Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế kế toán quản trị (630)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.55 KB, 55 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
KHOA KINH TẾ, LUẬT

ISO 9001:2008

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

CÔNG TY SẢN XUẤT GIẦY THÁI BÌNH

Người hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

Th.S ĐOÀN THỊ NGUYỆT NGỌC

PHẠM NGỌC HIỆP
MSSV:DA1911086
Lớp: DA11KT01B
Khóa: 2011 - 2015

Trà vinh – Năm 2015


LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm quý Thầy Cô Trường Đại học Trà Vinh đã tạo điều kiện
thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập, cũng như trong suốt thời gian thực hiện
bài báo cáo.
Em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của cô ThS.
Đoàn Thị Nguyệt Ngọc đã tạo điều kiện cho em hoàn thành bài báo cáo.
Ngày 14 tháng 01 năm 2015


Sinh viên thực hiện
Phạm Ngọc Hiệp

i


NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

Họ và tên sinh viên thực tập: Phạm Ngọc Hiệp
MSSV: DA1911086
Lớp: DA11KT01B
Khoa: Kinh tế, Luật
Thời gian thực tập: Từ ngày: 05/01/2015
Đến ngày: 06/02/2015
Đơn vị thực tập: Công ty sản xuất Giầy Thái Bình
Địa chỉ: Khu công nghiệp Phúc Khánh, Đ. Hùng Vương
Điện thoại:03603. 768.489 Fax: 03603. 768.997
Email:
Website:
Ghi chú:
- Đánh giá bằng cách đánh dấu ( ) vào cột xếp loại các nội dung đánh giá trong bảng
sau:
Xếp loại
Nội dung đánh giá
Tốt Khá T.Bình Kém
I. Tinh thần kỷ luật, thái độ
1. Thực hiện nội quy cơ quan
2. Chấp hành giờ giấc làm việc
3. Trang phục
4. Thái độ giao tiếp với cán bộ công nhân viên

5. Ý thức bảo vệ của công
6. Tích cực trong công việc
7. Đạo đức nghề nghiệp
8. Tinh thần học hỏi trong công việc
II. Kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ
1. Đáp ứng yêu cầu công việc
2. Nghiên cứu, học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ
3. Kỹ năng tin học
4. Kỹ năng sử dụng thiết bị tại nơi làm việc (máy fax, photocopy,
máy in, máy vi tính…)
5. Xử lý tình huống phát sinh
6. Có ý kiến, đề xuất, năng động, sáng tạo trong công việc
Kết luận: ..............................................................................................................................
….........., ngày …... tháng …… năm 2015
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN
THỦ TRƯỞNG
(Ký tên, đóng dấu)
ii


NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN

Họ và tên sinh viên thực tập: Phạm Ngọc Hiệp
MSSV: DA1911086
Lớp: DA11KT01B
1. Phần nhận xét:
Về hình thức:........................................................................................................................
Về nội dung:.........................................................................................................................
Về tinh thần thái độ làm việc:...............................................................................................
2. Phần chấm điểm:

ĐIỂM
ĐIỂM
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
TỐI ĐA
GVHD
1. Về hình thức:
2
- Trình bày đúng theo mẫu hướng dẫn
1
- Lỗi chính tả, lỗi đánh máy không đáng kể
1
2. Về nội dung:
7
- Cơ sở lý luận phù hợp với đề tài
1
- Phần giới thiệu về cơ quan thực tập rõ rang
1
- Nội dung phản ánh được thực trạng của công ty, có
3
đánh giá thực trạng trên
- Đề xuất giải pháp phù hợp với thực trạng, có khả
1
năng thực thi trong thực tế
- Phần kết luận, kiến nghị phù hợp
1
3. Tinh thần, thái độ làm việc:
1
TỔNG CỘNG
10
Trà Vinh, ngày.......tháng........năm 2015

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN...............................................................................................................................i
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP................................................................................ii
NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN...............................................................................iii
iii


MỤC LỤC..................................................................................................................................iii
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................................1
CHƯƠNG I..................................................................................................................................2
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY SẢN XUẤT GIẦY THÁI BÌNH..........................2
1.1. Quá trình hình thành phát triển và chức năng hoạt động của công ty..............................2
1.2. Tổ chức quản lý của công ty.............................................................................................3
1.3. Quy trình sản xuất.............................................................................................................5
1.4. Tổ chức công tác kế toán tại công ty................................................................................6
1.5. Đặc điểm của tại công ty sản xuất giầy Thái Bình ảnh hưởng đến công tác kế toán......10
1.6. Chiến lược và phương hướng phát triển của công ty trong tương lai.............................11
CHƯƠNG II...............................................................................................................................12
NHỮNG CÔNG VIỆC THỰC TẬP TẠI CÔNG TY SẢN XUẤT GIẦY THÁI BÌNH..........12
2.1. Những công việc thực hiện tại công ty...........................................................................12
2.2. Những công việc quan sát tại công ty.............................................................................17
2.3 Kinh nghiệm.....................................................................................................................17
CHƯƠNG 3...............................................................................................................................19
NỘI DUNG ĐỀ TÀI..................................................................................................................19
3.1 Đặt vấn đề........................................................................................................................19
3.2 Phương pháp nghiên cứu.................................................................................................20
3.3 Kết quả thảo luận.............................................................................................................49

