Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp đề tài: Hoàn thiện hạch toán tiền lương và các khoảntrích theo lương tại Công ty Cổ phần dịch vụ thương mại GTK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.21 KB, 43 trang )

Trường ĐHCN Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BHXH
BHYT
KPCĐ
QLDN
UBND TP Hà Nội
CNTT
CGCN
TSLĐ
TSCĐ

Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Kinh phí công đoàn
Quản lý doanh nghiệp
Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội
Công nghệ thông tin
Chuyển giao công nghệ
Tài sản lưu động
Tài sản cố định

LỜI MỞ ĐẦU
--***-Trong nền kinh tế mở hiện nay, bất cứ một doanh nghiệp nào khi tham gia
vào hoạt động sản xuất kinh doanh đều mong muốn có được lợi nhuận tối ưu. Điều
1

SV: Đỗ Hồng Oanh


Lớp: CĐN KT1– K5

Báo cáo thực tập kế toán


Trường ĐHCN Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

này đòi hỏi các doanh nghiệp phải có những đối sách phù hợp, tìm mọi cách tiết
kiệm chi phí. Một trong những khoản mục chi phí mà doanh nghiệp nào cũng quan
tâm đến là chi phí về nhân công – là phần trị giá sức lao động của công nhân viên
tiêu hao cho sản xuất. Chi phí này biểu hiện qua tiền lương mà chủ doanh nghiệp
phải trả cho công nhân viên của mình.
Tiền lương là một phạm trù kinh tế phức tạp và có vai trò quan trọng trong
quá trình sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Nó là chi phí đối với doanh
nghiệp đồng thời là ích lợi kinh tế đối với người lao động. Việc hạch toán chính xác
chi phí về tiền lương có ý nghĩa cơ sở cho việc xác định đầy đủ chi phí nhân công
của doanh nghiệp, đồng thời tạo nên sự công bằng trong phân phối tiền lương của
người lao động. Có thể nói, hạch toán tiền lương là một trong những công cụ quản
lý của doanh nghiệp. Tùy theo từng điều kiện hoạt động, đặc điểm sản xuất kinh
doanh khác nhau mà doanh nghiệp có phương thức hạch toán khác nhau. Song các
doanh nghiệp cần phải thực hiện công tác quản lý, hạch toán tiền lương và các
khoản trích theo lương một cách hợp lý, có hiệu quả và phù hợp. Để từ đó có biện
pháp tiết kiệm chi phí, nâng cao năng suất lao động nhằm đảm bảo lợi nhuận cho
doanh nghiệp và thu nhập ổn định cho người lao động.
Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần dịch vụ thương mại GTK.em đã
được tiếp cận với thực tế hạch toán và quản lý tiền lương của công ty. Em đã cố
gắng kết hợp giữa những kiến thức được học trong nhà trường với kiến thức thực tế
hoàn thành chuyên đề với đề tài: “Hoàn thiện hạch toán tiền lương và các khoản

trích theo lương tại Công ty Cổ phần dịch vụ thương mại GTK.”.
Chuyên đề ngoài lởi mở đầu và kết luận bao gồm 3 phần:
Phần 1: Tổng quan về Công ty Cổ phần dịch vụ thương mại GTK.
Phần 2: Thực trạng hạch công tác quản lý sản xuất kinh doanh tại Công ty
Cổ phần dịch vụ thương mại GTK.
Phần 3: Hoàn thiện hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại
Công ty Cổ phần dịch vụ thương mại GTK.

2

SV: Đỗ Hồng Oanh
Lớp: CĐN KT1– K5

Báo cáo thực tập kế toán


Trường ĐHCN Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ
THƯƠNG MẠI GTK
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI GTK

Địa chỉ: Đường số 7, Trung tâm hội nghị Quốc Gia, Mễ Trì, Từ
Liêm, Hà Nội
ĐT: 04.37853708 FAX: 04.37853708
Công ty Cổ phần dịch vụ thương mại GTK.được thành lập theo quyết
định 1933/QP- UB ngày 08 tháng 07 năm 2007 của UBND TP Hà Nội

Công ty Cổ phần dịch vụ thương mại GTK là Công ty vừa kinh doanh thương
mại vừa tư vấn, lắp đặt và thiết kế các thiết bị điện tử, điện lạnh, điện công
nghiệp nên danh mục hàng hóa của công ty khá đa dạng về chủng loại và mẫu
mã.
1.2. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Sơ đồ 1-1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty Cổ phần dịch vụ
thương mại GTK.
Hội đồng quản trị

