Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế kế toán quản trị (714)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.3 KB, 60 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Định kỳ

1

Nguyễn Hoài Thu Lớp K32 -

Phần II
Thực trạng công tác hạch toán nguyên vật liệu, công cụ
dụng cụ tại Công ty Máy và Thiết bị Kim Sơn.
I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Máy và
Thiết bị Kim Sơn:
* Giới thiệu sơ lợc về Công ty Máy và Thiết bị Kim
Sơn:
Công ty Máy và Thiết bị Kim Sơn đợc thành lập theo giấy
phép số 4210GD/TLDN của UBND Thành phố Hà nội, có sổ
đăng ký kinh doanh số 71249 ngày 10/04/1995 của Sở kế hoạch
Đầu t. Đây là một tổ chức kinh tế có t cách pháp nhân, có con
dấu riêng và hạch toán độc lập. Công ty ra đời và hoạt động
theo tiêu chuẩn, quy định của luật doanh nghiệp do Quốc hội
ban hành.
Công ty có các ngành nghề sản xuất kinh doanh chính là:
Thiết kế chế tạo máy và thiết bị cơ khí, t vấn chuyển giao
công nghệ. Sản xuất bao bì, sản xuất, gia công các sản phẩm
cơ khí. Buôn bán t liệu sản xuất, t liệu tiêu dùng (nguyên vật
liệu, máy, thiết bị và các phụ tùng, đúc, luyện khuôn mẫu cơ
khí, sản suất kinh doanh vật liệu xây dựng, xuất nhập khẩu
máy và thiết bị).
Ban đầu Công ty chỉ là một xởng cơ khí nhỏ. Đến năm
1995 Công ty chính thức đợc thành lập và đi vào hoạt động. Bớc đầu Công ty gặp rất nhiều khó khăn, với số vốn đầu t ban
đầu là: 1.900.000.000 đồng do các sáng lập viên góp. Trình


độ quả lý còn hạn chế với số lao động ban đầu 25 ngời (trong
đó có 5 gián tiếp), các cán bộ công nhân viên có trình độ tay
nghề cha cao. Đợc sự giúp đỡ của UBND Thành phố Hà nội - Bộ
Tài chính
- Cục Thuế Thành phố Hà nội, các cơ quan có
liên quan. Đồng thời với cơ chế mới của Đảng và Nhà nớc, khuyến
khích các nhà đầu t và phát triển, với quyền chủ động kinh
doanh trong cơ chế thị trờng. Cùng với sự nỗ lực của Ban lãnh
đạo Công ty và toàn thể cán bộ công nhân viên, việt sản xuất
của Công ty ngay càng phát triển cả về chất lợng và số lơng sản
phẩm. Tổng số vốn đầu t đến ngày 31/12/2003 là 5.025.000
đồng, đặc biệt trong đó có 1.000.000.000 đồng do CBCN
viên trong Công ty góp vốn. Qua 9 năm hoạt động đến nay
Công ty đã mở rộng thêm 2 phân xởng sản xuất: phân xởng cơ
Trờng Đại học kinh tế quốc dân


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Định kỳ

2

Nguyễn Hoài Thu Lớp K32 -

khí và phân xởng đúc, bao bì. Đặt tại Tam Hiệp - Thanh Trì Hà Nội. Trụ sở chính đặt tại 47 Vũ Ngọc Phan - Láng Hạ - Hà
Nội. Số lợng công nhân viên đã tăng lên gấp 3 lần. Trong đó các
cán bộ kỹ thuật đã đợc Công ty tạo điều kiện cho đi học thêm
ở các trờng Đại học lớn trong và ngoài nớc, đội ngũ công nhân với
tay nghề đợc nâng cao. Đã khẳng định đợc vị trí của mình
trên thơng trờng cũng nh đối với khách hàng truyền thống của

Công ty. Sản xuất kinh doanh ngày càng đạt hiệu quả. Điều này
thể hiện qua các chỉ tiêu sau:

Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình hoạt động của công ty máy
và thiết bị kim sơn
Đơn vị:
1000 đ
ST
Chỉ tiêu
Năm
T
2001
2002
2003
1 Doanh thu
5.500.5 6.027.6 7.035.42
60
83
7
2 Các khoản giảm trừ DT
3 DTT
5.500.5 6.027.6 7.035.42
60
83
7
4 Giá vốn hàng bán
5.220.1 5.642.0 6.496.35
11
00
9

5
Chi phí quản lý
233.214 275.317 323.125
6 Lợi nhuận thuần
47.235 110.366 215.943
7 Thuế TNDN
15.115, 35.317, 69.101,7
2
12
6
8 Thu nhập bình quân
823,3
873,5
932.4
của CNV
So sánh Doanh thu 3 năm gần đây:
Năm
2001
2002
2003

Doanh thu(1000VNĐ)
5.500.560
6.027.683
7.035.427

Trờng Đại học kinh tế quốc dân

So sánh các năm
2001/2002

2002/2003

Tỷ lệ(%)
100
109,6
127,9


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Định kỳ

3

Nguyễn Hoài Thu Lớp K32 -

Nhìn chung hoạt động sản xuất của Công ty có chiều hớng
đi lên, Công ty đã duy trì đợc tốc độ phát triển cao. Năm 2002
so với năm 2002 doanh thu dã đạt đợc: 109,6%, đến năm 2003
đạt 127,9%. Đời sống CBCN viên đã đợc cải thiên, Công ty đã có
chính sách mua Bảo hiểm cho CBCN viên để họ yên tâm làm
việc. Đồng thời phát huy tốt năng lực máy móc, thiết bị, đầu t
đúng hớng, kịp thời với triết lý của Công ty: Lấy uy tín làm đầu
về chất lợng sản phẩm trên thị trờng.
Những thành tựu đạt đợc: chế tạo lắp đặt hàng nghìn
tấn máy móc, thiết bị và phụ tùng thay thế cho các ngành công
nghiệp nh: xi măng, công nghiệp khai khoáng, vật liệu xây
dựng...
Đặc biệt Công ty đã làm ra những mặt hàng đảm bảo chất lợng tốt đáp ứng đợc yêu cầu khắt khe về kỹ thuật của các công
ty lớn nh: Công ty xi măng Bút Sơn, Công ty xi măng Hoàng
Thạch, Công ty xi măng Tuyên Quang, Công ty đờng Yên Bái và