KẾT LUẬN................................................................................................................................50

iv


LỜI MỞ ĐẦU
Doanh nghiệp sản xuất là đơn vị trưc tiếp tiến hành các hoạt động tạo ra sản
phẩm.Một doanh nghiệp sản xuất muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị
trường có tính cạnh tranh cao phải sản xuất ra được những sản phẩm có chất lượng cao
và giá cả hợp lý.Như vậy doanh nghiệp phải khai thác tốt các nguồn lực tài chính,phải
quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn nguyên vật liệu…Bởi nguyên vật liệu là một
trong những nhân tố chính để làm ra sản phẩm.Một sản phẩm tốt phải làm ra từ nguyên
vật liệu có chất lượng,tuân theo đúng quá trình và quy cách tạo ra sản phẩm.Ngược
lại,nguyên vật liệu không được bảo quản ở điều kiện quy định đem vào sản xuất sẽ tạo
ra những sản phẩm kém chất lượng.Nếu sản phẩm tốt giá thành tốt thì doanh nghiệp sẽ
bán được và ngược lại.Nếu lãng phí nguyên vật liệu sẽ làm cho giá thành sản phẩm
tăng,chi phí sản xuất cũng tăng theo.Nguyên vật liệu kém chất lượng,thiếu nguyên vật
liệu sẽ làm cho quá trình sản xuất phải ngừng lại.Doanh nghiệp có thể không hoàn
thành hợp đồng đó kí kết với đối tác dẫn đến làm ăn thua lỗ…Để khắc phục tất cả
những ảnh hưởng của nguyên vật liệu đối với chất lượng sản phẩm và quá trình sản
xuất kinh doanh,cần phải tổ chức tốt công tác kế toán nguyên vật liệu.Vỡ kế toán
nguyên vật liệu nhằm cung cấp thông tin một cách khoa học cho công tác quản lý
nguyên vật liệu về cả mặt giá trị và hiện vật ở tất cả các khâu mua sắm,dự trữ bảo quản
và sử dụng.
Từ các vấn đề đã phân tích ở trên,chính là lý do em lựa chọn làm về đề tài Kế
toán nguyên vật liệu tại Công ty sản xuất Giầy Thái Bình để làm báo cáo thực tập
thường xuyên.Bản báo cáo này chắc chắn vẫn còn nhiều sai sót cần phải góp ý và chỉnh
sửa.Em rất mong nhận được sự giúp đỡ chỉ bảo của cô ThS. Đoàn Thị Nguyệt Ngọc để
bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!


1


CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY SẢN XUẤT GIẦY
THÁI BÌNH
1.1. Quá trình hình thành phát triển và chức năng hoạt động của công ty
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
 Thông tin chung về doanh nghiệp:
-

Tên doanh nghiệp: Công ty sản xuất Giầy Thái Bình

-

Địa chỉ: Khu công nghiệp Phúc Khánh, Đ. Hùng Vương
Vốn của công ty: 9.000.000.000đ
Mã số thuế: 0100103873-002
Số điện thoại: 03603. 768.489

 Quá trình ra đời và phát triển doanh nghiệp:
Vào cuối năm 1992, công ty tập trung vào xây dựng nhà máy số 1, xây
dựng tổ chức cán bộ tuyển dụng và đào tạo công nhân ngành giày và đến tháng
08/1993 chính thức đi vào hoạt động.
-

Năm 2000, phân xưởng sản xuất giày cao cấp ra đời với thiết bị hoàn toàn mới
và hiện đại, làm nền tảng đạt được mục tiêu phát triển lớn mạnh của công ty.


-

Ngày 24/04/2000 ban lãnh đạo công ty đã đầu tư thành lập một công ty hoạt
động trong lĩch vực địa ốc mang tên “ Công ty cổ phần điạ ốc ARECO”.

-

Công ty Thái Bình đã trở thành một trong những công ty tư nhân hàng đầu Thái
Bình trong lĩnh vực sản xuất giày dép xuất khẩu về quy mô hoạt động và uy tín
trên thương trường, Với những nỗ lực thành quả trên, công ty đã vinh dự đón
nhận huy chương lao đông hạng 2 do chủ tịch tỉnh trao tặng vào ngày : 22-122000.
2


1.1.2. Chức năng và lĩnh vực hoạt động của công ty
Là công ty chuyên sản xuất kinh doanh giày dép xuất khẩu. Đồng thời còn là loại
hình doanh nghiệp đa dạng hoạt động trên nhiều lĩnh vữc:
+ Đầu tư tài chính.
+ Sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu giày dép.
+ Kinh doanh bất động sản và dịch vụ.
1.2. Tổ chức quản lý của công ty

Tổng giám đốc

Bộ
phận
Kinh
doanh

Trung

tâm
mẫu

Bộ
Bộ
Bộ
Bộ
Bộ
phận
phận
phận
phận
phận
KHchất
sản
nhân
tài
VTlượngSơ đồ CBSX
1: Tổ chức xuất
bộ máy của sự
công ty chính

Chức năng nhiệm vụ các phòng ban:
Tổng giám đốc:
- Là người điều hành, chỉ đạo mọi hoạt động của công ty theo đúng phương hướng
sản xuất kinh doanh.
- Xem xét sửa đổi nội dung và duyệt các tài liệu thuộc hệ thống quản lý trong công
ty, đánh giá chất lượng nội bộ. Chịu trách nhiệm về quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty.
- Trực tiếp lãnh đạo và lãnh đạo giám đốc các bộ phận.