Giám đốc
P. Giám đốc
Phòng Tài
chính kế
toán
-

Phòng Xây
dựng

Phòng Đảm
bảo chất
lượng

Phòng Kinh
Doanh

Phòng Tổ
chức hành
chính


Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị công ty cổ phần là cơ quan quản lý
của công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền
và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
3

SV: Đỗ Hồng Oanh
Lớp: CĐN KT1– K5

Báo cáo thực tập kế toán


Trường ĐHCN Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

Giám đốc: Là người chỉ đạo điều hành chung mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
của nhà máy thông qua Phó Giám đốc và trưởng các phòng ban, phân xưởng.
- Phó giám đốc là người hỗ trợ cho Giám đốc về các mặt kỹ thuật, công nghệ
sản xuất, kinh doanh,...
- Phòng tài chính kế toán: Có chức năng tham mưu giúp việc cho Giám đốc về
công tác kế toán tài chính của Công ty, nhằm sử dụng đồng tiền và đồng vốn
đúng mục đích, đúng chế độ chính sách, hợp lý và phục vụ cho sản xuất kinh
doanh có hiệu quả.
- Phòng kinh doanh: Có chức năng tham mưu cho Giám đốc tổ chức kinh
doanh thương mại trên thị trường, công tác cung cấp vật tư, trang thiết bị theo
yêu cầu đầu tư, phát triển và phục vụ kịp thời sản xuất. Nghiên cứu sản phẩm,
chào hàng, tổ chức thông tin quảng cáo giới thiệu sản phẩm. Đàm phán ký hợp
đồng tiêu thụ với khách hàng, đặt hàng sản xuất với phòng kế hoạch. Tổ chức
mạng lưới tiêu thụ sản phẩm theo quy định của Công ty tại thị trường trong và

ngoài nước, nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty đạt hiệu quả
kinh tế cao.
- Phòng tổ chức – hành chính: Làm nhiệm vụ về phục vụ hành chính và xã
hội, có chức năng tham mưu giúp Giám đốc về công tác cán bộ, lao động tiền
lương, hành chính quản trị, y tế nhà trẻ, bảo vệ quân sự và các hoạt động xã hội,
theo chính sách và luật pháp hiện hành.
- Phòng kỹ thuật – sản xuất: Là phòng chức năng tham mưu giúp việc
Giám đốc quản lý công tác kỹ thuật công nghệ, kỹ thuật cơ điện, công tác tổ
chức sản xuất, nghiên cứu ứng dụng phục vụ sản xuất các thiết bị hiện đại, công
nghệ tiên tiến và tiến bộ kỹ thuật mới, nghiên cứu đổi mới máy móc thiết bị theo
yêu cầu của công nghệ nhằm đáp ứng sự phát triển sản xuất kinh doanh của
Công ty.
4

SV: Đỗ Hồng Oanh
Lớp: CĐN KT1– K5

Báo cáo thực tập kế toán


Trường ĐHCN Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

Phòng đảm bảo chất lượng: Có chức năng tham mưu, giúp việc cho Giám đốc
trong công tác quản lý toàn bộ hệ thống chất lượng của Công ty theo tiêu chuẩn
Quốc tế ISO 9002, duy trì và bảo đảm hệ thống chất lượng hoạt động có hiệu
quả. Kiểm tra, kiểm soát chất lượng từ khâu đầu đến khâu cuối của quá trình sản
xuất, để sản phẩm xuất xưởng đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật đã quy định
Đơn vị: Đồng

Năm
Chỉ tiêu
1. Tổng doanh thu
2. Giá vốn hàng bán
3. Tổng chi phí
4. Tổng LN trước
thuế
5. Thuế TNDN phải
nộp
6. Lợi nhuận sau thuế

Năm 2011/2010
2010

2011

2012

113.836.009.842

124.102.975.25
2

118.579.176.919

10.266.965.41
0

1,09


97.517.075.027

107.022.165.72
6

101.580.286.48
6

9.505.090.699

1,10

15.779.556.361

16.453.836.396

16.437.037.876

674.280.035

1,04

1.079.739.420

629.973.130

1.124.728.562

-449.766.290


0,58

161.541.889

200.631.402

168.272.801

39.089.513

1,24

918.197.514

426.341.728

956.455.744

-491.855.786

0,46

2.208.000

2.100.000

2300000

-108.000


0,95

7. Thu nhập BQ
1n/tháng

Bảng: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong 2 năm 2011 và 2012
Mặc dù tổng doanh thu của năm 2012 giảm xuống nhưng chúng ta đều thấy
lợi tức trước thuế tăng 79,39% so với năm 2011. Nguyên nhân chính là do giá vốn
hàng bán trên tổng doanh thu giảm 0,67% so với năm 2011.

