Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế kế toán quản trị (771)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.65 KB, 68 trang )

Trng i hc cụng nghip H Ni

1

Khoa K Toỏn Kim Toỏn

MC LC
Trang
Li m u6
Chng I:Tng quan v Cụng ty c phn u t thng mi tiờn phong ...8
1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Cụng ty..... 8
1.1.1 Tờn gi, tr s v lnh vc hot ng ..8
1.1.2 Quỏ trỡnh hỡnh thnh phỏt trin 9
1.2 c im t chc hot ng sn xut kinh doanh ...12
1.2.1 T chc sn xut 12
1.2.2 Quỏ trỡnh cụng ngh sn xut ...12
1.3 c im t chc b mỏy qun lý 14
1.4 c im t chc hạch toán k toỏn
18
1.4.1 c im t chc b mỏy k toỏn .18
1.4.2 c im t chc cụng tỏc k toỏn ca cụng ty 20
1.4.2.2 T chc vn dng h thng chng t k toỏn 21
Phn

II

Thc

trng

kế



toán

tp

hp

chi

phớ

sn

xut

..............28
2.1 Đặc điểm yêu cầu quản lý chi phớ sn xut v tớnh giỏ thnh
.28

Th Hng Nga KT12-K2

Bỏo cỏo tt nghip


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội

2

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán


2.1.1 Đặc điểm, phân loại chi phí sản xuất tại công ty ……………………...28
2.1.2 Đối tượng hạch toán chi phí …………………………………………..29
2.2 Thực trạng kế toán chi phí sản xuất tại công ty …………………………30
2.2.1 Hạch toán chi phí NVL TT…………………………………………....30
2.2.2 Hạch toán chi phí NC TT……………………………………………...38
2.2.3 Hạch toán chi phí SX chung…………………………………………..41
2.3 Tổng hợp chi phí SX toàn DN ………………………………………….47
2.4 Đánh giá sản phẩm dở dang …………………………………………….48
2.5 Tính giá thành sản phẩm tại công ty ……………………………………49
Chương III : Đánh giá chung và kết luận .. ………………………………....52
3.1 Đánh giá tổ chức kế toán công ty ………………………………………52
3.2.Công tác tổ chức bộ máy kế toán công ty

…………………….......52

3.3. Cách thức và Phương pháp hoạch toán ……………………………….53
Kết luận ………………………………………………………………...…...58

Đỗ Thị Hồng Nga KT12-K2

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội

3

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

DANH MỤC SƠ ĐỒ


Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất …………………………....13
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ quản lý của công ty ………………….……...…………….14
Sơ đồ 1.3 : Tổ chức bộ máy kế toán Công ty………….…………………….18
Sơ đồ 1.4 : Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ……….24
Sơ đồ 1.5 : Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máy…………….25

Đỗ Thị Hồng Nga KT12-K2

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội

4

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Biểu số 1 : Phiếu xuất kho…………………………………………………..32
Biểu số 2 : Trích bảng tổng hợp xuất vật tư ………………………………..33
Biểu số 3 : Bảng phân bổ NVL, CCDC …………………………………….34
Biểu số 4 : Bảng tính giá thành thực tế VL,CCDC……………….…………35
Biểu số 5 : Sổ cái TK 621 – Chi phí NVL TT ………………………………36
Biểu số 6 : Bảng phân bổ tiền lương và BHXH …………………………….60
Biểu số 7 : Sổ cái TK 622 – Chi phí NC TT………………………………...39
Biểu số 8 : Bảng phân bổ KH TSCĐ………………………………………..42
Biểu số 9 : Sổ chi tiết TK 627 – Chi phí SXC………………………………43
Biểu số 10 : Số cái TK 627 – Chi phí SXC………………………………….45

Biểu số 11 : Bảng kê số 4……………………………………………………58
Biểu số 12 : Nhật ký chứng từ số 7 …………………………………………59
Biểu số 13 : Sổ cái TK 154 – chi phí SXKD dở dang………………………47

Đỗ Thị Hồng Nga KT12-K2

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội

5

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TỪ VIẾT TẮT

TỪ ĐẦY ĐỦ

NCTT

Nhân công trực tiếp

SXC

Sản xuất chung

CPSX


Chi phí sản xuất

TSCĐ

Tài sản cố định

NKCT

Nhật ký chứng từ

NVL

Nguyên vật liệu

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

KPCĐ

Kinh phí công đoàn

DANH MỤC HỆ THỐNG CHỨNG TỪ
* Lao động tiền lương:

Đỗ Thị Hồng Nga KT12-K2


Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội

6

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

- Bảng chấm công
- Bảng chấm công làm thêm giờ
- Bảng thanh toán tiền lương
- Bảng thanh toán tiền thưởng
- Phiếu xác nhận công việc hoặc sản phẩm hoàn thành
- Hợp đồng giao khoán
- Bảng kê trích nộp các khoản theo lươnng
- Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội…
* Hàng tồn kho:
- Phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
- Phiếu xuất kho hàng gửi đại lý
- Biên bản kiểm kê vật tư,công cụ,sản phẩm,hàng hoá
- Bảng phân bổ nguyên liệu,vật liệu,công cụ,dụng cụ….

