lý tài sản, công tác vệ sinh.

-

Kho cảng, kho Trung An: Quản lý tình hình nhập – xuất – tồn trực tiếp tại kho cảng, chịu
trách nhiệm về việc xuất nhập vật liệu, thành phẩm tại kho đồng thời hoàn tất chứng từ về phiếu
nhập, xuất để đối chiếu với kế toán.

8


CHƯƠNG 2
GIỚI THIỆU VỀ BỘ PHẬN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH THÉP BÌNH NGUYÊN
2.1. Giới thiệu chung về bộ phận kế toán tại Công Ty TNHH Thép Bình Nguyên
- Bộ phân kế toán Công ty TNHH Thép Bình Nguyên được thành lập cùng thời gian thành lập
công ty 14/6/2006. Chức năng quản lý và kiểm soát tình hình tài chính của công ty.

- Hiện nay , phòng kế toán của công ty gồm 11 người
2.2. Tổ chức công tác kế toán tại Công Ty TNHH Thép Bình Nguyên
2.2.1. Tổ chức bộ máy kế toán.
2.2.1.1. Hình thức tố chức bộ máy kế toán.
Bộ máy kế toán được tổ chức theo hình thức tập trung chủ yếu tại phòng kế toán. Riêng
kế toán tiền lương làm việc dưới phân xưởng nhà máy để tiện theo dõi tình hình lao động, sản
lượng sản xuất của công nhân từng ngày. Cuối tháng kế toán tập hợp chứng từ gửi về phòng kế
toán.
Phòng kế toán Công ty TNHH Thép Bình Nguyên được thành lập nhằm đáp ứng nhu cầu
tổ chức các công việc kế toán từ phân loại chứng từ, kiểm tra chứng từ gốc ban đầu đến định
khoản kế toán, ghi sổ chi tiết và sổ tổng hợp, tập hợp chi phí, lập báo cáo, thông tin kinh tế đều
được thực hiện ở phòng kế toán, các bộ phận trực thuộc chỉ thực hiện việc ghi chép ban đầu và
9


một số ghi chép trung gian cần thiết phục vụ cho công tác quản lý, điều hành tại bộ phận trực
thuộc và cho sự chỉ đạo kinh doanh của công ty.
2.2.1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán.

2.2.1.3. Nhiệm vụ và chức năng của kế toán viên
Chức năng, nhiệm vụ.
* Kế toán trưởng: phụ trách chung phòng kế toán, chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về
mọi hoạt động kinh tế, có trách nhiệm kiểm tra giám sát công tác kế toán của phòng, hướng dẫn
chỉ đạo các kế toán viên thực hiện theo yêu cầu quản lý cũng như những quy định và chuẩn mực
kế toán ban hành;
Tổ chức ghi chép tính toán và phản ánh chính xác trung thực kịp thời đầy đủ tài sản và phân
tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty;
Thanh toán kịp thời các khoản trích nộp ngân sách, lập và gửi kịp thời các báo cáo thuế,… theo
quy định.
* Kế toán tổng hợp, kế toán thuế: có trách nhiệm tổng hợp các phần hành kế toán của các kế

toán viên khác và cuối kỳ lập báo cáo tài chính như báo cáo kết quả kinh doanh, bảng cân đối kế
toán, thuyết minh báo cáo tài chính, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, lập báo cáo thuế.
* Kế toán vật tư – hàng hóa – TSCĐ: có nhiệm vụ theo dõi chi tiết kịp thời cung cấp nguyên
vật liệu cho các phân xuởng, các dây chuyền, xuất vật tư, hàng hóa, theo dõi TSCĐ của công ty.
* Kế toán thanh toán ngân hàng: Quản lý, theo dõi các khoản thanh toán, tạm ứng, tín dụng
với ngân hàng.
* Kế toán công nợ : Có nhiệm vụ theo dõi các khoản phải trả cho nhà cung cấp, các khoản
phải thu của khách hàng, các chi phí phải chi trong quá trình sản xuất kinh doanh đồng thời theo
dõi các khoản chi tiền diễn ra thường xuyên của công ty để tiện đối chiếu với thủ quỹ.
10