một số doanh nghiệp thuộc ngành nghề khác.
II. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất kinh doanh
của Công ty máy & thiết bị Kim Sơn:
1/ Tổ chức bộ máy của Công ty:
Công ty máy & thiết bị Kim Sơn là 1 đơn vị hạch toán
độc lập có t cách pháp nhân, đợc trực tiếp quan hệ với ngân
sách, với Ngân hàng, với khách hàng trong và ngoài nớc. Để
thống nhất quản lý sử dụng vốn, tài sản có hiệu quả, đòi hỏi
việc tổ chức bộ máy quản lý và điều hành của Công ty phải
phù hợp để quản lý có hiệu quả.
Bộ phận quản lý của Công ty gồm:
- Giám đốc Công ty là ngời trực tiếp lãnh đạo và chịu trách
nhiệm trớc cơ quan cấp trên về mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty.
- Hai phó giám đốc kinh doanh và sản xuất có trách nhiệm
giúp giám đốc điều hành từng hoạt động của Công ty theo sự
phân công của giám đốc và chịu trách nhiệm trớc giám đốc về
những phần việc đợc giao.
Một số phòng ban chức năng:
- Phòng kế toán tổng hợp: theo dõi phản ánh thu chi tài
chính, hạch toán kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, thông
Trờng Đại học kinh tế quốc dân


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Định kỳ

4

Nguyễn Hoài Thu Lớp K32 -


tin đầy đủ kịp thời, chính xác và tham mu cho giám đốc về
tình hính quản lý tài chính của Công ty.
- Phòng thiết kế kỹ thuật: quản lý về kỹ thuật, CNSX liên
quan trực tiếp đến sản phẩm.
Bộ phận sản xuất kinh doanh:
- Hai xởng cơ khí và xởng đúc có chức năng xây dựng và
thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, tình hình cung ứng
vật t, quản lý kho tiêu thụ sản phẩm tìm kiếm và khai thác thị
trờng.
- Trong xởng cơ khí bao gồm.
+ Phân xởng gia công cơ khí
+ Phân xởng đúc nhiệt luyện, bao bì
+ Tạo phôi và KCS: kiểm tra chất lợng sản phẩm, có mục
kiểm tra chất lợng, phân loại sản phẩm trớc khi nhập kho để đa
ra thị trờng.

Giám đốc

Phó Giám đốc
kinh doanh

Sơ đồ 1:

Phó giám đốc
sản xuất

Bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh
Của công ty máy và thiết bị kim sơn


Kế toán
tổng hợp

P. thiết kế
kỹ thuật

Trờng Đại học kinh tế quốc dân
PX. gia công
cơ khí

Xởng cơ khí

Xởng đúc
bao bì

PX. đúc
nhiệt luyện

Tạo phôi và
KCS


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Định kỳ

5

Nguyễn Hoài Thu Lớp K32 -

2. Đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất:

Hiện nay ngoài công tác kinh doanh, t liệu sản xuất t liệu
tiêu dùng (NVL máy, thiết bị và phụ tùng )dịch vụ lắp đặt thiết
bị bảo hành bảo dỡng và phụ tùng, sản xuất bao bì và gia công
các sản phẩm cơ khí. Công ty còn thiết kế chế tạo máy, t vấn
chuyển giao công nghệ.
Tuy là một Công ty TNHH, quy mô sản xuất không lớn song sản
phẩm của Công ty vẫn đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng
và hàng năm mang lại nhuận cao cho Công ty (1/3 lợi nhuận của
Công ty đạt đợc trong sản xuất kinh doanh) Sản phẩm của Công
ty có 2 loại khác nhau là bao bì và sản phẩm cơ khí, với đặc
thù riêng của mỗi sản phẩm nên quy trình sản xuất 2 sản phẩm
ở 2 phân xởng khác nhau (sơ đồ 2) phân xởng cơ khí chuyên
sản xuất các phụ tùng, thiết bị máy móc phân xởng đúc, bao
bì sản xuất ra các sản phẩm bao bì theo đơn đặt hàng.

Sơ đồ 2 :
Sơ đồ qui trình công nghệ sản xuất của Công ty Máy và Thiết
bị Kim Sơn.
Trờng Đại học kinh tế quốc dân


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Định kỳ

6

Nguyễn Hoài Thu Lớp K32 -

Phân xởng cơ khí:
NVL


Phân loại

Gia công
chế tạo

Thành
phẩm

KCS

Sơ đồ: 3
Phân xởng Đúc, Bao bì
Trờng Đại học kinh tế quốc dân

Nhập kho


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Định kỳ

7

Nguyễn Hoài Thu Lớp K32 -

NVL

Phân loại
tạo mẫu


Nấu

Kéo sợi

Rót vào
khuôn

Dệt ống

Thành phẩm

In hoa
KCS

Nhập kho

Hai phân xởng sản xuất của Công ty chính là 2 dây
chuyền công nghệ sản xuất ra 2 loại sản phẩm. Sản phẩm của
phân xởng cơ khí từ NVL chính là sắt thép phôi các loại đợc
mua về nhập kho qua sơ chế kiểm tra đợc đa về các tổ sản
xuất để gia công, chế tạo thành các chi tiết, phụ tùng có chất lợng tốt rồi tiến hành nhập kho để chế tạo, lắp ráp tiếp thành
máy móc thiết bị. Bộ phận KCS của Công ty là những cán bộ có
trình độ kỹ thuật cao, làm nhiệm vụ kiểm tra thành phẩm
chứng duyệt cho nhập kho hoặc mang bán.
Với sản phẩm của phân xởng đúc, bao bì đợc sản xuất
theo đơn đặt hàng.
Trờng Đại học kinh tế quốc dân