* Tiền tệ:
- Phiếu thu
- Phiếu chi
- Giấy đề nghị tạm ứng

- Giấy đề nghị thanh toán
- Biên lai thu tiền

Đỗ Thị Hồng Nga KT12-K2

Báo cáo tốt nghiệp


Trng i hc cụng nghip H Ni

7

Khoa K Toỏn Kim Toỏn

- Bng kim kờ qu
- Bng kờ chi tin
* Ti sn c nh:
- Biờn bn bn giao TSC
- Biờn bn thanh lý TSC
- Biờn bn ỏnh giỏ li TSC
- Biờn bn kim kờ TSC
- Bng tớnh v phõn b khu hao TSC
* Bỏn hng:
- Hoỏ n bỏn hng thụng thng
- Hoỏ n GTGT
- Bng thanh toỏn hng i lý, ký gi
-Th quy hng


lời nói đầu

Trong nền kinh tế thị trờng đầy biến động phức tạp
nh hiện nay, các doanh nghiệp phải đa ra các quyết định
chiến lợc để khẳng định sự tồn tại và phát triển trên thơng

Th Hng Nga KT12-K2

Bỏo cỏo tt nghip


Trng i hc cụng nghip H Ni

8

Khoa K Toỏn Kim Toỏn

trờng. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp đợc dựa trên
nhiều yếu tố nhng trong đó giá cả là một yếu tố quyết định
lớn nhất. Khi quyết định đầu t một dự án nào đó, doanh
nghiệp phải cân nhắc đến lợng chi phí bỏ ra để sản xuất
và tiêu thụ sản phẩm. Điều này có nghĩa là doanh nghiệp
phải tập hợp chi phí sản xuất một cách đầy đủ và tính toán
chính xác giá thành sản phẩm vì giá thành sản phẩm là chỉ
tiêu quan trọng nhất trong hoạt động của một doanh nghiệp
sản xuất. Giá thành sản phẩm cao hay thấp, tăng hay giảm
đồng nghĩa với việc tiết kiệm hay lãng phí lao động xã hội
để sản xuất ra sản phẩm. Nói cách khác giá thành sản phẩm
cao hay thấp là phản ánh kết quả việc sử dụng vật t lao
động, tiền vốn, tài sản,...của doanh nghiệp trong quá trình
sản xuất sản phẩm cũng nh các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà
doanh nghiệp đã thực hiện nhằm đạt đợc mục đích sản

xuất trong kỳ kế hoạch xem có tiết kiệm hay lãng phí, đã tối
u cha, mà điều này lại phụ thuộc vào quá trình tập hợp chi
phí sản xuất của doanh nghiệp. Kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm là hai quá trình liên quan
mật thiết với nhau và chiếm giữ một vai trò quan trọng trong
công tác kế toán nói riêng và trong công tác quản lý nói chung
của doanh nghiệp. Phấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất và
hạ giá thành sản phẩm là một trong những mục tiêu quan
trọng nhất của một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong
giai đoạn hiện nay.
Do tính chất quan trọng của công tác kế toán tập hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nh vậy, nên vấn đề

Th Hng Nga KT12-K2

Bỏo cỏo tt nghip


Trng i hc cụng nghip H Ni

9

Khoa K Toỏn Kim Toỏn

tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm không
chỉ là mối quan tâm của ngời sản xuất mà còn là mối quan
tâm của toàn xã hội.
Do vậy, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm có vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác hạch
toán k toỏn ở bất cứ doanh nghiệp nào. Xuất phát từ tầm quan

trọng đó, em đã lựa chọn đề tài Kế toán tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Cụng ty c phn u t
thng mi Tiờn Phong" cho bỏo cỏo thc tp tt nghip ca mỡnh
Là một sinh viên thực tập tại Công ty , đợc sự giúp đỡ
nhiệt tình của cụ giáo hớng dẫn và các cụ chỳ trong Phòng kế
toán của Công ty, em đã cố gắng tìm hiểu ,tham khảo t liệu
và mạnh dn đề xuất một số ý kiến những mong góp phần
hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm ở Cụng ty c phn u t thng mi Tiờn Phong.
Trong bỏo cỏo ny em đề cập đến những nội dung cơ bản
nh sau:
Chng I : Tng quan v Cụng ty c phn u t thng mi Tiờn
Phong
Chng II : Thc trng k toỏn tp hp chi phớ sn xut v tớnh giỏ
thnh ti Cụng ty c phn u t thng mi Tiờn Phong
Chng III : Một số nhận xét và ý kiến đề xuất nhằm hoàn
thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm ở Cụng ty c phn u t thng mi Tiờn Phong

