Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế kế toán quản trị (620)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.36 KB, 67 trang )

PHẦN I: LỜI NÓI ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài:
Lương là vấn đề muôn thuở của nhân loại và là vấn đề “ nhức nhối” của hầu
hết các công ty tại Việt Nam. Đây là đề tài từng gây tranh luận sôi nổi trên
diễn đàn quốc hội Việt Nam trong nhiều năm qua và hiện nay nó vẫn còn là đề
tài nóng bỏng đối với Việt Nam.
Hàng ngày chúng ta vẫn thường cố gắng học tập, nghiên cứu để làm gì? Hẳn
một phần lớn để sau đó được trả lương một cách thoả đáng hay sao? Tất cả
chúng ta có thể nói rằng lương là một nhu cầu của xã hội
1.2.1 Mục tiêu chung
Để thực hiện được điều đó, vấn đề đầu tiên là cần phải hoạch toán đầy đủ, rõ
ràng, chính xác vật liệu trong quá trình sản xuất vật chất. Vì đây là yếu tố cơ bản
trong quá trình sản xuất, nó chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí và giá thành sản
phẩm của doanh nghiệp. Chỉ cần một biến động nhỏ về chi phí nguyên vật liệu cũng
ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, ảnh hưởng đến lợi nhuận, kết
quả kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy lương đóng vai trò rất quan trọng trong
quá trình sản xuất. Đó cũng là biệp pháp đúng đắn nhất để tăng lợi nhuận cho doanh
nghiệp, tiết kiệm được chi phí, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị
trường.

1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Nhận thức được vai trò của kế toán một cách rõ ràng, đặc biệt là kế toán tiền
lương trong quá trình quản lý chi phí của doanh nghiệp, việc tổ chức hạch toán tiền
lương một cách khoa học hợp lý có ý nghĩa thực tiễn rất cao trong việc nâng cao
chất lượng quản lý và khả năng sử dụng vật liệu một cách có hiêu quả.

1.3 Đối tượng nghiên cứu:
Kế toán tiền lương

1



1.4 Phương pháp nghiên cứu:
-

Phương pháp nghiên cứu
tài liệu

-

Phương pháp kế toán

-

Phương pháp thống kê

Phương pháp phân tích
Chuyên đề thực tập của em ngoài phần mở đầu và phần kết thúc bao
gồm bốn chương :
Phần I: Lời nói đầu
Phần II :Lý luận chung về tổ chức công tác kế toán lao động tiền lương
và các khoản trích theo lương ở các doanh nghiệp.
Chương III : Thực trạng về công tác hạch toán tiền lương và các khoản
trích theo lương tại CÔNG TY TNHH NGHỊ HƯƠNG.
Chương IV : Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương ở CÔNG TY TNHH NGHỊ HƯƠNG.

2


PHN II.Lí LUN CHUNG V CễNG TC K TON LAO

NG TIN LNG V CC KHON TRCH THEO
LNG TRONG DOANH NGHIP

2.1. c im ca cụng tỏc k toỏn tin lng v cỏc khon trớch theo
lng
K toán là mt công c phc v qun lý kinh t, gn lin
vi hot ng qun lý ã xut hin cùng vi s hình thành i
sng loài ngi.
Theo quy nh tái sn xut trong doanh nghip công
nghip bao gm các quá trình sn xut- phân phi tiêu th,
các giai on này c din ra mt cách tun t. Sau khi kt
thúc mt quá trình sn xut sn phm, doanh nghip a ra
sn phm sn xut ra th trng tiêu th, ngha là thc hin
giá tr và giá tr s dng ca sn phm ó. Trong c ch th
trng và s cnh tranh gay gt hin nay, s sng còn ca
sn phm chính là s tn ti, phát trin ca doanh nghip.
Vic bán sn phm là mt yu t khách quan nó không ch
quyt nh s tn ti quá trình sn xut ca doanh nghip mà
còn m bo i sng cho công nhân, ngi lao ng sn xut
ra sn phm ó.
Tin lng là mt phm trù kinh t phc tp mang tính
lch s chính tr và có ý ngha xã hi to ln. Nhng ngc li
bn thân tin lng cng chu s tác ng mnh m ca xã
hi, t tng chính tr. C th là trong xã hi t bn ch ngha
tin lng là s biu hin bng tin ca sc lao ng, là giá c
3


ca sc lao ng biu hin ra bên ngoài sc lao ng, Còn
trong xã hi ch ngha tin lng là giá tr mt phn vt cht