* Thủ quỹ: thực hiện các giao dịch, theo dõi các khoản thu chi thường xuyên bằng tiền và lập
báo cáo quỹ.
2.2.2. Hình thức sổ kế toán
2.2.2.1. Hình thức sổ sách
- Hình thức kế toán công ty đang áp dụng là hình thức nhật ký chung , chứng từ ghi sổ và hệ
thống sổ tổng hợp, chi tiết tương ứng ban hành theo QĐ 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của
Bộ trưởng Bộ tài chính.
- Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính
phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời
gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu
trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:
- Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt;
- Sổ Cái;
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
2.2.2.2 Trình tự ghi chép
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung
(a) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi

nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để
ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì
đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán
chi tiết liên quan.
Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng
làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ (3, 5, 10...
ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy
số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp
vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).
(b) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh. Sau
khi đã kiểm tra đối chiếu khớp, đúng số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập
từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo tài chính.Về nguyên tắc, Tổng số
11


phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh
Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc
biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.
2.2.2.3 Sơ đồ ghi chép

2.2.3 Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng.


Kỳ kế toán năm
Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm. Kỳ hạch toán theo tháng, quý,
năm.



Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán

- Đơn vị tiền tệ sử dụng tại công ty là Việt Nam Đồng.
12


2.2.4. Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng.


Chuẩn mực kế toán áp dụng
- Chuẩn mực số 02 - Hàng tồn kho;
- Chuẩn mực số 03 - Tài sản cố định hữu hình;
- Chuẩn mực số 14 - Doanh thu và thu nhập khác;
- Chuẩn mực số 10 - ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái;
- Chuẩn mực số 16 - Chi phí đi vay;
- Chuẩn mực số 24 - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
- Chuẩn mực số 21 - Trình bày báo cáo tài chính;
- Chuẩn mực số 26 - Thông tin về các bên liên quan;
- Chuẩn mực số 17 – Thuế thu nhập doanh nghiệp



Chế độ kế toán áp dụng
Kế toán doanh nghiệp theo QĐ 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính.



Hệ thống tài khoản
Công ty áp dụng hầu hết các tài khoản thống nhất hiện hành và mở tài khoản chi tiết phù
hợp việc hạch toán tại công ty. Như các tài khoản sau: TK 632: giá vốn hàng bán; TK 511:doanh
thu bán hàng và cung cấp dịch vụ; TK 641: chi phí bán hàng; TK 331(2): phải trả cho người bán;
TK 111: tiền mặt; TK 112: tiền gởi ngân hàng.; Tk 642: chi phí quản lý doanh nghiệp; TK 531:

hàng bán bị trả lại; TK 532: giảm giá hàng bán; TK 515: doanh thu hoạt động tài
chính…………..



Hệ thống báo cáo tài chính
- Các báo cáo tài chính của công ty lập theo quý, theo năm do phó phòng kế toán chịu trách
nhiệm lập dưới sự giám sát chỉ đạo của Kế toán trưởng bao gồm các báo cáo sau:
Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B-01/DN),
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B-02/DNN),
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B-03/DNN),
Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B 09-DNN)......



Chế độ chứng từ kế toán
Các loại chứng từ công ty sử dụng:

o Phiếu thu
13


o Phiếu chi
o Hóa đơn bán hàng
o Hóa đơn mua hàng
o ..............................
2.2.5 Các chính sách kế toán áp dụng chủ yếu.


Phương pháp kế toán hàng tồn kho :

- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho : giá gốc.
- Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ : bình quân gia quyền.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên



Phương pháp khấu hao tài sản cố định đang áp dụng : đường thẳng



Nguyên tắc ghi nhận chi phí đi vay : Chi phí đi vay ghi nhận vào chi phí tài chính.



Nguyên tắc ghi nhận chênh lệch tỷ giá hối đoái theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng theo TT
179/BTC



Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu : Chuẩn mực kế toán số 14.
2.2.6 Phương tiện xử lý thông tin kế toán
Hiện nay việc tin học hóa công tác kế toán không chỉ giải quyết được vấn đề xử lý thông tin
và cung cấp thông tin được nhanh chóng, thuận lợi, mà nó còn làm tăng năng suất lao động của
bộ máy kế toán một cách đáng kể, tạo cơ sở để tiến hành tinh giản bộ máy, nâng cao hiệu quả
hoạt động. Ngoài việc sử dụng các phần mềm tin học văn phòng phổ biến như WORD, EXCEL,
ACCESS, … Công ty đang hướng đến việc sử dụng các phần mềm chuyên dụng để giảm
thiểu công việc thủ công của kế toán, tăng năng hiệu quả công việc.

14



CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NỢ PHẢI THU – NỢ PHẢI TRẢ TẠI CÔNG TY
TNHH THÉP BÌNH NGUYÊN
3.1.Nội dung và đặc điểm nợ phải thu:


Nội dung nợ phải thu



Đối tượng phải thu là các khách hàng có quan hệ kinh tế với doanh nghiệp về mua sản
phẩm, hàng hoá, nhận cung cấp dịch vụ, kể cả TSCĐ, bất động sản đầu tư.



