Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế kế toán quản trị (228)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.01 KB, 61 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC
KHOA TÀI CHÍNH KẾ TOÁN

oOo

BÁO CÁO THỰC TẬP
TỐT NGHIỆP
Chuyên đề : CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH TMDV
SAO NAM VIỆT

Người hướng dẫn
NGUYỄN HỮU THIÊN

Người thực hiện
………
Lớp:……..
Niên khóa: …………

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng…./20….


LỜI CÁM ƠN
Để thực hiện và hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này, em đã nhận được rất nhiều
sự giúp đỡ của quý thầy cô giáo và đồng nghiệp. Xin chân thành gởi lời cảm ơn tới:
Cha mẹ sinh thành nuôi nấng cho em được học tập nghiên cứu. Cảm ơn cha mẹ đã
luôn ở bên động viên những lúc con khó khăn. Cha mẹ luôn định hướng cho con những
hướng đi đúng.
Quý thầy cô giáo trường cao đẳng công nghệ Thủ Đức đã hết lòng truyền đạt những


kiến thức quý báu trong suốt thời gian tôi học tập tại trường . Đặc biệt, xin trân trọng gởi
lời cảm ơn đến Th.s Nguyễn Hữu Thiên đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực
hiện chuyên đề.
Xin gởi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo và các anh chị em đồng nghiệp tại Công Ty
TNHH TMDV Sao Nam Việt đã tạo điều kiện cho em có cơ hội thực tập và học hỏi những
kinh nghiệm thực tế tại công ty.
Trong quá trình thực hiện, mặc dù đã nỗ lực cố gắng, trao đổi và tiếp thu các ý
kiến đóng góp của quý thầy cô giáo, ban lãnh đạo cùng các anh chị trong công ty và bạn
bè ; tham khảo nhiều tài liệu song cũng không thể tránh khỏi sai sót. Rất mong nhận được
những ý kiến đóng góp quý báu từ quý thầy cô và các anh chị trong Công ty.
Em xin trân trọng cảm ơn !
Tp.Hồ Chí Minh,ngày…….tháng……..năm 2014
Sinh Viên Thực Hiện


NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................


Tp.Hồ Chí Minh, Ngày……...tháng…….năm 2014

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................


..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Tp.Hồ Chí Minh, Ngày…….tháng…….năm 2014.

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

MỤC LỤC


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
BTC
CT
CTGS
Cty
DV
ĐVT
GTGT

HMLK
KDC
NKC
NN
NT
NVL
SC
SH

Chữ đầy đủ
Bộ tài chính
Chứng từ
Chứng từ ghi sổ
Công ty
Dịch vụ

Đơn vị tính
Giá trị gia tăng
Hóa đơn
Hao mòn lũy kế
Khu dân cư
Nhật ký chung
Nhà nước
Ngày tháng
Nguyên vật liệu
Sổ cái
Số hiệu


SXKD
TKĐƯ
TM
TNHH
TSCĐ
XD

Sản xuất kinh doanh
Tài khoản đối ứng
Thương mại
Trách nhiệm hữu hạn
Tài sản cố định
Xây dựng

LỜI MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Lương là vấn đề muôn thuở của nhân loại và là vấn đề “ nhức nhối” của hầu

hết các công ty tại Việt Nam. Đây là đề tài từng gây tranh luận sôi nổi trên diễn đàn
quốc hội Việt Nam trong nhiều năm qua và hiện nay nó vẫn còn là đề tài nóng
bỏng đối với Việt Nam.
Hàng ngày chúng ta vẫn thường cố gắng học tập, nghiên cứu để làm gì?
Hẳn một phần lớn để sau đó được trả lương một cách thoả đáng hay sao? Tất cả
chúng ta có thể nói rằng lương là một nhu cầu của xã hội. Vì vậy trong đợt thực tập
khoá luận tốt nghiệp em đã chọn đề tài: “Kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương tại Công ty TNHH TMDV Sao Nam Việt".
1.2 Mục tiêu nghiên cứu:
1.2.1 Mục tiêu chung
Trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước ta hiện nay, các tổ
chức kinh tế, doanh nghiệp có quyền tổ chức và thực hiện hoạt động sản xuất kinh
doanh của mình một cách độc lập tự chủ theo qui định của pháp luật. Họ phải tự
hạch toán và đảm bảo doanh nghiệp mình hoạt động có lợi nhuận, và phát triển lợi
nhuận đó, từ đó nâng cao lợi ích của doanh nghiệp, của người lao động. Đối với
nhân viên, tiền lương là khoản thù lao của mình sẽ nhận được sau thời gian làm
việc tại công ty. Còn đối với công ty đây là một phần chi phí bỏ ra để có thể tồn tại