trong tng sn phm xã hi dùng phân phi cho ngi lao
ng theo nguyên tc làm theo nng lc, hng theo lao
ng. Tin lng mang mt ý ngha tích cc to ra s công
bng trong phân phi thu nhp quc dân.
2.1.1. Khái nim về tin lng
- Theo quan niệm của Mác: Tiền lơng là biểu hiện bằng
tiền của giá trị sức lao động.
- Theo quan nim ca cỏc nh kinh t hc hin i: Tin
lng l giỏ c ca lao ng, c xỏc nh bi quan h cung cu
trờn th trng lao ng.
Vit nam trong thi k k hoch hoỏ tp trung, tin lng
c hiu l mt b phn thu nhp quc dõn dựng bự p hao
phớ lao ng tt yu do Nh nc phõn phi cho cụng nhõn viờn
chc bng hỡnh thc tin t phự hp vi quy lut phõn phi theo
lao ng.
Tin lng l mt b phn ca sn phm xó hi biu hin
bng tin c tr cho ngi lao ng da trờn s lng v cht
lng lao ng ca h, dựng bự p li hao phớ lao ng ca
ngi lao ng v nú l mt vn thit thc i vi cỏn b cụng
nhõn viờn.Tin lng c quy nh mt cỏch ỳng n, l yu t
kớch thớch sn xut mnh m, nú kớch thớch ngi lao ng v
lm vic, nõng cao trỡnh tay ngh, ci tin k thut nhm
nõng cao nng sut lao ng.
2.1.2. ý nghĩa tiền lơng.

4


Tiền lơng là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động,
tiền tệ và nền sản xuất hàng hoá. Mặt khác tiền lơng là một

bộ phận cấu thành nên giá trị sản phẩm do lao động tạo ra,
tuỳ theo cơ chế quản lý mà tiền lơng có thể đợc xác định
là một bộ phận của chi phí sản xuất kinh doanh cấu thành
nên giá thành sản phẩm hay đợc xác định là một bộ phận
của thu nhập, kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động sản
xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.
Ngoài tiền lơng mà ngời lao động đợc hởng theo số lợng
và chất lợng của mình họ cần đợc hởng các khoản tiền thởng
theo quy định của đơn vị và trong trờng hợp ngời lao động
tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động nh khi bị ốm đau.
thai sản, tai nạn lao động... Sẽ đợc hởng khoản trợ cấp nhằm
giảm bớt khó khăn trong cuộc sống.
Trong việc tăng cờng quản lý lao động cải tiến và hoàn
thiện việc phân bổ và sử dụng có hiệu quả lực lợng lao
động cải tiến và hoàn thiện chế độ tiền lơng chế độ sử
dụng quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ đợc xem là một phơng tiện hữu
hiệu để kích thích ngời lao động gắn bó với hoạt động sản
xuất kinh doanh, rèn luyện tay nghề, nâng cao năng suất lao
động. Trên cơ sở các chính sách chế độ về lao động, tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ Nhà nớc đã ban hành, các doanh
nghiệp tuỳ thuộc vào đặc điểm ngành phải tổ chức tốt lao
động nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh đồng thời tính toán, thanh toán đầy đủ kịp thời các
khoản tiền lơng, tiền thởng, BHXH, BHYT đúng chính sách,
chế độ, sử dụng tốt kinh phí công đoàn nhằm khuyến

5


khích ngời lao động thực hiện tốt nhiệm vụ góp phần thể
hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị.

2.1.3. Nhiệm vụ kế toán tiền lơng.
Để thực hiện chức năng của kế toán trong việc điều
hành quản lý hoạt động của doanh nghiệp. Kế toán tiền lơng
BHXH, BHYT, KPCĐ cần thực hiện những nhiệm vụ sau:
Tổ chức ghi chép phản ánh tổng hợp một cách trung
thực, kịp thời, đầy đủ tình hình hiện có và sự biến động
về số lợng và chất lợng lao động, tình hình sử dụng thời
gian lao động và kết quả lao động.
Tính toán chính xác, kịp thời đúng chính sách, chế
độ, các khoản tiền lơng, tiền thởng, các khoản trợ cấp phải
trả cho ngời lao động. Phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác
tình hình thanh toán các khoản trên cho ngời lao động.
Thực hiện việc kiểm tra tình hình huy động và sử
dụng lao động, tình hình chấp hành các chính sách, chế
độ về tiền lơng BHXH, BHYT, KPCĐ. Tình hình sử dụng quỹ
tiền lơng, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ.
Tính toán và phân bổ chính xác đúng đối tợng các
khoản tiền lơng, khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí
sản xuất kinh doanh hớng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong
đơn vị thực hiện đầy đủ đúng đắn chế độ ghi chép ban
đầu về lao động, tiền lơng, tiền thởng BHXH, BHYT, KPCĐ
đúng chế độ, đúng phơng pháp kế toán .
2.1.4. Qu tin lng, qu BHXH, qu BHYT, KPC, bảo hiểm
thất nghiệp