- Thực hiện các phương án vế đầu tư phát triển của công ty.
- Quản lý đề bạt và khen thưởng đối với cán bộ công nhân viên.
Phòng kinh doanh:
3


- Thực hiện chức năng kinh doanh sản phẩm ở thị trường nội địa và nước ngoài.
Chịu trách nhiệm tổng hợp các khiếu nại của khách hàng, đánh giá chất lượng nội bộ.
Quản lý về việc tổ chức thiết kế phân tích sản phẩm.
Phòng trung tâm mẫu:
- Nghiên cứu phân tích sản phẩm và tiến hành sản xuất mẫu. Cân đối vật tư của sản
phẩm mẫu.
Phòng chất lượng:
- Triển khai công nghệ, xác định được đặc tính của sản phẩm, theo dõi đo lường sản
phẩm.
- Đánh giá sản phẩm, kiểm soát chất lượng và quá trình sản xuất.
Phòng kế hoạch - vật tư - cân bằng sản xuât;
- Lên kế hoạch mua vật tư đầu ra theo đơn đặt hàng, Chịu trách nhiệm về quản lý
vật tư.
- Phân bổ vật tư cho phân xưởng sản xuất theo đơn đặt hàng. Chịu trách nhiệm về
việc quản lý vật tư.
Bộ phận kế hoạch vật tư chuẩn bị sản xuất:
- Có trách nhiệm về các hoạt động mua sắm thiết bị, công cụ lao động, vật tư sản xuất
kinh doanh.
- Kiểm tra định mức vật tư, nguyên liệu mua NVL phục vụ sản xuất.
Phòng sản xuất:
- Lên kế hoạch sản xuất sản phẩm của từng bộ phận, Chịu trách nhiệm về quá trình
sản xuất sản phẩm của từng phân xưởng. Xác định nguồn gốc sản phẩm trong quá trình
sản xuất kinh doanh. Đảm bảo việc sản xuất sao cho phù hợp với tiến độ nhằm đảm
bảo sản xuất sản phẩm hoàn thành theo đơn đặt hàng,

Phòng nhân sự:
- Có chức năng quản lý về nhân sự, phát triển nâng cao chất lượng lao động. Tổ
chức công tác đào tạo lao động mới, sắp xếp và bố trí lao động đạt yêu cầu đảm bảo kế
hoạch sản xuất của công ty. Thực hiện chế độ chính sách đối với người lao động theo
bộ luật lao động, và tổ chức các hoạt động xã hội của công ty.
Phòng tài chính:
4


- Bao gồm trưởng phòng ban thực hịện bán các sản phẩm hoàn thành và trưởng
phòng kế toán có nhiệm vụ điều hành công tác tổ chức kế toán tại công ty.
- Theo dõi các chi phí, lập báo cáo và phân theo yêu cầu của Tổng giám đốc để
phục vụ công tác quản lý.
1.3. Quy trình sản xuất

Các loại
da

Phân
xưởng
cắt

Vải qua
bồi cắt

Phân
xưởng
may



giầy
Phân

xưởng

Cao su
hóa chất

Sản
phẩm

hoàn
Hấp
chỉnh

Đế

Phân
xưởng
cán

giầy

Sơ đồ 2: Quy trình công nghệ sản xuất
Công ty sản xuất giày Thái Bìnhtổ chức sản xuất theo các phân xưởng, quá
trình sản xuất sản phẩm được diễn ra liên tục từ khâu đưa vật liệu vào cho đến khi hoàn
thiện sản phẩm. Hiện nay, Công ty có 7 phân xưởng sản xuất chính và một phân xưởng
phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm.
- Phân xưởng cắt 1, 2: Đảm nhiệm 2 khâu đầu của quy trình công nghệ là bồi
tráng và cắt da. Nguyên vật liệu (NVL) của công đoạn này chủ yếu là da các mầu, vải

lót, mút xốp… NVL được chuyển đến máy bồi, máy bồi có chức năng kết dính các
NVL này lại với nhau bằng một lớp keo dính, vải được bồi trên máy với nhiệt độ lò sấy
từ 1800-20000C và được bồi ở 3 lớp là lớp mặt, lớp lót và lớp giữa. Các tấm vải sau khi
được bồi xong thì chuyển cho bộ phận cắt. Sau khi cắt xong, sản phẩm của phân xưởng
được chuyển sang phân xưởng may để lắp ráp mũ giầy.
- Phân xưởng may giầy vải và phân xưởng may giầy thể thao: đảm nhận công
đoạn tiếp theo của phân xưởng cắt để may các chi tiết thành mũ giầy hoàn chỉnh. NVL
chủ yếu ở công đoạn này là: vải phin, dây, xăng… Quá trình may ở công đoạn này cũng
5