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Định kỳ

8

Nguyễn Hoài Thu Lớp K32 -

Sản phẩm đúc: Từ nguyên vật liệu ban đầu là NVL phụ
bao gồm cát và các loại phụ gia đợc đem tạo thành khuôn mẫu.
NVL chính là sắt thép phế liệu đợc mua về, qua sơ chế kiểm
tra và phân loại, rồi đem nấu cho nóng chảy rồi rót vào khuân.
Sau thời gian nhất định sẽ đợc dỡ khuân mẫu lấy sản phẩm .
Trong quá trình này bộ phận KCS sẽ kiểm tra xem chất lợng có
đạt đợc yêu cầu hay không. Nếu sản phẩm đạt yêu cầu sẽ đợc
cho vào nhập kho. Sản phẩm của phân xởng đúc vừa là một
loại vật liệu chính của phân xởng cơ khí vừa là sản phẩm theo
đơn dặt hàng của Công ty.
Sản phẩm bao bì: NVL ban đầu là các hạt nhựa PP đợc
mua ở thi trờng trong nớc và ngoài nớc với những đơn giá khác
nhau trải qua 3 giai đoạn:
- Giai đoạn kéo do tổ sản xuất 1 thực hiện, đây là giai
đoạn đầu của quá trình sản xuất từ những hạt nhựa PP qua
giai đoạn kiểm tra và đa về tổ sản xuất kéo thành sợi
mànhnhập kho.
- Giai đoạn dệt từ các sợi mành tổ sản xuất 2 đa lên dệt
và công nghệ dệt ở đây là dệt ống thành các loại bao bì, bao
dứa, bao nilông, bao xi măng.
- Giai đoạn in từ giai đoạn 2 thu đợc các loại bao bì, tổ
sản xuất 3 chịu trách nhiệm in mẫu mã, hoa theo đơn đặt
hàng cho sản phẩm.
Với đặc thù của sản phẩm này nên quá trình sản xuất sản

phẩm là dây chuyền khép kín liên tự từ NVL ban đầu là các
hạt nhựa, nó tham gia vào trong toàn bộ quá trình công nghệ
sau mỗi giai đoạn là thu đợc các bán thành phẩm và tiến hành
nhập kho các bán thành phẩm này đợc chuyển sang giai đoạn
sau để chế biến.
3/ Phơng hớng hoạt đông 2004:
Nh vậy nhìn chung quy trình công nghệ sản xuất của
Công ty giản đơn, nửa cơ khí, máy móc thiết bị dây chuyền
đạt trình độ khép kín, sản phẩm đa dạng giải quyết nhu cầu
công ăn việc làm cho CBCN viên. Để duy trì tốc độ tăng trởng
nh hiện nay ban lãnh đạo Công ty cùng toàn bộ CBCN viên nhất
trí đề ra phơng hớng sản xuất năm 2004.
- Về sản xuất: tăng cờng đầu t thêm máy mócthiết bị
đặc biệt ở phân xởng cơ khí, phấn đấu doanh thu đạt 6 tỷ
đồng, trong đó:
+ Phân xởng bao bì đạt 4,5 tỷ đồng
Trờng Đại học kinh tế quốc dân


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Định kỳ

9

Nguyễn Hoài Thu Lớp K32 -

+ Phân xởng cơ khí đạt 5,5 tỷ đồng
+ Phấn đấu lơng bình quân 1 công nhân đúc, bao
bì đạt 700.000đ/tháng
+ phấn đấu lơng bình quân 1 công nhân cơ khí

đạt: 800.000đồng /tháng
+ Phân xởng bao bì năm qua do ảnh hởng của thị trờng xi măng, sản phẩm xi măng tiêu thụ chậm, doanh thu kém.
Năm 2004 vẫn tiến hành sản xuất bao xi măng song đầu t thêm
cho các loại bao dứa, mở rộng thị trờng sang các cơ sở chế biến
thức ăn gia súc, các sản phẩm phục nông nghiệp nh bao chứa
phân hoá học.
+ Phân xởng cơ khí do ảnh hởng giá sắt thép trong
thời gian vừa qua tăng cao. Chính vì vậy Công ty cần tìm
nguồn hàng hợp lý, để giảm giá thành sản phẩm. Đồng thời
phấn đấu chế tạo máy móc thiết bị thay thế hàng nhập
- Về tài chính: tích cực tìm thêm nguồn vốn vay trong nớc
với mức lãi suất thấp để đầu t cho sản xuất hạ giá thành sản
phẩm.
- Về công tác kế toán: yêu cầu mỗi bộ phận kế toán thực
hiện chính xác các phần kế toán, hạch toán chi tiết tính giá
thành sản phẩm.
- Tiếp tục đào tạo thêm tay nghề cho công nhân, trình
độ cho cán bộ quản lý và công tác kế toán.
III/ Đặc điểm Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty máy và
thiết bị kim sơn
Hạch toán kế toán tại Công ty có vai trò rất quan trọng quản
lý các hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy đòi hỏi tổ chức
kế toán phải khoa học, hợp lý từ luân chuyển chứng từ ban
đầu, vận dụng hệ thống tài khoản thống nhất, lựa chọn bộ máy
kế toán thích hợp. Từ đó các hoạt động kinh tế đợc phản ánh,
kiểm tra và thông tin đầy đủ cho lãnh đạo để có biện pháp
đầu t cũng nh xác định các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả
sản xuất kinh doanh kịp thời.
Công ty máy và thiết bị Kim Sơn là một Công ty nhỏ, do
đặc điểm sản xuất Công ty sử dụng hình thức kế toán tập

trung. Toàn bộ công tác kế toán trong Công ty đợc tiến hành tập
trung tại phòng kế toán của Công ty, tại các phân xởng, không
tổ chức bộ máy kế toán riêng. Từ số liệu ban đầu nh ghi chép
chi tiết, tổng hợp lập báo cáo đều đợc tiến hành dới sự chỉ đạo
Trờng Đại học kinh tế quốc dân


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Định kỳ

10

Nguyễn Hoài Thu Lớp K32 -

của kế toán trởng. Bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức
theo phòng kế toán tổng hợp, dới sự chỉ đạo trực tiếp của giám
đốc Công ty. Căn cứ vào đặc điểm quy mô sản xuất kinh
doanh. Phòng kế toán tổng hợp gồm 5 ngừơi, trong đó có hai
ngời có trình độ đại học, đó là kế toán trởng và kế toán tổng
hợp . Còn kế toán vật t tiêu thụ, kế toán thanh toán và thủ qũy
có trình độ trung cấp. Nhiệm vụ của từng ngời nh sau:
- Kế toán trửơng: là ngời chịu trách nhiệm trớc nhà nớc và
giám đốc Công ty về việc thực hiện chính sách, chế độ về
công tác tài chính của Công ty và có nhiệm vụ phải phân tích
các hoạt động kinh tế của Công ty một cách thờng xuyên để
tham mu cho ban giám đốc về tình hình sản xuất kinh doanh.
- Kế toán tổng hợp kiêm kế toán TSCĐ: tập hợp số liệu từng
thời kỳ, thời điểm, theo dõi sổ tập hợp chi phí và tính giá
thành sản phẩm, lập báo cáo kế toán, thống kê theo niên độ báo
cáo đúng pháp lệnh của nhà nớc ban hành.