1.3 Hoạt động sản xuất kinh doanh
Đơn đặt hàng

Bộ phận kho

Bộ phận kỹ
thuật

Sơ đồ 1.3: Quy trình giao hàng cho khách hàng.

5

SV: Đỗ Hồng Oanh
Lớp: CĐN KT1– K5

Báo cáo thực tập kế toán

Bộ phận giao
hàng



Trường ĐHCN Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

Sau khi có đơn đặt hàng của khách hàng đối với khách hàng trong nội thành các bộ
phận kinh doanh phối hợp với các phòng kế toán, xuất kho tiền hành cho nhân viên
giao hàng tận nơi cho khách hàng hay vận chuyển giữa các cửa hàng công ty với
nhau. Đối với khách hàng ngoại tỉnh thì hàng hóa được vận chuyển với các đơn
hàng khác nhau. Đối với đơn hàng trị giá vài chục triệu đồng công ty sẽ cho xe công
ty vận chuyển còn đối với đơn hàng nhỏ lẻ công ty cho người giao hàng vận chuyển
hàng tới bến xe để gửi tỉnh thành cho khách hàng.

1.4.Công tác kế toán của công ty
1.4.1Tổ chức bộ máy kế toán
Là người đứng đầu trong phòng kế toán kế toán trưởng chịu sự lãnh đạo trực
tiếp của giám đốc. Toàn bộ nhân viên phòng kế toán chịu sự chỉ đạo của kế toán
trưởng. Để phù hợp với qui mô của công ty, góp phần tiết kiệm, giảm lao động gián
tiếp, bộ máy kế toán được tổ chức như sau:
SƠ ĐỒ 1.2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CÔNG TY GTK
Kế toán trưởng

Kế toán
và BH
Kế toán thanh
toánTSCĐ, vật tư, lương,
Kế toán
tiêu thụ hàng hoá Thủ quỹ

- Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp là người lãnh đạo theo dõi quản lý

chung phòng kế toán.
- Kế toán thanh toán: theo dõi các vấn đề thanh toán tiền gửi ngân hàng.
- Kế toán tài sản cố định, vật tư, hàng hoá, tiền lương và bảo hiểm.
6

SV: Đỗ Hồng Oanh
Lớp: CĐN KT1– K5

Báo cáo thực tập kế toán


Trường ĐHCN Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

- Kế toán tiêu thụ sản phẩm: làm công việc tập hợp chi phí và tính giá thành
tiêu thụ.
- Thủ quỹ: Có trách nhiệm lập báo cáo quỹ hàng ngày, phản ánh thực trạng
thu, chi của công ty.

Nhiệm vụ của bộ máy kế toán công ty là tổ chức quản lý mọi mặt hoạt động
liên quan đến công tác tài chính kế toán của công ty như: tổng hợp thu –chi ,
quản lý tiền mặt do thủ quỹ đảm nhiệm, công nợ, hạch toán do kế toán thanh
toán , dự toán sử dụng nguồn vốn do kế toán tiêu thụ sản phẩm,NVL,TSCĐ
do kế toán tài sản cố định. Sau khi có kế hoạch về tiêu thụ hàng hóa, thông tin
thị trường sẽ lên kế hoạch cho kế toán nguyên vật liệu tính toán giá thành tính
toán lên kế hoạch chuẩn bị dự toán và chuyển kế hoạch cho kế toán thanh
toán dưới chị nhất trí của kế toán trưởng và sự chỉ đạo của ban lãnh đạo sẽ kí
duyệt và do thủ quỹ chuyển tiền thanh toán.
1.4.2 . Đặc điểm tổ chức công tác kế toán