Yêu cầu quản lý: ??????



Nợ phải thu được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng phải thu, theo từng nội dung phải
thu, theo dõi chi tiết phải thu ngắn hạn, phải thu dài hạn và ghi chép theo từng lần thanh
toán.



Nhiệm vụ kế toán nợ phải thu:
- Kế toán chi tiết cần phân loại các khoản nợ: Nợ có thể thu hồi đúng hạn, nợ khó đòi
hoặc không có khả năng thu hồi làm căn cứ xác định khoản dự phòng phải thu khó đòi
hoặc có biện pháp xử lý đối với khoản nợ phải thu không đòi được
- Trong quan hệ bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ theo sự thoả thuận giữa doanh

nghiệp với khách hàng, nếu sản phẩm, hàng hoá đã giao, dịch vụ đã cung cấp không đúng
theo thoả thuận trong hợp đồng kinh tế thì người mua có thể yêu cầu doanh nghiệp giảm
giá hàng bán hoặc trả lại số hàng đã giao

3.2. Nội dung kế toán nợ phải thu
3.2.1.Kế toán nợ phải thu khách hàng
3.2.1.1.Những vấn đề chung
Phải thu của khách hàng là các khoản nợ phải thu về tiền bán sản phẩm hàng hoá, cung cấp lao
vụ, dịch vụ mà đơn vị chưa thu
3.2.1.2.Thủ tục chứng từ
Hóa đơn bán hàng liên 3 – nội bộ
Hợp đồng mua bán
Phiếu thu
Biên bản kiểm hàng
15


Chứng từ chi phí
Chứng từ thanh toán…
3.2.1.3 Tài khoản sử dụng
TK 131 – Phải thu khách hàng
Bên Nợ

-

Bên Có

SD đầu kỳ : Số tiền còn phải thu khách

SD đầu kỳ: Số tiền khách hàng ứng trước


hàng vào đầu kỳ.
SPS trong kỳ:

còn ở đầu kỳ.
SPS trong kỳ:

Số tiền phải thu của khách hàng vềsản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp

-

và xác định là đã tiêu thụ.

-

Số tiền khách hàng trả nợ.
Số tiền nhận trước, trả trước của
khách hàng.

Số tiền thừa trả lại cho khách hàng.-

Khoản giảm giá hàng bán cho
khách hàng sau khi đã giao hàng và khách
hàng có khiếu nại.

-

Doanh thu của số hàng bị người
mua trả lại.


-

Số tiền chiết khấu thanh toán cho
người mua.

SD cuối kỳ : Số tiền còn phải thu của
khách hàng.

SD cuối kỳ:

-

Số tiền nhận trước của khách hàng.

-

Số tiền đã thu nhiều hơn số tiền
phải thu của khách hàng.

Tài khoản 131 - Phải thu của khách hàng
Các tài khoản thường sử dụng trong kế toán phải thu khách hàng:
- TK 1311 “Phải thu khách hàng ngắn hạn ” Chi tiết:
+ TK 1311- GDL : Phải thu công ty XÂY DƯNG Số 7
+ TK 1311 – MKN: Phải thu công ty TNHH MAI KIM NGÂN
+ TK 1311- STV: Phải thu công ty Soex Textil – Vermarktungs
+ TK 1311- AP : Phải thu công ty TNHH Anh Phong
+ TK 1311-MĐ: Phải thu công ty Minh Đức
16



+ TK 1311-GV: Phải thu công ty Gia Việt
+................
- TK 1312 “Phải thu khách hàng dài hạn ” Chi tiết
+ TK 1312 - PĐ “Phải thu công ty Phương Đông”
+ TK 1312 - HĐ “Phải thu công ty Hồng Đạt”
+ TK 1312 - KL1 “Phải thu khách hàng lẻ Lê Minh”
TK 131

TK 511

TK 635
Chiết khấu thanh toán trừ

Doanh thu từ SP, HH, DV
TK 3331

vào nợ phải thu

TK 155, 156

TK 521, 531, 532

Trả hàng cho đơn vị ủy thác nhập khẩu

Chiết khấu thương
mại,giảm giá hàng
bán bị trả lại trừ vào
TK 3331.1
nợ phải thu


TK 3331

TK 711

Thuế GTGT( nếu có)