- Kế toán vật t tiêu thụ: theo dõi tình hình N- X- T của vật
t hàng hoá cũng nh việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá trên thị trờng trong từng giai đoạn nhất định.
- Kế toán thanh toán: theo dõi việc thanh toán với ngời
mua, ngời bán, CBCN viên theo đúng chế độ kế toán tài chính,
đồng thời theo dõi thanh toán các khoản với ngân hàng, với
ngân sách nhà nớc.
- Thủ quỹ: ngời trực tiếp thu, chi theo lệnh của thủ trởng
và kế toán trởng về tiền mặt, tiền ngân phiếu, đồng thời
thực thực hiện việc bảo quản, thực hiên đúng nguyên tắc về
quản lý quĩ tiền mặt của Công ty cả ở két và tiền đang
chuyển.
Ngoài ra ở 2 phân xởng sản xuất có nhân viên thống kê
để ghi chép số liệu ban đầu cũng nh số liệu phát sinh một
cách đầy đủ, Kịp thời và chính xác và báo cáo về phòng kế
toán tổng hợp của Công ty.
Sơ đồ 4:
Sơ đồ bộ máy kế toán
Của Công ty (theo mô hình tập trung )
Kế toán trởng

Trờng Đại học kinh tế quốc dân


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Định kỳ

11

Nguyễn Hoài Thu Lớp K32 -


Kế toán tổng
hợp

Kế toán vật t

Kế toán thanh
toán

Thủ quỹ

NV thống kê PX

IV. Tình tình vận dụng chế độ kế toán tại công ty:
1. Những quy định chung:
Công ty máy và thiết bị Kim Sơn áp dụng chế độ kế toán
theo QĐ1177/QĐ - CĐKT và QĐ 144/ 2001/ QĐ - BTC ngày
21/12/2001.
Hình thức sổ kế toán áp dụng: chứng từ ghi số. Phơng
pháp khấu hao theo đờng thẳng, chế độ khấu hao theo TT166.
Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho, kê khai thờng xuyên. Hình
thức này phù hợp với doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, ít tài
khoản, nghiệp vụ phát sinh ít, phù hợp cho cả kế toán thủ công
và kế toán máy.
Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01/N đến ngày
31/12/N. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Tiền
đồng Việt Nam.
2. Vận dụng chế độ chứng từ kế toán:
Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty
nh đã nêu trên. Sản phẩm của công ty là các chi tiết vật t, máy
móc thiết bị, bao bì. Nên trong quá trình sản xuất có nhiều

chi phí nh chi phí nhân công trực tiếp, NVL, chi phí sản xuất
chung. Các nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến tiền mặt, các
nghiệp vụ xuất nhập vật t, hàng hoá, các nghiệp vụ bán hàng.
Trờng Đại học kinh tế quốc dân


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Định kỳ

12

Nguyễn Hoài Thu Lớp K32 -

Vì vậy nguyên tắc kế toán cơ bản trong hình thức "chứng từ
ghi sổ là hàng ngày, định kỳ căn cứ vào chứng từ gốc hoặc
bảng tổng hợp chứng từ gốc, kế toán lập chứng từ ghi sổ, căn
cứ vào chứng từ ghi sổ , đăng ký chứng từ ghi sổ sau đó ghi
vào sổ cái và lập bảng cân đối từ chứng từ gốc ghi vào sổ chi
tiết và từ sổ chi tiết đối chiếu với bảng cân đối tài khoản - từ
sổ cái và sổ chi tiết lập báo cáo kế toán.
Chứng từ sử dụng gồm:
- Chứng từ tiền lơng:
Bảng chấm công MS01 - LĐTL
Phiếu báo làm thêm giờ
- Chứng từ tiền tệ:
Phiếu thu MS01 - TT
Phiếu chi MS01 - TT
- Chứng từ bán hàng:
Hóa đơn GTGT MS01 - GTKT - 3LL ...
3. Danh mục TK sử dung:

TT
Tên TK
Số hiệu
1
Tiền mặt
1111
2
Tiền gửi ngân hàng VNĐ
1121
3
Tiền gửi ngân hàng USD
1122
4
Thanh toán với ngời mua
131
5
VAT đàu vào
133
6
Phải thu khác (bảo lãnh)
138
7
Nguyên vật liệu
152
8
công cụ dụng cụ
153
9
Chi phí SXKD dở dang
154

10
Chi phí đúc bi nghiền
154ĐB
11
TSCĐ hữu hình
211
12
Đầu t XDCB tự làm
241TQ
14
Vay ngắn hạn
3111
15
Phải trả ngời bán
331
16
VAT đầu ra
3331
17
Thuế nhập khẩu
3333
18
Thuế thu nhập doanh nghiệp
3334
19
Thuế môn bài
3338
20
Phải trả công nhân viên
334

21
BHXH
3383
22
BHYT
3384
Trờng Đại học kinh tế quốc dân


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Định kỳ

23
24
25
26
28
29
31
32
33
35
36
37
39
40
41
43
44


13

Nguyễn Hoài Thu Lớp K32 -

Nguồn vốn kinh doanh
Các quỹ
Lãi lỗ
Lãi lỗ hàng sản xuất
Lãi lỗ khác
Doanh thu
Doanh thu sản xuất
Doanh thu khác
Giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán sản xuất
Giá vốn đúc bi
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí QLDN phân bổ sản xuất
Thu nhập khác
Xác định lãi lỗ
Xác định lãi lỗ sản xuất
Xác định lãi lỗ khác

411
415
421
421SX
421KH
511
511SX
511KH

632
632SX
632ĐB
642
6421SX
711
911
911SX
911KH

4. Vận dụng chế độ sổ kế toán:
Công ty sử dụng 3 loại số sau:
- Chứng từ ghi sổ là số thứ nhất, số lợng chứng từ ghi sổ
tuỳ thuộc cách lập chứng từ ghi sổ cho mỗi đối tợng mỗi đơn
vị hạch toán ( dự hạch toán độc lập )
- Sổ đăng ký: mục đích quản lý số thứ tự của chứng từ
ghi đầu năm đến cuối năm không phân biệt đối tợng ghi sổ.
- Sổ cái TK là sổ kế toán tổng hợp đợc ghi đầu kỳ hoặc
định kỳ lập chứng từ ghi sổ. Số lợng sổ cái bằng số lợng TK
đăng ký.
- Sổ cái TK là sổ kế toán tổng hợp đợc ghi đầu kỳ hoặc
định kỳ lập chứng từ ghi sổ. Số lợng sổ cái bằng số lợng TK
đăng ký.