Công ty áp dụng chế độ kế toán mới theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC, ghi sổ theo
hình thức nhật ký chứng từ
Công ty áp dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai
thường xuyên.
- Công ty nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế.
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức quản lý, đồng thời phù hợp với quy mô hoạt
động của công ty. Bộ máy kế toán của công ty theo hình thức tập trung. Theo hình
thức này toàn bộ công tác kế toán của công ty được thực hiện trọn vẹn trong phòng
kế toán từ khâu ghi chép ban đầu đến khâu tổng hợp báo cáo và kiểm tra kế toán
Sơ đồ: 1.3 Tổ chức công tác kế toán

7

SV: Đỗ Hồng Oanh
Lớp: CĐN KT1– K5

Báo cáo thực tập kế toán


Trường ĐHCN Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

Chứng từ gốc

Chứng từ ghi sổ

Sổ quỹ

Sổ chi tiết

Sổ cái

Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối tài khoản

Bảng báo cáo kế toán

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu

8

SV: Đỗ Hồng Oanh
Lớp: CĐN KT1– K5

Báo cáo thực tập kế toán


Trường ĐHCN Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

PHẦN 2. THỰC TRẠNG HẠCH HOẠT ĐỘNG SẢN
XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHầN
DỊCH VỤ GTK
2.1 Văn bản quy phạm pháp luật vận dụng để quản lý vận dụng hoạch toán kế
toán tại doanh nghiệp GTK
2.1.1 Hoạt động thu, chi và thanh toán
- Quá trình thu, chi và thanh toán đều phải có đầy đủ các yếu tố trong chứng từ

kế toán, và phải được kế toán trưởng và giám đốc xét duyệt.
* Thực trạng vận dụng văn bản trong quản lý và hạch toán kế toán thu, chi và
thanh toán tại công ty: Hiện nay doanh nghiệp đang áp dụng phiếu thu (mẫu số 01TTl, phiếu chi (mẫu số 02-TT) và một số mẫu biểu thanh toán như Giấy đề nghị tạm
ứng ( mẫu số 03-TT) Bảng kê chi tiền ( mẫu số 09-TT) Giấy đề nghị thanh toán
( mẫu cố 05-TT ) theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/06/2006 của Bộ
trưởng Bộ Tài chính, được sửa đổi, bổ sung theo quy định của Bộ Tài Chính.
2.1.2 Hoạt động đầu tư, sử dụng, thanh lý, nhượng bán tài sản cố định
Công ty đang áp dụng thông tư số 203/2009/TT/BTC ngày 20/10/2009 hướng
dẫn chế độ quản lý, trích khấu hao tài sản cố định.
- Một số mẫu biểu về tài sản cố định như: Biên bản giao nhận TSCĐ (01TSCĐ), Biên bản thanh lý TSCĐ (02-TSCĐ) theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/06/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, được sửa đổi, bổ sung theo quy định
của Bộ Tài Chính.
* Thực trạng về vận dụng các văn bản trong quản lý và hạch toán kế toán Tài
sản cố định trong doanh nghiệp:
+ Trong quá trình quản lý TSCĐ: mọi TSCĐ của doanh nghiệp đều có đầy đủ
hồ sơ riêng bao gồm: Biên bản giao nhận TSCĐ, hợp đồng mua bán, hoá đơn và
giấy tờ liên quan khác như: Biên bản kiểm kê TSCĐ ( mẫu số 05-TSCĐ) Bảng tính
và phân bổ khấu hao TSCĐ ( mẫu số 06-TSCĐ) Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa
lớn hoàn thành (mẫu số 03-TSCĐ)
9

