Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI TUẤN SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.77 KB, 60 trang )

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ
THƯƠNG MẠI TUẤN SINH
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Xây Dựng và
Thương Mại Tuấn Sinh
Tên công ty
: Công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Tuấn Sinh
Tên tiếng anh : TUAN SINH TRADING AND CONSTRUCTION
COMPANY LIMITED
Tên viết tắt
: TUAN SINH CO.,LTD
Loại hình
: Công ty TNHH
Địa chỉ
: Số nhà 12, ngách 33, ngõ 475 đường Nguyễn Trãi, quận
Thanh Xuân, Hà Nội
Số đăng ký
: 0104006735
Ngày thành lập: 06/07/2010
Mã số thuế
: 0103979683
Người đại diện : Lê Anh Tuấn
Công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Tuấn Sinh là doanh nghiệp
được thành lập theo hình thức công ty Trách nhiệm hữu hạn hoạt động
theo Luật Doanh nghiệp do Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam. Công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Tuấn Sinh được thành
lập tại Việt Nam theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số
0103979683 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hà Nội cấp ngày 06/07/2010.
Công ty sử dụng con dấu riêng và hạch toán độc lập, tự chịu trách
nhiệm trong phạm vi nhà nước công nhận,sự tồn tại lâu dài và tính sinh lời
hợp pháp của việc kinh doanh.
Công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Tuấn Sinh là một doanh


nghiệp được thành lập dựa trên nền tảng vững chắc. Công ty không chỉ tập
trung vào một lĩnh vực công trình nào đơn giản. Sự linh hoạt và đa dạng
được thể hiện ở tất cả các công trình mà công ty đã thực hiện, từ công
trình công cộng, các trung tâm thương mại đến các khách sạn, bệnh viện,
trường học cho đến các nhà máy sản xuất có quy mô lớn . Công ty chiếm
lĩnh toàn bộ thị trường các tỉnh : Hà Nội, Hưng Yên,Phú Thọ, Tuyên
Quang,tp Hồ Chí Minh….
1


Qua 4 năm xây dựng và phát triển, hiện nay công ty TNHH Xây Dựng
và Thương Mại Tuấn Sinh hiện đang có một hệ thống cán bộ công nhân
viên lành nghề, có tay nghề cao, cùng với sự nỗ lự không ngừng cử một
tập thể đoàn kết và vững mạnh nên công ty đã đạt được những thành tựu
nhất định
Trong quá trình hoạt động, công ty quyết tâm xây dựng và phát triển đội
ngũ nhân sự với trình độ chuyên môn cao, tác phong làm việc chuyên
nghiệp, đáp ứng tốt những yêu cầu của đối tác, đồng thời luôn tuân thủ
được các chuẩn mực và đạo đức nghề nghiệp.
- Doanh thu năm 2011 đạt 45.000.000.000 (VNĐ)
- Doanh thu năm 2012 đạt 86.000.000.000( VNĐ)
- Doanh thu năm 2013 đạt 60.000.000.000(VNĐ)
Hoạt động năm 2012 gấp 1.9 lần so với năm 2011. Năm 2019 doanh
thu của công ty tăng gấp 7 lần so với cùng kỳ năm 2012.
 Nguồn nhân lực
Tổng số CBCNV
110 người
Trong đó
Đại học
20 người

Cao đẳng
22 người
Trung học chuyên nghiệp 18 người
Công nhân kĩ thuật bậc 3/7 20 người
Công nhân thường
30 người

1.2 Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp
1.2.1 Chức năng của công ty
Công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Tuấn Sinh thuộc loại doanh
nghiệp vừa và nhỏ. Công ty thực hiện rất nhiều chức năng khác nhau
nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của công ty, hoạt động trong các lĩnh
vực như sau:
Thi công xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao
thông thủy lợi, hạ tầng đô thị, cấp thoát nước và thiết kế, thi công trang trí
nội, ngoại thất.
Xây duwnhj quản lý bất động sản ( Chỉ được phép hoạt động trong
khuôn khổ của Pháp luật)
2


Kinh doanh, buôn bán vật liệu xây dựng.
Lắp đặt đường dây điện và trạm điện.
San ủi đào đắp đất công trình
Gia công và lắp đặt kết cấu kim loại dân dụng.
Xây dựng và kinh doanh khu công nghiệp, khu vui chơi giải trí và
du lịch.
Kinh doanh khách sạn nhà hang.
Tư vấn và đầu tư đấu thầu.
1.2.2 Nhiệm vụ của công ty

- Sử dụng và quản lý tốt, đúng mục đích nguồn vốn tự có. Bên cạnh
đó sử dụng theo đúng chế độ hiện hành, đảm bảo giữ vững hoạt động kinh doanh
ngày càng phát triển.
- Không ngừng cải tiến các trang thiết bị, đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật
vào các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mang lại hiệu quả cho các công
trình xây dựng.
- Sản xuất, thi công công trình xây dựng theo đúng thiết kế, quy trình
tiêu chuẩn cả về kỹ, mỹ thuật đáp ứng nhu cầu của khách hang. Tạo nền tảng
vững chắc cho công ty trong công cuộc xây dựng Công ty.