Trờng Đại học kinh tế quốc dân


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Định kỳ


14

Nguyễn Hoài Thu Lớp K32 -

Sơ đồ 4:
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ - ghi sổ
Chứng từ
kế toán

Sổ đăng
ký ctừ ghi

C. từ ghi
sổ

Sổ chi
tiết

Sổ cái

Bảng
tổng hợp

BCĐ phát
sinh

BC kế
toán

Ghi hàng ngày

Ghi cuối kỳ
Đối chiếu so sánh
5. Vận dụng chế độ báo cáo kế toán:
Kế toán thanh toán theo định kỳ 10 ngày một lần lập báo
cáo về tình hình thanh toán và giao cho kế toán tổng hợp.
Kế toán vật t theo định kỳ 10 ngày một lần lập báo cáo về
tình hình nhập xuất vật t, giao cho kế toán tổng hợp.
Thủ quỹ căn cứ vào phiếu thu, chi cập nhật hàng ngày,
cuối ngày rút số d. Lập báo cáo về tình hình thu chi tiền mặt,
giao cho kế toán thanh toán.
Trờng Đại học kinh tế quốc dân


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Định kỳ

15

Nguyễn Hoài Thu Lớp K32 -

Cuối tháng kế toán tổng hợp lập báo cáo tổng hợp về tình
hình tài chính của Công ty và giao cho kée toán trởng.
Đến hết niên độ kế toán (vào 31/12/N) kế toán trởng lập
báo cáo tài chính, theo mẫu quy định của Bộ Tài chính và nộp
cho:
- Sở kế hoạch đầu t Hà Nội
- Cục thuế TP Hà Nội
- Thống kê Đống Đa
- Lu VP Công ty.
V. Thực trạng công tác hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại

Công ty Máy và Thiết bị Kim Sơn:
1. Đặc điểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại
Công ty:
1.1 Đặc điểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ:
Công ty Máy và Thiết bị Kim Sơn chuyên sản xuất những
sản phẩm có kỹ thuật phức tạp, đòi hỏi độ chính xác cao nh
máy công cụ, máy nông nghiệp, các thiết bị cơ khí và các loại
bao bì,... Đặc điểm của các sản phẩm này là cấu thành từ rất
nhiều chi tiết khác nhau nên Công ty phải sử dụng một khối lợng
chủng loại vật t, công cụ dụng cụ tơng đối lớn. Nh sắt thép các
loại, đồng chì, nhôm, kẽm, vòng bi, tôn các loại, dao tiện, mũi
khoan, đồng hồ, cầu chì,...
Cũng chính vì thế, chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng
cụ chiếm tỷ trọng rất lớn trong giá thành sản phẩm của Công ty
Máy và Thiết bị Kim Sơn (70 ữ 80 %). Chỉ biến động nhỏ
trong nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ sẽ ảnh hởng tới giá thành
sản phẩm. Do đó, công tác quản lý, hạch toán kế toán nguyên
vật liệu,công cụ dụng cụ đợc Công ty đánh giá là một khâu
quan trọng.
Bên cạnh đó, do nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của
doanh nghiệp cơ khí phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật cao của
công nghệ sản xuất nên công ty rất coi trọng chất lợng nguyên
vật liệu, công cụ dụng cụ. Mọi nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
nhập kho đều đợc tiến hành kiểm tra rất nghiêm ngặt. Do vậy
chi phí thu mua của Công ty thờng là chi phí nhiên liệu, chi phí
nhân công của công nhân chạy thử máy,... và nâng cao chi
phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Có nhiều loại Công ty
phải tự sản xuất, còn những nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
mua ngoài Công ty phải dựa trên các yếu tố hình thành nên giá
Trờng Đại học kinh tế quốc dân



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Định kỳ

16

Nguyễn Hoài Thu Lớp K32 -

thực tế là: Giá hoá đơn (Công ty tính thuế GTGT theo phơng
pháp khấu trừ thì thuế GTGT không đợc tính vào giá thực tế
của NVL) và chi phí thu mua.
Có thể khẳng định rằng, những đặc điểm cơ bản trên
là điểm xuất phát cho kế toán của Công ty xác định phơng
pháp tính gía cũng nh chọn hình thức hạch toán chi tiết, hạch
toán tổng hợp một cách phù hợp nhất. Thông qua đây, kế toán
vật liêu, công cụ dụng cụ đẵ trở thành công cụ đắc lực cho
hoạt động quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ của Công ty Máy và
Thiết bị Kim Sơn.
1.2. Phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ :
Với một lợng lớn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nh vậy Công ty
không thể quản lý và phản ánh chính xác tình hình biến
động liên tục của vật liệu. Công cụ dụng cụ nếu không phân
loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ hợp lý.
Trong thực tế, thông thờng các doanh nghiệp phân loại vật
liệu, công cụ dụng cụ theo vai trò và tác dụng của vật liệu, công
cụ dụng cụ trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Phân loại theo vai trò và tác dụng của vật liệu, công cụ
dụng cụ:
Do đặc điểm của dây chuyền sản xuất của Công ty,

nguyên vật liệu của công ty đợc chia thành:
* Nguyên vật liệu chính: (bao gồm cả bán thành phẩm) Là
đối tợng lao động chủ yếu hình thành nên sản phẩm mới bao
gồm: sắt thép chế tạo (phần lớn nguồn này đợc nhập từ nớc
ngoài, sắt thép trong nớc không đảm bảo yêu cầu chất lợng),
các động cơ lắp máy công cụ, các loại vòng bi, phụ tùng điện,
các loại nhựa sản xuất bao bì... Hiện nay, nguồn nhập khẩu chủ
yếu của Công ty là từ các nớc Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc,...
* Vật liệu phụ: Là đối tợng lao động không cấu thành nên
thực thể sản phẩm nhng vật liệu phụ có tác dụng nhất định và
cần thiết trong quá trình sản xuất sản phẩm, bao gồm: nớc làm
nguội, dầu mỡ, gỗ, mẫu đất, mẫu cắt, sơn,...
* Nhiên liệu: là loại vật liệu khi sử dụng nó có tác dụng
cung cấp nhiệt lợng cho quá trình sản xuất kinh doanh nh xăng,
dầu, than đá, khí hàn,...
* Phụ tùng thay thế: bao gồm các loại phụ tùng chi tiết để
thay thế sửa chữa máy móc thiết bị sản xuất, phơng tiện vận
tải nh: săm lốp, pit tông và các chi tiết sửa chữa tài sản cố
định.
Trờng Đại học kinh tế quốc dân