và phát triển được. Một công ty sẽ hoạt động và có kết quả tốt khi kết hợp hài hoà
hai vấn đề này.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Do vậy, việc hạch toán tiền lương là một trong những công cụ quản lý quan
trọng của doanh nghiệp. Hạch toán chính xác chi phí về lao động có ý nghĩa cơ sở,
căn cứ để xác định nhu cầu về số lượng, thời gian lao động và xác định kết quả lao
động. Qua đó nhà quản trị quản lý được chi phí tiền lương trong giá thành sản
phẩm. Mặt khác công tác hạch toán chi phí về lao động cũng giúp việc xác định
nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nước. Đồng thời nhà nước cũng ra nhiều
quyết định liên quan đến việc trả lương và các chế độ tính lương cho người lao
động. Trong thực tế, mỗi doanh nghiệp có đặc thù sản xuất và lao động riêng, cho

nên cách thức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
1.3 Đối tượng nghiên cứu:
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
1.4 Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp kế toán
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp phân tích
- Phương pháp toán học
1.5 Bố cục báo cáo
Báo cáo thực tập của em ngoài phần mở đầu và phần kết thúc bao gồm bốn
chương :
Chương I :Lý luận chung về tổ chức công tác kế toán lao động tiền lương và
các khoản trích theo lương ở các doanh nghiệp.


Chương II : Thực trạng về công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích
theo lương tại Công ty TNHH TMDV Sao Nam Việt
Chương III : Kết luận và kiến nghị


CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN
LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI DOANH NGHIỆP
1.1 Đặc điểm của công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Kế toán là một công cụ phục vụ quản lý kinh tế, gắn liền với hoạt Động
quản lý Đã xuất hiện cùng với sự hình thành Đời sống loài người.
Theo quy Định tái sản xuất trong doanh nghiệp công nghiệp bao gồm các
quá trình sản xuất- phân phối tiêu thụ, các giai Đoạn này Được diễn ra một cách
tuần tự. Sau khi kết thúc một quá trình sản xuất sản phẩm, doanh nghiệp Đýa ra
sản phẩm sản xuất ra thị trýờng tiêu thụ, nghĩa là thực hiện giá trị và giá trị sử

dụng của sản phẩm Đó. Trong cừ chế thị trýờng và sự cạnh tranh gay gắt hiện
nay, sự sống còn của sản phẩm chính là sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp.
Việc bán sản phẩm là một yếu tố khách quan nó không chỉ quyết Định sự tồn tại
quá trình sản xuất của doanh nghiệp mà còn Đảm bảo Đời sống cho công nhân,
người lao Động sản xuất ra sản phẩm Đó.
Tiền lương là một phạm trù kinh tế phức tạp mang tính lịch sử chính trị và
có ý nghĩa xã hội to lớn. Nhýng ngýợc lại bản thân tiền lương cũng chịu sự tác
Động mạnh mẽ của xã hội, tý týởng chính trị. Cụ thể là trong xã hội tý bản chủ
nghĩa tiền lương là sự biểu hiện bằng tiền của sức lao Động, là giá cả của sức lao
Động biểu hiện ra bên ngoài sức lao Động, Còn trong xã hội chủ nghĩa tiền lương
là giá trị một phần vật chất trong tổng sản phẩm xã hội dùng Để phân phối cho
người lao Động theo nguyên tắc làm theo nóng lực, hưởng theo lao Động.
Tiền lương mang một ý nghĩa tích cực tạo ra sự công bằng trong phân phối thu
nhập quốc dân.
1.1.1 Khỏi niệm về tiền lương
- Theo quan niệm của Mác: Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức
lao động.
10


