Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế kế toán quản trị (578)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.92 KB, 68 trang )

PHẦN I: MỞ ĐẦU
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Qúa trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá được nhà nước và Đảng ta xác định
là con đường tất yếu để tiến lên dân giàu nước mạnh. Để thành công được trong nền
kinh tế của đất nước còn gặp nhiều khó khăn thì đòi hỏi sự cố gắng vượt bậc của
nghành công nghiệp nói riêng và những nghành khác nói chung. Trong sự nghiệp
đổi mới, mọi thành phần kinh tế đều được khuyến khích phát triển mà sản xuất kinh
doanh là hoạt động chủ yếu quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp sản xuất. Từ đây
đặt vấn đề quan trọng là hiệu quả họat động của các doanh nghiệp này. Trong cơ
chế thị trường, viếc tồn tại và phát triển là vấn đề sống còn đối với doanh nghiệp ,
trong đó lợi nhuận ổn định là động lực chính hướng dẫn và thúc đẩy hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Muốn có được lợi nhuận, cơ chế thị trường đòi
hỏi các doanh nghiệp sản xuất phải thường xuyên quan tâm đến chi phí sản và giá
thành sản phẩm. Đặc biệt là chi phí và công tác hạch toán nguyên vật liệu, vì chi phí
nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí tạo thành sản phẩm. Do
đó công tác kế toán nguyên vật liệu là một trong nhữngcông tác trọng tâm của kế
toán các doanh nghiệp sản xuất
Xuất phát từ vấn đề nói trên, thấy được tầm quan trọng của công tác kế toán
nguyên vật liệu ở các doanh nghiệp nói chung và công ty cổ phần giày Thái Bình
nói riêng, nên em đã chọn đề tài: “ kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần giày
Thái Bình “để làm chuyên đề báo cáo thực tập.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
-Tìm hiểu công tác và ghi sổ kế toán về nguyên vật liệu tại công ty cổ
phần giày Thái Bình.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế để hiểu hơn về công tác hạch
toán nguyên vật liệu, qua đó biết được cách áp dụng một số tài khoản đã học vào
thực tế.

Trang 1



- Hiểu được trình tự luân chuyển chứng từ, cách ghi sổ các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh liên quan đến nguyên vật liệu.
III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
- Về không gian:
Đề tài được thực hiện tại công ty cổ phần giày Thái Bình, thuộc địa bàn xã
An Bình , huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương.Số liệu phân tích đề tài từ 05/06/2007 đến
19/06/2007.
- Về thời gian:
Đề tài được thực hiện từ ngày 28/05/2007 đến ngày 07/07/2007.
IV.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Đề tài này được nghiên cứu theo phương pháp quan sát, theo dõi và tổng hợp
số liệu.
V. KẾT CẤU CHUYÊN ĐỀ :
Gồm 4 phần
Phần I: Mở đầu
Phần II: Cơ sở dữ liệu
Phần III: Tổng quan và thực trạng nguyên vật liệu tại công ty
Phần IV:Kết luận và kiến nghị

Trang 2


PHẦN II.
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NGUYÊN VẬT LIỆU
I. Khái niệm – nguyên tắc - nhiệm vụ:
1. Khái niệm:
Nguyên vật liệu là đối tượng lao động tham gia vào quá trình sản xuất và
chuyển toàn bộ giá trị vào giá trị của sản phẩm bị thay đổi hình dạng ban đầu quá
trình sản xuất.
2. Nguyên tắc:

Do vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong cấu tạo của giá thành sản phẩm nên phải sử
dụng tiết kiệm, đúng kế hoạch đúng mục đích sẽ góp phần trong việc hạ thấp giá
thành và thực hiện tốt quá trình sản xuất kinh doanh.
3. Nhiệm vụ:
- Phản ánh chính xác kịp thời , kiểm tra chặt chẽ tình hình cung cấp vật liệu
- Tính toán và phân bổ kịp thời giá trị vật liệu xuất dùng khác
- Thường xuyên kiểm tra tình hình định mức dự trữ vật liệu, phát hiện những
trường hợp tồn đọng kém phẩm chất chưa cần dùng đến.
II. PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU:
1. Phân loại:
Vật liệu sử dụng trong doanh nghiệp bao gồm rất nhiều loại, nhiều thứ khác
nhau. mỗi loại vật liệu có công dụng khác nhau và chúng có thể dự trữ được, bảo
quản ở các địa điểm khác nhau. Vì vậy khi phân loại nguyên vật liệu có nhiều tiêu
thức khác nhau tuỳ theo yêu cầu của người quản lý. Thông thường vật liệu trong
doanh nghiệp được phân theo những tiêu thức sau:
Phân loại theo công dụngbao gồm các loại sau:
-Nguyên vật liệu chính: là những loại nguyên vật liệu khi tham gia vào quá
trình sản xuất thì cấu thành thực thể vật chất , thực thể chính của sản phẩm. Nguyên