phải trải qua nhiều thao tác kỹ thuật liên tiếp như can góc, may nẹp, kẻ chỉ… Bán sản
phẩm hoàn thành ở phân xưởng này là mũ giầy.
- Phân xưởng cán: Có nhiệm vụ chế biến các hóa chất, sản xuất đế giầy bằng
cao su. NVL của phân xưởng là cao su, các hóa hất ZnO, BaSO 4.. Bán thành phẩm ở
công đoạn này là các đế giầy sẽ được chuyển đến phân xưởng gò để lắp ráp giầy.
- Phân xưởng gò, bao gói giầy vải và phân xưởng gò, bao gói giầy thể thao:
đảm nhiệm khâu cuối cùng của quy trình công nghệ sản xuất giầy, sản phẩm của khâu
này là từng đôi giầy hoàn chỉnh. Mũ giầy và đế giầy kết hợp với một số NVL khác
như: dây giầy, dây gai, giấy lót giầy… được lắp ráp lại với nhau và quét keo, dán đế,
dán viền sau đó được đưa vào bộ phận lưu hóa để hấp ở nhiệt độ khoảng 130 0C trong
vòng 3-4 giờ nhằm đảm bảo độ bền của giầy. Sau khi giầy lưu hóa xong sẽ được xâu
dây và đóng gói.
- Phân xưởng phục vụ cho quá trình sản xuất là phân xưởng cơ năng chịu
trách nhiệm cung cấp điện, nước, lắp đặt sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị cung cấp hơi
nóng, áp lực.
Sản phẩm của công ty có chu kỳ sản xuất ngắn, quy trình sản xuất phức tạp kiểu
liên tục, trên dây chuyền sản xuất có thể sản xuất giầy hàng loạt với các mã giầy khác
nhau theo đơn đặt hàng hoặc theo thiết kế của công ty. Ở mỗi giai đoạn sản xuất đều
hình thành các bán thành phẩm nhưng chỉ có thành phẩm hoàn chỉnh mới được bán ra

ngoài.
Trong quá trình sản xuất giầy thể thao, do yêu cầu về mẫu mã có một số chi tiết khác
với giầy vải. Nhưng nhìn chung các công đoạn trong quá trình sản xuất giầy vải hay thể
thao đều phải trải qua một quá trình như sau:

1.4. Tổ chức công tác kế toán tại công ty
1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán

6


Kế toán trưởng

Kế toán tổng hợp

Kế toán
TSCĐ
CCDC

Kế toán
tiền mặt
doanh
thu

Kế toán
vật tư công
nợ

Kế toán
tiền gửi,

thủ quỹ

Kế toán
xuất nhập
khẩu

Sơ đồ 3: Bộ máy kế toán của công ty
Chức năng:
- Kế toán trưởng : Là người tổ chức bộ máy kế toán hoạt động, kiểm soát , chỉ đạo
các nghiệp vụ, kiểm tra và xác nhận các chứng từ, chịu trách nhiệm đối với
Tổng Giám Đốc.
- Kế toán tổng hợp: Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, lập báo cáo thuế
và báo cáo tài chính.
- Kế toán doanh thu tiền mặt: Theo dõi tình hình thu, chi tiền mặt, theo dõi các
khoản thanh toán.
- Kế toán tài sản cố định- CCDC: Theo dõi về TSCĐ và tình hình nhập, xuất
CCDC.
- Kế toán tiền gửi, thủ quỹ: Theo dõi tiền gửi ngân hàng, tiền mặt, tiền vay ngắn
hạn và dài hạn. Có trách nhiệm thu, chi quỹ tiền mặt hàng ngày.
- Kế toán công nợ vật tư: theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho vật tư.
- Kế toán xuất nhập khẩu: Theo dõi tình hình nhập xuất tiêu thụ thành phẩm, phản
ánh doanh thu về hoạt động sản xuất kinh doanh.

1.4.2. Hình thức kế toán tại công ty sản xuất giầy Thái Bình
7


*Cỏc ch k toỏn ỏp dng ti cụng ty
- Cụng ty ỏp dng hỡnh thc k toỏn: Doanh nghip ỏp dng hỡnh thc k toỏn
chng t ghi s v ch k toỏn theo quyt nh s 15/2006/Q-BTC ngy

20/03/2006 ca B ti chớnh. Do ú, tt c chng t v k toỏn c tp trung v
phũng k toỏn doanh nghip. Phũng k toỏn cú nhim v tng hp chng t, ghi s k
toỏn, thc hin k toỏn chi tit, tng hp, lp bỏo cỏo ti chớnh v lu gi chng t.
*Hỡnh thc hch toỏn k toỏn
Trỡnh t thi gian luõn chuyn chng t k toỏn do k toỏn trng qui nh,
chng t gc do n v lp ra hoc t bờn ngoi vo u phi tp trung vo b phn k
toỏn. Cỏc n v thuc b phn k toỏn phi cú trỏch nhim tip nhn v kim tra k
nhng chng t ú v phi c xỏc nh ỳng thỡ mi dựng nhng chng t ú ghi
s k toỏn.
Niờn k toỏn bt õu t ngy 1/1 v kt thỳc vo ngy 31/12 nm dng lch.
Cụng ty tớnh thu giỏ tr gia tng theo phng phỏp khu tr
Hng tn kho c hch toỏn theo phng phỏp kờ khai thng xuyờn, v c
tớnh giỏ theo phng phỏp bỡnh quõn gia quyn.
Chứng từ kế

toán
K toỏn hng húa theo
phng phỏp th song song.