- Theo quan niệm của các nhà kinh tế học hiện đại: Tiền lương là giá cả của
lao động, được xác định bởi quan hệ cung cầu trên thị trường lao động.
ở Việt nam trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung, tiền lương được hiểu là một
bộ phận thu nhập quốc dân dùng để bù đắp hao phí lao động tất yếu do Nhà nước
phân phối cho công nhân viên chức bằng hình thức tiền tệ phù hợp với quy luật
phân phối theo lao động.
Tiền lương là một bộ phận của sản phẩm xã hội biểu hiện bằng tiền được trả
cho người lao động dựa trên số lượng và chất lượng lao động của họ, dùng để bù
đắp lại hao phí lao động của người lao động và nó là một vấn đề thiết thực đối với
cán bộ công nhân viên.Tiền lương được quy định một cách đúng đắn, là yếu tố

kích thích sản xuất mạnh mẽ, nó kích thích người lao động và làm việc, nâng cao
trình độ tay nghề, cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất lao động.
1.1.2. ý nghĩa tiền lương.
Tiền lương là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động, tiền tệ và nền sản
xuất hàng hoá. Mặt khác tiền lương là một bộ phận cấu thành nên giá trị sản phẩm
do lao động tạo ra, tuỳ theo cơ chế quản lý mà tiền lương có thể được xác định là
một bộ phận của chi phí sản xuất kinh doanh cấu thành nên giá thành sản phẩm hay
được xác định là một bộ phận của thu nhập, kết quả tài chính cuối cùng của hoạt
động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.
Ngoài tiền lương mà người lao động được hưởng theo số lượng và chất
lượng của mình họ cần được hưởng các khoản tiền thưởng theo quy định của đơn
vị và trong trường hợp người lao động tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động
như khi bị ốm đau. thai sản, tai nạn lao động... Sẽ được hưởng khoản trợ cấp nhằm
giảm bớt khó khăn trong cuộc sống.
Trong việc tăng cường quản lý lao động cải tiến và hoàn thiện việc phân bổ
và sử dụng có hiệu quả lực lượng lao động cải tiến và hoàn thiện chế độ tiền lương
11


chế độ sử dụng quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ được xem là một phương tiện hữu hiệu
để kích thích người lao động gắn bó với hoạt động sản xuất kinh doanh, rèn luyện
tay nghề, nâng cao năng suất lao động. Trên cơ sở các chính sách chế độ về lao
động, tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ Nhà nước đã ban hành, các doanh nghiệp
tuỳ thuộc vào đặc điểm ngành phải tổ chức tốt lao động nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời tính toán, thanh toán đầy đủ kịp thời các
khoản tiền lương, tiền thưởng, BHXH, BHYT đúng chính sách, chế độ, sử dụng tốt
kinh phí công đoàn nhằm khuyến khích người lao động thực hiện tốt nhiệm vụ góp
phần thể hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị.
1.1.3. Nhiệm vụ kế toán tiền lương.
Để thực hiện chức năng của kế toán trong việc điều hành quản lý hoạt động

của doanh nghiệp. Kế toán tiền lương BHXH, BHYT, KPCĐ cần thực hiện những
nhiệm vụ sau:
Tổ chức ghi chĐp phản ánh tổng hợp một cách trung thực, kịp thời, đầy đủ
tình hình hiện có và sự biến động về số lượng và chất lượng lao động, tình hình sử
dụng thời gian lao động và kết quả lao động.
Tính toán chính xác, kịp thời đúng chính sách, chế độ, các khoản tiền lương,
tiền thưởng, các khoản trợ cấp phải trả cho người lao động. Phản ánh đầy đủ, kịp
thời, chính xác tình hình thanh toán các khoản trên cho người lao động.
Thực hiện việc kiểm tra tình hình huy động và sử dụng lao động, tình hình
chấp hành các chính sách, chế độ về tiền lương BHXH, BHYT, KPCĐ. Tình hình
sử dụng quỹ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ.
Tính toán và phân bổ chính xác đúng đối tượng các khoản tiền lương, khoản
trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh hướng dẫn và kiểm
tra các bộ phận trong đơn vị thực hiện đầy đủ đúng đắn chế độ ghi chĐp ban đầu
12