Trang 3


vật liệu chính cũng bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài với mục đích tiếp tục
quá trình sản xuất , chế tạo sản phẩm.
- Nguyên vật liệu phụ: là những loại vật liệu khi tham gia quá trình sản xuất,
không cấu thành thực thể chính của sản phẩm mà có thể kết hợpvới nguyên vật liệu
chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị tăng thêm chất lượng cho sản phẩm.
- Nhiên liệu: là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản
xuất kinh doanh như xăng, dầu than, củi…
- Phụ tùng thay thế: là những vật tư dùng để thay thế sửa chữa máy móc thiế bị,

phương tiện vận tải, công cụ, dụng cụ sản xuất…
- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: là những loại vật liệu và thiết bị sử dụng
cho công việc xây dựng cơ bản, bao gồm cả thiết bị cần lắp, không cần lắp, công cụ
dụng cụ và kết cấu dùng để lắp đặt vào công trình xây dựng cơ bản.
- Vật tư khác: bao gồm các loại vật liệu không thuộc những loại vật liệu đã nêu
trên: bao bì đóng gói sản phẩm, phế liệu thu hồi từ sản xuất kinh doanh.
+ Phân loại theo nguồn cung cấp:
- Vật liêụ do mua ngoài
- Vật liệu tự sản xuất
- Vật liệu từ nguồn khác
2. Đánh giá nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu luôn đực đánh giá theo giá trị thực tế
2.1 Giá thực tế vật liệu nhập kho:
- Giá trị thực tế của vật liệu mua ngoài:
Giá trị
vật liệu =
nhập kho

giá mua
ghi trên
hoá đơn

+

Chi phí thu mua
thực tế, thuế nhập khẩu(nếu có)

khoản giảm giá
chiết khấu thương
mại (nếu có)


- Trường hợp vật tư tự gia công chế biến
Giá trị vật
=
liệu nhập kho

Giá trị của vật liệu xuất
kho mang đi chế biến

+

chi phí chế biến

2.2 Giá trị thực tế nguyên vật liệu xuất kho:
Trang 4


-Phương pháp đơn giá bình quân ( sau mỗi lần nhập)
Giá xuất kho
=
Nguyên vật liệu

số lượng vật
liệu xuất kho

x

Giá đơn vị
bình quân


- nguyên vật liệu xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền:
Đơn giá
bình
=
quân

Giá trị NVl tồn kho + Giá trị nguyên vật liệu nhập kho
Số lượng NVL tồn kho + Số lượng NVL nhập kho

- Nguyên vật liệu xuất kho theo phương pháp thực tế đích danh:
+ Theo phương pháp này, nguyên vật liệu xuất kho thuộc lô hàng nào thì tính
theo đơn giá mua thực tế của lô hàng đó.
+ Phương pháp này tính giá thực tế của nguyên vật liệu xuất dùng kịp thời ,
chính xác nhưng đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý, theo dõi chặt chẽ từng lô hàng.
- Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)
+ Phương pháp này dựa trên giả thiết nguyên vật liệu nhập trước được xuất
hết xong mới xuất lần nhập sau. Giá thực tế của nguyên vật liệu xuất dùng được
tính hết theo giá nhập kho lần trước, xong mới tính giá nhập sau.
+ Phương pháp này đảm bảo việc tính giá trị thực tế của nguyên vật liệu xuất
dùng kịp thời chính xác, công việc kế toán không bị dồn nhiều vào cuối tháng
nhưng đòi hỏi phải tổ chức kế toán chi tiết, chặt chẽ, theo dõi đày đủ số lượng đơn
giá của từng lần nhập.
- Phương pháp nhập sau xuất trước:(LIFO)
- Phương pháp này dựa trên giả thiết vật liệu nhập sau cùng được xuất đầu
tiên. Giá thực tế vật liệu xuất kho được tính hết theo giá nhập kho lần sau cùng, sau
mới tính theo giá nhập lần trước đó.
-Nguyên vật liệu xuất kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ:
Giá trị nguyên
Giá trị nguyên
Giá trị nguyên vật

Giá trị nguyên
vật liệu xuất = vật liệu tồn
+
liệu tồn kho
- vật liệu cuối
kho
đầu
trong
tháng
kỳ tồn kho
- Nguyên vật liệu xuất kho theo giá hạch toán:
Trang 5


Giá trị nguyên vật liệu
xuất kho theo theo
giá hạch toán

=

Hệ số
chêng lệch

x

Giá trị nguyên vật liệu
xuất kho theo giá
hạch toán

III. KẾ TOÁN TỔNG HỢP NGUYÊN VẬT LIỆU THEO PHƯƠNG

PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN.
1. Nội dung phương pháp kê khai thường xuyên:
- Nguyên tắc hạch toán:
Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi và phản ánh
thường xuyên, liên tục có hệ thống tình hình nhập- xuất- tồn vật tư hàng hoá trên sổ
kế toán.
- Áp dụng phương pháp này, các tài khoản thuộc nhóm hàng tồn kho được
dùng để phản ánh số hiện có, tình hình biến động tăngcủa vật tư hàng hoá. Vì vậy
giá trị vật tư hàng hoá tồn kho trên sổ kế toán có thể xác định ở bất kỳ thời điểm nào
trên sổ kế toán.
2. Chứng từ và thủ tục kế toán:
Các chứng từ thường được sử dụng trong kế toán nguyên vật liệu:
- Hoá đơn thuế giá trị gia tăng
- Hoá đơn bán hàng
- Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
- Phiếu xuất vật tư theo hạn mức
-Khi hàng về bộ phận mua hàng phải lập phiếu nhập kho sau đó mang phiế nhập
kho đến kho để làm thủ tục nhập kho vật liệu.
Chứng từ
nhập
3.Trình tự luân chuyển các chứng từ:
3.1 Phương pháp thẻ song song:
Thẻ
kho