Th Hng Nga KT12-K2

Bỏo cỏo tt nghip


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội 10

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

PHẦN I: tæng quan vÒ c«ng ty cæ phÇn
ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI TIỀN PHONG

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần đầu tư
thương mại Tiền Phong.
1.1.1 Tên gọi, trụ sở và lĩnh vực hoạt động
Tên công ty

: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI
TIỀN PHONG

Trụ sở

: Phường Yên Hòa – Quận Cầu Giấy, Hà Nội

Lĩnh vực hoạt động

: Gia công giầy, dép xuất khẩu thương mại sản

phẩm……
1..1.2 Quá trình hình thành phát triển .
Công ty cổ phần đầu tư thương mại Tiên Phong trước kia tiền thân
là Xí nghiệp gia công giày xuất khẩu. Xí nghiệp này nguyên trước là một
phần của Tổng cục kho nội thương Cầu Giấy thuộc Tổng công ty kho vận
( nay là Công ty kho vận và dịch vụ thương mại ). Đây là trạm kho trung
chuyển hàng hoá của bộ nội thương được xây dựng từ những năm 70 và đi
vào hoạt động từ năm 1981 có chức năng tiếp nhận hàng hoá từ cảng về dự

Đỗ Thị Hồng Nga KT12-K2

Báo cáo tốt nghiệp



Trường Đại học công nghiệp Hà Nội 11

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

trữ, xuất chuyển cho địa phương, đợn vị theo kế hoạch bộ và các công ty
ngành hàng.
Sau khi nhà nước tiến hành xoá bỏ cơ chế bao cấp chuyển sang cơ chế thị
trường thì cụm kho trên trở thành trái nẻo, sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó
không có vốn đầu tư, nâng cấp sửa chữa.
Ngày 20 – 8 – 1994 Bộ thương mại có quyết định số 1070 TM/TCCB
thành lập Xí nghiệp gia công giày xuất khẩu Cầu Giấy trực thuộc Công ty kho
vận và dịch vụ thương mại trên cơ sở cải tạo một số nhà kho hiện có thuộc
Tổng kho Cầu Giấy thành nhà xưởng sản xuất. Và bên cạnh đó đầu tư hai dây
chuyền sản xuất giầy .
Xí nghiệp đã bắt đầu đi vào sản xuất từ năm 1995. Lúc đầu, xí nghiệp chỉ
có hai dây chuyền sản xuất. Do xí nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả nên
đến năm 1997 chỉ sau hai năm hoạt động quy mô sản xuất của xí nghiệp đã
được mở rộng thêm hai dây chuyền sản xuất nữa. Đến năm 1999, số dây
chuyền sản xuất của xí nghiệp đã được trang bị tăng gấp đôi so với năm 1997
và gấp 3 so với năm 1995 với sáu dây chuyền hiện đại sản xuất với công suất
cao .
Để kịp thời hội nhập với nền kinh tế thế giới, phù hợp với xu hướng toàn
cầu hoá và tiến tới gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, cổ phần hoá
doanh nghiệp nhà nước là một chủ trương của Đảng và nhà nước. Công ty
kho vận và dịch vụ thương mại cũng không không nằm ngoài vòng đó .
Năm 2004, công ty này đã đề nghị chọn phương án cổ phần hoá Xí
nghiệp gia công giày Cầu Giấy theo hình thức : tách Xí nghiệp này ra để cổ
phần hoá thành một công ty cổ phần hoạt động độc lập. Ngày 31-3- 2004 xí
nghiệp đã tiến hành đánh giá lại tài sản xong. Thời gian bán cổ phần được
thực hiện trong tháng 11 năm 2004.