1.3 Công nghệ sản xuất của một số hàng hóa hoặc dịch vụ chủ yếu
Công ty là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh chủ yếu về thiết kế, xây dựng
công trình giao thông thủy lợi. Công nghệ thi công xây dựng chủ yếu của
Công ty là thủ công kết hợp với cơ giới, là loại hình sản xuất giản đơn.
Công nghệ sản xuất trong thi công xây dựng của Công ty gồm 4 giai đoạn
được khái quát như sau :
Giai đoạn 1: Chuẩn bị mặt bằng xây dựn bằng máy san, ủi và thi công.
Giai đoạn 2: Tập kết nguyên vật liệu được vận chuyển, bốc dỡ bằng
máy cẩu, máy vận thăng hoặc bằng thủ cong đối với vị trí máy móc không vào
được.
3


Giai đoạn 3: Thực hiện gia công xây lắp tại công trường xây dựng.
+Máy trộn bê tông : Gia công hỗ hợp đá – cát vàng – xi măng tho cấp phối
thiết kế để tạo thành vữa bê tông.
+Máy hàn, máy cắt, máy cưa : Chuyển gạch ,vữa xây, vữa bê tông đến nơi chế
tạo cấu kiện xây dựng.
+ Máy đầm : Đầm hỗ hợp bê tông.
Giai đoạn 4 : Hoàn thiện, thiến hành nghiệm thu, kiểm tra bằng các

thiết bị đo lường : máy trắc địa, thước kép….
Công tác tổ chức sản xuất của công ty được thực hiện trên cơ sở công
ngệ thi công xây dựng. Các công việc được tiến hành ở đội thi công cùng với
sự phối hợp nhịp nhàng giữa các tổ đội chuyên môn khác trong công ty. Theo
công nghệ thi công xây dựng việc sản xuất được tổ chức thực hiện theo các
bước như sau :
1. Ban Giám đốc Công ty ký kết hợp đồng xây dụng sau đó giao nhiệm vụ
sản xuất cho đội xây dựng.
2. Công nhân của đội xây dựng phối hợp với đội thi công cơ giới thực hiện
công tác chuẩn bị mặt bằng xây dựng. Công tác chuẩn bị gồm những việc sau :
+ Tổ mộc : Gia công, lắp dựng, tháo dỡ, luân chuyển cốt pha, giàn giáo.
+ Tổ sắt : Gia công , lắp dựng cốt thép , bê tông.
+ Tổ cơ giới : Lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa máy thi công.
3. Phòng kỹ thuật cùng cán bộ giám sát của đội tổ chức nghiệm thu, thực
hiện bảo hành công trình.
4. Phòng kế hoạch kết hợp với phòng kế toán tài chính thực hiện thanh quyết
toán với bên A.

.
1.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp
* Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
- Do ngành nghề kinh doanh của công ty là xây dựng vì vậy nó mang một số
đặc điểm sau :
+ Công việc nặng nhọc là chủ yếu, chu kỳ sản xuất dài, vốn đầu tư lớn.

4


+ Quá trình thi công tiến hành ngoài trời nên chịu ảnh hưởng trực tiếp của yếu
tố tự nhiên.

+ Các yếu tố sản xuất như vật liệu, máy thi công…. Phải vận chuyển lưu động
từ công trình này sang công trình khác, khó cho việc quản lý, ghi chép và theo
dõi vật tư của từng công trình ( tùy đối tượng tập hợp chi phí)
Sản phẩm sản xuất của công ty là những công trình ( hạng mục công trình)
hoàn thành theo hợp đồng xây dựng, quy trình sản xuất sản phẩm đơn giản rất
thuận tiện cho việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành.
Việc tổ chức thi công của công ty này thực hiện xây lắp công trình theo
phương thức thi công hỗ hợp, vừa thủ công, vừa kết hợp bằng máy. Trong quá
trình sử dụng máy thi công thì không tổ chức đội máy thi công riêng biệt mà cơ
bản là công ty thuê máy với hình thức trọn gói theo từng công trình, từng đối
tượng tập hợp chi phí. Đồng thời công ty phải chịu chi phí về nhiên liệu chạy
máy.

Hội đồng thành viên

Giám đốc
Phó Giám đốc
Tài Chính

Phó Giám đốc
Kinh Doanh
1.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp
Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty
Phòng
Kinh
Doanh

Phòng
Thị
Trường


Phòng
Kế5hoạch
Dự án

Phòng
Hành chính
Nhân sự

Phòng
Tài chính
Kế toán


Ghi chú :

Quan hệ mệnh lệnh
Quan hệ chức năng

 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
Giám đốc : Là người đứng đầu công ty,là người điều hành trực tiếp mọi
hoạt động trong công ty, có quyền bổ nhiệm, miễn nhiễm các chức danh từ phó
giám đốc trở xuống
Giám đốc còn có quyền và nghiac vụ khác theo quy định của pháp luật và theo
điều lệ của công ty
Phó giám đốc kinh doanh : Là người chịu trách nhiệm trước giám đốc
công ty về các hoạt động kinh doanh của công ty. Bên cạnh đó, phó giám đốc

