Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế kế toán quản trị (666)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.72 KB, 52 trang )

Trường ĐHCN Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
LỜI NÓI ĐẦU

Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, sản xuất luôn là cơ sở để tồn tại
và phát triển “Nếu sản xuất chỉ dừng một ngày thôi, chứ không nói đến một
tuần, một năm thì xã hội cũng bị tiêu vong” Mác-Ănghen.
Sự nghiệp đổi mới do đảng ta khởi xướng và lãnh đạo đã đưa đất nước ta từ nền
kinh tế tự cung tự cấp với cơ chế quan liêu bao cấp sang nên kinh tế thị trường
theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Công cuộc đổi mới cũng đặt Công ty xi măng
Tam Điệp trước thách thức. Để quản lý tố, có hiệu quả đối với hoạt động sản
xuất kinh doanh hay sản xuất dich vụ của công ty nói riêng, một nền kinh tế
quốc dân của một nước nói chung dều cần sử dụng các công cụ quản lý khác
nhau, và một trong những công cụ quản lý đó không thể thiếu kế toán.
Qua thời gian thực tập tại Công ty xi măng Tam Điệp, sau tìm hiểu và
nhận thay tầm quan trọng của “vốn bằng tiền” trong công ty, trên cơ sở những
kiến thức cơ sở những kiến thức có được từ học tập, em đã lựa chọn đề tài “vốn
bằng tiền và các khoản thanh toán” của Công ty xi măng Tam Điệp làm chuyên
đề thực tập.
Mặc dù đã hết sức cố gắng xong do trình độ còn hạn chế và kinh nghiệm
thực tế chưa nhiều nên trong quá trình viết báo cáo không thể tránh khỏi những
sai sót. Vì vậy em rất mong nhận được sự giúp đỡ của các Thầy, Cô giáo trong
trường D và Cán bộ nhân viên của phòng kế toán ở Công Ty Xi Măng Tam
Điệp để chuyên đề này đảm bảo cả về mặt lí luận và thực tiễn.
Chuyên đề này gồm 4 phần :
Phần I : Đặc Điểm Tình Hình Cơ Bản Của Doanh Nghiệp .
Phần II : Thực Tập Kế Toán Viên .Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận
tình của Cô giáo: Trần Thùy Linh cùng Cán bộ nhân viên phòng kế toán Công
Ty đã giúp em hoàn thành tốt thời gian thực tập của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!


1
SV: Trần Thị Ngọc
Lớp: CĐN KT1– K5

Báo cáo thực tập kế toán


Trường ĐHCN Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

Phần I : Đặc Điểm Tình Hình Cơ Bản Của Công ty Xi măng Tam Điệp
1.1 .Tìm hiểu về quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Công ty xi măng Tam Điệp tiền thân là Công ty xi măng Ninh Bình được
thành lập theo quyết định số 506/QĐ-UB ngày 31/05/1995 của Uỷ ban nhân dân
Tỉnh Ninh Bình. Và được chuyển giao về Tổng công ty xi măng Việt Nam (nay
là Tổng Công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam) từ ngày 15 tháng 7 năm 2001,
và Quyết định số 1234/QĐ - UB, ngày 21 tháng 6 năm 2001 của Chủ tịch
UBND tỉnh Ninh Bình ký.
Theo văn bản số 4392BKH/VPXT, ngày 17 tháng 07 năm 2000 của Bộ
Kế hoạch và Đầu tư , văn bản số 3253/VPCP-CN ngày 08 tháng 08 năm 2000
của Văn phòng Chính phủ về việc Điều chỉnh Kế hoạch đấu thầu Dự án Nhà
máy xi măng Tam Điệp là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng Công ty xi
măng Việt Nam – Bộ Xây Dựng.
Tổng mức vốn đầu tư của Công ty xi măng Tam Điệp theo luận chứng
kinh tế kỹ thuật được phê duyệt là: 228.211.197 USD. Đơn vị trúng thầu cung
cấp Thiết kế, thiết bị - Vật tư cho dây chuyền công nghệ chính là hãng
FLSmidth (Vương quốc Đan Mạch).
Công ty xi măng Tam Điệp được khởi công Xây dựng ngày 19/05/2001.
Ngày 28/11/2004 Công ty đã đưa công đoạn Nghiền xi măng đóng bao vào sản

xuất và đưa Sản phẩm đầu tiên mang tên Xi măng Tam Điệp ra thị trường, cạnh
tranh cùng với các sản phẩm xi măng trong và ngoài Tổng Công ty. Ngày
15/12/2004 Công ty đã cho ra lò tấn Clinker đầu tiên đạt chất lượng tốt. Cuối
tháng 12/2004 Công ty đã đưa dây chuyền vào sản xuất ổn định