SV: Đỗ Hồng Oanh
Lớp: CĐN KT1– K5

Báo cáo thực tập kế toán


Trường ĐHCN Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán


+ Trong qua trình trích khấu hao: Tất cả TSCĐ của Công ty được trích khấu hao
theo phương pháp đường thẳng, thời gian sử dụng phụ thuộc vào từng loại TSCĐ.
2.1.3, Hoạt động mua bán, sử dụng, dự trữ vật tư hàng hoá:
- Theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/06/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài
chính, được sửa đổi, bổ sung theo thông tư số 161/2007/TT-BTC ngày 31 tháng 12
năm 2007 của Bộ Tài Chính.
* Thực trạng về vận dụng các văn bản trong quản lý và hạch toán kế toán mua
bán vật tư hàng hoá trong doanh nghiệp :
+ Vật tư hàng hoá mua và bán đều phải có đầy đủ chứng từ kế toán: hoá đơn
GTGT (mẫu số 01GTKT-3LL), phiếu nhập ( mẫu số 01-VT) , phiếu xuất ( mẫu số:
02-VT) Bảng kê mua hàng ( mẫu số 06-VT)...
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kiểm kê thường xuyên
theo Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá ( mẫu số 05-VT)
+ Phương pháp tính giá NVL xuất kho: Phương pháp giá bình quân
2.1.4, Hoạt động quản lý lao động, tiền lương, các khoản trích theo lương tại
đơn vị:
- Theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/06/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài
chính, được sửa đổi, bổ sung theo thông tư số 161/-O07/TT-BTC ngày 31 tháng 12
năm 2007 của Bộ Tài Chính.
* Thực trạng về vận dụng các văn bản trong quản lý và hạch toán kế toán lao
động tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp :
Thực biện quy chế dân chủ tại doanh nghiệp theo quy định tại nghị định số
87/2007/NĐ-CP của Chính phủ: Công khai với người lao động các chế độ, chính
sách của nhà nước liên quan trực tiếp đến người lao động.
- Ký kế hợp đồng lao động đầy đủ công việc, mức lương, và các thoả thuận
khác ghi rõ trong HĐLĐ.

10


SV: Đỗ Hồng Oanh
Lớp: CĐN KT1– K5

Báo cáo thực tập kế toán


Trường ĐHCN Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

- Cuối tháng kế toán tính lương và các khoản trích theo lương như (BHXH,
BHYT, BHTN) theo quy định của BHXH. BHYT 24% ( Doanh nghiệp 17%, người
lao động 7%), BHYT 4,5% ( Doanh nghiệp 3%,người lao động 1%), BHTN 2%
(Doanh nghiệp 1%, người lao động 1%) ngoài ra còn có CPCĐ 2% doanh nghiệp
phân bổ vào chi phí.
2.1.5, Kế toán quản lý chi phí, giá thành trong đơn vị:
- Theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/06/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài
chính, được sửa đổi, bổ sung theo thông tư số 161/2007/TT-BTC ngày 31 tháng 12
năm 2007 của Bộ Tài Chính.
- Công ty xây dựng định mức tiêu hao nhiên liệu, đơn giá tiền lương và lập giá
thành kế hoạch ngay từ đầu năm theo biên bản họp xây dựng kế hoạch của công ty
do chính giám đốc sản xuất kí duyệt.
2.1.6, Kế toán quản lý bán hàng, cung cấp dịch vụ:
- Căn cứ luật dân sự số: 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005;
- Căn cứ Luật thương mại số: 3~2005/QHl 1 ngày 14 tháng 6 năm 2005
2.1.7, Kế toán quản lý tài chính trong doanh nghiệp:
Quyết định số 01/QĐ-NH ngày 31/12/2010 của HĐTV doanh nghiệp về chế độ
quản lý tài chính trong doanh nghiệp.
* Thực trạng về vận dụng các văn bản trong quản lý và hạch toán kế toán và
quản lý tài chính trong công ty:

+ Thường xuyên liên tục theo dõi tài chính của doanh nghiệp Bảng Cân đối kế
toán (Mẫu số B01-DNN) Bảng Cân đối tài khoản (Mẫu số F01-DNN) Báo cáo Kết
quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02-DNN) .
+ Xác định vốn lưu động, vốn cố định của doanh nghiệp Báo cáo Lưu chuyển
tiền tệ (Mẫu số B03-DNN) .

11

SV: Đỗ Hồng Oanh
Lớp: CĐN KT1– K5

Báo cáo thực tập kế toán


Trường ĐHCN Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

+ Bổ sung thêm vốn bằng cách vay vốn ngân hang tuy nhiên công ty chỉ vay
vốn ngân hàng trong thời điểm nhất định ( thời vụ cao điểm) còn lại vốn luân
chuyển trong doanh nghiệp ổn định.
2. 1. 8, Kế toán thuế và thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước
- Thông tư số 42/2003/TT-BTC ngày 7/5/2003 của Bộ tài chính quy định về
mức thuế môn bài phải nộp.
- Luật thuế GTGT số l3/2008/ QH12
- Luật thuế thu nhập cá nhân số 04/2007/QH12
- Nghị định 124/2008/NĐ-CP ngày 26/12/2008 của Chính phủ về luật thuế
TNDN.
- Thông tư số 153/2010/TT-BTC ngày 28/9/2010, Nghị định số 51/2010/NĐ-CP
ngày 14/5/2010 của Chính phú quy định về hoá đơn bán hàng hoá...