Chứng từ
xuất

Sổ chi

tiết
nguyên
vật liệu

Bảng tổng hợp
nhập- xuất -tồn
Trang 6


Ghi chú:

Ghi hằng ngày
Ghi đối chiếu kiểm tra
Ghi cuối tháng

+Tại kho:
- Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép
- hằng ngày nhận được các chứng từ kế toánnhập- xuất nguyên vật liệu, thủ
kho ghi số lượng thực tế vào thẻ kho, cuối ngày tính ra số tồn trên thẻ kho.
+ Tại phòng kế toán:
- Kế toán vật liệu sử dụng thẻ hoặc sổ chi tiết vật liệu để ghi chép để ghi chép cả
về số lượng và giá trị nhập - xuất thực tế thẻ hay sổ chi tiết được mở cho từng thứ
vật liệu.
- Cuối tháng tính ra số tồn - sổ chi tiết phải khớp đúng với thẻ kho.
- Số liệu các sổ chi tiết là căn cứ để lập bảng tổng ho8p5 nhập- xuất- tồn nguyên
vật liệu.

Chứng từ
Bảng kê
nhập

3.2 Phương pháp sổ
đối chiếu luân chuyên:nhập

Sơ đồ:
Sổ đối
chiếu
luân
chuyển
Trang 7

Thẻ
kho

Chứng từ
xuất

Bảng kê
xuất


Ghi chú:

Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Ghi đối chiếu kiểm tra

+ Tại kho:
- Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép giống như phương pháp thẻ song song.
+ Tại phòng kế toán:
- Kế toán sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép số liệu, giá trị nguyên

vật liệu nhập- xuất- tồn kho từng loại nguyên vật liệu trong từng tháng. Việc ghi
chép này chỉ thực hiện một lần vào cuối tháng dựa trên cơ sở tổng hợp số liệu vào
bảng kê nhập, bảng kê xuất .
3.3 Phương pháp số dư:
Phiếu nhập kho

Thẻ kho

Ghi chú:
Phiếu xuất

Giấy dao nhận
chứng từ nhập

Sổ số dư

Bảng luỹ
kế nhập

Bảng tổng hợp
nhập- xuất- tồn

Ghi hằng ngày
Ghi cuốiGiấy
thángdao nhận
chứng từ xuất
Ghi đối chiếu kiểm tra

Bảng luỹ
kế xuất


+ Tại kho:
Trang 8


-Thủ kho thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi cháp.
- Hằng ngày căn cứ vào chứng từ nhập, xuất để ghi số lượng vào thẻ kho, cuối
ngày tính ra số tồn. Định kỳ thủ kho phân loại chứng từ để lập phiếu giao nhận
chứng từ nhập, xuất.
- Cuối tháng căn cứ vào số lượng vật liệu tồn kho của từng loại ghi vào sổ số dư.
+ Tại phòng kế toán:
- Hằng ngày nhân viên kế toán nhận chứng từ nhập- xuất vật liệu ở kho, sau đó
điều chỉnh chứng từ, tổng hợp và ghi vào” phiếu giao nhận chứng từ”.
4. Tài khoản sử dụng:
Để kế toán nguyên vật liệu sử dụng TK 152- tài khoản này dùng để phản ánh giá
trị vật liệu nhập, xuất, tồn kho. Kết cấu của tài khoản này như sau:
TK152
-Trị giá NVL thực nhập
do mua ngoài , tự chế,

-Trị giá NVL xuất kho
dùng vào SXKD, để bán

thuê ngoài gia công , chế thuê ngoài gia công chế
biến, nhận góp vốn hoặc biến hoặc đi góp vốn
từ các nguồn khác

-chiết khấu thương mại
khi được hưởng.
- Trị giá NVL hao hụt, mất

Mát trong kiểm kê.

SDCK: Giá trị NVL tồn
Kho cuối kỳ

5. CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ PHÁT SINH THƯỜNG GẶP:
5.1 Kế toán nhập kho nguyên vật liệu:
- Mua nguyên vật liệu nhập kho
NỢ TK 152

giá mua chưa thuế

NỢ TK 133

thuế giá trị gia tăng
Trang 9


CÓ TK 111,112, 331

tổng thanh toán

- Mua nguyên vật liệu đang đi đường
NỢ TK 151

giá mua chưa thuế

NỢ TK 133

thuế giá trị gia tăng


CÓ TK 111,112, 331

tổng thanh toán

- Khi vật liệu về nhập kho
NỢ TK 152

giá trị nguyên vật liệu nhập kho

CÓ TK151
- Được hưởng khoản chiết khấu thanh toán.
NỢTK 331
COTK152

số tiền được hưởng

- Khoản chiết khấu thương mại
NỢ TK 331
CÓ TK 152
CÓ TK 133
5.2 Mua nguyên vật liệu về nhẩp kho phát hiện thừa và thiếu
Trường hơp1: Phát hiện thừa(nhập luôn phần thừa)
NỢ TK 152

giá mua chưa thuế theo số thực tế

NỢ TK 133

thuế giá trị gia tăng


CÓ TK 111,112, 331
CÓ TK 3381

tổng thanh toán theo hoá đơn
tài sản thừa chờ xử lý

- doanh nghiệp nhập kho số lượng thực mua, số thừa giữ hộ người bán
NỢ TK 152

giá mua chưa thuế theo hoá đơn

NỢ TK 133

thuế giá trị gia tăng

CÓ TK 111,112, 331

tổng thanh toán

Trường hợp 2:Mua nguyên vật liệu phát hiện thiếu:
- thiếu trong định mức
NỢ TK 152