Đỗ Thị Hồng Nga KT12-K2

Báo cáo tốt nghiệp


Trng i hc cụng nghip H Ni 12

Khoa K Toỏn Kim Toỏn

Ngy 01-07-2004 Cụng ty c phn u t thng mi Tiờn Phong chớnh
thc ra i v hot ng theo mụ hỡnh mi t ú n nay .
Cùng với việc tận dụng năng lực sản xuất hiện có và tiềm
năng về lao động, vốn, công nghệ, Công ty đã và rất chú
trọng việc liên doanh với nớc ngoài để đầu t đổi mới công
nghệ sản xuất, cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân
nhằm đạt năng xuất chất lợng cao trong sản xuất. Song song
với việc hợp tác với nớc ngoài, Công ty cũng đã học tập đợc
nhiều kinh nghiệm quý báu trong quản lý tài chính cũng nh
sản xuất kinh doanh .
Với dây truyền sản xuất hiện đại, cùng với sự nỗ lực cố
gắng. Sản phẩm sản xuất của Công ty ngày càng nhiều, năm
sau cao hơn năm trớc với chất lợng sản phẩm luôn đạt yêu cầu
đợc thể hiện qua một số chỉ tiêu về sản phẩm của Công ty
nh sau:
Năm
2008
2009
2010


Sản xuất
3.918.686
4.152.000
4.540.000

Đơn vị: Đôi
Xuất khẩu
3.169.081
3.404.640
3.870.000

Số lợng sản phẩm ngày một tăng với chất lợng đảm bảo
đã giúp cho Công ty tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm, doanh thu
mỗi năm một tăng, trong đó doanh thu do xuất khẩu chiếm
lớn.
Doanh thu năm
2008
2009
2010

Doanh thu tiêu
thụ
83.816.637.79
9
98.074.225.63
4
102.132.710.0

Th Hng Nga KT12-K2


Doanh thu xuất
khẩu
66.616.600.000
80.179.647.038
87.819.439.000

Bỏo cỏo tt nghip


Trng i hc cụng nghip H Ni 13

Khoa K Toỏn Kim Toỏn

00
Việc mở rộng sản xuất hàng năm của Công ty đã giúp
cho một lợng ngời lao động ngoài xã hội có việc làm và khoản
thu nhập ổn định. Số lợng lao động của Công ty mỗi năm
một tăng:
Năm
2008
2009
2010

Số CBCNV (ngời)
3546
3260
3100

Tính tới hết tháng 7 năm 2008, một số chỉ tiêu về tài sản của
Công ty nh sau:

Đơn vị
tính: đồng
Nguyên giá tài sản cố định khấu

46.022.587.8

hao
Tài sản lu động

00
29.684.480.0

Đầu t xây dựng cơ bản

00
1.288.250.00

Tổng tài sản

0
76.995.317.8

Tổng doanh thu

00
75.802.106.0

Nộp ngân sách Nhà nớc

Th Hng Nga KT12-K2


00
960.942.380

Bỏo cỏo tt nghip


Trng i hc cụng nghip H Ni 14

Khoa K Toỏn Kim Toỏn

Chú trọng và thờng xuyên đẩy mạnh công tác kỹ thuật
áp dụng các tiến độ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào
sản xuất sản phẩm đã giúp cho Công ty ngày càng khẳng
định đợc chỗ đứng trên thị trờng trong và ngoài nớc a
chuộng, tiêu thụ nhanh trên thị trờng. Với đà này, mong rằng
Công ty về sau có thêm nhiều bạn hàng và phát triển mạnh
hơn
1.2 c im t chc hot ng sn xut kinh doanh ca Cụng ty c
phn u t thng mi Tiờn Phong
1.2.1 T chc sn xut
Hin nay Cụng ty c phn u t thng mi Tiờn Phong cú hai a
im
Ni giao dch s 3/38/381/77, ng Nguyn Khang,Phng Yờn
Hũa, Qun Cu Giy TP H Ni
C cu sn xut bao gm cỏc phõn xng chun b , phõn xng may,
phõn xng , phõn xng thnh hỡnh . Ngoi ra m bo sn xut Cụng
ty cũn cú thờm mt s b phn ph tr nh b phn c in, b phn tp v,
vn phũng .
1.2.2 Quy trỡnh cụng ngh sn xut giy

Quy trình công nghệ sản xuất tại Công ty là quy trình
sản xuất vừa theo kiểu song song, vừa theo kiểu liên tục.. Các
nguyên liệu khác nhau sẽ đợc xử lý theo các bớc công nghệ
khác nhau để cuối cùng kết hợp lại cho ra sản phẩm hoàn
chỉnh (theo sơ đồ).
Nguyên vật liệu đợc dùng cho sản xuất bao gồm các loại
vải bạt, vải gin làm mũ giầy, các loại cao su làm đế giầy, các
loại hoá chất sử dụng bao gồm Riraphin, cácbonát kẽm, bột

Th Hng Nga KT12-K2

Bỏo cỏo tt nghip


Trng i hc cụng nghip H Ni 15

Khoa K Toỏn Kim Toỏn

màu và các xúc tác, chất độn để làm dẻo cao su và tăng độ
bền, chống lão hoá.