* Thực trạng về vận dụng các văn bản trong quản lý và hạch toán kế toán thuế
và thực hiện nghĩa vụ với NSNN trong doanh nghiệp:
- Công ty thực hiện đầy đủ về các chính sách thuế, lập các tờ khai môn bài, thuế
GTGT, TNCN, TNDN, báo cáo tình hình sử dụng hoá đơn đầy đủ đúng thời hạn và
thực hiện nộp thuế vào NSNN đầy.
- Căn cứ "Chế độ kế toán Doanh nghiệp nhỏ và vừa" ban hành theo quyết định
số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/06/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, được sửa đổi,
bổ sung theo thông tư số 161/2007/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2007 của Bộ Tài
Chính.
2.2 Thực trạng vận dụng hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ sách trong hoạch
toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại GTK
2.2.1 Vận dụng hệ thống chứng từ
Tiền lương: chứng từ tập hợp chi phí là các bảng chấm công (01-LĐTL), phiếu xác
nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành (05-LĐTL), bảng thanh toán lương (02LĐTL), bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội (l1-LDTL) ghi ở bảng dưới
12

SV: Đỗ Hồng Oanh
Lớp: CĐN KT1– K5

Báo cáo thực tập kế toán


Trường ĐHCN Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

1

Bảng chấm công


01a-LĐTL

2

Bảng chấm công làm thêm giờ

01b-LĐTL

3

Bảng thanh toán tiền lương

02-LĐTL

4

Bảng thanh toán tiền thưởng

03-LĐTL

5

Giấy đi đường

04-LĐTL

6

Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành


05-LĐTL

7

Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ

06-LĐTL

8

Bảng thanh toán tiền thuê ngoài

07-LĐTL

9

Hợp đồng giao khoán

08-LĐTL

10

Biên bản thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khoán

09-LĐTL

11

Bảng kê trích nộp các khoản theo lương


10-LĐTL

12

Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội

11-LĐTL

2.2.2 Vận dụng hệ thống tài khoản.
Để phản ánh tình hình thanh toán tiền lương và các khoản trích theo lương của
người lao động, kế toán sử dụng TK 334 , TK 338
: TK 338 cú 7 TK cấp 2 :
+ TK 3381 : Tài sản thừa chờ sử lý
+ TK 3382 : Kinh phí công đoàn
+ TK 3383 : Bảo hiểm xã hội
+ TK 3384 : Bảo hiểm y tế
+ TK 3387 : Doanh thu chưa thực hiện
+ TK 3388 : Phải trả phải nộp khác
+ TK 3389 : Bảo hiểm thất nghiệp
Ngoài ra còn sử dụng các TK khác như TK 111, 112, 622, 641, 642
Phương pháp hạch toán kế toán tiền lương
- Hàng tháng tính tiền lương phải trả cho công nhân viên và phân bổ cho các đối
týợng.
Nợ TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 627 : Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641 : Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 : Chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 241 : Xây dựng cừ bản dở dang
Có TK 334 : Phải trả công nhân viên
- Số tiền thýởng phải trả cho công nhân viên

Nợ TK 431 : Quĩ khen thưởng phúc lợi
13

SV: Đỗ Hồng Oanh
Lớp: CĐN KT1– K5

Báo cáo thực tập kế toán


Trường ĐHCN Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

Nợ TK 622, 627, 641, 642
Có TK 334 : Phải trả công nhân viên
- Các khoản phải trừ vào lương của công nhân viên
Nợ TK 334 : Phải trả công nhân viên
Có TK 141 : Tạm ứng
Có TK 333 (3338) : Các loại thuế khác
Có TK 138 (1388) : Phải thu khác
Có TK 338 : Phải trả phải nộp khác
- Khi thanh toán tiền lương, tiền công, BHXH, tiền thýởng cho CNV.
+ Nếu thanh toán bằng tiền
Nợ TK 334 : Phải trả công nhân viên
Có TK 111 : Tiền mặt
Có TK 112 : Tiền gửi ngân hàng
+ Nếu thanh toán bằng vật tý hàng hoá
Nợ TK 334 : Phải trả công nhân viên
Có TK 512 : Doanh thu bán hàng nội bộ
Có TK 3331 : Thuế GTGT phải nộp