6


2.1.4.1. Quỹ tiền lương.
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp lµ toµn bộ tiền lương

của doanh nghiệp trả cho tất cả c¸c loại lao động thuộc doanh
nghiệp quản lý vµ sử dụng. Thµnh phần quỹ lương bao gồm
c¸c khoản chủ yếu lµ tiền lương trả cho người lao động trong
thời gian thực tế lµm việc( theo thời gian, theo sản phẩm...).
Trong quan hệ với qu¸ tr×nh sản xuất kinh doanh, kế to¸n
ph©n loại quỹ tiền lương của doanh nghiệp thµnh hai loại cơ
bản:
- Tiền lương chÝnh: Lµ tiền Lương trả cho người lao động
trong thời gian lµm nhiệm vụ chÝnh đ· được quy định, bao
gồm: tiền lương cấp bậc, c¸c khoản phụ cấp thường xuyªn vµ
tiền thưởng trong sản xuất.
- Tiền lương phụ : Lµ tiền lương phải trả cho người lao
động trong thời gian kh«ng lµm nhiệm vụ chÝnh nhưng vẫn
được hưởng lương theo chế độ quy định như tiền lương trả cho
người lao động trong thời gian nghỉ phÐp, thời gian đi lµm
nghĩa vụ x· hội, hội họp, đi học, tiền lương trả cho người lao
động trong thời gian ngừng sản xuất.
2.1.4.2. Quỹ bảo hiểm x· hội ( BHXH ) :
Quỹ bảo hiểm x· hội lµ quỹ dïng để trợ cấp cho người lao
động cã tham gia đãng gãp quỹ trong c¸c trường hợp họ bị mất
khả năng lao động như ốm đau, thai sản, tai nan lao động, hưu
trÝ, mất sức...

7


Theo công văn số 3261/BHXH từ ngày 1/1/2010 tỷ lệ
đóng BHXH là 22% trong đó ngời sử dụng lao động đóng
16% còn ngời lao động đóng 6%.
Theo qui định hiện hành, quỹ BHXH đợc dùng cho các

mục đích sau:
- Chế độ trợ cấp ốm đau, ngời lao động bị tai nạn
( không phụ thuộc tai nạn lao động ) bị ốm đau phải nghỉ
việc, tiền trợ cấp bằng 75% tiền lơng.
- Chế độ trợ cấp thai sản: Cho ngời lao động tiền trợ
cấp bằng 100% tiền công 1 tháng sau khi sinh con.
- Chế độ tử tuất thân nhân ngời lao động, khi ngời lao
động chết thì mức trợ cấp quy định chi tiết trong nghị
định 43/CP.
Khi ngời lao động đợc nghỉ hởng lơng theo chế độ
BHXH, kế toán phải lập giấy chứng nhận nghỉ ốm hởng BHXH
cho từng ngời và lập bảng thanh toán BHXH để làm cơ sở
thanh toán với quỹ BHXH. Các doanh nghiệp phải nộp BHXH
trích trong kỳ vào quỹ tập trung do quỹ BHXH quản lý.
2.1.4.3. Qu bo him y t ( BHYT ) :
Là loại bảo hiểm có tính chất bắt buộc với ngời lao
động. BHYT có tác dụng trực tiếp với ngời lao động và với
cộng đồng trong trờng hợp ngời đó bị ốm đau, giảm bớt
gánh nặng tài chính cho gia đình ngời lao động và cả
Ngân sách Nhà nớc; góp phần nâng cao chất lợng và công
8


bằng xã hội trong việc khám và chữa bệnh. Theo chế độ qui
định, hàng tháng doanh nghiệp trích 4.5% tiền tổng quỹ lơng toàn doanh nghiệp trong đó 3% do doanh nghiệp đóng
đợc tính vào chi phí kinh doanh và 1.5% do ngời lao động
đóng góp và trừ vào lơng hàng tháng của ngời lao động.

2.1.4.4. Kinh phí công oàn ( KPCĐ ) :
Là ngun tài tr cho hot ng công oàn các cp.

Theo ch tài chính hin hành, KPC c trích theo t l
2% trên tng s tin lng phi tr cho ngi lao ng và
doanh nghip phi chu toàn b ( tính vào chi phí sn xut
kinh doanh ).
2.1.4.5. Bo him tht nghip (BHTN) : (bt u
thc hin t ngày 01/01/2013)
Bo him tht nghip là mt loi qu do c quan Bo him
xã hi qun lý dựng chi tr cho ngi lao ng trong thi gian
tht nghip. Bo him tht nghip bao gm các ch tr cp
tht nghip, tr cp hc ngh, tr cp tìm vic làm. Đối tợng và
mức đóng BHTN :
1. Ngi lao ng là công dân Vit Nam làm vic
theo hp ng lao ng không xác nh thi hn hoc xác nh
thi hn t 12 tháng n 36 tháng. Ngi lao ng óng 1% trên
tin lng tin công óng BHTN, doanh nghip khu tr lng
ngi lao ng.

9


2. Ngi s dng lao ng trích 1% trên tin lng
tin công óng bo him tht nghip tính vào chi phí ca
Doanh nghip.
3. Nhà nc h tr t ngân sách 1% mi nm chuyn
mt ln cho c quan qun lý.
iu kin hng bo him tht nghip là ngi lao ng ã
óng bo him 12 tháng tr lên trong thi gian 24 tháng
trc khi tht nghip ã ng ký tht nghip vi t chc bo him
xã hi và cha tìm c vic làm sau 15 ngày k t ngày ng
ký tht nghip.