Quy trình sản xuất giầy diễn ra nh sau:
Phần may mũ giầy gồm hai loại vải đã đợc bồi ở công
đoạn bồi sẽ cắt thành mũ giầy. Những mũ giầy đã hoàn
thành ở công đoạn may đợc đều sang bộ phận đập ôzê rồi
đa sang bộ phận gò.
Cao su cắt nhỏ, nghiền sơ bột, trộn với các loại hoá chất
rồi đa vào may cán, công đoạn đúc đế có tác dụng làm
mềm cao su và tán thành những tấm mỏng. Những tấm cao
su này đợc cát thành đế giầy và đa qua bộ phận ép dế với

cao su mỏng dán trên mặt đế. Sau đó đa vào bộ phận gò
đế định hình và hoàn thiện ép.
Sản phẩm giầy sau khi đã hoàn thành đa sang bộ phận
OTK để kiểm tra, chất lợng, chỉ những sản phẩm có đóng
đấu OTK mới đợc đóng bao gói nhập kho thành phẩm.

Th Hng Nga KT12-K2

Bỏo cỏo tt nghip


Trng i hc cụng nghip H Ni 16

Khoa K Toỏn Kim Toỏn

S 1.1 : Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất giầy
Nguyên liệu
Cao su, vải bạt, vải
phin
hoá chất
Công đoạn bồi
Bồi dán bạt, phin với
nhau sau đó cắt
thành mũ giầy

Công đoạn đúc đế
Đúc, dập ra đế giầy
cao su hoặc nhựa
tổng hợp


Công đoạn may
May hoàn chỉnh
thành
mũ giầy

Công đoạn gò
Lồng mũ giầy vào fon
giầy, quét keo vào đế
và chân mũ giầy, ráp,
để vào mũ giầy rồi đ
a vào gò, dán cao su
làm nhãn giầy và dán
đơng trang trí lên
giầy. Gò định hình
và lu hoá 60 giây lò
Công đoạn hoàn
thiện
Luồn dây giầy, KT
chất lợng và đóng gói

Th Hng Nga KT12-K2

Bỏo cỏo tt nghip


Trng i hc cụng nghip H Ni 17

Khoa K Toỏn Kim Toỏn

1.3 c im t chc b mỏy qun lý ca Cụng ty c phn u t thng

mi Tiờn Phong
Để quản lý tốt và điều hành tốt mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh, mỗi doanh nghiệp đều phải có tổ chức bộ máy
quản lý tuỳ thuộc vào quy mô, loại hình doanh nghiệp, tuỳ
thuộc vào điều kiện, đặc điểm sản xuất cụ thể mà thành
lập ra bộ máy quản lý thích hợp.
Công ty là một doanh nghiệp c phn , hạch toán kinh
doanh độc lập, nên bộ máy Công ty đợc tổ chức phân cấp
khá hoàn chỉnh, bao gồm. Ban giám đốc và các phòng ban
chức năng, thực hiện các chức năng quản lý nhất định.
S 1.2 : Sơ đồ quản lý của Công ty

HC

B.Kim
soỏt

HQT

Giám đốc

Phũng t
chc
hnh
chớnh

Phũng
Kế
toán
tài

chín

Phũng
Phũng
K
Xut Nhp
thut
khu

Phân xởng
chuẩn bị

Phân xởng may I

Th Hng Nga KT12-K2

Phũng thu
mua

Phân xởng may
II

Phũng Phũng Phũng
KCS qun lý bo v
sn
xut

Phân xởng gò

Phân xởng Thnh

hỡnh

Bỏo cỏo tt nghip


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội 18

Chú giải :

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

Trực tiếp chỉ đạo
Mối quan hệ giải quyết công việc

- ĐHĐCĐ là cơ quan quyết định cao nhất của công ty. ĐHĐCĐ bầu ra
HĐQT và bầu ra B. kiểm soát.
- HĐQT là cơ quan do ĐHĐCĐ bầu ra để quản trị điều hành mọi hoạt
động của Công ty giữa hai kỳ đại hội .
- Ban Kiểm soát cũng là cơ quan do ĐHĐCĐ bầu ra để thay mặt toàn
thể cổ đông kiểm soát mọi hoạt động sản xuất giữ hai kỳ đại hội cổ
đông.
- Giám đốc là người phụ trách chung và chịu trách nhiệm trước HĐCĐ,
HĐQT và pháp luật về mọi hoạt động của công ty. Giám đốc trực tiếp
phụ trách : theo dõi kế hoạch sản xuất kinh doanh toàn công ty; công
tác tổ chức cán bộ và quản trị nhân sự; công tác tài chính kế toán; công
tác xuất nhập khẩu và giao nhận, thực hiện việc đối ngoại trực tiếp đàm
phán và ký kết hợp đồng với đối tác, ký kết các hợp đồng kinh tế,
thương mại đầu tư …..được uỷ quyền, uỷ nhiệm cho cấp dưới thực hiện
nhiệm vụ của công ty và chịu trách nhiệm trước ĐHĐCĐ, HĐQT và
pháp luật…..