6



công ty còn có thể thay thế quyền giám đốc khi giám đốc vắng, giúp giám đốc
trong một số lĩnh vực kinh doanh của công ty

Phó giám đốc tài chính : là người chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty về
các hoạt động tài chính của công ty. Bên cạnh đó, phó giám đốc công ty còn có
thể thay thế giám đốc khi giám đốc vắng, giúp giám đốc trong một số lĩnh vực
tài chính của công ty

Các phòng ban:
Phòng kinh doanh : Là cánh tay đắc lực của phó giám đốc kinh doanh trong việc
cung cấp thông tin về nguồn hang, sự lựa chọn đối tác kinh doanh phù hợp với
tình hình kinh doanh của công ty để giúp phó giám đốc lập kế hoạch kinh doanh.
Phòng thị trường : Cũng là một cánh tay đắc lực của phó giám đốc kinh doanh
cung cấp thông tin về nhu cầu thị trường , giá cả, đối thủ cạnh tranh, nhà cung
cấp … cho phó giám đốc kinh doanh trong việc lập kế hoạch kinh doanh.
Phòng kế hoạch dự án : Có nhiệm vụ tìm kiếm những dự án phù hợp với
khả năng của doanh nghiệp và tiến hành lập kế hoạch cho dự án rồi trình giám
đốc phê duyệt.
Phòng hành chính nhân sự : Có nhiệm vụ giúp phó giám đốc tài chính
quản lý công tác nhân sự trong công ty.
Phòng tài chính kế toán : Là cánh tay đắc lực của phó giám đốc tài chính
trong việc cung cấp thông tin kinh tế của công ty, giúp phó giám đốc nắm bắt
được tình hình hoạt động kinh doanh hiện nay. Phòng có nhiệm vụ thu thập, xử
lý thông tin, số liệu kế toán, tài chính theo đúng chuẩn mực và chế độ kế toán,
kiểm tra giám sát các khoản thu chi tài chính giúp phó giám đốc quản lý tài sản ,
vốn, tổ chức thực hiện hạch toán trong công ty theo đúng luật hiện hành.
1.6 Tổ chức công tác tài chính kế toán tại công ty TNHH Xây Dựng và
Thương Mại Tuấn Sinh
Hiện nay công tác kế hoạch hóa tài chính cho năm kế hoạch được bộ phận

tài chính của công ty thực hiện. Vào đầu mỗi tháng, mỗi quí bộ phận tài chính

7


lập kế hoạch tài chính cụ thể cho tháng hay quý đố dựa trên kế hoạch chung của
năm.
- Nguồn số liệu : kế hoạch kinh doanh, các tài liệu kế toán về công nợ
phải thu, phải trả, các chỉ tiêu phản ánh tình hình kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh, các chỉ tiêu hạch toán và báo cáo tài chính, báo
cáo quản trị có liên quan, thông báo đối chiếu công nợ, hợp đồng tín
dụng.
- Nội dung của kế hoạch hóa tài chính : kế hoạch về nguồn vốn và
nguồn tài trợ, kế hoạch chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm, kế
hoạch doanh thu và lợi nhuận, kế hoạch lợi nhuận và phân phố lợi
nhuận của Công ty.

8


CHƯƠNG 2 CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH
XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI TUẤN SINH
2.1 Quản trị vốn trong công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Tuấn Sinh
2.1.1 Tổng quan vốn tại công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Tuấn
Sinh
Với sự gia tăng nhu cầu về xây dựng hiện nay, công ty
TNHH Xây Dựng và Thương Mại Tuấn Sinh đã nhận thức, nắm bắt
được điều này. Để tiến hành được những dự án, bắt buộc mọi doanh
nghiệp đều phải có vốn. Công ty đã tạo được một nguồn vốn khá vững
chắc, hình thành từ nhiều nguồn khác nhau với quy mô ngày càng lớn.

Chính vì vậy đã đảm bảo cho các dự án của công ty được liên tục và
hoàn thành đúng tiến độ.
Từ khi thành lập đến nay Công ty luôn hoàn thành các công trình
theo đúng thời gian quy định. Công ty ngày càng có uy tín trên thị
trường, đóng góp một phần không nhỏ vào ngân sách nhà nước tạo
công ăn việc làm và nâng cao đời sống cho người lao động. Trong một
số năm lại đây sản xuất kinh doanh của công ty phát triển, đời sống
của công nhân viên nâng lên rõ rệt.

Bảng 1: Kết cấu vốn của công ty TNHH Xây Dựng và TM Tuấn
Sinh
Đvt : vnđ
Chỉ tiêu
2011
2012
2013
Tổng vốn
59.011.236.641
64.717.961.369 70.684.360.756
Vốn lưu động 27.255.009.464 28.220.717.536 29.829.387.762
Vốn cố định
31.756.227.177 35.497.243.833 40.854.972.794
Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011-2013
Ta có thể biểu diễn cơ cấu vốn của Công ty qua các biểu đồ sau:
9


Biểu đồ 1: Cơ cấu vốn của Công ty giai đoạn 2011-2013.