Thu nhập do
thanh lý,nhượng

Tổng số tiền
khách hàng

bán TSCĐ chưa
thanh toán

phải thanh toán

TK 111, 112, 113
Khách hàng ứng trước hoặc thanh
toán tiền

TK 111, 112
Chi khoản chi hộ đơn vị ủy
thác nhập khẩu

TK 331
Bù trừ nợ cho cùng một đối tượng

TK 413


TK 139, 642
Chênh lệch tỷ giá tăng khi

Nợ khó đòi xử lý xóa sổ

đánh giá các khoản phải thu
của khách hàng bằng ngoại tệ

TK 413
Chênh lệch tỷ giá giảm khi
đánh gia các khoản phải thu
bằng ngoại tệ cuối kỳ

17


Sơ đồ hạch toán TK 131 – Nợ phải thu

3.2.1.4.Nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Nghiệp vụ 1 (NV1): Ngày 12/5/2013 bán cho công ty TNHH MAI KIM NGÂN chưa thu
tiền với số lượng và đơn giá (chưa VAT 10%) (xem phụ lục A) như sau:
Thép tròn phi 6 loại 1 DMB: 5000 kg x 33.181,82 đ/kg = 165.909.091
Thuế GTGT (10%). Căn cứ vào liên 3 hóa đơn bán hàng số 193 ngày 12/5/2013; phiếu
xuất kho PX028NM/05 ngày 17/5/2013(xem phụ lục B) , kế toán hạch toán:
Nợ TK 1311-MKN

:

182.500.000


Có TK 5112

:

165.909.091

Có TK 33311

:

16.590.909

NV2: Ngày 10/05/2013 bán hàng công ty TNHH Gia Việt chưa thanh toán trị giá thanh toán
100.000.000 đồng đã có VAT, ( Mình chưa hiểu chỗ này sai)
Nợ TK 1311- GV : 100.000.000
Có TK 5112

:

Có TK33311

90.909.091
:

9.090.909

NV3: Ngày 20/05/2013 nhận giấy báo Có của Ngân hàng Ngoại thương - chi nhánh Bến
Thành do công ty TNHH Gia Việt trả tiền mua thép ngày 10/05/2013, trị giá thanh toán
100.000.000 đồng, số tiền chiết khấu thanh toán cho công ty Gia Việt là 1.500.000 đồng.
Nợ TK 11211


:

98.500.000

Nợ TK 635

:

1.500.000

Có TK 1311- GV : 100.000.000
NV4: Ngày 20/5/2013 nhận được giấy báo của Ngân hàng Ngoại thương TPHCM với nội
dung: Khách hàng Mai Kim Ngân đã thanh toán cho hóa đơn số 0000193 xuất ngày 12/5/2013.
Kế toán căn cứ giấy báo Có của Ngân hàng Ngoại thương TPHCM chuyển ghi:
Nợ TK 11211

: 182.500.000

Có TK 1311- MKN : 182.500.000
18


NV5: Ngày 08/05/2013 nhận uỷ thác nhập khẩu 1 lô hàng cho công ty TNHH Anh Phong,
đã hoàn tất thủ tục nhập khẩu, trị giá lô hàng 207.450.000 đồng, nhận giấy báo Nợ của
ngân hàng Công Thương.
Nợ TK 1311 - AP

:


207.450.000

Có TK 11211

:

207.450.000

19


3.2.1.5.Ghi vào sổ sách
 Kế toán chi tiết
Công Ty TNHH Thép Bình Nguyên ,
746N Lý Thường Kiệt, phường 5, TP. Mỹ Tho, Tỉnh Tiền Giang,

Mẫu số S35- DN
(Ban hành theo QĐ số 15/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC

SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Diễn giải
Đã ghi sổ

Chứng từ

cái

NT ghi sổ
SH

08/05/13

STT

SH TK

Số phát sinh

dòng đối ứng

NT

Nợ
Số trang trước chuyển sang
Nhận ủy thác nhập khẩu cho Cty TNHH

1311



207.450.000

Anh Phong
10/05/13

12/05/13

20/05/13
20/05/13


x

10/05/13 Bán hàng công ty TNHH Gia Việt

12/05/13 Bán cho công ty TNHH MAI KIM NGÂN

20/05/13 Khách hàng Mai Kim Ngân đã thanh toán
20/05/13 Khách hàng Gia Việt đã thanh toán

20

11211
1311
511
33311
1311
5112
33311
11211
1311
11211
635
1311
.....