- Phòng tổ chức hành chính là cơ quan có chức năng quản lý về mặt
nhân sự, tuyển lao động, tiền lương, tiền thưởng, chấm công và những
việc hành chính khác. Tham mưu cho giám đốc trong công tác xây
dựng nội qui và qui chế hoạt động của công ty .

Đỗ Thị Hồng Nga KT12-K2

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội 19

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

- Phòng tài chính kế toán là cơ quan trực tiếp quản lý tài sản và nguồn
vốn hiện có cũng như tình hình biến động tài sản và nguồn vốn hiện có
cũng như tình hình biến động tài sản nguồn vốn của Công ty. Xây dựng
kế hoạch về vốn cho công ty khi hoạt động sản xuất và kinh doanh có
nhu cầu thêm vốn, tham mưu cho giám đốc việc đưa ra những quyết
định về tài chính của công ty.
- Phòng xuất nhập khẩu trực tiếp phụ trách nghiệp vụ xuất khẩu hàng
hoá, giao nhận vận tải, làm thủ tục hải quan, quản lý hàng hoá và
nguyện phụ liệu xuất nhập. Xây dựng và quản lý các định mức sản xuất
gia công, định mức sử dụng nguyện liệu và phụ liệu. Xây dựng các báo
cáo về thanh quyết toán hàng gia công và nguyên phụ liệu .
- Phòng quản lý sản xuất có chức năng nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất,
điều tiết sản xuất trong từng thời kỳ kế hoạch và xây dựng giá thành,
giá bán cho sản phẩm. Đồng thời phòng sản xuất còn có chức năng
tham mưu cho giám đốc trong công tác xây dựng kế hoạch sản xuất dài
hạn, trung hạn và ngắn hạn .

- Phòng thu mua có nhiệm vụ quản lý vật tư và các yếu tố đầu vào khác
cho gia công sản xuất. Xây dựng và thực hiện kế hoạch thu mua vật tư
sản xuất gia công một cách kịp thời và hợp lý đảm bảo cho việc sản
xuất diễn ra bình thường, liên tục bị không gián đoạn. Tham mưu cho
giám đốc và đối tác kinh doanh trong việc lựa chọn nguyên vật liệu
chất lượng cao và giá cạnh tranh, lựa chọn những nhà cung cấp tốt
nhất.
- Phòng kỹ thuật có nhiệm vụ quản lý toàn bộ hoạt động kỹ thuật của
công ty khâu thiết kế công nghệ đến tổ chức thực hiện các bước công
nghệ quản lý sản phẩm để tổ chức, chỉ đạo xây dựng các định mức kỹ
thuật tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, quy cách từng sản phẩm, sửa

Đỗ Thị Hồng Nga KT12-K2

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội 20

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

chữa máy móc, thiết bị hồ sơ, bản vẽ. Bên canh đó phòng kỹ thuật còn
có trách nhiệm tham mưu cho giám đốc về các giải pháp kỹ thuật để
giám đốc đua ra những quyết định về việc thay đổi trang thiết bị, dây
chuyền sản xuất gia công mới tiên tiến ….
- Phòng KCS có trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát và quản lý chất lượng
của sản phẩm ở từng công đoạn sản xuất, gia công ngay cả ở công
đoanh đầu tiên đó là quản lý chất lượng nguyên vật liệu đầu và. Tham
mưu cho giám đốc trong công tác xây dựng qui định về chất lượng của
sản phẩm.

- Phòng bảo vệ có trách nhiệm đảm bảo trật tự an ninh trong công ty duy
trì giờ giấc làm việc, thực hiện tốt công tác phòng cháy chữa cháy
- Phân xưởng chuẩn bị là phân xưởng thực hiện khâu đầu tiên cuat quá
trình gia công giầy. Nhiệm vụ chủ yếu của phân xưởng này là cắt các
phối kiện về mặt giầy, gia công in sơn và in các phối kiện về giầy.
- Phân xưởng may là phân xưởng thực hiện công đoạn thứ hai đó là
may các phối kiện của phân xưởng chuẩn bị chuyển sang thành mũ
giày để chuyển sang công đoạn tiếp theo.
- Phân xưởng đế có nhiệm vụ lấy nguyên liệu ở kho đế để mài đế ghép
đôi đế và sửa đế để hoàn chỉnh các đôi đế giày .
- Phân xưởng thành hình có nhiệm vụ nhận các phối kiến, mũ giầy, đế
giầy …. Từ các phân xưởng chuẩn bị, phân xưởng may, phân xưởng đế
để ghép và làm hoàn chỉnh thành các đôi giày hoàn chỉnh và nhập kho
thành phẩm .
- Phân xưởng giày mẫu có nhiệm vụ nghiên cứu và phát triển sản phẩm
mới. Đồng thời phân xưởng này có nhiệm vụ chế tạo khuôn mẫu cho
các mặt hàng mới đó .