2011


2012

2013

Biểu đồ 2 : Cơ cấu vốn lưu động của Công ty 2011-2013

10


Series 1

2011

2012

2013

Biểu đồ 3 : Cơ cấu vốn cố định của Công ty 2011-2013

Series 1

2011

2012

 Tổng số tài sản của công ty ngày càng tăng:
- Năm 2012 tăng 5.706.724.728 đồng so với năm 2011
- Năm 2013 tăng 5.966.399.837 đồng so với năm 2012
11


2013


 Vốn lưu động của công ty ngày càng tăng
- Năm 2012 tăng 995.708.072 đồng so với năm 2011
- Năm 2013 tăng 1.608.670.226 đồng so với năm 2012
 Vốn cố định của Công ty ngày càng tăng
- Năm 2012 tăng 3.741.016.656 đồng so với 2011
- Năm 2013 tăng 5.357.728.961 đồng so với 2012
2.1.2 Quản trị vốn cố định tại công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại
Tuấn Sinh
* Chỉ số hiệu quả sử dụng vốn cố định
Doanh thu thuần
Chỉ số hiệu quả sử dụng VCĐ = ---------------------------------Vốn cố định bình quân
Chỉ số này phản ánh 1 đồng vốn cố định tạo ra mấy đồng doanh
thu.
Tùy theo nguồn vốn tài trợ cho vốn cố định, nhưng thông thường
trong ngành chế biến hàng tiêu dùng phải đạt hơn 5 mới được coi là
tốt. Vốn cố định ở đây được tính theo giá trị còn lại của tài sản cố định
đến thời điểm tính toán. Ngoài ra, có thể tính thêm giá trị các chi phí
xây dựng cơ bản dở dang (nếu có).
*Chỉ số hàm lượng Vốn cố định:
Vốn CĐ bình quân
Chỉ số hàm lượng VCĐ= ---------------------------------Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đơn vị doanh thu cần sử
dụng bao nhiêu đơn vị cố định, chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ hiệu
suất sử dụng vốn cố định càng cao.
*Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định:
Lợi nhuận ròng

Chỉ số hiệu quả sử dụng VCĐ= ------------------------------Vốn CĐ bình quân
Chỉ tiêu này cho biết mỗi đơn vị vốn cố định được đầu tư vào
sản xuất kinh doanh đem lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận ròng.
12


Hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty TNHH Xây Dựng và
Thương Mại trong những năm gần đây được đánh giá thông qua các
chỉ tiêu trong bảng số liệu sau :
Bảng 2: Hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty
Đvt :vnđ

Chỉ tiêu

2011

2012

2013

1. Doanh thu thuần

51.011.236.64
1

62.514.273.41
1

67.176.019.38
7


3.280.101.691
11.310.695.48
6

3.629.861.037
20.165.894.64
9

3.902.341.375
27.873.866.96
6

4,51

3,1

2,41

2. Lợi nhuận ròng
3. Vốn cố định bình quân
4. Hiệu suất sử dụng vốn cố
định(1/3)

5.Hàm lượng vốn cố định(3/1)
0,22
0,32
6. Hiệu quả sử dụng vốn cố
định(2/3)
0,29

0,18
Nguồn : BÁo cáo tài chính của công ty năm 2011-1013

Dựa vào bảng số liệu tính toán trên, chúng ta có nhận xét một cách tổng
thể rằng hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty TNHH Xây Dựng và Thương
Mại Tuấn Sinh có xu hướng giảm.
-Hệ số sử dụng vốn cố đinh năm 2011 là 4,51 ( tức là 1 đồng vốn cố định sẽ
tạo ra được 5,41 đồng doanh thu), nhưng trong 2 năm tiếp theo tì hệ số này giảm
dần:
+ Năm 2012 hệ số sử dụng vốn cố định là 3,1 ( 1 đồng vốn cố định tạo ra
được 3,1 đồng doanh thu).
13

0,41
0,14


+ Năm 2013 hệ số sử dụng vốn cố định là 2,41 ( 1 đồng vốn cố định tạo
ra được 2,41 đồng doanh thu).
Hơn nữa, chỉ tiêu hàm lượng vốn cố định cho chúng ta thấy muốn đạt
được 1 đồng doanh thu thì năm 2011 phải bỏ ra 0,22 đồng vốn cố định, năm
2012 tăng lên 0,32 đồng vốn cố định và đến năm 2013 thì tăng lên o,41 đồng vốn
cố định.
Nhìn tổng quát, chúng ta thấy rằng Công ty tăng lượng vốn cố định lên
thì doanh thu sẽ tăng nhưng với tốc độ không cao. Như vậy, công ty cần phải có
biện pháp khắc phục kịp thời để tận dụng tối đa và triệt để nguồn vốn cố định
góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho toàn Công ty.

Qua qua trình phân tích trên, chúng ta có thể kết luận rằng, trong 3 năm
qua công ty đã sử dụng chưa thực sự hiệu quả vốn cố định. Nguyên nhân là do

các công trình xây dựng cơ bản thường phải đầu tư lớn vào máy móc thiết bị
nhưng thời gian thi công dài , vấn đê đặt ra là phải tìm biện pháp khắc phục tình
trạng trên nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của toàn Công ty.