về lao động, tiền lương, tiền thưởng BHXH, BHYT, KPCĐ đúng chế độ, đúng
phương pháp kế toán .
1.1.4. Quỹ tiền lương, quỹ BHXH, quỹ BHYT, KPCộ, bảo hiểm thất nghiệp
1.1.4.1. Quỹ tiền lương.
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương của doanh nghiệp
trả cho tất cả các loại lao Động thuộc doanh nghiệp quản lý và sử dụng. Thành
phần quỹ lương bao gồm các khoản chủ yếu là tiền lương trả cho người lao Động
trong thời gian thực tế làm việc( theo thời gian, theo sản phẩm...). Trong quan
hệ với quá trình sản xuất kinh doanh, kế toán phân loại quỹ tiền lương của doanh
nghiệp thành hai loại cừ bản:
- Tiền lương chính: Là tiền Lương trả cho người lao Động trong thời
gian làm nhiệm vụ chính Đã Được quy Định, bao gồm: tiền lương cấp bậc, các
khoản phụ cấp thýờng xuyên và tiền thưởng trong sản xuất.

- Tiền lương phụ : Là tiền lương phải trả cho người lao Động trong thời
gian không làm nhiệm vụ chính nhýng vẫn Được hưởng lương theo chế Độ quy
Định nhý tiền lương trả cho người lao Động trong thời gian nghỉ phĐp, thời gian
Đi làm nghĩa vụ xã hội, hội họp, Đi học, tiền lương trả cho người lao Động
trong thời gian ngừng sản xuất.
1.1.4.2. Quỹ bảo hiểm xã hội ( BHXH ) :
Theo qui định hiện hành, quỹ BHXH được dùng cho các mục đích sau:
- Chế độ trợ cấp ốm đau, người lao động bị tai nạn ( không phụ thuộc tai nạn
lao động ) bị ốm đau phải nghỉ việc, tiền trợ cấp bằng 75% tiền lương.
- Chế độ trợ cấp thai sản: Cho người lao động tiền trợ cấp bằng 100% tiền
công 1 tháng sau khi sinh con.
- Chế độ tử tuất thân nhân người lao động, khi người lao động chết thì mức
trợ cấp quy định chi tiết trong nghị định 43/CP.
13


Khi người lao động được nghỉ hưởng lương theo chế độ BHXH, kế toán phải lập
giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH cho từng người và lập bảng thanh toán BHXH
để làm cơ sở thanh toán với quỹ BHXH. Các doanh nghiệp phải nộp BHXH trích trong
kỳ vào quỹ tập trung do quỹ BHXH quản lý.
1.1.4.3. Quỹ bảo hiểm y tế ( BHYT ) :
Là loại bảo hiểm có tính chất bắt buộc với người lao động. BHYT có tác
dụng trực tiếp với người lao động và với cộng đồng trong trường hợp người đó bị
ốm đau, giảm bớt gánh nặng tài chính cho gia đình người lao động và cả Ngân sách
Nhà nước; góp phần nâng cao chất lượng và công bằng xã hội trong việc khám và
chữa bệnh. Theo chế độ qui định, hàng tháng doanh nghiệp trích 4.5% tiền tổng
quỹ lương toàn doanh nghiệp trong đó 3% do doanh nghiệp đóng được tính vào chi
phí kinh doanh và 1.5% do người lao động đóng góp và trừ vào lương hàng tháng
của người lao động.
1.1.4.4. Kinh phí công đoàn ( KPCĐ)

Là nguồn tài trợ cho hoạt Động công Đoàn ở các cấp. Theo chế Độ tài
chính hiện hành, KPCĐ Được trích theo tỷ lệ 2% trên tổng số tiền lương phải
trả cho người lao Động và doanh nghiệp phải chịu toàn bộ ( tính vào chi phí sản
xuất kinh doanh ).
1.1.4.5. Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) : (bắt Đầu thực hiện từ ngày
01/01/2014)
Bảo hiểm thất nghiệp là một loại quỹ do cừ quan Bảo hiểm xã hội quản lý
dựng Để chi trả cho người lao Động trong thời gian thất nghiệp. Bảo hiểm thất
nghiệp bao gồm các chế Độ trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp học nghề, trợ cấp tìm việc
làm. Đối tượng và mức đóng BHTN :
1. Người lao Động là công dân Việt Nam làm việc theo hợp Đồng lao
Động không xác Định thời hạn hoặc xác Định thời hạn từ 12 tháng Đến 36 tháng.
14