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Định kỳ

17

Nguyễn Hoài Thu Lớp K32 -

* Phế liệu thu hồi: là những vật liệu đợc loại ra trong quá

trình sản xuất và thu hồi để sử dụng hoặc đem bán: sắt
thép vụn, tôn vôi phoi sắt thép.
Trong khi đấy, công cụ dụng cụ của công ty chỉ bao gồm
các loại công cụ dụng cụ dùng cho mục đích sản xuất kinh
doanh. Các loại công cụ dụng cụ khác nh đồ dùng cho thuê hay
bao bì luân chuyển hi không tồn tại.
Việc phân loại theo đặc trng nay chỉ rõ vai trò của từng
loại vật liệu, công cụ dụng cụ trong dây chuyền sản xuất và
giúp nhà quản lý thấy rõ tình hình biến động của từng loại
nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
Để đảm bảo tranh nhầm lẫn cho việc quản lý hạch toán
nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ về mặt số lợng cũng nh giá
trị, Công ty Máy và Thiết bị Kim Sơn xây dựng hệ thống danh
điểm vật liệu, công cụ dụng cụ. Hệ thống danh điểm vật t của
Công ty đợc xây dựng bởi phòng kỹ thuật và phòng kế toán
theo tiêu chuẩn ISO-9002. Theo tiêu chuẩn này, danh điểm
nguyên vật liệu sẽ gắn liền với chủng loại, quy cách, thông số kỹ
thuật của nó. Khi nhìn danh điểm vật liệu, ta có thể nêu tên
cũng nh đặc điểm chính của nó.
Quy cách đánh danh điểm vật liệu, công cụ dụng cụ của
Công ty là:
- Chữ cái (A, B, C, D,...)Ký hiệu nhóm vật t nh:
A là tôn các loại,
B là các loại thép,
C là các loại nhựa,
K là các loại khoan,
DB la nhóm dao bào,...
Trong đó A, B, C, E, Y là nhóm vật liệu chính; T, H, M, N là
nhóm vật liệu phụ.
- chữ số ký hiệu chủng loại và kích cỡ, quy cách vật liệu,

công cụ dụng cụ.
Trong đó:
+ Hai chữ số (01, 02,..) là biểu tợng cho chủng loại vật t,
công cụ dụng cụ nh:
A01 là tôn CT-3
A02 là tôn CT-2
K01 là mũi khoan đuôi côn
K02 là mũi khoan đuôi trục
Trờng Đại học kinh tế quốc dân


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Định kỳ

18

Nguyễn Hoài Thu Lớp K32 -

+ Ba chữ số (001, 002,...) là để chỉ kích cỡ, quy cách của
loại vật liệu, công cụ dụng cụ đó:
A01- 001 tôn CT 3 dầy 1 ly
A 01- 002 thép CT 3 phi 2 ly
K 01- 001 là khoan đuôi trụ phi 5
K 01- 002 là khoan đuôi trụ phi 7
Ký hiệu
Tên nhãn hiệu quy
Đơn vị Đơn giá hạch
Nhóm
Danh
cách VL (CCDC)

tính
toán
điểm
A
A01
Tôn CT 3
Kg
Kg
A01- Tôn CT 3 dầy 1 ly
001
Tôn CT 3 dầy 2 ly
A01- ...
Kg
Kg
002
Tôn CT2
...
A02
...
K
K 01
Mũi khoan đuôi côn Cái
Cái
K 01- Mũi khoan đuôi côn
001
phi 5
K 01- Mũi khoan đuôi côn Cái
Cái
002
phi 7

...
...
K02
Mũi khoan đuôi trục
...
Nhng Công ty còn phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ
theo nguồn hình thành:
Phân loại theo nguồn hình thành:
Theo đặc trng này, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của
công ty đợc hình thành từ hai nguồn chính là thu mua và tự
chế biến.
*Đối với nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài: Các
vật liệu, công cụ dụng cụ nhập khẩu chủ yếu là những vật liệu,
công cụ dụng cụ đòi hỏi thông số kỹ thuật và chất lợng cao nh
thép, nam châm kính, đồng hồ,... Các vật liệu, công cụ dụng
cụ này có giá thành khá cao và thờng đợc nhập khẩu từ Hàn
Quốc, Trung Quốc,...
Các nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tự chế chủ yếu là
các phôi, gá lắp, máy tiện, máy bào,... Phải tuỳ vào yêu cầu của
Trờng Đại học kinh tế quốc dân


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Định kỳ

19

Nguyễn Hoài Thu Lớp K32 -

khách hàng để thiết kế quy mô sản phẩm, hay những sản

phẩm truyền thống của Công ty.
Phân loại theo nguồn hình thành giúp Công ty theo dõi sự biến
động của từng nguồn vật liệu, công cụ dụng cụ, chúng chiếm
tỷ trọng nh thế nào trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh
trong kỳ và trong tổng gía thành sản phẩm. Điều này đặc biệt
có ý nghĩa trong việc sử dụng hiệu quả vốn lu động.
1.3. Tính giá vật liệu, công cụ dụng cụ:
Trong công tác quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ, tính giá
vật liệu, công cụ dụng cụ đóng vai trò cực kỳ quan trọng. Tính
giá là phơng pháp thông tin và kiểm tra về sự hình thành và
phát sinh các chi phí có liên quan đến từng loại vật t, công cụ
dụng cụ. Thông qua hoạt động tính giá vật liệu, công cụ dụng
cụ, kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ theo dõi và phản ánh tình
hình biến động vật liệu, công cụ dụng cụ một cách tổng hợp,
kiểm tra đợc các đối tợng kế toán bằng thớc đo tiền tệ. Đồng
thời nhờ có tính giá, kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tính toán
và xác định toàn bộ chi phí nguyen vật liệu, công cụ dụng cụ
đã bỏ ra trong kỳ có liên quan đến việc thu mua, sản xuất, chế
tạo từng loại sản phẩm. Dựa vào qui định về tính giá thành
hiện hành, đặc điểm của vật liệu, công cụ dụng cụ, đặc thù
quản lý của Công ty, kế toán công ty đã lựa chọn phơng pháp
tính giá thanh sau:
1.3.1- Tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho:
Tuỳ vào nguồn hình thanh vật liệu, công cụ dụng cụ mà
kế toán vật liệu- công cụ dụng cụ có phơng pháp tính giá riêng.
Hiện nay, vật liệu, công cụ dụng cụ của Công ty đợc cung cấp
từ hai nguồn khác nhau, do đó phơng pháp tính giá thành đối
với hai nguồn này là khác nhau:
* Đối với nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài:
Do Công ty tính thuế theo phơng pháp khấu trừ nên phần

thuế GTGT không tính vào giá thực tế của vật liệu, công cụ
dụng cụ. Giá mua ghi trên hoá đơn là giá không có thuế GTGT.
- Đối với vật liệu mua trong nớc:
Trị giá
thực tế
NVLCCDC