giá mua chưa thuế
Trang 10


NỢ TK 133


thuế giá trị gia tăng

CÓ TK 111,112, 331

tổng thanh toán

- thiếu ngoài định mức:
NỢ TK 152

giá trị thực nhập

NỢ TK 133

thuế giá trị gia tăng trên hoá đơn

NỢ TK 3381

thừa chờ xử lý

CÓ TK 111, 112, 331

tổng thanh toán trên hoá đơn

- Nhập kho nguyên vật liẹu do doanh nghiệp tự sản xuất
NỢ TK152
CÓ TK154

giá trị thực nhập

- Xuất nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến

NỢ TK 154
CÓ TK152
- Chi phí gia công phát sinh
NỢ TK154
NỢ TK 133
CÓ TK 111, 112, 331
- Nhập kho sau khi gia công
NỢ TK152
CÓ TK 154

Giá trị nhập và chi phí chế biến

- nhập nguyên vật liệu do góp vốn kinh doanh
NỢ TK 152
CÓ TK 411

giá nhập kho

5.3 Xuất kho nguyên vật liệu
-Xuất kho nguyên vật liệu dùng cho hoạt động kinh doanh
NỢ TK 621, 627, 641, 642

giá trị nguyên vật liệu xuất kho

CÓ TK 152

Trang 11


- Xuất kho vật liệu cấp cho đơn vị trực thuôc

NỢ TK1361
CÓ TK 152

giá trị vật liệu xuất kho

- Xuất kho vật liệu cho đơn vị trực thuộc mượn(vay mượn nội bộ)
Nợ TK1368

giá trị vật liệu cho vay ,mượn

CÓ TK 152
- xuất bán nguyên vật liệu kém phẩm chất, ứ đọng
NỢ TK811
CÓ TK 152

giá trị vật liệu xuất kho

NỢ TK 111, 112, 131

tổng thanh toán

CÓ TK711

giá bán chưa thuế

CÓ TK 3331

thuế giá trị gia tăng

5.4 Kiểm kê nguyên vật liệu

5.4.1 Kiểm kê phát hiện thiếu chưa rõ nguyên nhân
NỢ TK 1381
CÓ 152

giá trị thiếu

- Xử lý số thiếu
Trường hợp 1: bắt nhân viên bồi thường
NỢTK 1388
CÓ TK 1381

giá trị thiếu

Trường hợp 2: doanh nghiệp ghi tăng giá vốn hàng bán không xác định được
nguyên nhân:
NỢ TK632
CÓ TK 1381

giá trị thiếu

5.4.2 Kiểm kê phát hiện thừa
NỢ TK152

giá trị thừa

CÓ TK 3381
- Xử lý phần thừa không xác định được nguyên nhân
NỢ TK3381

giá trị thừa

Trang 12


CÓ TK 632
5.5 Kế toán đánh giá lại nguyên vật liệu
NỢ TK 152

giá trị tăng

CÓ TK 412
NỢ TK 412
CÓ TK 152

giá trị giảm

5.6 Kế toán nhập khẩu nguyên vật liệu:
Nhập khẩu nguyên vật liệu về nhập kho
NỢ TK 152

trị giá nguyên vật liệu nhập kho

CÓ TK111,112,331

số tiền phải thanh toán

CÓ TK 333

thuế các kgoản phải nộp

Thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu

NỢ TK 133
CÓ TK 33312

thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu

Thuế xất nhập khẩu
NỢ TK 152
CÓ TK 3333

thuế xuất nhập khẩu

Thuế tiêu thụ đặc biệt: NỢ TK 152
111,112,133
CÓ TK
3332
152

621,627
thuế tiêu thụ đặc biệt

Trường hợp công ty được hưởng chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán:
NỢ TK 152
CÓ TK 331

trị giá nguyên vật liệu còn phải thanh toán

Trường hợp công ty được hưởng chiết khấu thanh toán:
331

NỢ TK 331


số tiền được hưởng chiết khấu 641,642

CÓ TK 515
6. Phương pháp kế toán

154
Trang 13


(1)

(4)

(2)

(5)

(3)

Ghi chú:
(1 ) xuất tiền mặt, tiền gửi ngân hàng mua nguyên vật liệu về nhập kho
(2) Mua nguyên vật liệu nhập kho ,chưa trả tiền cho người bán
(3) Nhập kho nguyên vật liệu do doanh nghiệp tự sản xuất
(4) Xuất kho nguyên vật liệu để sản xuất
(5) Xuất kho nguyên vật liệu cho bộ phận bán hàng và bộ phận
quản lý doanh nghiệp
IV. KẾ TOÁN TỔNG HỢP NGUYÊN VẬT LIỆU THEO PHƯƠNG PHÁP
KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ.
1. Khái niệm: Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp hạch toán căn cứ

vàokết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị tồn kho cuới kỳ của nguyên vật liệu
trên sổ kế toán tổng hợp, từ đó tính giá trị của nguyên vật liệu xuất trong kỳ được áp
dụng theo công thức:
Trị giá
Trị giá nguyên
Nguyên vật = vật liệu thực
liệu xuất kho
nhập

Trị giá nguyên
+
vật liệu tồn
đầu kỳ

Trị giá nguyên
vật liệu tồn
cuối kỳ.