Người lao Động Đóng 1% trên tiền lương tiền công Đóng BHTN, doanh nghiệp
khấu trừ lương người lao Động.
2. Người sử dụng lao Động trích 1% trên tiền lương tiền công Đóng
bảo hiểm thất nghiệp tính vào chi phí của Doanh nghiệp.
3. Nhà nýớc hỗ trợ từ ngân sách 1% mỗi nóm chuyển một lần cho cừ
quan quản lý.
Điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp là người lao Động Đã Đóng bảo hiểm
Đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trýớc khi thất nghiệp Đã Đóng ký thất
nghiệp với tổ chức bảo hiểm xã hội và chưa tìm Được việc làm sau 15 ngày kể từ
ngày Đóng ký thất nghiệp.
1.2. Các hình thức trả lương
Hiện nay ở nước ta tiền lương cơ bản được áp dụng rộng rãi, có 2 hình thức
đó là:
+ Trả lương theo thời gian
+ Trả lương theo sản phẩm.

1.2.1.Trả lương theo thời gian
Đây là hình thức trả lương căn cứ vào thời gian lao động, lương cấp bậc để
tính lương cho công nhân viên. Hình thức này được áp dụng chủ yếu cho cán bộ
công nhân viên chức, quản lý, y tế giáo dục, sản xuất trên dây chuyền tự động,
trong đó có 2 loại:
Trả lương theo thời gian đơn giản.
Trả lương theo thời gian có thưởng.
+ Trả lương theo thời gian đơn giản: đây là số tiền trả cho người lao động căn cứ
vào bậc lương và thời gian thực tế làm việc không xĐt đến thái độ và kết quả lao
động.
15


- Lương tháng: áp dụng đối với cán bộ công nhân viên làm ở bộ phận gián
tiếp.
Mức lương = Lương cơ bản + Phụ cấp (nếu có)
- Lương ngày: đối tượng áp dụng chủ yếu như lương tháng khuyến khích
người lao động đi làm đều.
Mứclương = lương tháng: 26 ngày * số ngày làm việc thực tế
+ Trả lương theo thời gian có thưởng: thực chất của chế độ này là sự kết hợp
giữa việc trả lương theo thời gian đơn giản và tiền thưởng khi công nhân vượt mức
những chỉ tiêu số lượng và chất lượng đã quy định.
Hình thức này được áp dụng cho công nhân phụ (công nhân sửa chữa, điều chỉnh
thiết bị) hoặc công nhân chính làm việc ở những nơi có trình độ cơ khí hoá, tự
động hoá, công việc tuyệt đối phải đảm bảo chất lượng.
Mức lương = Lương tính theo thời gian giản đơn + Tiền thưởng
Hình thức này có nhiều ưu điểm hơn hình thức trả lương theo thời gian đơn
giản, vừa phản ánh trình độ thành thạo vừa khuyến khích được người lao động có
trách nhiệm với công việc. Nhưng việc xác định tiền lương bao nhiêu là hợp lý rất
khó khăn. Vì vậy nó chưa đảm bảo phân phối theo lao động.

1.2.2. Trả lương theo sản phẩm:
Tiền lương trả theo sản phẩm là một hình thức lương cơ bản đang áp dụng
trong khu vực sản xuất vật chất hiện nay, tiền lương mà công nhân nhận được phụ
thuộc vào đơn giá để hoàn thành một đơn vị sản phẩm. Hình thức trả lương này có
nhiều ưu điểm hơn so với hình thức trả lương tính theo thời gian.
Trả lương theo sản phảm có những tác dụng sau:
Quán triệt đầy đủ hơn nguyên tắc trả lương theo số lượng, chất lượng lao
động gắn với thu nhập về tiền lương với kết quả sản xuất của mỗi công nhân.do đó
kích thích công nhân nâng cao năng suất lao động.
16