2.2. Các hình thức trả lơng
Hiện nay ở nớc ta tiền lơng cơ bản đợc áp dụng rộng rãi,
có 2 hình thức đó là:
+ Trả lơng theo thời gian
+ Trả lơng theo sản phẩm.
2.2.1.Trả lơng theo thời gian
Đây là hình thức trả lơng căn cứ vào thời gian lao
động, lơng cấp bậc để tính lơng cho công nhân viên.
Hình thức này đợc áp dụng chủ yếu cho cán bộ công nhân
viên chức, quản lý, y tế giáo dục, sản xuất trên dây chuyền
tự động, trong đó có 2 loại:
Trả lơng theo thời gian đơn giản.
Trả lơng theo thời gian có thởng.

10


+ Trả lơng theo thời gian đơn giản: đây là số tiền trả cho
ngời lao động căn cứ vào bậc lơng và thời gian thực tế làm
việc không xét đến thái độ và kết quả lao động.
- Lơng tháng: áp dụng đối với cán bộ công nhân viên làm
ở bộ phận gián tiếp.
Mức lơng = Lơng cơ bản + Phụ cấp (nếu có)
- Lơng ngày: đối tợng áp dụng chủ yếu nh lơng tháng
khuyến khích ngời lao động đi làm đều.
Mứclơng =

lơng tháng: 26 ngày * số ngày làm việc


thực tế
+ Trả lơng theo thời gian có thởng: thực chất của chế
độ này là sự kết hợp giữa việc trả lơng theo thời gian đơn
giản và tiền thởng khi công nhân vợt mức những chỉ tiêu số
lợng và chất lợng đã quy định.
Hình thức này đợc áp dụng cho công nhân phụ (công nhân
sửa chữa, điều chỉnh thiết bị) hoặc công nhân chính làm
việc ở những nơi có trình độ cơ khí hoá, tự động hoá,
công việc tuyệt đối phải đảm bảo chất lợng.
Mức lơng = Lơng tính theo thời gian giản đơn + Tiền
thởng
Hình thức này có nhiều u điểm hơn hình thức trả lơng theo thời gian đơn giản, vừa phản ánh trình độ thành
thạo vừa khuyến khích đợc ngời lao động có trách nhiệm với
công việc. Nhng việc xác định tiền lơng bao nhiêu là hợp lý
rất khó khăn. Vì vậy nó cha đảm bảo phân phối theo lao
động.
2.2.2. Trả lơng theo sản phẩm:

11


Tiền lơng trả theo sản phẩm là một hình thức lơng cơ
bản đang áp dụng trong khu vực sản xuất vật chất hiện nay,
tiền lơng mà công nhân nhận đợc phụ thuộc vào đơn giá
để hoàn thành một đơn vị sản phẩm. Hình thức trả lơng
này có nhiều u điểm hơn so với hình thức trả lơng tính
theo thời gian.
Trả lơng theo sản phảm có những tác dụng sau:
Quán triệt đầy đủ hơn nguyên tắc trả lơng theo số lợng, chất lợng lao động gắn với thu nhập về tiền lơng với kết
quả sản xuất của mỗi công nhân.do đó kích thích công

nhân nâng cao năng suất lao động.
Khuyến khích công nhân ra sức học tập văn hoá kỹ
thuật nghiệp vụ, ra sức phát huy sáng tạo, cải tiến kỹ thuật
cải tiến phơng pháp lao động, sử dụng tốt máy móc thiết bị
để nâng cao năng suất lao động, góp phần thúc đẩy cải
tiến quản lý doanh nghiệp nhất là công tác lao động và thực
hiện tốt công tác kế hoạch cụ thể.
Khi một doanh nghiệp bố trí lao động cha hợp lý, việc
cung ứng vật t không kịp thời sẽ tác động trực tiếp đến kết
quả lao động nh năng suất lao động thấp kém dẫn đến thu
nhập của ngời lao động giảm. Do quyền lợi thiết thực bị ảnh
hởng mà ngời công nhân sẽ kiến nghị, đề nghị bộ máy
quản lý cải tiến lại những bất hợp lý hoặc tự họ tìm ra biện
pháp để giải quyết.Tuy nhiên để phát
huy đầy đủ tác dụng của công tác trả lơng theo sản phẩm
nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao phải có những điều kiện
cơ bản sau đây:

12


+ Phải xây dựng đợc định mức lao động có căn cứ khoa
học. Điều này tạo điều kiện để tính toán đơn giá tiền lơng
chính xác.
+ Tổ chức sản xuất và tổ chức lao động phải tơng đối hợp
lý và ổn định. Đồng thời tổ chức phục vụ tốt nơi làm việc
để tạo điều kiện cho ngời lao động trong ca làm việc đạt
hiệu quả kinh tế cao.
+ Thực hiện tốt công tác thống kê, kiểm tra nghiệm thu sản
phẩm sản xuất ra để đảm bảo chất lợng sản phẩm, tránh

làm bừa, làm ẩu, chạy theo số lợng.
+ Bố trí công nhân vào những công việc phù hợp với bậc thợ
của họ.
Có các chế độ trả lơng sau:
*) Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân:
cách trả lơng này đợc áp dụng rộng rãi đối với ngời công nhân
viên trực tiếp sản xuất trong điều kiện quy trình lao động
của ngời công nhân mang tính độc lập tơng đối, có thể
quy định mức kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm một cách
riêng biệt. Đơn giá tiền lơng của cách trả lơng này là cố
định và tiền lơng của công nhân đợc tính theo công thức:
L = ĐG x Q
Trong đó: ĐG: đơn giá tiền lơng.
Q: mức sản lợng thực tế.
+ Ưu điểm: là mối quan hệ giữa tiền lơng của công nhân
nhận đợc và kết quả lao động thể hiện rõ ràng ngời lao
động xác định ngay đợc tiền lơng của mình, do quan tâm
đến năng suất, chất lợng sản phẩm của họ.

13


+ Nhợc điểm: là ngời công nhân ít quan tâm đến chất lợng
sản phẩm, tinh thần tập thể tơng trợ lẫn nhau trong quá
trình sản xuất kém, hay có tình trạng dấu nghề, dấu kinh
nghiệm.
*) Chế độ trả lơng khoán: đợc áp dụng cho những công
việc nếu giao chi tiết bộ phận sẽ không có lợi bằng giao toàn
bộ khối lợng cho công nhân hoàn thành trong một thời gian
nhất định.

Chế độ lơng này sẽ đợc áp dụng trong xây dựng cơ bản
và áp dụng cho những công nhân khi làm việc đột xuất nh
sửa chữa, tháo lắp nhanh một số thiết bị để nhanh chóng
đa vào sản xuất, áp dụng cho cá nhân và tập thể.
+ Ưu điểm: trong chế độ trả lơng này ngời công nhân biết
trớc đợc khối lợng tiền lơng mà họ sẽ nhận đợc sau khi hoàn
thành công việc và thời gian thành công đợc giao. Do đó họ
chủ động trong việc sắp xếp tiến hành công việc của mình
từ đó tranh thủ thời gian hoàn thành công việc đợc giao còn
đối với ngời giao khoán thì yên tâm về khối lợng công việc
hoàn thành.
+ Nhợc điểm: để đảm bảo thời gian hoàn thành dễ gây ra
hiện tợng làm bừa, làm ẩu không đảm bảo chất lợng. Do vậy
công tác nghiệm thu sản phẩm đợc tiến hành một cách chặt
chẽ.
2.3. Phơng pháp hạch toán tiền lơng và các khoản
trích theo lơng
2.3.1. Chứng từ sử dụng

14


Để hạch toán tiền lơng, tiền công và các khoản trợ cấp,
phụ cấp cho ngời lao động dựa vào các hình thức trả lơng.
Kế hoạch lập bảng thanh toán lơng cho từng tổ, đội, phân xởng sản xuất, các phòng ban. Đồng thời tính tiền lơng phải
trả cho từng ngời lao động.
Các khoản khấu trừ đợc lập theo từng đơn vị sản xuất,
theo đơn vị hiện hành thì kế toán đợc sử dụng những
chứng từ sau đây:
+ Bảng chấm công


Mẫu số 01. LĐTL

+ Bảng thanh toán lơng

Mẫu số 02. LĐTL

+ Phiếu nghỉ đợc hởng BHXH

Mẫu số 03. LĐTL

+ Bảng thanh toán BHXH

Mẫu số 04.

LĐTL
+ Bảng thanh toán tiền thởng

Mẫu số 05. LĐTL

+ Phiếu báo làm thêm giờ

Mẫu số 07. LĐTL

+ Biên bản điều tra tai nạn

Mẫu số 09. LĐTL

2.3.2. Tài khoản sử dụng:
Để phản ánh tình hình thanh toán tiền lơng và các khoản

trích theo lơng của ngời lao động, kế toán sử dụng TK 334 , TK
338

15


TK 338 cã 7 TK cấp 2 :
+ TK 3381 : Tµi sản thừa chờ sử lý
+ TK 3382 : Kinh phÝ c«ng đoµn
+ TK 3383 : Bảo hiểm x· hội
+ TK 3384 : Bảo hiểm y tế
+ TK 3387 : Doanh thu cha thùc hiÖn
+ TK 3388 : Phải trả phải nộp kh¸c
+ TK 3389 : B¶o hiÓm thÊt nghiÖp
Ngoµi ra cßn sử dụng c¸c TK kh¸c như : TK 111, 112, 622,
641, 642
2.3.3. Ph¬ng ph¸p h¹ch to¸n kÕ to¸n tiÒn l¬ng vµ
c¸c kho¶n trÝch theo l¬ng.
2.3.3.1. Ph¬ng ph¸p h¹ch to¸n kÕ to¸n tiÒn l¬ng
- Hàng th¸ng tÝnh tiền lương phải trả cho c«ng nh©n viªn vµ
ph©n bổ cho c¸c đối tượng. Nợ TK 622 : Chi phÝ nh©n c«ng
trực tiếp
Nợ TK 627 : Chi phÝ sản xuất chung
Nợ TK 641 : Chi phÝ b¸n hµng
Nợ TK 642 : Chi phÝ quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 241 : X©y dựng cơ bản dở dang
Cã TK 334 : Phải trả c«ng nh©n viªn
- Số tiền thưởng phải trả cho c«ng nh©n viªn
Nợ TK 431 : Quĩ khen thưởng phóc lợi
16