Giá ghi
= trên hoá
đơn

-

Giảm giá
hàng mua
hoặc hàng
mua bị trả
lại

Trờng Đại học kinh tế quốc dân

+

Chi phí thu mua
khác trong quá
trình thu mua


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Định kỳ


20

Nguyễn Hoài Thu Lớp K32 -

- Còn đối với nguyên vật liệu nhập ngoại, thì giá thực tế nguyên
vật liệu, công cụ dụng cụ đợc tính theo công thức:
Giá NVLCCDC nhập
kho

= Giá mua ghi +
trên hoá đơn

Thuế
nhập
khẩu

+ Chi phí thu
mua thực tế

*Đối với nguyên vật liệu tự chế: nh các khuôn, gá lắp,...
Giá NVLCCDC nhập
kho

=

Giá trị NVL- CCDC
xuất chế biến

+ Chi phí chế biến


* Đối với nguyên vật liệu nhập lại kho do xuất thừa:
Giá nguyên vật liệu nhập lại kho xác định đúng bằng giá trị
thực tế xuất kho loại vật liệu đó.
* Đối với phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất kinh doanh
của công ty:
Giá thực tế đợc tính theo giá bán trên thi trờng hoặc đánh
giá thực tế của phòng điều độ sản xuất.
1.3.2- Tính giá vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho:
Nguyên vật liệu, cômg cụ dụng cụ đợc tính theo phơng
pháp Nhập trớc - Xuất trớc. Theo phơng pháp này, NVL đợc tính
giá thực tế xuất kho trên cơ sở giả định là lô NVL nào nhập vào
kho trớc sẽ đợc xuất dùng trớc, vì vậy lợng NVL xuất kho thuộc lần
nhập nào thì tính theo giá thực tế của lần nhập đó.
2. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng
cụ tại Công ty:
2.1. Thủ tục và chứng từ nhập, xuất kho nguyên vật liệu,
công cụ dụng cụ:
2.1.1- Thủ tục và chứng từ nhập kho:
Căn cứ vào hợp đồng hay kế hoạch sản xuất, phòng kỹ
thuật sẽ xác định chủng loại vật liệu, công cụ dụng cụ cần dùng
và lập bảng dự trù vật liệu, công cụ dụng cụ. Sau đó phòng kỹ
thuật kết hợp với phòng kế toán xem xét lợng tồn kho, để lập kế
hoạch cung cấp vật liệu, công cụ dụng cụ. Nếu là loại vật liệu
doanh nghiệp không sản xuất đợc phòng kỹ thuật sẽ cử ngời đi
Trờng Đại học kinh tế quốc dân


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Định kỳ


21

Nguyễn Hoài Thu Lớp K32 -

mua. Còn nếu là loại vật liệu doanh nghiệp tự sản xuất đợc thì
lập kế hoạch sản xuất.
* Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài:
Theo quy định của công ty, tất cả vật liệu, công cụ dụng
cụ khi về tới Công ty đều phải qua kiểm nghiệm rồi mới nhập
kh. Việc kiểm nghiệm đợc tiến hanh bởi một ban kiểm nghiệm
vật t (KCS). Ban kiểm nghiệm vật t bao gồm một đại diện của
phòng kỹ thuật, nhân viên thu mua vật t và thủ kho để xác
nhận chất lợng, chủng loại vật liệu, công cụ dụng cụ.
Sau khi kiểm nghiệm chất lợng, sản lợng và quy cách, ban
KCS lập biên bản kiển nghiệm và đánh dấu của phòng KCS lên
hoá đơn mua hàng.

Biểu 1:
Hoá đơn (GTGT)
Liên 2: (Giao cho khách hàng)
Ngày 17 tháng 03 năm 2004

MS01 GTKT - 311
EQ/01 - B
No 047321

Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Hải Hà
Địa chỉ: 27 Trần Hng Đạo - Thái Nguyên
Số tài khoản: 715A07657 - NH công thơng Thái Nguyên

Điện thoại: (0280)856053. MST 2466128360-2
Họ tên ngời mua hàng: Trần Mạnh Lực
Đơn vị: Công ty Máy và Thiết bị Kim Sơn
Địa chỉ: 47- Vũ Ngọc Phan-Láng Hạ-Hà Nội
Trờng Đại học kinh tế quốc dân


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Định kỳ

22

Nguyễn Hoài Thu Lớp K32 -

Hình thức thanh toán: Tiền mặt
ST Tên dịch vụ
Đơn vị
Số lợng
T
hàng hoá
tính
01
ống Inox ỉ
Kg
57
140

Đơn giá

Thành tiền


44.762

2.551.434

Cộng tiền hàng:
2.551.434
Thuế suất GTGT
127.571

5% Tiền thuế GTGT:
Tổng cộng tiền thanh toán

2.679.005
Số tiền viết bằng chữ: Hai triệu sáu trăm bay chín nghìn
không trăm không năm đồng!
Ngời mua
(Ký, ghi rõ họ
tên)

Kế toán trởng
(Ký, ghi rõ họ
tên)

Thủ trởng đơn vị
(Ký đóng dấu, ghi rõ họ
tên)

(Cần kiểm tra, đối chiếu khi lập, giao, nhận hoá đơn)


Biểu 2:
Biên bản kiểm nghiệm vật t
Ngày 17 tháng 03 năm 2004
số: 37654
Căn cứ vào Hoá đơn giá trị gia tăng Số: 047321 Ngày 17 tháng
03 năm 2004 của Công ty Máy và Thiết bị Kim Sơn.
Trờng Đại học kinh tế quốc dân