Ti sn c nh c tớnh theo phng phỏp khu hao ng thng
Bảng tổng hợp

Sổ , thẻ kế
toán chi tiết

Hin
nay cụng ty ang ỏpkếdng
h thng ti khon ca B Ti Chớnh ban hnh
Sổ
toán chứng

Quỹ
từ cùng loại
(theo quyt nh s 15/2006/Q-BTC).
Trỡnh t ghi s k toỏn theo hỡnh thc k toỏn chng t ghi s:
Sổ đăng
ký chứng
từ ghi sổ

sổ

Chứng từ ghi

Sổ Cái

Bảng
cân đối
số phát
8
sinh


B¶ng tæng hîp
chi tiÕt

B¸o c¸o tµi chÝnh

Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ:
Quan hệ đối chiếu , kiểm tra:


Sơ đồ 4: Kế toán ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ

Trình tự ghi sổ: Quy trình ghi sổ kế toán
-

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc hoặc Bảng tổng hợp chứng từ gốc

cùng loại đã được kiểm tra tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế, được dùng làm căn cứ
ghi sổ kế toán lập Chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ sổ để ghi vào Sổ đăng
ký chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi sổ cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm
căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào Sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
Cuối tháng, phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính
phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh Nợ,
tổng số phát sinh Có và số dư của từng tài khoản trên Sổ cái. Căn cứ vào sổ cái lập
Bảng cân đối Số phát sinh.

9


Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và Bảng tổng hợp chi tiết
được dung để lập Báo cáo tài chính
Vận dụng chế độ Báo cáo kế toán
Công ty lập báo cáo tài chính theo quy định của bộ tài chính báo gồm bốn
loại báo cáo:
+ Bảng cân đối kế toán

(Mẫu số B01-DN)

+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh


(Mẫu số B02-DN)

+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

(Mẫu số B03-ND)

+ Bản thuyết minh báo cáo tài chính

( Mẫu số B09-DN)

Bốn báo cáo này được lập và gửi cho các cơ quan ban hành như: Cơ quan
thuế, Cục thống kê, Sở kế hoạch và đầu tư
1.5. Đặc điểm của tại công ty sản xuất giầy Thái Bình ảnh hưởng đến công tác kế
toán.
1.5.1. Thuận lợi
- Nhà nước ta đã nỗ lực hết sức trong việc đưa Việt Nam tham gia vào các thị trường
kinh tế chung trong khu vực như: ASEAN. AFTA, APEC, và nhất là sau 11 năm cố
gắng đã được gia nhập WTO. Đó là một cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam
tham gia vào thị trường thế giới.
- Tình hình an ninh chính trị trong nuớc ổn định cùng với đà phát triển của nền kinh tế
Việt Nam theo hướng mở cửa đã tạo điều kiện cho tất cả doanh nghiệp phát triển đặc
biệt trong lĩch vực xuất khẩu.
- Là một công ty thành lập được gần 20 năm nên công ty đã có nhiều kinh nghiệm
trong việc tham gia vào thị trường nước ngoài. Nên Công ty không mấy khó khăn
trong việc làm thủ tục giao dịch với khách hàng.
- Đội ngũ nhân viên trẻ, năng động, tích cực, trình độ chuyên môn cao cùng làm việc
trong môi trường thoải mái tiện ghi kết hợp với đội ngũ các bộ đầy kinh nghiệm của
công ty làm cho bộ máy quản lý công ty ngày càng vững chắc.


10


- Nguồn lao động sẵn có và đầy tiềm năng của Việt Nam, công ty rất yên tâm trong
việc mở thêm nhiều dây chuyền sản xuất để đáp ứng nhu cầu của thị trường.
- Sau gần 20 năm hoạt động công ty đã có nhiều khách hàng quen thuộc lâu năm và
với thị trường mở như hiện nay công ty đã có thêm nhiều thị trường tiêu thụ với khách
hàng lớn.
1.5.2. Khó khăn
- Bên cạnh những thuận lợi trên công ty cũng còn gặp không ít những khó khăn
trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình.
- Nền kinh tế mở của do đó đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều không chỉ doanh
nghiệp trong nước mà còn là doanh nghiệp nước ngoài. Ngành nghề mà công ty kinh
doanh là một ngành gặp nhiều cạnh tranh trong và ngoài nước. Trong nước thì các công
ty da giày khác ngày một lớn mạnh, ngoài nước thì luôn chịu sức ép của công ty nước
ngoài lăm le kiện da giày Việt Nam phá giá chính điều này trong một thời gian dài làm
cho da giày Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn .
- Trình độ khoa học công nghệ hiện đại đòi hỏi công ty phải củng cố mạnh mẽ cải
tiến không ngừng để hòa nhập váo thị tường cạnh tranh gay gắt.
- Xuất khẩu giầy ra nước ngoài nên thu nhập, ghi chép phần doanh thu gặp nhiều khó
khăn.
- Ngoại tệ biến động liên tục nên cũng gặp nhiều khó khăn trong kế toán.

1.6. Chiến lược và phương hướng phát triển của công ty trong tương lai
1.6.1 Chiến lược phát triển công ty
Công ty luôn đề ra những mục tiêu phương hướng đúng đắn để vững bước trên con
đường công nghiệp hóa hiện đại hóa. Trên những thành tích đạt được và việc nhận định
tình hình thị trường trong và ngoài nước thời gian sắp tới Ban giám đốc đã đề ra những
chiến lược phát triển công ty trong giai đoạn 2005-2014 như:
 Tổng doanh thu tăng trưởng từ 15%-20%/ năm.

 Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu từ 20%-30%/năm.
 Vốn chủ sở hữu tăng từ 310 tỷ lên 500 tỷ năm 2014.
11


 Tăng cường phúc lợi và chế độ cho người lao động từ 15%-20%.
- Hoạt động trong lĩch vục từ thiện xã hội đạt tổng giá trị 15-25 tỷ đổng

1.6.2 Phương hướng phát triển công ty
- Đầu tư sâu phát triển nguồn lực:
+ Tiếp tục lắm bắt đầu tư cho công nghệ và thiết bị mới, tăng năng suất và chất
lựơng sản phẩm.
+Áp dụng sâu rộng công nghệ thông tin trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Liên tục qui hoạch và đào tạo đội ngũ cán bộ đủ về số lượng từng bước trẻ hóa đội ngũ.

CHƯƠNG II
NHỮNG CÔNG VIỆC THỰC TẬP TẠI CÔNG TY SẢN XUẤT
GIẦY THÁI BÌNH
2.1. Những công việc thực hiện tại công ty
Trong quá trình thực hiện tại công ty, em đã được giao những công việc thực
hiện khi thực tập như thực hành làm quen với các chứng từ sổ sách, tập hợp chứng từ,
dọn dẹp,xắp xếp phòng kế toán. Em quan sát nội dung một số phần hành kế toán trong
công ty Thái Bình như sau:
2.1.1 Kế toán nguyên vật liệu
Thực hành các chứng từ :
- Phiếu nhập kho – Mẫu 01-VT
- Phiếu xuất kho – Mẫu 02-VT
- Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa – Mẫu 03-VT
- Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa-Mẫu 05-VT
- Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ - Mẫu 07-VT

12


Các tài khoản kế toán được sử dụng tại công ty
TK 151, 152, kế toán còn sử dụng TK611 “Mua hàng”, TK 133 “thuế GTGT”, ngoài ra
còn có một số TK khác.
Các sổ kế toán được thực hành tại công ty:
Thẻ kho
Sổ chi tiết tk 152
Sổ cái tk 152
Chứng từ ghi sổ
Quy trình kế toán
Ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ để
ghi chép tình hình xuất, nhập, tồn kho theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị. Về cơ bản, sổ
(thẻ) kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ có kết cấu giống như thẻ kho nhưng có
thêm các cột để ghi chép theo chỉ tiêu giá trị. Cuối tháng kế toán cộng sổ chi tiết vật
liệu, công cụ dụng cụ và kiểm tra đối chiếu với thẻ kho. Ngoài ra để có số liệu đối
chiếu, kiểm tra với kế toán tổng hợp số liệu kế toán chi tiết từ các sổ chi tiết vào bảng.
Tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vật liệu, công cụ dụng cụ theo từng nhóm, loại vật liệu,
công cụ dụng cụ. Có thể khái quát, nội dung, trình tự kế toán chi tiết vật liệu, công cụ
dụng cụ theo phương pháp thẻ song song theo sơ đồ sau
Thẻ kho

Phiếu
nhập kho

Phiếu xuất
kho
Sổ kế toán chi
tiết


Bảng kê tổng
hợp N - X - T
13


Sơ đồ 5: Quy trình ghi sổ phần hành Nguyên vật liệu
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
2.1.2 Kế toán tài sản cố định
Các chứng được thực hành:
* Chưng tư tăng, giảm TSCĐ:
- Quyêt đinh liên quan đên sư tăng , giảm TSCĐ phụ thuộc vào chủ sở hữu TSCĐ .
- Chưng tư TSCĐ, bao gôm cac chưng tư:
+ Biên ban giao, nhân TSCĐ (Mâu sô 01-) TSCĐ
+ Biên ban thanh ly TSCĐ (mâu sô 03 -TSCĐ).
+ Biên ban giao nhân TSCĐ sưa chưa lơn hoan thanh (mâu sô 04 - TSCĐ)
+ Biên ban đanh gia lai TSCĐ (mâu sô 05-TSCĐ)
+ Thẻ TSCĐ
Các tài khoản kế toán được sử dụng tại công ty
Tài khoản 211 “TSCĐ hữu hình” có 6 tài khoản cấp 2:

 Tài khoản 2103: Nhà cửa, vật kiến trúc
 Tài khoản 2113: Máy móc, thiết bị
 Tài khoản 2114: Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn
 Tài khoản 2115: Thiết bị, dụng cụ quản lý
 Tài khoản 2116: Vườn cây lâu năm, súc vật
Các sổ kế toán được thực hành

- Thẻ TSCĐ
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ

14


Các mẫu sổ kế
toán đã được lập
sẵn

Chứng từ tăng,
giảm TSCĐ
Khấu hao TSCĐ

Sổ chi tiết TK211
Sổ chi tiết TK 213
Sổ chi tiết TK 214

Sổ tổng hợp:
- Sổ chứng từ ghi sổ
Sơ đồ 6 Quy trình
hiện
phân hệ kế toán TSCĐ
- Sổthực
cái TK
211,213,214

Ghi chú:

: Nhập số liệu hằng ngày

: Đối chiếu, kiểm tra
: In sổ, Báo cáo cuối tháng

Giải thích:
- Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ tăng giảm TSCĐ, khấu hao TSCĐ để
xác định tài khoản ghi nợ, ghi có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng biểu
được thiết kế sẵn trên phần hệ kế toán TSCĐ.Theo quy trình phần hệ kế toán, các thông
tin được tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp và các sổ chi tiết TSCĐ. Cuối tháng, kế
toán thực hiện các thao tác khóa sổ và lập sổ chi tiết, sổ kế toán tổng hợp. Việc đối
chiếu giữa số liệu ở sổ kế toán tổng hợp và sổ chi tiết luôn được thực hiên tự động và
đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ. Và có thể in ra để
kiểm tra
- Cuối tháng sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy, đóng
thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định.