207.450.000
100000000
90.909.091
9.090.909
182.500.000

165.909.091
16.590.909
182.500.000
182.500.000
98.500.000
1.500.000
100.000.000
….

Ngày 30 tháng 5 năm 2013


21


Công Ty TNHH Thép Bình Nguyên
746N Lý Thường Kiệt, phường 5, TP. Mỹ Tho, Tỉnh Tiền Giang

NT ghi
sổ

SỔ CÁI
Tháng 5 năm 2013
Tên TK: Phải thu khách hàng
Số hiệu: 131
Nhật ký
Số hiệu TK
chung
đối ứng


Chứng từ
Diễn giải

A

Số
hiệu
B

Trang STT
sổ
dòng

NT
C

D

E

F

G

Số dư đầu năm

Số tiền

Nợ




1
-

2
91.250.000

08/05/13

08/05/13 Nhận ủy thác nhập khẩu- Cty APhong

10/05/13

10/05/13 Bán hàng công ty TNHH Gia Việt

11211
5112
33311

12/05/13

Bán cho công ty TNHH MAI KIM
12/05/13 NGÂN

5112
33311

20/05/13


Khách hàng Mai Kim Ngân đã thanh
20/05/13 toán

20/05/13


10/05/13 Công ty TNHH Gia Việt thanh toán


- Cộng phát sinh

11211
11211
635
….

207.450.000
100.000.000

182.500.000

182.500.000
100.000.000



889.950.000 573.750.000

- Số dư cuối tháng
316.200.000


22


Sổ này có 60 trang từ ttrang 01 đến trang 60.
Ngày mở sổ: 01/01//2013

Ngày 30 tháng 5 năm 2013

Công Ty TNHH Thép Bình Nguyên ,
23


(Ban hành
theo QĐ số
15/2006/QĐBTC

746N Lý Thường Kiệt, phường 5, TP. Mỹ Tho, Tỉnh Tiền Giang,

ngày
20/03/2006
của Bộ
trưởng BTC

SỔ CHI TIẾT CÁC TÀI
KHOẢN
Tài khoản :
Tên tài khoản :
Từ ngày 01 / 05 / 2013
Ngày

tháng ghi
sổ
1

Chứng từ
Số
Ngày
hiệ
tháng
u
2
3

1311-GV

Diễn giải

Số hiệu
tài khoản
đối ứng

4

5

Số dư đầu kỳ

10/05/13
20/05/13





Bán hàng công ty TNHH Gia
5112
10/05/13 Việt
33311
công ty TNHH Gia Việt thanh 11211
635
20/05/13 toán




Số phát sinh
Nợ



6
20.000.000

7

100.000.000


100.000.000



Cộng PS

300.000.000

280.000.000

Dư cuối kỳ

20.000.000

3 Cột cuối bỏ đi đã bỏ 2 cột cuối bảng trên

24


3.2.2.Kế toán người mua trả tiền trước
3.2.2.1 .Những vấn đề chung
Chỉ tiêu này phản ánh số tiền phải trả cho người bán được xếp vào loại nợ dài hạn tại thời điểm
báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu “Phải trả dài hạn người bán” là số dư nợ chi tiết của Tài khoản
3312 “Phải trả dài hạn cho người bán”, mở theo từng người bán đối với các khoản phải trả cho người
bán được xếp vào loại nợ dài hạn.
Là thanh toán tiền mà người bán không được hủy giao dịch khi đã nhận tiền nếu có sự cố xảy ra
Đặt cọc: người bán có thể hủy giao dịch, mức bồi thường có thể hai bên tự thương lượng, hoặc có ghi
rõ trong hợp đồng
3.2.2.2.Thủ tục chứng từ
Hợp đồng cung cấp nguyên vật liệu
Phiếu chi
Phiếu thu
3.2.2.3.Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng tài khoản TK 331- “Phải trả cho người bán” để phản ánh tình hình phát sinh nợ

phải trả người bán và chi tiết cho từng nhà cung cấp.
3.2.2.4. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Nghiệp vụ 1 (NV1): Ngày 07 /7/2013 đặt tiền mua hàng cty TNHH TV và TM Hoàng Long với số
lượng và đơn giá (chưa VAT 10%) như sau:
Thép tròn phi 6 loại 1 DMB: 7000 kg x 23.181,82 đ/kg = 162.272.740đ thanh toán 30 % giá trị hợp
đồng là 48.681.822 đ bằng ủy nhiệm chi
Nhận hàng vào nhận hàng ngày 20/7/2013
Nợ TK 331
Có TK 112:

:

48.681.822
48.681.822

25


×