Nợ TK 622, 627, 641, 642
Cã TK 334 : Phải trả c«ng nh©n viªn
- C¸c khoản phải trừ vµo lương của c«ng nh©n viªn
Nợ TK 334 : Phải trả c«ng nh©n viªn
Cã TK 141 : Tạm ứng
Cã TK 333 (3338) : C¸c loại thuế kh¸c
Cã TK 138 (1388) : Phải thu kh¸c
Cã TK 338 : Phải trả phải nộp kh¸c
- Khi thanh to¸n tiền lương, tiền c«ng, BHXH, tiền thưởng cho
CNV.
+ Nếu thanh to¸n bằng tiền
Nợ TK 334 : Phải trả c«ng nh©n viªn
Cã TK 111 : Tiền mặt
Cã TK 112 : Tiền gửi ng©n hµng
+ Nếu thanh to¸n bằng vật tư hµng ho¸
Nợ TK 334 : Phải trả c«ng nh©n viªn
Cã TK 512 : Doanh thu b¸n hµng nội bộ
Cã TK 3331 : Thuế GTGT phải nộp
Đồng thời phản ¸nh gi¸ vốn của vật tư hµng ho¸ xuất trả lương
Nợ TK 632 : Gi¸ vốn hµng b¸n
Cã TK 152, 154, 156.
- Hµng th¸ng khi trÝch trước tiền lương nghỉ phÐp của c«ng
nh©n trực tiếp sản xuất
Nợ TK 622 : Chi phÝ nh©n c«ng trực tiếp
Cã TK 335 : Chi phÝ phải trả
- Khi x¸c định số tiền lương c«ng nh©n nghỉ phÐp thực tế phải
trả
Nợ TK 335 : Chi phÝ phải trả

17


Có TK 334 : Phi tr công nhân viên
- Trng hp doanh nghip không tin hành trích trc tin
lng ngh phép ca công nhân trc tip sn xut thì khi tính
tin lng ngh phép ca công nhân sn xut thc t phi tr
N TK 622 : Chi phí nhân công trc tip
Có TK 334 : Phi tr công nhân viên
Sơ đồ 1

Kế toán các khoản thanh toán với công nhân
viên
TK 334

TK 141

TK 622

Tạm ứng trừ vào lơng

TK 333
TK 627, 641,642

Khấu trừ thuế thu nhập cá
nhân phải nộp nhà nớc của
CNV

Tiền lơng và thởng phải trả


TK 338
BHXH, BHYT, KPCĐ khấu trừ
vào

TK 431

lơng

TK 111
Trả lơng cho CNV

TK 338
BHXH phải trả cho CNV

TK 138
Khấu trừ phải thu hồi bồi th
ờng về TS thiếu theo quyết 18
định xử lý


2.3.3.2. Ph¬ng ph¸p h¹ch to¸n c¸c kho¶n trÝch
theo l¬ng
- Hàng tháng trích BHXH, BHYT, KPCĐ
Nợ TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 627 : Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641 : Chi phí bán hµng
Nợ TK 642 : Chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 241 : Xây dựng cơ bản dở dang
Có TK 3382, 3383, 3384
- Tính số BHXH phải trả công nhân viên

Nợ TK 338 : Phải trả phải nộp khác
Có TK 334 : Phải trả công nhân viên
- Khi chuyển tiền nộp BHXH, BHYT, KPCĐ
Nợ TK 338 (3382, 3383, 3384)
Có TK 111, 112 : Tiền mặt, tiền gửi ngân
hµng
- Chi BHXH và KPCĐ tại doanh nghiệp
Nợ TK 338 ( 3383, 33822)
Có TK 111, 112
- Số BHXH được cơ quan BHXH cấp
Nợ TK 111, 112
Có TK 338 : Phải trả phải nộp khác
- Trường hợp số đã trả đã nộp về BHXH, KPCĐ kể cả số vượt
chi lớn hơn số phải trả phải nộp khi được cấp bù
Nợ TK 111 : Tiền mặt
Nợ TK 112 : Tiền gửi ngân hàng
Có TK 338 ( 3382, 3383)

19


Sơ đồ 2

Hạch toán các khoản trích theo lơng
BHXH phải nộp trực tiếp cho công nhân

TK 334

TK 338


BHXH phải trả
TK 622

TK 111,
112

TK 627
Nộp KPCĐ,BHXH cho cơ quan qlý
và khoản kinh phí chi tại DN

Trích BHXH,BHYT

TK 641,642

KPCĐ tính vào chi phí

TK 241

Số chi hộ,chi vợt mức đợc
20


hoàn lại, đợc cấp lại

2.4. Các hình thức kế toán áp dụng
Tu theo quy mô, loi hình và iu kin hot ng mà các
doanh nghip la chn cho mình mt hình thc s k toán phù
hp. Các doanh nghip có th chn mt trong bn hình thc
sau áp dng trong công tác k toán:
- Hình thc Nht ký chung