2.1.3 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Các chứng từ được thực hành:
- Bảng thanh toán lương: là chứng từ làm căn cứ để thanh toán tiền lương, phụ cấp
cho người lao động.
- Bảng chấm công làm thêm giờ - Mẫu số: 01b-LĐTL;
- Bảng thanh toán tiền thưởng – Mẫu số: 03-LĐTL
- Bảng kê trích nộp các khoản theo lương – Mẫu số: 10-LĐTL;
15


Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội – Mẫu số: 11-LĐTL
Các tài khoản kế toán được sử dụng tại công ty:
- Để phản ánh tình hình thanh toán tiền lương và các khoản trích theo lương của
người lao động, kế toán sử dụng TK 334 , TK 338
- + TK 3382 : Kinh phí công đoàn

- + TK 3383 : Bảo hiểm xã hội
- + TK 3384 : Bảo hiểm y tế
- + TK 3387 : Doanh thu chưa thực hiện
- + TK 3388 : Phải trả phải nộp khác
- + TK 3389 : Bảo hiểm thất nghiệp
- Ngoài ra còn sử dụng các TK khác như : TK 111, 103, 622, 641, 642
Các sổ kế toán được thực hành:
- Sổ chi tiết các tài khoản 334, 338;
- Chứng từ ghi sổ TK334, TK338;
- Sổ cái TK 334, TK 338;

Các bộ phận: phòng, ban,
cụm, trạm
- Bảng chấm công
- Bảng xếp loại cuối năm

Phòng kế toán
Phòng tổ chức
- Bảng tính lương
- Hợp đồng lao động
- Bảng phân bổ tiền lương
- Hồ sơ nhân sự
Sơ đồ 7: Quy trình luân chuyển chứng từ tiền lương tại công ty
Cuối tháng các bộ phận phòng, ban đưa bảng chấm công về phòng kế toán,
kế toán
tiềntoán
lương
trực tiếp tính lương lập bảng tính lương chi tiết, lương tổng hợp,
Thanh
lương

- Phiếu chi, tạm ứng
- sổ cái Tk 334, 338...
16


bảng phân bổ tiền lương, bảng các khoản trích theo lương... sau đó vào các sổ chi tiết
như sổ cái tài khoản 334, 338, ...
2.2. Những công việc quan sát tại công ty
Lập chứng từ nhập xuất, chi phí mua hàng, hoá đơn bán hàng và kê khai thuế đầu vào
đầu ra.
- Hạch toán doanh thu, giá vốn, công nợ.
- Theo dõi công nợ, lập biên bản xác minh công nợ theo định kỳ (hoăc khi có yêu cầu),
nộp về PKT-TV
- Tính giá nhập xuất vật tư hàng nhập khẩu, lập phiếu nhập xuất và chuyển cho bộ phận
liên quan.
- Lập báo cáo tồn kho, báo cáo nhập xuất tồn
- Kiểm soát nhập xuất tồn kho
- Thường xuyên: kiểm tra việc ghi chép vào thẻ kho của thủ kho, hàng hoá vật tư trong
kho được sắp xếp hợp lý chưa, kiểm tra thủ kho có tuân thủ các qui định của công ty.
Đối chiếu số liệu nhập xuất của thủ kho và kế toán.
- Trực tiếp tham gia kiểm đếm số lượng hàng nhập xuất kho cùng thủ kho, bên giao,
bên nhận nếu hàng nhập xuất có giá trị lớn hoặc có yêu cầu của cấp có thẩm quyền
- Tham gia công tác kiểm kê định kỳ (hoặc đột xuất). Chịu trách nhiệm lập biên bản
kiểm kê, biên bản đề xuất xử lý nếu có chênh lệch giữa sổ sách và thực tế, nộp về PKTTV.
- Nộp chứng từ và báo cáo kế toán theo qui định.
2.3 Kinh nghiệm
2.3.1. Về chuyên môn
Người kế toán luôn chuẩn về con số. Sự cẩn thận trong ngôn từ trong công việc cũng
như giao tiếp
-Hoàn thành công việc, và có quan hệ tốt với mọi người trong công ty.

Qua việc thực tập tôi có thể học được cách quản lý công việc, các dự án và học được
cách làm việc trong môi trường chuyên nghiệp.
17


-

Giúp tôi có thể trau dồi khả năng giao tiếp vì tương tác với những người khác

trong môi trường làm việc khi đi thực tập sẽ là cơ hội cải thiện khả năng giao tiếp của
bản thân mình.
Học được những kỹ năng làm việc cơ bản cần có mà trong trường chưa được
dạy.