2.1.3 Quản trị vốn lưu động tại Công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại
Tuấn Sinh.
* Số vòng quay vốn lưu động

Doanh thu thuần
Số vòng quay vốn lưu động= ----------------------------------Vốn lưu động bình quân
Chỉ số này cho biết tốc độ luân chuyển lưu động của doanh nghiệp
trong kỳ kinh doanh nhanh hay chậm. Hay nói cách khác, chỉ tiêu này
cho biết bình quân một đồng vốn lưu động tạo được bao nhiêu đồng
doanh thu trong kỳ.
14


 Hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động
Vốn lưu động b.quân năm
Hệ số đảm nhiệm của VLĐ= --------------------------------------Doanh thu thuần
Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động
càng cao, số vốn tiết kiệm được càng nhiều. Qua chỉ tiêu này, ta biết
được để có một đồng vốn luân chuyển thì cần mấy đồng vốn lưu động.
 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động:
Lợi nhuận ròng
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động= ----------------------------------Vốn lưu động bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn lưu động. Nó cho
biết mỗi đơn vị vốn lưu động trong kỳ đem lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận
ròng.


Bảng 3 : Tình hình sử dụng vốn lưu động tại Công ty
Đvt : vnđ
Chỉ tiêu

2011

1. Tổng doanh thu

51.011.236.641

2. Doanh thu thuần

51.011.236.641
15

2012
62.514.273.41
1
62.514.273.41
1

2013
67.176.019.387
67.176.019.387


3. Lợi nhuận ròng

3.280.101.691


3.629.861.037
3.902.341.375
67.219.648.82
4. Vốn lưu động bình quân
88.651.397.051
9 114.774.746.328
5. Số vòng quay của VLĐ(2/4)
0,58
0,93
1,7
6.Mức đảm nhiệm TSLĐ(4/2)
1,74
1,08
1,71
7. Hiệu quả sử dụng VLĐ (3/4)
0,037
0,054
0,034
Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 20112013
Căn cứ vào bảng 3 có thể thấy rằng cứ 1 đồng vốn lưu động
bình quân sẽ tạo ra 0,58 đồng doanh thu trong năm 2011 ; 0,93 đồng
trong năm 2012 và 1,7 đồng trong năm 2013. Như vậy, hiệu quả sử
dụng vốn lưu động của Công ty không cao nhưng có thể giải thích do
vốn lưu động bình quân tăng cao trong 3 năm vừa qua. Khi quy mô
lớn thì sự chuyển động của vốn càng trở nên chậm hơn. Chính điều
này cũng thể hiện thông qua chỉ tiêu số vòng chu chuyển của vốn lưu
động cũng giảm đi mặc dù lợi nhuận của Công ty tăng.
Hơn nữa, chỉ tiêu mức đảm nhiệm tài sản lưu động cho ta
biết để có được 1 đơn vị doanh thu sẽ cần bao nhiêu đơn vị vốn lưu
động. Như vậy, qua bảng trên chúng ta thấy hệ số mức đảm nhiệm

năm 2013 tăng lên chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty chưa
đạt hiệu quả.

2.1.4 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty
2.1.4.1 Những thành tựu mà Doanh nghiệp đã đạt được:
Trong những năm vưa qua, Công ty TNHH Xây Dựng và THương
Mại Tuấn Sinh đã có nhieuf cố gắng trong việc đưa ra những biện
pháp để tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn của mình.
- Hiện nay, Công ty đã đầu tư nhiều cho việc mua sắm và hiện
đại hóa máy móc thiết bị, nhờ đó mà đã tiết kiệm được chi phí về nhân
công, tiết kiệm được nguyên vật liệu.
16


- Năng suất lao động, tiến độ cũng đã được nâng cao và đẩy
nhanh rõ rệt, đặc biệt chất lượng thi công công trình đã được đảm bảo và
được khách hàng đánh giá khá cao. Vì vậy, số lượng khách hàng có công
trình thi công tìm tới công ty ngày càng nhiều, thị phần của Công ty đã
được mở rộng.
- Trong công tác quản lý và sử dụng vốn cố định, công ty TNNH
Xây Dựng và Thương Mại Tuấn Sinh đã đàu tư mua sắm mới một số máy
moc thiết bị như máy trộn bê tông, máy rải nhựa. Công ty cũng đã lên kế
hoạch khấu hao và đổi mới phương pháp tính khấu hao cho phù hợp.
- Trong công tác quản lý vốn lưu đọng, thành tựu nổi bật nhất
là đáp ứng được đầy đủ nhu cầu vốn lưu động cho quá trình sản xuất kinh
doanh. Vốn lưu động của Công ty nằm hầu hết ở nguyên vật liệu, do vậy
công ty đã cố gắng huy động và sử dụng nguồn lực này một cách hợp lý
và tiết kiệm.
 Kết quả là đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ công nhân
viên ngày càng được cải thiện. Công ty luôn khuyến khích công

nhân làm theo năng lực, hưởng theo lao động. Thu nhập của
người lao động đã tăng rõ rệt phần nào đảm bảo được đời sống
cho họ và gia đình.