2
SV: Trần Thị Ngọc
Lớp: CĐN KT1– K5

Báo cáo thực tập kế toán


Trường ĐHCN Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

1.2 Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Của Công ty
1.2.1 Sơ đồ của tổ chức bộ máy quản lý .
GIÁM ĐỐC

Phó giám
đốc
Kinh doanh

Phó giám
đốc
Sản xuất

Trung Tâm
tiêu thụ


Phòng CNTT

Phòng
BVQS

Phó giám
đốc
Cơ điện

Phòng TNKCS
Xưởng
NL-LN

Xưởng
Nghiền Đbao

3
SV: Trần Thị Ngọc
Lớp: CĐN KT1– K5

Kế Hoạch

Phòng KTCơ
điện

Phòng
BanTCLĐ
KTAT


Xưởng Điện
- Điện tử

Phòng
KTTKTC

Xưởng
C.khí - Đ.
lực

Vật tư thiết
bị

Xưởng Nước
Khí nén

Văn Phòng
Báo cáo thực tập kế toán


Trường ĐHCN Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

1.2.2 .Chức nămg nhiệm vụ của từng bộ phận .
Công ty xi măng Tam Điệp là doanh nghiệp Nhà nước hạch toán độc lập,
chịu sự định hướng chỉ đạo vĩ mô từ Tổng Công ty CN xi măng Việt Nam. Hiện
nay Công ty có tổng số Cán bộ công nhân viên toàn Công ty là 796 người.
+ Lao động Nam: 630 Người.
+ Lao động Nữ:


166 Người.

+ Tổng hợp chất lượng lao động như sau:
STT
1
2
3
4
5

Trình độ chuyên môn

Tổng số
Đại học
243
Cao đẳng
48
Trung học chuyên nghiệp
64
CNKT, nhân viên nghiệp vụ
410
Lao động phổ thông
31
Bộ máy quản lý của Công ty xi măng Tam Điệp được tổ chức theo hình

thức trực tuyến chức năng.
Đứng đầu là Giám đốc chịu trách nhiệm chỉ đạo chung tình hình sản xuất
kinh doanh của Công ty, là người đại diện pháp nhân của Công ty trước pháp
luật. Phụ trách trực tiếp Phòng Tổ chức – Lao động, Phòng Kế toán Tài chính,

Phòng Vật tư thiết bị, Phòng Kế hoạch, Văn phòng.
Phó giám đốc Cơ điện: Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về tổ chức, chỉ
đạo điều hành sản xuất, đảm bảo năng suất thiết bị và an toàn của dây chuyền
sản xuất. Phụ trách trực tiếp Phòng kỹ thuật Cơ điện, Xưởng Điện - Điện tử,
Xưởng Cơ khí động lực, Xưởng Nước - Khí nén.
Phó giám đốc sản xuất: Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về tổ chức chỉ
đạo điều hành sản xuất, đảm bảo chất lượng sản phẩm và an toàn trên tuyến
công nghệ được phân công phụ trách. Chỉ đạo phương án sản xuất, quy trình vận
hành thiết bị, thí nghiệm, đảm bảo cho sản xuất hoạt động đồng bộ, liên tục với

4
SV: Trần Thị Ngọc
Lớp: CĐN KT1– K5

Báo cáo thực tập kế toán


Trường ĐHCN Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

chất lượng cao. Phụ trách trực tiếp Phòng Công nghệ Trung tâm, Phòng Thí
nghiệm – KCS, Xưởng nguyên liệu – Lò nung, Xưởng Nghiền - Đóng bao.
Phó giám đốc kinh doanh: Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về công tác
tiêu thụ sản phẩm, công tác tổ chức mạng lưới tiêu thụ sản phẩm của Công ty,
phương án tiêu thụ sản phẩm tới các địa bàn. Phụ trách trực tiếp Trung tâm Tiêu
thụ và Phòng Bảo vệ quân sự.
Các phòng ban:
Phòng Tổ chức lao động: Tham mưu cho Giám đốc về chủ trương đường
lối, các vấn đề về công tác tổ chức nhân sự, tổ chức bộ máy, sắp xếp điều động

Cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty. Thực hiện và xây dựng các chế độ
tiền lương, khen thưởng, xử phạt, đào tạo bồi dưỡng cán bộ và công tác an toàn
lao động.
Phòng Kế hoạch: Tham mưu cho giám đốc trong việc quản lý đầu tư xây
dựng cơ bản; xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh; ký kết các HĐKT của Công
ty mua bán vật tư cho sản xuất sản phẩm và vật tư thiết bị lẻ cho công tác sửa chữa
lớn các dây chuyền sản xuất trong Nhà máy.
Ban Kỹ Thuật an toàn: Chịu trách nhiệm hướng dẫn, phổ biến các nguyên
tắc an toàn trong sản xuất, công tác phòng cháy chữa cháy, theo dõi việc cấp
phát các thiết bị, trang bị bảo hộ lao động cho CBCNV trong toàn Công ty, tư
vấn và chịu trách nhiệm về công tác đền bù giải phóng mặt bằng.
Phòng Vật tư thiết bị: Tham mưu cho Giám đốc trong việc tìm kiếm
nguồn hàng, chịu trách nhiệm cung ứng các loại vật tư - thiết bị, phụ tùng đáp
ứng nhu cầu của sản xuất kịp thời đúng nguyên tắc.
Đội Cơ giới thuộc Phòng Vật tư thiết bị: Thực hiện việc điều động kịp
thời xe, máy phục vụ sản xuất kinh doanh.
Phòng Kỹ thuật Cơ điện: Xây dựng chỉ tiêu định mức vật tư chỉ đạo các
đơn vị thuộc lĩnh vực cơ khí, điện, điện tử, tự động hoá….; lập dự trù thiết bị để
5
SV: Trần Thị Ngọc
Lớp: CĐN KT1– K5

Báo cáo thực tập kế toán


Trường ĐHCN Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

phục vụ sửa chữa máy móc, thiết bị, Tham mưu cho giám đốc trong công tác

xây dựng, sửa chữa nội bộ trong toàn nhà máy.
Trung tâm Tiêu thụ: Chịu trách nhiệm về việc tiêu thụ sản phẩm và tổ
chức mạng lưới tiêu thụ của Công ty thông qua các nhà phân phối.
Phòng Công nghệ Trung tâm: Chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ dây
chuyền sản xuất thông qua hệ thống máy tính điều khiển. Quản lý sâu về kỹ
thuật công nghệ sản xuất Clinker, xi măng.
Phòng Thí nghiệm – KCS: Chịu trách nhiệm lấy mẫu và đưa ra kết quả
phân tích đối với tất cả các nguyên nhiên vật liệu đầu vào cũng như clinker, xi
măng của Công ty trước khi đưa ra thị trường tiêu thụ.
Văn phòng Công ty: Chịu trách nhiệm và cung cấp các thiết bị thuộc vật
tư văn phòng phẩm , lưu trữ các công văn đi đến, điều động xe ô tô, phục vụ chế
độ ăn nghỉ cho CBCNV, và khách trong và ngoài TCT khi đến Công ty làm
việc...
Trạm y tế thuộc Văn phòng: Chịu trách nhiệm chăm lo sức khỏe cho
CBCNV trong toàn Công ty…
Phòng Bảo vệ Quân sự: Chịu trách nhiệm bảo vệ toàn bộ vật tư, tài sản
trong Công ty, đảm bảo ANTT trong toàn Nhà máy…
Phòng Kế toán - Thống kê - Tài chính: Chịu trách nhiệm tổ chức công tác
hạch toán kế toán, quản lý toàn bộ hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
Các xưởng sản xuất.
Xưởng Nguyên liệu - Lò nung: Quản lý và theo dõi sự hoạt động của các
thiết bị từ máy đập đá vôi, máy đập đá sét đến Silô chứa Clinker; các thiết bị tiếp
nhận than, thạch cao, phụ gia và tổ hợp nghiền than, nhà nồi hơi và hệ thống cấp
nhiệt, trạm khí nén trung tâm tiếp nhận và cung cấp dầu FO.

6
SV: Trần Thị Ngọc
Lớp: CĐN KT1– K5

Báo cáo thực tập kế toán



Trường ĐHCN Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

Xưởng Nghiền đóng bao: Quản lý các thiết bị từ đáy Silô chứa Clinker
đến hết các máng xuất xi măng bao và xi măng rời. Quản lý và sử dụng có hiệu
quả vỏ bao, tổ chức vận hành các máy đóng bao, thiết bị xuất xi măng rời, các
thiết bị vận chuyển đảm bảo năng suất…
Xưởng Điện – điện tử: Có nhiệm vụ quản lý tổ chức vận hành toàn hệ
thống cung cấp điện của Công ty, đảm bảo nguồn điện cung cấp thường xuyên,
liên tục ổn định phục vụ sản xuất và sinh hoạt. Sửa chữa xử lý các sự cố thiết bị
về điện và sự cố mạng điện thoại thông tin nội bộ thuộc phạm vi tổng đài.
Xưởng Cơ khí - động lực: Thực hiện công việc sửa chữa cơ khí, gia công
chế tạo phục hồi và lắp đặt các thiết bị cơ khí trong Công ty, lập kế hoạch dự trù
vật tư và phụ tùng thay thế theo tháng, quý, năm.
Xưởng Nước - Khí nén: Có nhiệm vụ tổ chức vận hành thiết bị cung cấp
đã xử lý nước đủ cho sản xuất và sinh hoạt một cách liên tục, an toàn, chất lượng
tốt. Cùng với phòng kỹ thuật thực hiện thi công xây dựng các công trình bổ sung
và dọn vệ sinh trong khu vực Nhà máy.