Đỗ Thị Hồng Nga KT12-K2

Báo cáo tốt nghiệp


Trng i hc cụng nghip H Ni 21

Khoa K Toỏn Kim Toỏn

1.4 c im t chc hch toỏn k toỏn ti cụng ty c phn u t
thng mi Tiờn Phong
1.4.1 c im t chc b mỏy k toỏn ca Cụng ty

ở Cụng ty c phn u t thng mi Tiờn Phong, Phòng kế toán
tài vụ là Phòng giữ vai trò hết sức quan trọng với chức năng
quản lý tài chính, theo dõi sự vận động ca các loại tài sản
xác định các nhu cầu về trên Phòng kế toán tài chính cung
cấp những thông tin cần thiết và chính xác, cụ thể cho giám
đốc và các phòng có liên quan đề ra quyết định chính xác
và kịp thời điều hành mọi hoạt động sản xuất với chức năng
giám đốc, phòng thực hiện việc kiểm tra giám đốc mọi hoạt
động để bảo vệ sự thống nhất, chấp hành nghiêm chỉnh
các quyết định của Nhà nớc về kế toán , thống kê, ngân
hàng hoặc lao động và tiền lơng, tổ chức thông tin kinh tế
và phân tích hoạt động kinh tế, hớng dẫn chỉ đạo, kiểm tra
các bộ phận trong Công ty thực hiện đầy đủ chế độ ghi
chép ban đầu, chế độ hạch toán, chế độ quản lý kinh tế tài
Kế toán trởng
chính.
Kiêm Kế toán
tổng
Để thực hiện đầy đủ
các hợp
nhiệm vụ, đảm bảo sự lãnh
đạo và chỉ đạo tập chung thống nhất và xác định vị trí
quan trọng của Phòng Tài vụ.
phòng Kế toán
Kế của doanh nghiệp đPhó
Bộ Phó
máyphòng
kế toán

tả phẩm,

theobán

Kế ợc
toán
thành
toán
hàng thu nhập, xác định
đồ dới
Kế toán vốn bằng
KQKD
tiền và các
khoản
S 1.3 : T chc b mỏy k toỏn ca Cụng ty
phải thu
Bộ
phận
Kế
toán
TSCĐ

Bộ phận Kế
toán tập hợp
chi phí và
tính giá
thành SP

Bộ phận
Kế toán
theo dõi
nợ phải

trả

Th Hng Nga KT12-K2

Bộ phận Kế
toán tiền l
ơng và các
khoản trích
theo lơng

Bộ phận
Kế toán
nguyên
vật liệu
Bỏo cỏo tt nghip

các nhân viên kinh tế ở PHN XNG

Bộ
phận
thủ
quỹ


Trng i hc cụng nghip H Ni 22

Khoa K Toỏn Kim Toỏn

Nhìn vào sơ đồ có thể thấy ngay rằng mọi hoạt động
của Công ty đều thụng qua bộ máy kế toán trong Công ty vỡ vy

phải làm sao để cho bộ máy đó đợc linh hoạt, gọn nhẹ, vừa
hoạt động có hiệu quả, vừa đảm bảo lao động chuyên môn
hoỏ cùng cán bộ kế toán, đồng thời căn cứ đặc điểm tổ
chức sản xuất tổ chức quản lý, bộ máy kế toán chính đợc tổ
chức nh sau:
- Một kế toán trởng: kiêm kế toán tổng hợp, điều hành
mọi công việc chung trong phòng.
- Hai phó phòng kế toán : làm công tác kế toán thành
phần, bán hàng thu nhập, xác định kết quả kinh doanh. Kế
toán vốn bằng tiền và công nợ phải thu
- Bộ phận kế toán nguyên vật liệu.