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Định kỳ

23

Nguyễn Hoài Thu Lớp K32 -

Bản kiểm nghiệm gồm:
Ông (bà) Mã Phi Thái - trởng phòng kỹ thuật
Ông (bà) Hoàng văn Hùng - thủ kho.
Ông (bà) Trần Mạnh Lực - Nhân viên thu mua
đã kiểm nghiệm các loại:
St Tên nhãn Đơ Số lợng
Kết quả kiểm nghiệm
Ghi
t hiệu của
n
theo
Số lợng đúng Số lợng không ch
vật t
vị chứng

ú
quy cách
đứng quy
tín
từ
phẩm chất
cách, phẩm
h
chất
0 ống Inox Kg
57
57
0
1
ỉ 140
ý kiến của ban kiểm nghiệm: ... cho nhập kho
Đại diện kỹ thuật

Thủ kho

Nhân viên thu mua

Biên bản kiểm nghiệm cùng với hóa đơn GTGT làm cơ sở cho kế
toán thanh toán tiền hàng cho khách hàng.
Trong trờng hợp, vật liệu, công cụ dụng cụ thừa hoặc thiếu
so với số lợng ghi trên phiếu hoặc không đúng phẩm chất, quy
cách, phòng KCS phải báo cho phòng kế toán tổng hợp biết để
giải quyết.
Sau khi xem xét đầy đủ hoá đơn mua hàng, biên bản
kiểm nghiệm vật t, kế toán tổng hợp sẽ lập phiếu nhập kho.

Phiếu nhập kho lập làm 3 liên(biểu 1). Một liên lu tại phong kế
toán vật t, một liên giao cho thủ kho để vào thẻ kho, một liên
nộp vào hoá đơn chuyển cho kế toán thanh toán. Phiếu nhập
kho nguyên vật liệu ghi rõ số, ngày nhập, tên quy cách, số lợng
nguyên vật liệu nhập kho, theo chứng từ Hoá đơn bán hàng,
biên bản kiểm nghiệm.
Sau khi hàng nhập kho, ngời mua vật t nộp hoá đơn mua
hàng, biên bản kiểm nghiệm lên phòng Kế toán làm thủ tục
thanh toán.

Trờng Đại học kinh tế quốc dân


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Định kỳ

24

Nguyễn Hoài Thu Lớp K32 -

Biểu 3:
Phiếu nhập vật t

BM0603
753/060421
17/03/2004
Tên ngời nhập anh Lực
Đơn vị nhập:
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Hải Hà HĐ:Số 047321 Danh
điểm:B01004

Nhập tại kho: nguyên vật liệu
Ghi có tài khoản: 331
ĐVT: đồng
St
Tên hàng
đ
Số lợng
Đơn
Thành
Ghi
t
ơn
giá
tiền
chú
Xin
Thực
vị nhập
nhập
tíh
0
ống Inox ỉ
Kg
57
57
44.7 2.551.4
1
62
34
140

Tổng cộng
2.551.4
34
Cộng thành tiền (viết bằng chữ): Hai triệu sáu trăm bay chín
nghìn không trăm không năm đồng!
Ngời nhập

Thủ kho

Mã số CT
Số
Ngày

Thủ trởng đơn vị

* Đối với vật liệu tự sản xuất:
Vật liệu tự sản xuất của Công ty chính là thành phẩm của
phân xởng đúc. Sau khi ký hợp đồng sản xuất, phòng kỹ thuật
dựa trên yêu cầu cấu tạo của sản phẩm thiết kế các chi tiết máy
và gửi cho phân xởng đúc. Phân xởng đúc đúc các chi tiết
máy và chuyển cho các phân xởng gia công cơ khí. Do đó
thành phẩm của phân xởng đúc là đối tợng lao động của
phân xởng cơ khí. Nói cách khác, bán thành phẩm (thành phẩm
của phân xởng đúc) là một loại nguyên vật liệu chính của
Công ty.
Khi sản phẩm (vật liệu, công cụ dụng cụ) hoàn thành nhập
kho thì kế toán của phân xởng đó viết phiếu nhập kho sản
phẩm (biểu 1). Phiếu nhập kho sản phẩm cũng đợc viết thanh 3
liên. Một liên nộp phòng kế toán tổng hợp, một liên giao cho
nhân viên thu mua vật t, còn một liên giao cho thủ kho. Các bán

Trờng Đại học kinh tế quốc dân


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Định kỳ

25

Nguyễn Hoài Thu Lớp K32 -

thanh phẩm nhập kho đợc coi là thành phẩm của Công ty, hạch
toán vào TK 155 (TK 155 "Thành phẩm" mới đợc bổ sung).
Nghiệp vụ này hoàn toàn hợp lý vì một số bán thành phẩm
nhập kho là để bán cho các công ty Cơ khí khác. Đối với nghiệp
vụ này Công ty định khoản nh sau:
Nợ TK 155
Có TK 154
Đối với các bán thành phẩm chuyển thẳng cho phân xởng
cơ khí, kế toán bán thành phẩm vẫn lập phiếu nhập kho thành
3 liên (bảng 1). Một liên gửi cho phòng kế toán tổng hợp, một
liên gửi cho kế toán tiền lơng, một liên gửi cho kế toán vật t để
phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho sản phẩm. Dòng
"nhập tại kho" kế toán bán thành phẩm ghi tên phân xởng nhập
bán thành phẩm. (phân xởng cơ khí).
2.1.2- Thủ tục, chứng từ xuất kho nguyên vật liệu, công cụ
dụng cụ:
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất hàng tháng và bản dự trù
nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ kế toán vật t lập phiếu xuất
kho (hai liên - biểu 4). Một liên đợc chuyển xuống phân xởng,
liên còn lại lu tại phòng để quản lý. Đối với bán thành phẩm nhập

kho, kế toán vật t lập phiếu xuất nh các loại vật liệu mua ngoài.
Biểu 3:
Phiếu xuất kho
Ngày 19 tháng 03 năm 2004
Số: 19
Nợ: TK 621
Có TK: 152
Họ và tên ngời nhận: Ông Khôi
Địa chỉ: Phân xởng cơ khí
Lý do xuất kho: Chế tạo cụm kết cấu cơ khí phụ trợ cho
máy Cincinati
Xuất tại kho: Ông Quang
Tên, nhãn
hiệu, quy
cách, phẩm
chất vật t
1 Trục dẫn hớng
S
T
T

ĐVT: đồng
Số lợng

số

ĐV
T
Cái


Yêu
cầu
01

Trờng Đại học kinh tế quốc dân

Đơn
Thực xuất giá
01

800.00
0

Thành
tiền
800.000


×