7
SV: Trần Thị Ngọc
Lớp: CĐN KT1– K5

Báo cáo thực tập kế toán


Trường ĐHCN Hà Nội


Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

1.3 Đặc Điểm Quy Trình Công Nghệ Của Quá Trình Sản Xuất Sản Phẩm .
1.3.1 Sơ đồ quy trình công nghệ .
Qui trình công nghệ này được thể hiện theo sơ đồ sản xuất xi măng của Công ty
xi măng Tam điệp. Công suất thiết kế 1,4 triệu tấn/năm.
Đá vôi

Máy đập

Kho đồng nhất sơ bộ

Két chứa

Định lượng

Đất sét

Máy cán

Kho đồng nhất sơ bộ

Két chứa

Định lượng

Phụ gia

Máy đập


Két chứa

Định lượng

Két chứa

Định lượng

Xỉ sắt

Than

Nghiền, sấy , than

Dầu

Máy nghiền + Sấy

Hâm, sấy dầu

Thiết bị đồng nhất

Lò nung Clinker
Thạch cao

T.bị làm lạnh Clinker

Máy đập Clinker


Máy đập
Máy nghiền

Si lô chứa, ủ Clinker

Si lô chứa xi măng

Máy đóng bao

Xuất xi măng rời

Xuất xi măng bao

Phụ gia

8
SV: Trần Thị Ngọc
Lớp: CĐN KT1– K5

Báo cáo thực tập kế toán


Trường ĐHCN Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

1.3.2 Thuyết minh dây chuyền sản xuất sản phẩm .
Dây chuyền sản xuất của Công ty Xi măng Tam Điệp bao gồm có 6 công đoạn
: (1)- Công đoạn đập, vận chuyển và chứa
(2)- Công đoạn nghiền nguyên liệu:

(3)- Công đoạn lò nung và máy làm nguội Clinker:
(4)- Công đoạn nghiền than:
(5)- Công đoạn nghiền xi măng:
(6)- Bảo quản, đóng bao và vận chuyển xi măng:

1.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các kì trước .
.
ĐVT 1000đ
Chỉ tiêu

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

Tổng doanh thu

630.545.000

820.550.800

1.050.000.000

Giá vốn hàng bán

520.141.600

680.543.000


840.070.000

Chi phí quản lý

11.130.100

20.173.300

47.150.000

Chi phí bán hàng

41.121.450

55.191.630

72.100.000

Lợi nhuận

58.853.000

64.642.870

90.680.000

Nộp ngân sách

30.400.000


50.800.000

60.800.000

Giá trị TSCĐ

3.080.000.000

3.098.000.000

3.102.000.000

Vốn lưu động

250.000.000

270.000.000

301.000.000

3.400

4.500

5.000

Thu nhập BQ
người/tháng

9

SV: Trần Thị Ngọc
Lớp: CĐN KT1– K5

Báo cáo thực tập kế toán


Trường ĐHCN Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

1.5 Thực tập về tổ chức công tác kế toán của công ty.
1.5.1 Tổ chức bộ máy kế toán .
Phòng Kế toán - Thống kê - Tài chính là một trong các phòng ban được thành
lập đầu tiên khi dự án xây dựng Nhà máy xi măng Tam Điệp đi vào triển khai.
Phòng được thành lập đầu tiên với số lượng cán bộ nhân viên gọn nhẹ làm
nhiệm vụ hạch toán, quản lý xây dựng cơ bản. Với việc hoàn thành dự án xây
dựng và chuyển sang sản xuất kinh doanh, Phòng Kế toán - Thống kê - Tài
chính cũng dần chuyển sang nhiệm vụ hạch toán, quản lý sản xuất kinh doanh.
Sơ đồ 1.5.1:Bộ máy kế toán của công ty .
MÔ HÌNH BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY XI MĂNG TAM ĐIỆP

KẾ TOÁN
TRƯỞNG
P.P KẾ TOÁN

THỦ
QUỸ

TỔ
XDCB


K.Toá
n
TSCĐ

TỔ
TỔNG
HỢP

Kế
toán
Giá
thành
h

Kế
toán

KQ

TỔ
THANH
TOÁN

Kế
toán
TM
TU

Kế

toán
C.
nợ

Kế
toán
T.
gửi

TỔ VẬT


Kế
toán
NV
LC

Kế
toán
VT
TB

TỔ
TIÊU
THỤ

Kế
toán
PT
DC


1.5.2 Chức năng nhiệm vụ của bộ máy kế toán:
Việc tổ chức thực hiện các chức năng nhiệm vụ và nội dung công tác kế
toán trong Công ty do bộ máy kế toán đảm nhiệm, có nhiệm vụ xây dựng kế
10
SV: Trần Thị Ngọc
Lớp: CĐN KT1– K5