-Công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Tuấn Sinh luôn làm
tròn trách nhiệm, nghĩa vụ của mình với nhà nước. Hiện nay,
giá trị sản lượng và doanh thu của Công ty không ngừng tăng
lên, nộp ngân sách đủ, đúng hạn, góp phần không nhỏ vào việc
tăng donh thu cho ngân sách quốc gia.

-Công ty có hướng đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý đê có
thể nâng cao hiệu quả làm việc của họ. ban giám đốc đã linh hoạt,
nhạy bén sáng tạo, nắm bắt thị trường, có đường lối chiến lược đúng
đắn, sử dụng lao động phù hợp với tay nghề của họ. Từ đó phát huy
17


hết khả năng lao đọng của từng người. Đội ngũ cán bộ có trình độ kĩ
sư, đội ngũ công nhân có kĩ thuật cao.
Nhờ vậy, Công ty đã lập được những kế hoach huy động, sử
dụng vốn một cách tiết kiệm nhất. Công ty đã làm tương đối tốt công
tác thanh toán với khách hàng nên mặc dù thực trạng thanh toán khó
khăn như hiện nay ở nước ta các khoản phải thu của Công ty giảm,
đưa được nhều vốn vào sản xuất kinh doanh.
2.4.1.2 Những hạn chế mà doanh nghiệp đã gặ phải
Bên cạnh những thành tựu nói trên thì tình hình sử dụng
nguồn vốn của công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Tuấn Sinh
cũng bộc lộ nhiều tồn tại. Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty là chưa
cao. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, trong đó phải
kể đến đó là :

-Việc quản lý và sử dụng nguồn nguyên vật liệu không hiệu quả
làm tăng chi phí.
-Một nguyên nhân nữa là mặc dù Công ty trích khấu hao theo tỷ lệ
quy định song trên thực tế, tỷ lệ này còn thấp gây khó khăn cho Công
ty trong việc huy động vốn, đôi9r mới tài sản cố định, đáp ứng kịp
thời nhiệm vụ sản xuất.
-Trong việc tổ chức và quản lý sử dụng tài sản cố định, mặc dù
nhà máy có kế hoạch sửa chữa định kì nhưng vẫn cưa thực hiện tốt
trong thực tế, chưa xác định đươc hiệu quả của công tác sửa chữa đối
với từng loại tài sản cố định cụ thể. Không những thế, chi phí sửa chữa
chưa được quản lý chặt chẽ và chưa có định mức cụ thể, bởi vậy chưa
đánh giá được kết quả thực hiện. Việc phân loại tài sản cố định của
Công ty không theo nguồn hình thành mà theo hình thái biểu hiện.
Điều này gây khó khăn cho nhà máy trong việc quản lý nguồn vốn và
hiện nay, Công ty không trích được khấu hao tài sản cố định vô hình
mà có lúc , khoản này có giá trị tương đố lớn. Đây là điều tồn tại cố
hữu của hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty
TNHH Xây Dựng và Thương Mại Tuấn Sinh nói riêng cần có biện
pháp khắc phục.

18


-Ngoài ra, tình hình biến động của nền kinh tế thế giới cũng ảnh
hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn. Trong những năm qua, một số nền
kinh tế mạnh của thế giới bị suy thoái, đã làm giảm đi ít nhiều sức
mạnh của đồng tiền Việt Nam. Các công ty xây dựng ngày càng được
thành lập nhiều, có ưu thế hơn về thiết bị, kỹ thuật và đặc biệt có
nguồn vốn dồi dào. Sự cạnh tranh gay gắt của các Công ty xây dựng ở
Hà Nội cũng tác động tới hiệu quả sử dụng vốn của Công ty.

Tóm lại, với những tồn tại này đòi hỏi trong năm tới Công ty phải
nghiên cứu tìm ra những giải pháp, hướng đi cụ thể để không ngừng
nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh để tồn tại và
phát triển bền vững trong nền kinh tế thị trường.

2.4.1.3 Nguyên nhân của các hạn chế:
Các hạn chế trog sử dụng vốn của Công ty trong 3 năm vừa
qua chủ yếu do các nguyên nhân sau:
- Phương pháp xác định cầu về vốn chưa hoàn thiện.
- Công tác quản lý nguyên vật liệu lưu kho chưa được chú ý đúng mức.
- Công tác quản lý vốn lưu động ở các khâu thi công, thanh toán chưa
phù hợp với thực tế.
- Công tác quản lý vốn lưu động ở các khâu thi công, thanh toán chưa
phù hợp với thực tế.
- Công tác quản lý tài sản cố định còn có những bất cập về cả tính khấu
hao và quản lý sử dụng thời gian và công suất.
- Công tác phân tích tài chính chưa hoàn thiện.