- Hình thc Nht ký - s cái
- Hình thc Nht ký - chng t
- Hình thc chng t ghi s
2.4.1. Hình thức nhật ký chung
c trng c bn ca hình thc s này là tt c các nghip
v kinh t phát sinh u c phn ánh theo trình t thi gian
vào s Nht ký chung. Sau ó, ly s liu trên s Nht ký chung
ghi vào s Cái theo tng nghip v phát sinh.
Hình thc Nht ký chung bao gm các loi s:
S Nht ký chung : Là s k toán tng hp dùng ghi
chép các nghip v kinh t tài chính phát sinh theo trình t
thi gian. Bên cnh ó thc hin vic phn ánh theo mi quan h
i ng tài khon phc v vic ghi S Cái.

21


Tuy nhiªn trong trường hợp một hoặc một số đối tượng kế
to¸n cã số lượng ph¸t sinh lớn, để giảm bớt khối lượng ghi Sổ C¸i,
đơn vị cã thể mở sổ Nhật ký đặc biệt để ghi riªng c¸c nghiệp vụ
ph¸t sinh liªn quan đến c¸c đối tượng kế to¸n đã. C¸c sổ Nhật ký
đặc biệt lµ một phần của sổ Nhật ký chung. Song để tr¸nh sự
trïng lặp c¸c nghiệp vụ đã ghi trªn c¸c sổ nhật ký đặc biệt th×
kh«ng ghi vµo sổ Nhật ký chung.
Sổ C¸i : Lµ sổ kế to¸n tổng hợp dïng để ghi chÐp c¸c
nghiệp vụ kinh tế, tµi chÝnh ph¸t sinh niªn độ kế to¸n theo tµi
khoản kế to¸n được quy định trong hệ thống tµi khoản kế to¸n ¸p
dụng cho doanh nghiệp. Mỗi tµi khoản được mở một hoặc một số
trang liªn tiếp trªn sổ c¸i để ghi chÐp trong một niªn độ kế to¸n.
C¸c sổ, thẻ kế to¸n chi tiết : C¸c sổ, thẻ kế to¸n chi tiết dïng

để ghi chÐp c¸c đối tượng kế to¸n cần phải theo dâi chi tiết nhằm
phục vụ yªu cầu tÝnh to¸n tổng hợp, ph©n tÝch vµ kiểm tra mµ
c¸c sổ kế to¸n tổng hợp kh«ng thể đ¸p ứng được.
Trong kế to¸n tiền lương, hµng ngµy căn cứ vµo c¸c chứng
từ gốc, bảng tÝnh lương vµ BHXH, bảng thanh to¸n lương, kế
to¸n phản ¸nh lần lượt c¸c nghiệp vụ kinh tế ph¸t sinh vµo sổ
nhật ký chung sau đã ghi vµo sổ c¸i c¸c TK 334, 338. Nếu đơn
vị mở sổ kế to¸n chi tiết th× đồng thời ghi vµo sổ kế to¸n chi tiết
liªn quan. Cuối kỳ, cộng số liệu trªn sổ c¸i, lập bảng c©n đối sổ
ph¸t sinh, sau khi kiểm tra đối chiếu khớp số liệu trªn sổ c¸i vµ
bảng tổng hợp chi tiết, kế to¸n lập b¸o c¸o tµi chÝnh.
2.4.2. H×nh thøc nhËt ký - sæ c¸i

22


Đặc trưng cơ bản của h×nh thức Nhật ký - Sổ c¸i : C¸c
nghiệp vụ kinh tế ph¸t sinh được kết hợp ghi chÐp theo tr×nh tự
thời gian vµ theo nội dung kinh tế trªn cïng một quyển sổ kế
to¸n tổng hợp duy nhất lµ sổ Nhật ký - Sổ c¸i.
Căn cứ để ghi vµo Nhật ký - Sổ c¸i lµ c¸c chứng từ gốc hoặc
bảng tổng hợp chứng từ gốc, mỗi chứng từ ghi vµo một dßng
đồng thời ở cả hai phần : phần Nhật ký vµ phần Sổ c¸i. Số liệu ghi
trªn Nhật ký - Sổ c¸i dïng để lập b¸o c¸o tµi chÝnh kế to¸n lương
căn cứ chứng từ gốc để ghi vµo Nhật ký - Sổ c¸i trªn c¸c TK 334,
338, 111, 112, 642.
Đối với sổ kế to¸n chi tiết, kế to¸n tiền lương vµ c¸c khoản
trÝch theo lương cã thể được theo dâi trªn : sổ chi tiết thanh
to¸n, sổ ghi chi phÝ sản xuất kinh doanh.
2.4.3.H×nh thøc nhËt ký chøng tõ (NKCT)