Báo cáo thực tập kế toán

Kế
toán
VTS
CL


Trường ĐHCN Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

hoạch tài chính và ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như: tình
hình luân chuyển, sử dụng tài sản vật tư, tiền vốn… trong quá trình sản xuất
kinh doanh, phản ánh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong từng tháng,
kỳ hạch toán, kiểm tra giám sát tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh
doanh, kế hoạch thu, chi tài chính, việc xuất nhập và sử dụng vật tư tài sản. Do
vậy việc tổ chức cơ cấu bộ máy kế toán sao cho hợp lý, gọn nhẹ, có hiệu quả và
điều kiện quan trọng để thường xuyên phản ánh, cung cấp thông tin kịp thời
chính xác cho Giám đốc để nắm bắt được thực trạng tài chính của đơn vị.
1.5.3 Trình tự ghi sổ kế tóan của công ty.
Công ty áp dụng chế độ kế toán mới theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC

* Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty là hình thức kế toán "Nhật ký chung".
Hình thức nhật ký chung gồm các loại sổ sau:
+ Sổ nhật ký chung
+ Sổ chi tiết tài khoản
+ Sổ cái tài khoản
+ Bảng cân đối số phát sinh
+ Sổ nhật ký chuyên dùng
Hình thức nhật ký chung gồm các loại sổ sau: sổ nhật ký chung, sổ
chi tiết tài khoản, sổ cái tài khoản, bảng cân đối số phát sinh.
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc (đã được kiểm tra) các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kế toán nhập vào máy để vào các sổ chi tiết
liên quan, sau đó máy sẽ tự động vào các sổ cái các tài khoản kế toán liên
quan. Số liệu sẽ tự động cập nhập vào sổ cái, bảng cân đối số phát sinh. Định
kỳ kế toán phân bổ, kết chuyển chi phí xác định kết quả sản xuất kinh doanh
và lập báo cáo tài chính.
11
SV: Trần Thị Ngọc
Lớp: CĐN KT1– K5

Báo cáo thực tập kế toán


Trường ĐHCN Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

Sơ đồ1.5.3: Hình thức nhật ký chung của công ty măng Tam Điệp
CHỨNG TỪ GỐC
Bảng tổng
1 hợp chứng từ gốc cùng loại


Sổ ( thẻ) kế
toán chi tiết

Nhật ký chung
2
Sổ nhật kí
đặc biệt

Báo cáo quỹ hàng
ngày
SỔ CAI

Bảng cân đối tài
khoản
Bảng tổng hợp
chi tiết số-phát
sinh

Bảng cân đối kế toán và các
báo cáo khác

Ghi chú:
Ghi hàng ngày
ghi cuối tháng
ghi cuối năm
Kiểm tra, đối chiếu

12
SV: Trần Thị Ngọc

Lớp: CĐN KT1– K5

Báo cáo thực tập kế toán


Trường ĐHCN Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

- Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung .
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước
hết chi chép nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung, sau đó căn cứ vào số liệu
đã ghi trên sổ nhật ký chung dể ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán chi tiết
thì đồng thời với việc ghi sổ nhật ký chung các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào
các sổ kế toán chi tiết liên quan .
Trường hợp đơn vị mở các sổ nhật ký đặc biệt thì hàng ngày căn cứ vào
các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật
ký đặc biệt liên quan . Định kỳ ( 3,5,10...ngày ) hoặc cuối tháng tuỳ khối lượng
nghiệp vụ phát sinh tổng hợp từng sổ nhật ký đặc biệt lấy số liệu để ghi vào các
tài khoản phù hợp trên sổ cái sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ
được ghi đồng thời vào nhiều sổ nhật ký đặc biệt (nếu có).
Cuối tháng cuối quí , cuối năm cộng sổ liệu trên sổ cái lập bảng cân đối
sổ phát sinh .
Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng
tổng hợp chi tiết (được lập từ sổ kế toán chi tiết) được dùng dể lập các báo cáo
tài chính
Về nguyên tắc tổng số nợ phát sinh nợ và tổng số phát sinh có trên bảng
cân đối số phát sinh phải bằng tổng số nợ phát sinh nợ và tổng số phát sinh có
trên sổ nhật hý chung (hoặc sổ nhật ký chung và các sổ nhật ký đặc biệt sau khi
đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.