Khuyến khích công nhân ra sức học tập văn hoá kỹ thuật nghiệp vụ, ra sức
phát huy sáng tạo, cải tiến kỹ thuật cải tiến phương pháp lao động, sử dụng tốt máy
móc thiết bị để nâng cao năng suất lao động, góp phần thúc đẩy cải tiến quản lý
doanh nghiệp nhất là công tác lao động và thực hiện tốt công tác kế hoạch cụ thể.
Khi một doanh nghiệp bố trí lao động chưa hợp lý, việc cung ứng vật tư
không kịp thời sẽ tác động trực tiếp đến kết quả lao động như năng suất lao động
thấp kĐm dẫn đến thu nhập của người lao động giảm. Do quyền lợi thiết thực bị
ảnh hưởng mà người công nhân sẽ kiến nghị, đề nghị bộ máy quản lý cải tiến lại
những bất hợp lý hoặc tự họ tìm ra biện pháp để giải quyết.Tuy nhiên để phát
huy đầy đủ tác dụng của công tác trả lương theo sản phẩm nhằm đem lại hiệu quả
kinh tế cao phải có những điều kiện cơ bản sau đây:
+ Phải xây dựng được định mức lao động có căn cứ khoa học. Điều này tạo điều
kiện để tính toán đơn giá tiền lương chính xác.
+ Tổ chức sản xuất và tổ chức lao động phải tương đối hợp lý và ổn định. Đồng
thời tổ chức phục vụ tốt nơi làm việc để tạo điều kiện cho người lao động trong ca
làm việc đạt hiệu quả kinh tế cao.
+ Thực hiện tốt công tác thống kê, kiểm tra nghiệm thu sản phẩm sản xuất ra để
đảm bảo chất lượng sản phẩm, tránh làm bừa, làm ẩu, chạy theo số lượng.

+ Bố trí công nhân vào những công việc phù hợp với bậc thợ của họ.
Có các chế độ trả lương sau:
*) Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân: cách trả lương này
được áp dụng rộng rãi đối với người công nhân viên trực tiếp sản xuất trong điều
kiện quy trình lao động của người công nhân mang tính độc lập tương đối, có thể
quy định mức kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm một cách riêng biệt. Đơn giá tiền
lương của cách trả lương này là cố định và tiền lương của công nhân được tính
theo công thức:
L = ĐG x Q
17


Trong đó: ĐG: đơn giá tiền lương.
Q: mức sản lượng thực tế.
+ Ưu điểm: là mối quan hệ giữa tiền lương của công nhân nhận được và kết quả
lao động thể hiện rõ ràng người lao động xác định ngay được tiền lương của mình,
do quan tâm đến năng suất, chất lượng sản phẩm của họ.
+ Nhược điểm: là người công nhân ít quan tâm đến chất lượng sản phẩm, tinh thần
tập thể tương trợ lẫn nhau trong quá trình sản xuất kĐm, hay có tình trạng dấu
nghề, dấu kinh nghiệm.
*) Chế độ trả lương khoán: được áp dụng cho những công việc nếu giao chi
tiết bộ phận sẽ không có lợi bằng giao toàn bộ khối lượng cho công nhân hoàn
thành trong một thời gian nhất định.
Chế độ lương này sẽ được áp dụng trong xây dựng cơ bản và áp dụng cho
những công nhân khi làm việc đột xuất như sửa chữa, tháo lắp nhanh một số thiết
bị để nhanh chóng đưa vào sản xuất, áp dụng cho cá nhân và tập thể.
+ Ưu điểm: trong chế độ trả lương này người công nhân biết trước được khối
lượng tiền lương mà họ sẽ nhận được sau khi hoàn thành công việc và thời gian
thành công được giao. Do đó họ chủ động trong việc sắp xếp tiến hành công việc
của mình từ đó tranh thủ thời gian hoàn thành công việc được giao còn đối với

người giao khoán thì yên tâm về khối lượng công việc hoàn thành.
+ Nhược điểm: để đảm bảo thời gian hoàn thành dễ gây ra hiện tượng làm bừa, làm
ẩu không đảm bảo chất lượng. Do vậy công tác nghiệm thu sản phẩm được tiến
hành một cách chặt chẽ.
1.3. Phương pháp hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
1.3.1. Chứng từ sử dụng
Để hạch toán tiền lương, tiền công và các khoản trợ cấp, phụ cấp cho người
lao động dựa vào các hình thức trả lương. Kế hoạch lập bảng thanh toán lương cho
18


từng tổ, đội, phân xưởng sản xuất, các phòng ban. Đồng thời tính tiền lương phải
trả cho từng người lao động.
Các khoản khấu trừ được lập theo từng đơn vị sản xuất, theo đơn vị hiện
hành thì kế toán được sử dụng những chứng từ sau đây:
+ Bảng chấm công