Trang 14


- Theo phương pháp này độ chính xác về giá trị nguyên vật liệu xuất dùng, xuất
bán bị ảnh hưởng bởi chất lương công tác quản lý tại kho, quầy, bến bãi.
- phương pháp kiểm kê định kỳ được dùng ở doanh ngiệp có nhiều loại nguyên
vật liệu , hàng hoávới quy cách, mẫu mã khác nhaugiá trị thấp, xuất dùng thường
xuyên, xuất bán thường xuyên.
2. Tài khoản sử dụng và kết cấu tài khoản:
2.1 Tài khoản sử dụng: TK 6111” mua nguyên vật liệu’
2.2 Kết cáu tài khoản:
NỢ


6111

- Giá trị thực tế của



- Trị giá thực tế của

nguyên vật liệu tồn

nguyên vật liệu tồn kho

kho đầu kỳ

cuối kỳ

- Trị giá nguyên vật

- Giá trị nguyên vật liệu

liệu mua vào trong kỳ, đi đường cuối kỳ
nguyên vật liệu bị trả - Trị giá nguyên vật liệu
lại

trả lại cho người bán hoặc
được

3. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thường gặp:
- Đầu kỳ kết chuyển giá trị thực tế vật liệu tồn đầu kỳ:

NỢ TK 6111
CÓ TK 152,151

giá trị tồn đầu

- Trong kỳ mua nguyên vật liệu nhập kho
NỢ TK 6111
NỢ TK 133

giá chưa thuế giá trị gia tăng
thuế giá trị gia tăng

CÓ TK 111,112, 331,141

tổng giá hạch toán

- Trường hợp được hưởng giảm giá chiết khấu thương mại
NỢ Tk 111,112,331
Trang 15


CÓ TK 6111
- Cuối kỳ sau khi đã có kết quả kiểm kê tồn cuối xác định giá trị vật liệu xuất
kho trong kỳ
NỢ TK 621
CÓ TK 6111

giá trị xuất

- Chuyển số dư cuối kỳ từ tài khoản 6111 sang tài khoản 152,151

NỢTK 152, 151

giá trị tồn cuối

CÓ TK 6111
- Nhận góp vốn liên doanh:
NỢ TK 6111
CÓ TK 411

trị giá góp vốn

Trường hợp kiểm kê thiếu hụt mất mát và biên bản xử lý
NỢ TK 138,111,334

trị giá thiếu

CÓ TK 6111
- Trường hợp xuất dùng , căn cứ vào tỉ lệ phân bổ
NỢ TK 627, 641,642
CÓ TK 611

trị giá xuất dùng

PHẦN III
TỔNG QUAN VÀ THỰC TRẠNG VỀ NGUYÊN VẬT
LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ SẢN
XUẤT GIÀY THÁI BÌNH
I. KHÁI QUÁT TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂNCỦA CÔNG TY:
1. Khái quát chung về công ty:
- Tên doanh nghiệp: Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Và Sản Xuất Giày Thái Bình

- Địa chỉ:Số 5A, xạ lộ xuyên Á, xã An Bình, huyện Dĩ An , tỉnh Bình Dương.
Trang 16


- Tên giao dịch nước ngoài: Thái Bình Joint Stock Company.
- Email:
-Website:
-Tel: 84.87241241
- Fax: 8488960223
- Mã số thuế :3700148137
- Sổ tài khoản: 431101.0025 tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn khu công nghiệp Sóng Thần.
- Tổng diện tích: 200.000m2
- Ngành nghề kinh doanh: gia công sản xuất các mặt hàng may mặc, sản xuất gia
công các mặt hàng giày dép xuất khẩu, knh doanh các loại vật tư phục vụ may mặc,
giày dép, sản xuất giày vải xuất khẩu.
- Mặt hàng sản xuất chủ yếu của công ty là thời trang nam, nữ, giày thể thao
chất lượng cao và giày vải đế cao su. Toàn bộ 100% sản phẩm đều xho xuất khẩu.
- Năng lực sản xuất từ 500.000 đấn 600.000 đôi/ tháng
- Thị trường tiêu thụ chủ yếu là các nước EU và Mỹ.
Hiện tại công ty bao gổm :
 Bốn nhà máy và 1 nhà máy đang dược xây dựng
 Một tập thể gồm 10.000 cán bộ công nhân viên.
 Gồm 7 phân xưởng được bố trí theo từng dây truyền công nghệ sản xuất.
 Hệ thống máy móc thiết bị hiện đại phục vụ cho việc sản xất.
2. Quá trình hình thành và hoạt động chủ yếu của công ty:
Chia làm 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1989 – 1993
- Công ty được thành lập vào năm 1989 do một nhóm nhỏ cán bộ sỹ quan thuộc
trung đoàn 165,sư đoàn 7, quân đoàn 4, kết hợp với một số kỹ sư mới ra tường

thành lập do ông Nguyễn Đức Thuấn đứng đầu.
- Lĩnh vực chủ trong giai đoạn này là:
Trang 17


 Gieo trồng giống cây bạch đàn cao sản cung cấp cho tỉnh miền đông và
miền nam trung bộ
 Thu mua cây nguyên liệu giáy.
 Kinh doanh bán sỉ và lẻ xăng dầu.
- Trong giai đoạn này, nhóm cán bộ này đã kết hợp với các chuyên gia Pháp của
công ty Liksin và công ty Imex Tam Bình Vĩnh Long trong việc giao trồng và xuất
khẩu cây nguyên liệu giấy. Trên đà phất triển đó ngày 06/10/1992 công ty đầu tiên
được thành lập mang tên : “Công ty TNHH Thái Bình”
Giai đoạn 1993 – 1997
Đây là giai đoạn công ty xây dựng và học hỏi với 2 nhiệm vụ chính là:
 Tích cực học hỏi và hoàn thiện công nghệ sản xuất giày.