13
SV: Trần Thị Ngọc
Lớp: CĐN KT1– K5

Báo cáo thực tập kế toán


Trường ĐHCN Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

PHẦN 2:THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY XI
MĂNG TAM ĐIỆP
2.1 Văn bản quy phạm pháp luật vận dụng để quản lý vận dụng hoạch toán
kế toán tại doanh nghiệp Tam Điệp
2.1.1 Hoạt động thu, chi và thanh toán
* Thực trạng vận dụng văn bản trong quản lý và hạch toán kế toán thu, chi và
thanh toán tại công ty: Hiện nay doanh nghiệp đang áp dụng phiếu thu (mẫu số 01TTl, phiếu chi (mẫu số 02-TT) và một số mẫu biểu thanh toán như Giấy đề nghị tạm
ứng ( mẫu số 03-TT) Bảng kê chi tiền ( mẫu số 09-TT) Giấy đề nghị thanh toán ( mẫu
cố 05-TT ) theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/06/2006 của Bộ trưởng Bộ
Tài chính, được sửa đổi, bổ sung theo quy định của Bộ Tài Chính.

2.1.2 Hoạt động đầu tư, sử dụng, thanh lý, nhượng bán tài sản cố định
Công ty đang áp dụng thông tư số 203/2009/TT/BTC ngày 20/10/2009 hướng dẫn
chế độ quản lý, trích khấu hao tài sản cố định.
- Một số mẫu biểu về tài sản cố định như: Biên bản giao nhận TSCĐ (01-TSCĐ),
+ Trong quá trình quản lý TSCĐ: mọi TSCĐ của doanh nghiệp đều có đầy đủ hồ
sơ riêng bao gồm: Biên bản giao nhận TSCĐ, hợp đồng mua bán, hoá đơn và giấy tờ
liên quan khác như: Biên bản kiểm kê TSCĐ ( mẫu số 05-TSCĐ) Bảng tính và phân

bổ khấu hao TSCĐ ( mẫu số 06-TSCĐ) Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn
thành (mẫu số 03-TSCĐ)
+ Trong qua trình trích khấu hao: Tất cả TSCĐ của Công ty được trích khấu hao
theo phương pháp đường thẳng, thời gian sử dụng phụ thuộc vào từng loại TSCĐ.

2.1.3, Hoạt động mua bán, sử dụng, dự trữ vật tư hàng hoá:
+ Vật tư hàng hoá mua và bán đều phải có đầy đủ chứng từ kế toán: hoá đơn
GTGT (mẫu số 01GTKT-3LL), phiếu nhập ( mẫu số 01-VT) , phiếu xuất ( mẫu số: 02VT) Bảng kê mua hàng ( mẫu số 06-VT)...
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kiểm kê thường xuyên theo
Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá ( mẫu số 05-VT)
+ Phương pháp tính giá NVL xuất kho: Phương pháp giá bình quân

14
SV: Trần Thị Ngọc
Lớp: CĐN KT1– K5

Báo cáo thực tập kế toán


Trường ĐHCN Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

2.1.4, Hoạt động quản lý lao động, tiền lương, các khoản trích theo lương
tại đơn vị:
Thực biện quy chế dân chủ tại doanh nghiệp theo quy định tại nghị định số
87/2007/NĐ-CP của Chính phủ: Công khai với người lao động các chế độ, chính sách
của nhà nước liên quan trực tiếp đến người lao động.
- Ký kế hợp đồng lao động đầy đủ công việc, mức lương, và các thoả thuận khác
ghi rõ trong HĐLĐ.

- Cuối tháng kế toán tính lương và các khoản trích theo lương như (BHXH, BHYT,
BHTN) theo quy định của BHXH. BHYT 24% ( Doanh nghiệp 17%, người lao động
7%), BHYT 4,5% ( Doanh nghiệp 3%,người lao động 1%), BHTN 2% (Doanh nghiệp
1%, người lao động 1%) ngoài ra còn có CPCĐ 2% doanh nghiệp phân bổ vào chi phí.

2.1.5, Kế toán quản lý chi phí, giá thành trong đơn vị:
- Theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/06/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài
chính, được sửa đổi, bổ sung theo thông tư số 161/2007/TT-BTC ngày 31 tháng 12
năm 2007 của Bộ Tài Chính.

2.1.6, Kế toán quản lý bán hàng, cung cấp dịch vụ:
- Căn cứ luật dân sự số: 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005;
- Căn cứ Luật thương mại số: 3~2005/QHl 1 ngày 14 tháng 6 năm 2005

2.1.7, Kế toán quản lý tài chính trong doanh nghiệp:
+ Thường xuyên liên tục theo dõi tài chính của doanh nghiệp Bảng Cân đối kế
toán (Mẫu số B01-DNN) Bảng Cân đối tài khoản (Mẫu số F01-DNN) Báo cáo Kết
quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02-DNN) .
+ Xác định vốn lưu động, vốn cố định của doanh nghiệp Báo cáo Lưu chuyển tiền
tệ (Mẫu số B03-DNN) .