19


2.2 Quản trị chi phí doanh thu và lợi nhuận của công ty TNHH Xây Dựng
và Thương Mại Tuấn Sinh
2.2.1 Quản trị chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm tại
công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Tuấn Sinh
2.2.2.1 Đánh giá hiệu quả sử dụng và công tác quản trị giá thành sản phẩm
- Đánh giá công tác quản trị của giá thành sản phẩm
Bảng 3: Bảng phân tích giá vốn hàng bán
ĐVT :VND
Chỉ tiêu

1.Tỷ lệ giá vốn
hàng bán
2.DT từ hoạt động
bán hàng và
CCDV
3. DTT từ bán
hàng và CCDV
4. Tỷ suất sinh lời

Tỷ
Năm 2011
trọng
146.357.801.7 66%,3
29
0

Tỷ
Năm 2012
trọng
162.021.118.3 69,86
45
%

Chênh lệch
Tỷ lệ
15.663.316.6
16
10,07

220.745.752.1

64
219.685.393.5
68

231.931.578.5
11.185.826.3
100% 11
100% 47
5,07%
231.283.509.5
11.598.115.9
38
70
150,10
142,75
%
%
Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2011-2012

Nhận xét: từ bảng số liệu ta nhận thấy chỉ tiêu này có sự biến động tăng qua các
năm.
Năm 2010 giá vốn hàng bán chỉ đạt 110 tỷ đồng nhưng sang năm 2011
giá vốn hàng bán của công ty đạt 146 tỷ đồng ( bằng 66.3% doanh thu), tăng 36
tỷ đồng so với năm trước đó do sự mở rộng sản xuất.
Sang năm 2012 giá vốn hàng bán đạt 162 tỷ đồng, tăng 16 tỷ đồng so với
năm 2011.
Có thể thấy rằng giá vốn hàng bán năm 2012 chiểm tỷ trọng khá cao so
với doanh thu, đó là do các khoản giảm trừ doanh thu trong năm còn thấp, chưa
được công ty chú trọng để thu hút khách hàng.
20



- Khi so sánh về tỷ trọng của giá vốn hàng bán/Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ của năm 2011 là 66.3% còn năm 2012 là 69.86% ta thấy doanh
thu và giá vốn đều tăng lên,tỷ trọng cũng tăng cho thấy năm 2012 tuy lạm phát
tăng khiến giá nguyên vật liệu đầu vào cũng tăng làm chi phí sản xuất tăng lên
đáng kể nhưng doanh thu của doanh nghiệp vẫn tăng, lợi nhuận của doanh
nghiệp thu về tương đối lớn.Trong năm tới DN cần quản lý chặt chẽ các chi phí
sản xuất, nguyên vật liệu và chi phí nhân công để nâng cao hiệu quả kinh doanh
hơn nữa
. -Để đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí giá vốn ta tính chi tiêu Tỷ suất
sinh lời của giá vốn hàng bán năm 2011 là 150.1%, năm 2012 là 142.75%. chỉ
tiêu này cho biết doanh nghiệp đầu tư 100đ giá vốn hàng bán thì thu được bao
nhiêu đồng lợi nhuận gộp từ bán hàng.Tỷ suất sinh lời của các năm là rất cao,
cho thấy doanh nghiệp đã tiết kiệm được rất nhiều chi phí sản xuất trong kì.
2.2.1.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng và công tác quản trị chi phí bán hàng
- Đánh giá công tác quản trị của chi phí bán hàng
Bảng 4: Bảng phân tích chi phí bán hàng năm 2011-2012
ĐVT: VND
Tỷ
trọng %

Tỷ
trọng%

Chỉ tiêu
Năm 2011
Năm 2012
Chênh lệch
1. Chi phí bán

12.475.522.6
13.491.877.5
1.016.354.87
hàng
98
5,65%
68
5,82%
0
2.DT từ hoạt
động BH và
220.745.754.
231.931.578.
11.185.824.3
CCDV
164
100% 511
100% 47
3.DTT từ hoạt
động BH và
219.685.393.
231.283.509.
11.598.115.9
CCDV
568
538
70
4. Tỷ suất sinh
1760,93
1714.24

lời
%
%
Nguồn: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2011-2012

21

Tỷ lệ

8,15%

5,07%

5,28%


Nhận xét: từ bảng số liệu và biểu đồ thì ta thấy rằng chi phí bán hàng
của công ty có sự tăng trưởng khá đều đặn qua các năm phân tích. Trong năm
2012 doanh thu bán hàng tăng 5.07% nên chi phí bán hàng của doanh nghiệp
cũng tăng 8.15% nhiều hơn mức độ tăng của doanh thu, xét về tỷ trọng trên
doanh thu của chi phí bán hàng thì năm 2012 tăng từ 5.65% lên thành 5.82% , đó
cũng là điều dễ hiểu khi trong năm 2012 bán được nhiều hàng hơn, doanh thu
đem lại là rất nhiều nên việc tăng chi phí bán hàng là không thể tránh khỏi.
Bởi vì trong năm 2012, sản lượng hàng bán được cũng như doanh thu có sự
tăng lớn hơn nhiều so với chi phí bán hàng cho nên chi phí bán hàng năm 2012
có tăng lên so với năm trước thì cũng ko ảnh hưởng gì nhiều tới lợi nhuận của
công ty.
-Để đánh giá hiệu quả sử dụng chi phỉ bán hàng ta tính chỉ tiêu: Tỷ suất
sinh lời của chi phí bán hàng: năm 2011 là 1760.93%, năm 2012 là 1714.24%.
Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp đầu tư 100đ cho phí bán hàng thì thu được

bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh. Tỷ suất sinh lời tại
năm 2012 sụt nhẹ so với năm 2011, nhưng ko có ảnh hưởng gi nhiều, điều này
cho thấy doanh nghiệp đã rất chú trọng tới việc chi phí bán hàng sao cho hợp lý
nhất. mặt khác vẫn tập trung nhiều vào việc tiêu thụ sản phẩm.
2.2.2. Quản trị doanh thu và thu nhập khác tại công ty TNHH Xây Dựng và
Thương Mại Tuấn Sinh
2.2.2.1. Đánh giá hiệu quả sử dụng và công tác quản trị doanh thu.
a.Tổng doanh thu
Tổng doanh thu bao gồm doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh
thu hoạt động tài chính và doanh thu khác. Trong đó thì doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ là mang lại lợi nhuận cao nhất của công ty.

Bảng 5: Bảng cơ cấu của tổng doanh thu năm 2010-2011
ĐVT: VND
22


Chỉ tiêu
1. DT từ hoạt động
BH và CCDV
2.DT từ hoạt độngt
ài chính

Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
176.187.635. 220.745.752. 231.931.578.
581
164
511

4.380.221.35 7.643.670.33 7.067.983.36
8
4
2
3.447.118.02 3.172.992.45 1.248.194.53
3. DT khác
7
1
3
184.014.974. 231.562.414. 240.247.756.
4. Tổng doanh thu 966
946
406
Nguồn : Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh 2010-2012
Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy tổng DT của doanh nghiệp
tăng đều từ năm 2010-2012. Sự tăng lên của doanh thu là do doanh thu hoạt
động bán hàng và CCDV tăng, chính là nguồn thu chủ yếu của doanh nghiệp,
còn doanh thu từ hoạt động tài chính của doanh nghiệp tăng trong năm 2011,
nhưng lại giảm khi sang năm 2012, không ảnh hưởng gì nhiều vì chiếm một tỷ
trọng rất nhỏ trong tổng doanh thu của doanh nghiêp. Chỉ tiêu doanh thu khác
của doanh nghiệp thì giảm tư năm 2010-2012 từ 3.4 tỷ đồng xuống còn 1.2 tỷ
đồng. tuy nhiên chỉ tiêu này chiểm tỷ trọng rất bé nên việc ảnh hưởng tới DT của
công ty là hầu như không có ảnh hưởng.
b. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Bảng 6 : Bảng thông tin bổ sung cho khoản mục doanh thu bán
hàng năm 2011-2012
ĐVT:VNĐ
Chỉ tiêu
1. DT gộp
DT bán hàng

Doanh thu
CCDV
2. Các khoản
giảm trừ

Năm 2011
220.745.752.
164
220.147.986.
139

Năm 2012
231.931.578.
511
231.274.028.
840

Tuyệt đối
11.185.826.
347
11.126.042.
701

597.766.025

675.549.671

59.783.646

(1.060.358.5

96)

(648.068.973
)

412.289.263

23

Tươn
g đối
5,1%
5,05
%
10%
38.8
8


Hàng bán bị
trả lại

(697.132.211
)

(480.780.546
)

Chiết khấu
TM


(363.226.385
)
219087.267.5
43

(167.288.427
)
230.625.959.
867

DT bán hàng
DT cung cấp
DV

0.31
216.351.665
04
53.9
195.937.958
4
11.538.322. 5,27
324
%

507.766.025 657.49.671
59.783.646
10%
Nguồn : Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh 2011-


2012
Nhận xét : từ bảng số liệu cho thấy doanh thu bán hàng và doanh thu thuần
tăng lên từ 2011-2012, công ty đã có những chính sách tiêu thụ sản phẩm hợp lý
trong các năm, các khoản giảm trừ chiếm tương đối nhỏ dẫn đến doanh thu ổn
định, ngày càng tăng giúp công ty phát triển tốt hơn.
c. Doanh thu hoạt động tài chính
Bảng 7: Bảng thông tin bổ sung khoản mục doanh thu hoạt động
tài chính năm 2011-2012
ĐVT:
VND
Chỉ tiêu

1.Lãi tiền gửi
2. Lãi chênh lệch
tỷ giá đã thực
hiện
3. Lãi chênh lệch
tỷ giá chưa thực
hiện
4.Chiết k1hấu
thanh toán
5.Tổng cộng

Năm 2010

Năm 2011

Giá trị
3.217.840.6
88


Tỷ
trọng
73,46
%

1.020.930.0
91

23,31
%

Năm 2012

Giá trị
5.546.347.4
01

Tỷ
trọng
72,56
%

Giá trị
6.427.871.2
99

1.985.320.4
48


25,97
%

257.133.169 3,64%

13.607.683

0,18% 228.877.931 3,24%

141.450.579 3,23% 98.394.802
4.830.221.3
100% 7.643.670.3

1,29% 154.100.963 2,18%
100% 7.067.983.3 100%

24

Tỷ trọng
90,94%


58

34
62
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2010-2012

25



×