Nhật ký - chứng từ : Lµ sổ kế to¸n tổng hợp để phản ¸nh
toµn bộ nghiệp vụ kinh tế tµi chÝnh ph¸t sinh theo vế cã của c¸c
tµi khoản. Một Nhật ký - chứng từ cã thể mở cho một tµi khoản
hoặc cã thể mở cho một số tµi khoản cã nội dung kinh tế giống
nhau cã quan hệ đối ứng mật thiết với nhau.
Căn cứ để ghi chÐp c¸c NKCT lµ chứng từ gốc, số liệu của
c¸c sổ kế to¸n chi tiết, của bảng kª vµ bảng ph©n bổ.
NKCT phải mở từng th¸ng một, hết mỗi th¸ng phải kho¸ sổ
NKCT cũ vµ mở NKCT mới cho th¸ng sau. Mỗi lần kho¸ sổ cũ, mở
sổ mới phải chuyển toµn bộ số dư cần thiết từ NKCT cũ sang
NKCT mới tuỳ theo yªu cầu cụ thể của từng tµi khoản.
23


- Sổ C¸i : Lµ sổ kế to¸n tổng hợp mở cho cả năm, mỗi tờ sổ
dïng cho một tµi khoản trong đã phản ¸nh ph¸t sinh Nợ, số ph¸t
sinh Cã vµ số dư cuối th¸ng hoặc cuối quý. Số ph¸t sinh cã của
tµi khoản được phản ¸nh trªn sổ c¸i theo tổng số lấy từ NKCT ghi
Cã tµi khoản đã, số ph¸t sinh Nợ được phản ¸nh chi tiết theo
từng tµi khoản đối ứng Cã lấy từ c¸c NKCT cã liªn quan. Sổ C¸i
chỉ ghi một lần vµo ngµy cuối th¸ng hoặc cuối quý sau khi đã
kho¸ sổ vµ kiểm tra, đối chứng số liệu trªn c¸c NKCT.
- Bảng kª : Được sử dụng cho một số đối tượng cần bổ sung
chi tiết. Trªn cơ sở số liệu phản ¸nh ở bảng kª, cuối th¸ng ghi vµo
NKCT cã liªn quan.
- Bảng ph©n bổ : sử dụng với những khoản chi phÝ ph¸t
sinh thường xuyªn cã liªn quan đến nhiều đối tượng cần ph©n
bæ ( tiền lương, vật liệu, khấu hao TSCĐ). C¸c chứng từ gốc
trước hết tập trung vµo bảng ph©n bổ chuyển vµo c¸c bảng vµ
NKCT liªn quan.

- Sổ chi tiết : dïng để theo dâi c¸c đối tượng hạch toan chi
tiết.
Trong h×nh thức NKCT những nghiệp vụ kinh tế liªn quan
đến bªn Cã TK 334, 338, ( 3382, 3383, 3384) được phản ¸nh ở
phần I, phần II, Nhật ký chứng từ số 7, chi phÝ sản xuất kinh
doanh theo yếu tố ghi cã TK 334, 338 (chi tiết phần BHXH,
BHYT, KPCĐ).

24


Kế to¸n căn cứ vµo c¸c chứng từ gốc, lập bảng ph©n bổ số
1 ( bảng ph©n bổ tiền lương vµ c¸c khoản trÝch theo lương) lấy
số liệu ghi vµo bảng kª số 4 vµ NKCT số 7.
Cuối th¸ng lấy số liệu ghi vµo sổ c¸i TK 334, 338. Những
nghiệp vụ liªn quan đến bªn Nợ của TK 334 thường lµ thanh
to¸n tiền lương cho CNV th× số tiền đã trả được phản ¸nh trªn
NKCT số 1
Ngoµi ra kế to¸n cßn sử dụng bảng kª số 6 ( tập hợp chi
phÝ phải trả TK 335).
2.4.4. H×nh thøc chøng tõ - ghi sæ
Đặc trưng cơ bản của h×nh thức kế to¸n chứng từ ghi sổ :
Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế to¸n tổng hợp lµ c¸c ( chứng từ ghi
sổ ). Việc ghi sổ kế to¸n tổng hợp bao gồm :
- Ghi theo tr×nh tự thời gian trªn sổ Đăng ký chứng từ ghi
sổ.
- Ghi theo nội dung kinh tế trªn sổ c¸i.
Chứng từ ghi sổ được lập trªn cơ sở từng chứng từ gốc hoặc
bảng tổng hợp chứng từ gốc cïng loại, cã cïng nội dung kinh tế.
Chứng từ ghi sổ được đ¸nh liªn tục trong từng th¸ng hoặc

cả năm ( theo số thứ tự trong đăng ký chứng từ ghi sổ) vµ cã
chứng từ gốc kÌm theo, phải được kế to¸n trưởng duyệt trước khi
ghi sổ kế to¸n.
H×nh thức Chứng từ ghi sổ gồm :
25


×