Mẫu số 01. LĐTL

+ Bảng thanh toán lương

Mẫu số 02. LĐTL

+ Phiếu nghỉ được hưởng BHXH

Mẫu số 03. LĐTL

+ Bảng thanh toán BHXH

Mẫu số 04. LĐTL


+ Bảng thanh toán tiền thưởng

Mẫu số 05. LĐTL

+ Phiếu báo làm thêm giờ

Mẫu số 07. LĐTL

+ Biên bản điều tra tai nạn

Mẫu số 09. LĐTL

1.3.2. Tài khoản sử dụng:
Để phản ánh tình hình thanh toán tiền lương và các khoản trích theo lương của
người lao động, kế toán sử dụng TK 334 , TK 338
TK 338 có 7 TK cấp 2 :
+ TK 3381 : Tài sản thừa chờ sử lý
+ TK 3382 : Kinh phí công Đoàn
+ TK 3383 : Bảo hiểm xã hội
+ TK 3384 : Bảo hiểm y tế
+ TK 3387 : Doanh thu chưa thực hiện
+ TK 3388 : Phải trả phải nộp khác
+ TK 3389 : Bảo hiểm thất nghiệp
Ngoài ra còn sử dụng các TK khác nhý : TK 111, 112, 622, 641, 642

19


1.3.3. Phương pháp hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo

lương.
1.3.3.1. Phương pháp hạch toán kế toán tiền lương
- Hàng tháng tính tiền lương phải trả cho công nhân viên và phân bổ cho các Đối
tượng.
Nợ TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 627 : Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641 : Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 : Chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 241 : Xây dựng cừ bản dở dang
Có TK 334 : Phải trả công nhân viên
- Số tiền thưởng phải trả cho công nhân viên
Nợ TK 431 : Quĩ khen thưởng phúc lợi
Nợ TK 622, 627, 641, 642
Có TK 334 : Phải trả công nhân viên
- Các khoản phải trừ vào lương của công nhân viên
Nợ TK 334 : Phải trả công nhân viên
Có TK 141 : Tạm ứng
Có TK 333 (3338) : Các loại thuế khác
Có TK 138 (1388) : Phải thu khác
Có TK 338 : Phải trả phải nộp khác
- Khi thanh toán tiền lương, tiền công, BHXH, tiền thưởng cho CNV.
+ Nếu thanh toán bằng tiền
Nợ TK 334 : Phải trả công nhân viên
Có TK 111 : Tiền mặt
Có TK 112 : Tiền gửi ngân hàng
20


+ Nếu thanh toán bằng vật tý hàng hoá
Nợ TK 334 : Phải trả công nhân viên

Có TK 512 : Doanh thu bán hàng nội bộ
Có TK 3331 : Thuế GTGT phải nộp
Đồng thời phản ánh giá vốn của vật tý hàng hoá xuất trả lương
Nợ TK 632 : Giá vốn hàng bán
Có TK 152, 154, 156.
- Hàng tháng khi trích trýớc tiền lương nghỉ phĐp của công nhân trực tiếp sản xuất
Nợ TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 335 : Chi
phí phải trả
TK 334
TK 141
- Khi xác Định số tiền lương công nhân nghỉ phĐp thực tế phải trả

TK 622

Tạm ứng trừ vào lương

Nợ TK 335 : Chi phí phải trả
Có TK 334 : Phải trả công nhân viên
333 hợp doanh nghiệp không tiến hành trích trýớc tiền lương nghỉ phĐp của
- TK
Trýờng
TK 627, 641,642
trựccátiếp
sản
xuất
khi
tínhcủa
tiền
lương nghỉ phĐp của công nhân sản

Khấu trừcông
thuếnhân
thu nhập
nhân
phải
nộpthì
nhà
nước
CNV

xuất thực tế phải trả
TK 338

Tiền lương và thưởng phải trả

Nợ TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 334 : Phải trả công nhân viên