 Hình thành tổ chức và đào tạo cán bộ công nhân viên.
- Vào cuối năm 1992, công ty tập trung vào xây dựng nhà máy số 1, xây dựng tổ
chức cán bộ tuyển dụng và đào tạo công nhân ngành giày và đến tháng 08/1993
chính thức đi vào hoạt động.
- Cuối năm 1995, công ty xây dựng dây chuyền sản xuất giày thể thao Mini và
từng bước chuyển từ “gia công” sang hình thức “mua nguyên liệu, bán thành
phẩm”.
- Với định hướng phát triển phù hợp, đúng đắn của Hội Đồng Quản Trị và sự phấn
đấu hết mình của tập thể cán bộ công nhân viên, công ty đã đầu tư xây dựng thành
công nhà máy số 2 với dây chuyền sản xuất hiện đại của USM và ký hợp đồng sản
xuất cho tập đoàn Reebok. Trong giai đoạn này, công ty đã đầu tư sang lĩnh vực
giày vải, đồng thời phát triển hơn nữa trong sản xuất giày thể thao. Từ cuối năm
1996 -1997 công ty đã ký được hợp đồng sản xuất giày trực tiếp với tập đoàn phân

phối khổng lồ tại Pháp là Decathlon và một số khách hàng khác như: Stil man.
DC…
Giai đoạn 1197 – 2006

Trang 18


- Giai đoạn này là giai đoạn của sự hoàn thiện và phát triển. Nhiệm vụ chính là
tập trung vào xây dựng và hoàn thiện bộ máy sản xuất nói chung, văn phòng nói
riêng.
- Đầu năm 1999, công ty đã xây dựng được một nhà văn phòng với diện tích
hơn 200m2 . Theo đúng tiêu chuẩn quốc tế, khẳng định mục tiêu, đáp ứng nhu cầu
kinh doanh tầm cỡ trong khu vực và quốc tế của công ty.
- Năm 2000, phân xưởng sản xuất giày cao cấp ra đời với thiết bị hoàn toàn
mới và hiện đại, làm nền tảng đạt được mục tiêu phát triển lớn mạnh của công ty.
- Ngày 24/04/2000 ban lãnh đạo công ty đã đầu tư thành lập một công ty hoạt
động trong lĩch vực địa ốc mang tên “ Công ty cổ phần điạ ốc ARECO”.
- Ngày 08/05/2000 tiếp tục thành lập công ty TNHH Giày Thái Bình chuyển
sang sản xuất đế phục vụ cho sản xuất giày xuất khẩu.
- Công ty Thái Bình đã trở thành một trong những công ty tư nhân hàng đầu
Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất giày dép xuất khẩu về quy mô hoạt động và uy tín
trên thương trường, Với những nỗ lực thành quả trên, công ty đã vinh dự đón nhận
huy chương lao đông hạng 2 do chủ tịch nước trao tặng vào ngày : 22-12-2000.
- Ngày 16/11/2001 ban lãnh đạo công ty quyết định đầu tư thành lập công ty
liên doanh PACIFIC góp phần vào sự phát triển vững mạnh của nhóm công ty TBS’
- Trong đầu tư tài chính, công ty đã đầu tư vào một số công ty như: Công ty cổ
phần cáp điện sài gòn SCC, công ty cổ phần vận tải biển Sài Gòn Ship, Quy đầu tư
tài chính Việt con bank, công ty cổ phần đầu tư và xúc tiến thương mại LAEFACO.
- Tháng 06/205 Hội Đổng Quản Trị đã quyết định chuyển đổi công ty TNHH


TBS’ GROUP

Thái Bình thành công ty Cổ Phần Giày Thái Bình, và chính thức đi vào hoạt động từ
ngày: 01/08/2005.
* Hiện tại nhóm công ty TBS’ grourp có các thành viên sau:
Đầu tư
tài chính

Sản xuất kinh
doanh giày xuất
khẩu

Đầu tư kinh
doanh bất động
sản
Trang 19

Công ty Thái
Bình sản xuất
giày

Công ty
Pacific
sản xuất đế

Công ty Thanh
Bình sản xuất
đế và khuôn

Công ty

Địa ốc
ARECO


SƠ ĐỒ : CÁC THÀNH VIÊN CỦA TBS’ GROUP
3. Đặc điểm tổ chức kinh doanh và tổ chức quản lý tại công ty cổ phần đầu
tư và sản xuất giày Thái Bình
3.1. Chức năng và nhiệm vụ của công ty:
Chức năng :
- Thiết lập và điều chỉnh kế hoạch tiêu thụ
- Nghiên cứu khai thác thị trường.
- Tổ chức các cuộc họp giữa kinh doanh và sản xuất.
- Lên kế hoạch thông tin về sản phẩm mới.
- Xây dựng kế hoạch sản xuất tối ưu, chuyên môn hóa
- Đảm bảo số lượng và chất lượng vật tư, bán thành phẩm.
- Chuẩn bị đầy đủ các yếu tố: vật tư, công nghệ, thiêt bị, con người.
- Sắp xếp, cải tiến công nghệ, rút ngắn thới gian sản xuất.
- Nắm chắc quá trình công nghệ và trọng điểm trong sản xuất.
- Phổ biến mục tiêu chất lượng của sản phẩm trong quá trình sản xuất.
Nhiệm vụ:
- Tiếp tục nắm bắt đầu tư cho công nghệ và thiết bị mới, tăng năng suất và chất
lượng sản phẩm.
- Áp dụng sâu rộng công nghệ thông tin trong quá trình quản lý sản xuất kinh
doanh.