2.3.2. Về phương pháp tổ chức công việc
- Em đã nắm được đối tượng tính lương và các khoản trích theo lương, tính toán
được số liệu, nắm được nhiệm vụ và vai trò của kế toán lương cũng như hệ thống
phương pháp hạch toán kế toán, biết cách kiểm tra đối chiếu trên số liệu giữa chứng từ
sổ sách.
- Chính sách thuế ngày càng thay đổi nhiều, ngày càng phổ biến, chế độ xử phạt.
Hành chính ngày càng cao nên người làm kế toán cần phải tập trung và cẩn thận hơn
trong việc hạch toán và ghi chép dữ liệu kế toán.
-Việc đôn đốc nhân viên đôi lúc gặp phải khó khăn trong quá trình luân chuyển
chứng từ.
2.3.3. Về quá trình hoạt động của công ty
Vì là công ty cổ phần cùng sản xuất nên có rất nhiều số liệu,hàng quý phải
lập báo cáo tài chính. Điều này sẽ tốn nhiều thời gian làm việc trong công tác này.
-Phải mất nhiều thời gian để kiểm tra và hoàn thành các báo cáo trong doanh nghiệp.

18



CHNG 3
NI DUNG TI
3.1 t vn
Vn nguyờn vt liu l vn m doanh nghip ht sc quan tõm vỡ :
Nguyờn vt liu l yu t õu vo cu thnh lờn thc th ca sn phm, nú quyt nh
n cht lng, mu mó ...ca sn phm. Hơn nữa là một doanh nghiệp sản
xuất thì giá trị vật liệu chiếm tỷ trọng tơng đối lớn và chủ yếu
trong giá trị sản phẩm.Hin nay khi nn kinh t nc ta phỏt trin theo nn kinh
t th trng, cú s qun ly v iu tit V mụ ca nh nc v trong giai on hin nay
nn kinh t nc ta ó cú s phỏt trin vt bc thỡ cng m ra cho cỏc doanh nghip
nhiu thi c v thỏch thc mi, ũi hi cỏc doanh nghip ngy cng phi nõng cao
hiu qu sn xut, qun ly v vic s dng cỏc ngun lc sao cho hp ly. Vic qun ly
tt cỏc yu t õu vo, trong ú cú nguyờn vt liu l mt trong nhng khõu quan trng
giỳp cho doanh nghip cú th ng vng v phỏt trin trong s cnh tranh khc lit ca
cỏc i th cnh tranh.
Trong s pht trin khng ngng ỳ h thng k ton nc ta ú cỳ nhng
thay i cỳ th ph hp v k ton nguyn vt liu l mt b phn khng th thiu
19


trong bộ mỏy kế toỏn núi chung.Do đó việc tổ chức kế toán vật liệu,công cụ dụng cụ
một cách khoa học hợp lý có ý nghĩa thiết thực và hiệu quả trong việc quản lý và kiểm
soát tài sản của doanh nghiệp. Kế toỏn nguyờn vật liệu nếu vận hành tốt đỳng với chế
độ sẽ giỳp nhà quản lý cú nguồn thụng tin đỏng tin cậy để ra cỏc quyết định : điều tiết
việc cung cấp nguyên vật liệu tránh tình trạng ứ đọng vốn hay thiếu hụt trong sản xuất,
điều tiết việc sử dụng sao cho hợp lý nhất , phát hiện việc sử dụng không hợp lý, lãng
phí, thất thoát nguyên vật liệu ở những khâu nào ...giúp giảm bớt chi phí và hạ giá
thành sản phẩm. Với những lý do trên em đã chọn đề tài kế toán nguyên vật liệu tại

công ty cổ phần Giầy Thái Bình làm đề tài nghiên cứu. Đề tài được kết cấu như sau:
Phần 3.1: Đặt vấn đề
Phần 3.2: Khung lý thuyết
Phần 3.3: Kết quả và thảo luận
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Khung lý thuyết
Phân loại nguyên vật liệu

Mỗi một doanh nghiệp do tính chất đặc thù trong sản xuất kinh doanh nên sử
dụng những loại NVL khác nhau. Mỗi loại NVL có công dụng, tính chất khác nhau. Để
quản lý một cách có hiệu quả và hạch toán chi tiết NVL phục vụ cho nhu cầu quản trị
doanh nghiệp đòi hỏi doanh nghiệp phải tiến hành phân loại NVL theo những tiêu thức
phù hợp. Có nhiều cách thức phân loại NVL khác nhau. Trong thực tế của công tác
quản lý và hạch toán ở các doanh nghiệp, đặc trưng dùng để phân loại NVL thông dụng
nhất là vài trò và tác dụng của NVL trong quá trình sản xuất – kinh doanh. Theo đặc
trưng này, NVL ở các doanh nghiệp được phân ra thành các loại sau đây:
+ Nguyên liệu, vật liệu chính: (Bao gồm cả bán thành phẩm mua ngoài) là
nguyên liệu, vật liệu mà sau quá trình gia công chế biến sẽ cấu thành hình thái vật chất
cảu sản phẩm. Danh từ Nguyên liệu ở đây dùng để chỉ đối tượng lao động chưa qua
chế biến công nghiệp. Ví dụ: Sắt, thép trong các doanh nghiệp chế tạo cơ khí, doanh
nghiệp xây dựng cơ bản; bông trong các doanh nghiệp dệt, vải trong các doanh nghiệp
may…
+ Vật liệu phụ: những vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất – kinh
doanh, được sử dụng kết hợp với NVL chính để hoàn thiện và nâng cao tính năng, chất
20


×