Th Hng Nga KT12-K2

Bỏo cỏo tt nghip


Trng i hc cụng nghip H Ni 23

Khoa K Toỏn Kim Toỏn

- Bộ phận thủ quỹ.
- Bộ phận kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản
phẩm
- Bộ phận kế toán tiền lơng và các khoản tính theo lơng.
- Bộ phận kế toán TSCĐ.
- Bộ phận kế toán công nợ phải trả.
Ngoài ra, tại mỗi Xí nghiệp thành viên còn có nhân viên
kinh tế chuyên thanh toán tiền lơng, bảo hiểm xã hội cho
công nhân, tổng hợp số liệu về vật liệu xuất dùng và nhập

kho thành phẩm.
1.4.2 c im t chc cụng tỏc k toỏn ca Cụng ty
1.4.2.1 Chớnh sỏch k toỏn ti Cụng ty
Cụng ty ang ỏp dng ch k toỏn ban hnh theo Quyt nh s
15/2006/Q-BTC ngy 20/03/2006, Lut k toỏn (12/2003/L- CTN) do Quc
hi khúa IX cụng b ngy 26/06/2003, Chun mc k toỏn Vit Nam do B
Ti chớnh ban hnh v cỏc vn bn sa i, b sung, hng dn thc hin
kốm theo.
Niờn k toỏn: Niờn k toỏn ca Cụng ty bt u t ngy 01/01 v
kt thỳc vo ngy 31/12 hng nm. K hch toỏn ca Cụng ty l mt thỏng.
n v tin t s dng trong k toỏn: ng Vit Nam.
Phng phỏp hch toỏn hng tn kho: Cụng ty ỏp dng hỡnh thc k
toỏn hng tn kho theo phng phỏp kờ khai thng xuyờn.
Phng phỏp tớnh giỏ thc t vt t xut kho: Cụng ty ỏp dng phng
phỏp nhp trc xut trc .

Th Hng Nga KT12-K2

Bỏo cỏo tt nghip


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội 24

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ: Sản phẩm dở dang
cuối kỳ được đánh giá theo phương pháp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .
Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Tài sản cố định được ghi nhận theo
giá gốc.Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định được ghi nhận theo nguyên giá,
hao mòn lũy kế và giá trị còn lại. Phương pháp khấu hao được áp dụng theo

Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003 của Bộ trưởng
Bộ Tài chính và thông tư 33/2005/TT- BTC ngày 29 tháng 4 năm 2005.
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước: Công ty áp dụng việc kê khai
tính thuế giá trị gia tăng (GTGT) theo luật thuế GTGT theo nghị định số
28/1998/NĐ-CP ngày 11/5/1998 của Chính phủ và theo hướng dẫn tại thông
tư số 89/1998/TT-BTC ngày 27/6/1998 của Bộ tài chính.
1.4.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán:
Công ty áp dụng hệ thống chứng từ kế toán được ban hành theo Quyết
định số 15/2006/QĐ/BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
Hệ thống chứng từ kế toán bao gồm 5 chỉ tiêu:
+ Chỉ tiêu danh mục tiền lương
+ Chỉ tiêu hàng tồn kho
+ Chỉ tiêu bán hàng
+ Chỉ tiêu tiền tệ
+ Chỉ tiêu TSCĐ
1.4.2.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán:
Do đặc điểm sản xuất, kinh doanh đa dạng nên Công ty sử dụng hầu hết
các tài khoản cấp 1 được ban hành trong QĐ số 15/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài
chính. Hệ thống tài khoản chi tiết được xây dựng một cách khoa học, chi tiết

Đỗ Thị Hồng Nga KT12-K2

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học công nghiệp Hà Nội 25

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

đến cấp 4 cho từng phân xưởng, từng sản phẩm và từng tiểu khoản, giúp cho

công việc hạch toán được dễ dàng, cụ thể, chặt chẽ và chính xác.
Ví dụ: Điển hình về việc xây dựng hệ thống tài khoản chi tiết cho tài
khoản
* TK 152: Nguyên vật liệu
- TK 1521 – Nguyên vật liệu chính
- TK 1522: Nguyên vật liệu phụ
- TK 1523: Nhiên liệu
- TK 1524: Phụ tùng chi tiết
- TK 1528: Nguyên vật liệu thu hồi
1.4.2.4 Tổ chức vận dụng hình thức kế toán
-Hình thức vận dụng sổ sách kế toán: Do đặc điểm hoạt động sản xuất
kinh doanh phức tạp, các sản phẩm chủng loại đa dạng, việc quản lý sử dụng
nhiều tài khoản nên Công ty lựa chọn hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ
theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ tài chính, có sự hỗ
trợ của phần mềm kế toán SAS ERP 6.0 Net.

Sơ đồ 1.4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức
Nhật ký chứng từ tại Công ty

Đỗ Thị Hồng Nga KT12-K2

Báo cáo tốt nghiệp


×