Trang 20


- Tiếp tục đào tạo đội ngũ cán bộ đủ về số lượng, từng bước chuyển hóa đội ngũ
này.

3.2. Đặc diểm kinh doanh của công ty
- Là công ty chuyên sản xuất kinh doanh giày dép xuất khẩu. Đồng thời còn là loại
hình doanh nghiệp đa dạng hoạt động trên nhiều lĩnh vữc:
+ Đầu tư tài chính.
+ Sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu giày dép.
+ Kinh doanh bất động sản và dịch vụ.
4. Những thuận lợi và khó khăn của công ty.
4.1. Thuân lợi;
- Nhà nước ta đã nỗ lực hết sức trong việc đưa Việt Nam tham gia vào các thị
trường kinh tế chung trong khu vực như: ASEAN. AFTA, APEC, và nhất là sau 11
năm cố gắng đã được gia nhập WTO. Đó là một cơ hội lớn cho các doanh nghiệp
Việt Nam tham gia vào thị trường thế giới.
- Tình hình an ninh chính trị trong nuớc ổn định cùng với đà phát triển của nền kinh
tế Việt Nam theo hướng mở cửa đã tạo điều kiện cho tất cả doanh nghiệp phát triển
đặc biệt trong lĩch vực xuất khẩu.
- Là một công ty thành lập được gần 20 năm nên công ty đã có nhiều kinh nghiệm
trong việc tham gia vào thị trường nước ngoài. Nên Công ty không mấy khó khăn
trong việc làm thủ tục giao dịch với khách hàng.
- Đội ngũ nhân viên trẻ, năng động, tích cực, trình độ chuyên môn cao cùng làm
việc trong môi trường thoải mái tiện ghi kết hợp với đội ngũ các bộ đầy kinh
nghiệm của công ty làm cho bộ máy quản lý công ty ngày càng vững chắc.
- Nguồn lao động sẵn có và đầy tiềm năng của Việt Nam, công ty rất yên tâm
trong việc mở thêm nhiều dây chuyền sản xuất để đáp ứng nhu cầu của thị trường.
- Sau gần 20 năm hoạt động công ty đã có nhiều khách hàng quen thuộc lâu năm
và với thị trường mở như hiện nay công ty đã có thêm nhiều thị trường tiêu thụ với
khách hàng lớn.
4.2 Khó khăn:
Trang 21



- Bên cạnh những thuận lợi trên công ty cũng còn gặp không ít những khó khăn
trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình.
- Nền kinh tế mở của do đó đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều không chỉ doanh
nghiệp trong nước mà còn là doanh nghiệp nước ngoài. Ngành nghề mà công ty
kinh doanh là một ngành gặp nhiều cạnh tranh trong và ngoài nước. Trong nước thì
các công ty da giày khác ngày một lớn mạnh, ngoài nước thì luôn chịu sức ép của
công ty nước ngoài lăm le kiện da giày Việt Nam phá giá chính điều này trong một
thời gian dài làm cho da giày Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn .
- Trình độ khoa học công nghệ hiện đại đòi hỏi công ty phải củng cố mạnh mẽ
cải tiến không ngừng để hòa nhập váo thị tường cạnh tranh gay gắt.
5. Định hướng phát triển công ty:
- Công ty luôn đề ra những mục tiêu phương hướng đúng đắn để vững bước trên
con đường công nghiệp hóa hiện đại hóa. Trên những thành tích đạt được và việc
nhận định tình hình thị trường trong và ngoài nước thời gian sắp tới Hội Đồng Quản
Trị đã đề ra những chiến lược phát triển công ty trong giai đoạn 2005-2009 như:
 Tổng doanh thu tăng trưởng từ 15%-20%/ năm.
 Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu từ 20%-30%/năm.
 Vốn chủ sở hữu tăng từ 310 tỷ lên 500 tỷ năm 2009.
 Tăng cường phúc lợi và chế độ cho người lao động từ 15%-20%.
- Hoạt động trong lĩch vục từ thiện xã hội đạt tổng giá trị 15-25 tỷ đổng.
- Đầu tư sâu phát triển nguồn lực:
+ Tiếp tục lắm bắt đầu tư cho công nghệ và thiết bị mới, tăng năng suất và
chất lựơng sản phẩm.
+Áp dụng sâu rộng công nghệ thông tin trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Liên tục qui hoạch và đào tạo đội ngũ cán bộ đủ về số lượng từng bước trẻ hóa đội
ngũ.
Kết quả sản xuất kinh doanh từ 2004-2009:

Trang 22



2004
2005
2006
2007
2008

Sản lựơng xuất khẩu và tổng doanh
Lao động và thu
số nhập khẩu
nhập
Tốc độ Số lao Thu nhâp
Sản lượng Tổng doanh
(%)
động
bình quân
xuất khẩu số xuất nhập
(người
(đôi)
khẩu (1000)
)
3,626,642 353,471,859
11.84
4,789
1,135,000
4,829,424 511,956,381
44.84
5,063
1,153,708
4,957,839 643,192,842