2. 1. 8, Kế toán thuế và thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước
* Thực trạng về vận dụng các văn bản trong quản lý và hạch toán kế toán thuế và
thực hiện nghĩa vụ với NSNN trong doanh nghiệp:

15
SV: Trần Thị Ngọc
Lớp: CĐN KT1– K5

Báo cáo thực tập kế toán



Trường ĐHCN Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

- Công ty thực hiện đầy đủ về các chính sách thuế, lập các tờ khai môn bài, thuế
GTGT, TNCN, TNDN, báo cáo tình hình sử dụng hoá đơn đầy đủ đúng thời hạn và
thực hiện nộp thuế vào NSNN đầy.
- Căn cứ "Chế độ kế toán Doanh nghiệp nhỏ và vừa" ban hành theo quyết định số
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/06/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, được sửa đổi, bổ
sung theo thông tư số 161/2007/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2007 của Bộ Tài
Chính.

2.2 Thực trạng vận dụng hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ sách trong hoạch
toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Tam Điệp
2.2.1 Vận dụng hệ thống chứng từ
Bảng cân đối kế toán

Mẫu số B 01 – DN

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Mẫu số B 02 – DN

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Mẫu số B 03 - DN

- Bản thuyết minh báo cáo tài chính


Mẫu số B 09 – DN

Bảng cân đối kế toán giữa niên độ(dạng đầy đủ):

Mẫu số B 01a – DN;

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa niên độ Mẫu số B 02a – DN;
(dạng đầy đủ) :
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giữa niên độ (dạng đầy đủ):

Mẫu số B 03a – DN;

- Bản thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc

Mẫu số B 09a – DN;

Tiền lương: chứng từ tập hợp chi phí là các bảng chấm công (01-LĐTL), phiếu xác
nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành (05-LĐTL), bảng thanh toán lương (02-LĐTL),
bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội (l1-LDTL) ghi ở bảng dưới
1

Bảng chấm công

01a-LĐTL

2

Bảng chấm công làm thêm giờ


01b-LĐTL

3

Bảng thanh toán tiền lương

02-LĐTL

4

Bảng thanh toán tiền thưởng

03-LĐTL

5

Giấy đi đường

04-LĐTL

6

Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành

05-LĐTL

7

Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ


06-LĐTL

8

Bảng thanh toán tiền thuê ngoài

07-LĐTL

16
SV: Trần Thị Ngọc
Lớp: CĐN KT1– K5

Báo cáo thực tập kế toán


Trường ĐHCN Hà Nội
9

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

Hợp đồng giao khoán

08-LĐTL

2.2.2 Vận dụng hệ thống tài khoản.
Công ty mở tài khoản cấp 1, tài khoản cấp 2, tài khoản trong Bảng cân đối kế toán và
tài khoản ngoài Bảng cân đối kế toán theo quy định trong chế độ kế toán theo
QĐ: 15/2006/QĐ-BTC . Để phản ánh tình hình thanh toán tiền lương và các khoản
trích theo lương của người lao động, kế toán sử dụng TK 334 , TK 338


2.3 Thực trạng kế toán tại công ty xi măng Tam Điệp
2.3.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
VD: Ngày 19/09/2013 xuất kho đá vôi phục vụ sản xuất ở xưởng NLLN
(Phiếu xuất kho số 3.1.1)

17
SV: Trần Thị Ngọc
Lớp: CĐN KT1– K5

Báo cáo thực tập kế toán


Trường ĐHCN Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

Mẫu số : 02-VT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐBTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của
BTC

CÔNG TY XI MĂNG TAM ĐIỆP

PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 19 tháng 09 năm 2013
Nợ: 621
Có: 152

- Số: 3.1.1

Họ tên ngưởi nhận hàng: Đỗ Văn Đức

Lý do xuất kho: Xuất kho phục vụ sản xuất tháng 01
Xuất tại kho: Nguyên vật liệu
Tên nhãn hiệu
ST
T
A
1

quy cách, phẩm
chất vật tư
B
Đá vôi


số
C

Số lượng
Theo
Thực xuất Đơn giá
ĐVT
Thành tiền
c.từ
D
1
2
3
4
Tấn
46 933.2 46 933.2

32 654.96 1 532 601 769

Tổng cộng

1 532 601 769

Số tiền bằng chữ: Một tỷ năm trăm ba mươi hai triệu sáu trăm linh một nghìn
bảy trăm sáu mươi chín đồng.
Thủ trưởng đơn vị

Kế toán trưởng

Phụ

trách

cung Người nhận

Thủ kho

tiêu

Phiếu xuất kho tập hợp được trong kỳ sẽ là căn cứ để kế toán
NVL lập bảng kê xuất vật tư.
Công ty xi măng Tam Điệp

18
SV: Trần Thị Ngọc
Lớp: CĐN KT1– K5


Báo cáo thực tập kế toán


Trường ĐHCN Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán
BẢNG KÊ XUẤT NVL
Ghi có TK 152

Chứng từ
TK đối ứng

SH

NT

3.1.