BHXH, BHYT, KPCĐ khấu trừ vào lương

TK 431

Sơ đồ 1.1 Kế toán các khoản thanh toán với công nhân viên
TK 111
TK 338

Trả lương cho CNV
BHXH phải trả cho CNV

TK 138

Khấu trừ phải thu hồi bồi thường về TS thiếu theo quyết định xử lý

21


22


1.3.3.2. Phương pháp hạch toán các khoản trích theo lương
- Hàng tháng trích BHXH, BHYT, KPCĐ
Nợ TK 622 : Chi phớ nhân công trực tiếp
Nợ TK 627 : Chi phớ sản xuất chung
Nợ TK 641 : Chi phớ bỏn hàng
Nợ TK 642 : Chi phớ quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 241 : Xõy dựng cừ bản dở dang
Cú TK 3382, 3383, 3384
- Tính số BHXH phải trả công nhân viên
Nợ TK 338 : Phải trả phải nộp khỏc
Cú TK 334 : Phải trả công nhân viên
- Khi chuyển tiền nộp BHXH, BHYT, KPCĐ
Nợ TK 338 (3382, 3383, 3384)
Cú TK 111, 112 : Tiền mặt, tiền gửi ngõn hàng
- Chi BHXH và KPCĐ tại doanh nghiệp
Nợ TK 338 ( 3383, 33822)
Cú TK 111, 112
- Số BHXH Được cừ quan BHXH cấp
Nợ TK 111, 112
Cú TK 338 : Phải trả phải nộp khỏc
- Trýờng hợp số Đó trả Đó nộp về BHXH, KPCĐ kể cả số výợt chi lớn hừn số
phải trả phải nộp khi Được cấp bự

Nợ TK 111 : Tiền mặt
Nợ TK 112 : Tiền gửi ngõn hàng
Cú TK 338 ( 3382, 3383)

23


Sơ đồ 1.2 Hạch toán các khoản trích theo lương

BHXH phải nộp trực tiếp cho công nhân

TK 338

TK 334

BHXH phải trả
TK 622

TK 111, 112

TK 627
Nộp KPCĐ,BHXH cho cơ quan qlý
và khoản kinh phí chi tại DN

TK 641,642

Trích BHXH,BHYT
KPCĐ tính vào chi phí

TK 241


Số chi hộ,chi vượt mức được
hoàn lại, được cấp lại

24


1.4. Các hình thức kế toán áp dụng
Tuỳ theo quy mô, loại hình và Điều kiện hoạt Động mà các doanh nghiệp
lựa chọn cho mình một hình thức sổ kế toán phù hợp. Các doanh nghiệp có thể
chọn một trong bốn hình thức sau Để áp dụng trong công tác kế toán:
- Hình thức Nhật ký chung
- Hình thức Nhật ký - sổ cái
- Hình thức Nhật ký - chứng từ
- Hình thức chứng từ ghi sổ
1.4.1. Hình thức nhật ký chung
Đặc trýng cừ bản của hình thức sổ này là tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh Đều Được phản ánh theo trình tự thời gian vào sổ Nhật ký chung. Sau Đó, lấy
số liệu trên sổ Nhật ký chung Để ghi vào sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
Hình thức Nhật ký chung bao gồm các loại sổ:
Sổ Nhật ký chung : Là sổ kế toán tổng hợp dùng Để ghi chĐp các nghiệp vụ
kinh tế tài chính phát sinh theo trình tự thời gian. Bên cạnh Đó thực hiện việc phản
ánh theo mối quan hệ Đối ứng tài khoản Để phục vụ việc ghi Sổ Cái.
Tuy nhiên trong trýờng hợp một hoặc một số Đối tượng kế toán có số lýợng
phát sinh lớn, Để giảm bớt khối lýợng ghi Sổ Cái, Đừn vị có thể mở sổ Nhật ký
Đặc biệt Để ghi riêng các nghiệp vụ phát sinh liên quan Đến các Đối tượng kế toán
Đó. Các sổ Nhật ký Đặc biệt là một phần của sổ Nhật ký chung. Song Để tránh sự
trùng lặp các nghiệp vụ Đó ghi trên các sổ nhật ký Đặc biệt thì không ghi vào sổ
Nhật ký chung.
Sổ Cái : Là sổ kế toán tổng hợp dùng Để ghi chĐp các nghiệp vụ kinh tế, tài

chính phát sinh niên Độ kế toán theo tài khoản kế toán Được quy Định trong hệ
thống tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp. Mỗi tài khoản Được mở một
hoặc một số trang liên tiếp trên sổ cái Để ghi chĐp trong một niên Độ kế toán.
25


×