25.6
5,698
1,359,506
5,514,856 777,649,868
20.58
6,431
1,450,000
6,907,123 845,286,830
8.70
7,100
1,470,643

2009
Tổng

8,568,123 957,145,560
13.23
34,404,016 4,088,703,340

Năm

9,000

Nộp ngân
sách nhà
nước
(1000)
2,125,540
1,589,248
13,282,762

15,563,451
16,887,631

1,500,000 19,523,653
68,972,285

Kết quả thực hiện chính sách xã hội:
Nội dung
Nhà tình nghĩa

Số
lượng
50 căn

Kinh phí
đóng góp

Nhà tình thương
70 căn
Quỹ chất độc màu da cam
Quỹ xóa đói giảm nghèo
Nâng cấp, sửa chữa trường tiểu học An Bình
Xây dựng trường tiểu học Phú Long- Thuận An
Xây dựng trường tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm- Dĩ An
Xây dựng trường mầm non và xây mới đường liên thôn

400 triệu
350 triệu
700 triệu
1.,2 tỷ

4.2 tỷ
1.7 tỷ

xã Tân Bình
Tổng

19.3 tỷ

120 căn

6.

Nguồn vốn và cơ cấu lao động;
6.1. Nguồn vốn
- Tổng nguồn vốn: 45,000,000,000
Trang 23


6.2. Cơ cấu lao động:
- Tổng số lao động trong công ty:10.000 người.
 Lao động trực tiếp tại các phân xưởng: 9.800 người.
 Lao động gián tiếp tại các phòng ban, văn phòng: 200 người.
 Thu nhập bình quân của người lao động : 1.500.000 đ/ tháng.
II. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty:
1. Sơ đồ tổ chức:
SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC

Tổng giám
đốc
2. Chức

Bộ năng :Trung
phận
tâm
Tổng giám đốc:
mẫu
Kinh

người
được
Hội
doanh

Bộ
Bộ
Bộ
Bộ
Bộ
phận
phận
phận
phận
phận
KHchất
tài
sản
nhân
VTĐồng
Quản
trị
bổ

nhiệm
để
điều
hành,
chỉ
đạo
mọi hoạt
lượng
xuất
sự
chính
CBSX

động của công ty theo đúng phương hướng sản xuất kinh doanh.
- Xem xét sửa đổi nội dung và duyệt các tài liệu thuộc hệ thống quản lý trong
công ty, đánh giá chất lượng nội bộ. Chịu trách nhiệm về quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty.
- Trực tiếp lãnh đạo và lãnh đạo giám đốc các bộ phận.
- Thực hiện các phương án vế đầu tư phát triển của công ty.
- Quản lý đề bạt và khen thưởng đối với cán bộ công nhân viên.
Phòng kinh doanh:
- Thực hiện chức năng kinh doanh sản phẩm ở thị trường nội địa và nước ngoài.
Chịu trách nhiệm tổng hợp các khiếu nại của khách hàng, đánh giá chất lượng nội
bộ. Quản lý về việc tổ chức thiết kế phân tích sản phẩm.
Phòng trung tâm mẫu:
- Nghiên cứu phân tích sản phẩm và tiến hành sản xuất mẫu. Cân đối vật tư của
sản phẩm mẫu.
Trang 24



Phòng chất lượng:
- Triển khai công nghệ, xác định được đặc tính của sản phẩm, theo dõi đo lường
sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm, kiểm soát chất lượng và quá trình sản xuất.
Phòng kế hoạch - vật tư - cân bằng sản xuât;
- Lên kế hoạch mua vật tư đầu ra theo đơn đặt hàng, Chịu trách nhiệm về quản lý
vật tư.
- Phân bổ vật tư cho phân xưởng sản xuất theo đơn đặt hàng. Chịu trách nhiệm
về việc quản lý vật tư.
Bộ phận kế hoạch vật tư chuẩn bị sản xuất:
- Có trách nhiệm về các hoạt động mua sắm thiết bị, công cụ lao động, vật tư sản
xuất kinh doanh.
- Kiểm tra định mức vật tư, nguyên liệu mua NVL phục vụ sản xuất.
Phòng sản xuất:
- Lên kế hoạch sản xuất sản phẩm của từng bộ phận, Chịu trách nhiệm về quá
trình sản xuất sản phẩm của từng phân xưởng. Xác định nguồn gốc sản phẩm trong
quá trình sản xuất kinh doanh. Đảm bảo việc sản xuất sao cho phù hợp với tiến độ
nhằm đảm bảo sản xuất sản phẩm hoàn thành theo đơn đặt hàng,
Phòng nhân sự:
- Có chức năng quản lý về nhân sự, phát triển nâng cao chất lượng lao động. Tổ
chức công tác đào tạo lao động mới, sắp xếp và bố trí lao động đạt yêu cầu đảm bảo
kế hoạch sản xuất của công ty. Thực hiện chế độ chính sách đối với người lao động
theo bộ luật lao động, và tổ chức các hoạt động xã hội của công ty.
Phòng tài chính:
- Bao gồm trưởng phòng ban thực hịện bán các sản phẩm hoàn thành và trưởng
phòng kế toán có nhiệm vụ điều hành công tác tổ chức kế toán tại công ty.
- Theo dõi các chi phí, lập báo cáo và phân theo yêu cầu của Tổng giám đốc để
phục vụ công tác quản lý.
III. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty:
Trang 25



×