19/09/2013 Xuất đá vôi

621

1 532 601 769

1
3.1.

20/09/2013 Xuất đá sét

621


143 699 020

2
3.1.

30/09/2013 Xuất thạch cao

621

1 441 096 166

Diễn giải

Số tiền

3
Cộng

Người lập

3 117 396 955

Kế toán trưởng

Thủ trưởng đơn vị

Số liệu trên bảng kê xuất sẽ là cơ sở số liệu để kế toán lên các sổ chi tiết tài
khoản 152, 621 và các sổ tài khoản 152, 133, 331.
VD: Sổ chi tiết Nguyên liệu: Đá vôi tháng 3/11


19
SV: Trần Thị Ngọc
Lớp: CĐN KT1– K5

Báo cáo thực tập kế toán


Trường ĐHCN Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

CÔNG TY XI MĂNG TAM ĐIỆP

SỔ CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU
Tháng 09/2013

CHỨNG TỪ
DIỄN GIẢI

NT

SH

Danh điểm vật tư:
Tên vật tư: Đá sét
Đơn vị tính: Tấn.
NHẬP

NGÀY

N-X

SL

Tài khoản: 152

XUẤT

ĐG

Tiền

17

143 939

227

165

SL

ĐG

TỒN
Tiền

SL

ĐG


Tiền

Tồn đầu tháng

8
02/09

00092

CT TNHH Thanh Vân (HĐ

02/09

số 009125 ngày 15/11/13)

20/09

3.1.2

Xuất cho A.Đức phục
vụ SX tháng 3/09

355.
44

20/09

8 341.5


Tồn cuối tháng

SV: Trần Thị Ngọc
Lớp: CĐN KT1– K5

17 227

143 699 020

49 291.72 17 227

20
Báo cáo thực tập kế toán

849 148 460


Trường ĐHCN Hà Nội

SV: Trần Thị Ngọc
Lớp: CĐN KT1– K5

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

21
Báo cáo thực tập kế toán


Trường ĐHCN Hà Nội


SV: Trần Thị Ngọc
Lớp: CĐN KT1– K5

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

22
Báo cáo thực tập kế toán


Trường ĐHCN Hà Nội

SV: Trần Thị Ngọc
Lớp: CĐN KT1– K5

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

23
Báo cáo thực tập kế toán


Trêng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Nghiệp

Báo Cáo Thực Hành Tốt

SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
Tk 621: Chi phí NVLTT sản xuất xi măng

SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
Tk 621: Chi phí NVLTT sản xuất Clinker


Sinh Viªn : Trần Thị Ngọc
Trần Diệu Linh

24

GVHD:


Trêng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Nghiệp

Báo Cáo Thực Hành Tốt

- Xúc nghiền, đóng bao, vận chuyển xi măng xếp chồng 6 bao = 32 tấn
- Vận chuyển thạch cao xanh = 0.915 tấn ( chín tạ mười lăm cân)
3. Ý kiến kỹ thuật nghiệm thu
Năng suất máy: 3.83

Giám đốc

Giờ máy hoạt động: 8 giờ
Độ mịn sản phẩm: 9.0%

Kế hoạch

Thủ kho

Kỹ thuật


Tổ sản xuất

2.3.3. Kế toán chi phí sản xuất chung
Việc hạch toán và xuất kho công cụ dụng phục vụ sản xuất cũng tương
tự như nguyên vật liệu chính trực tiếp. Tập hợp các phiếu xuất kho công cụ
dụng cụ, kế toán sẽ vào sổ chi tiết làm cơ sở để vào sổ Nhật ký chung, sổ cái
hạch toán chi phí công cụ dụng cụ theo từng phân xưởng, công trường sản
xuất.

CÔNG TY XI MĂNG TAM ĐIỆP

SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Tài khoản : 153 - Công cụ dụng cụ
Từ ngày: 01/ 09/ 2013đến ngày 30/09/ 2013
Số dư nợ đầu kỳ: 1 587 351 465
Chứng từ
Ngày
Số
PN05/09
00191

Khách hàng
Công ty dệt
may

Sinh Viªn : Trần Thị Ngọc
Trần Diệu Linh

Diễn giải
Nhập quần áo BHLĐ


25

TK
ĐƯ
331

Số phát sinh
Nợ

23 000
000

GVHD:


×