Đồng thời phản ánh giá vốn của vật tý hàng hoá xuất trả lương
Nợ TK 632 : Giá vốn hàng bán
Có TK 152, 154, 156.
- Hàng tháng khi trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất
Nợ TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 335 : Chi phí phải trả
- Khi xác định số tiền lương công nhân nghỉ phép thực tế phải trả
Nợ TK 335 : Chi phí phải trả
Có TK 334 : Phải trả công nhân viên
- Trường hợp doanh nghiệp không tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của
công nhân trực tiếp sản xuất thì khi tính tiền lương nghỉ phép của công nhân sản
xuất thực tế phải trả
Nợ TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 334 : Phải trả công nhân viên
2.3 Thực trạng hoạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương của GTK

2.3.1. Hạch toán số lượng, thời gian và kết quả lao động tại Công ty
2.3.1.1. Hạch toán số lượng lao động
Tại Công ty cổ phần dịch vụ thương mại GTK, số lượng lao động tăng giảm
theo từng năm. Vì vậy để theo dõi số lao động của Công ty mình và để cung cấp
thông tin cho quản lý, mọi thay đổi về lao động ở Công ty đều được phản ánh trên
sổ “Nhật ký lao động”. Sổ này được mở để theo dõi số lượng lao động của cả công
ty và do phòng tổ chức nhân sự quản lý.
14

SV: Đỗ Hồng Oanh
Lớp: CĐN KT1– K5

Báo cáo thực tập kế toán



Trường ĐHCN Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

Căn cứ để ghi sổ là các chứng từ ban đầu về tuyển dụng, thuyên chuyển công
tác nghỉ hưu, hết hạn hợp đồng… Các chứng từ này do phòng tổ chức hành chính
lập mỗi khi có các quyết định tương ứng được ghi chép kịp thời vào sổ “Nhật ký lao
động”. Trên cơ sở đó làm căn cứ cho việc tính lương và các khoản phải trả khác cho
người lao động một cách chính xác kịp thời
2.3.1.2. Hạch toán thời gian lao động
Công ty áp dụng chế độ ngày làm việc 8 giờ và tuần làm việc 6 ngày (tuần
làm việc 48 giờ). Để hạch toán thời gian lao động, công ty sử dụng “Bảng chấm
công”. Bảng chấm công này dùng để theo dõi thời gian làm việc của từng người lao
động trong tháng do từng phòng, ban phân xưởng ghi hàng ngày. Cuối tháng, căn cứ
vào số thời gian lao động thực tế, thời gian nghỉ theo chế độ, kế toán phụ trách lao
động tiền lương sẽ tính ra số lương phải trả cho từng người lao động.
Công ty tổ chức hạch toán tiền lương theo sơ đồ sau:
SƠ ĐỒ SỐ 1.4: QUY TRÌNH TÍNH VÀ HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG
TẠI CÔNG TY GTK

Thanh toán thu nhập báo công
Thống kê các phân xưởng

Sổ tổng hợp lương

Bảng thanh toán lương

Bảng phân bổ tiền lương


Tổ chức
lao động

Phòng kế toán

Sổ cái

Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng

15

SV: Đỗ Hồng Oanh
Lớp: CĐN KT1– K5

Báo cáo thực tập kế toán


Trường ĐHCN Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

Đơn vị: Công ty cổ phần dịch vụ thương mại GTK
Bộ phận: CSI

BẢNG SỐ 2.1: BẢNG CHẤM CÔNG

Tháng 1 năm 2013
Họ tên

Ng.Đức Biêu
Ng.Bá Bằng
Ng. Đức
Dương
Ng. Bá Đàm
Ng. Khắc Hoa
…….
Đinh Đức
Mạnh
Cộng

Ngày trong tháng
Bậc Tổng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31
+ + 0 + 0 + + + * *
*
*
+ + 0
+ +
*
*
*
*
+ + + + + + + +
*
0
IV
22.5
0 * * + + + + + + +
0

0
+ + +
*
*
+ + + + +
*
*
+ + + + + +
0
IV
24
23.5
+

*

*

+

0

0

0

+

+


+

+

0

0

0

+

+

+

+

+

+

+

+

+

+


+

IV

+
0
..

+ + + + 0 + 0 + *
0 * * * * + + + 0
.. … .. … … … … … …

*
0


+
+


*
+
...

+
0


*
0



0
0


0
+


+
+


+
*


+
*


*
*


*
*
...


*
+


+
+


+
*


+
*


+
+


*
*


0
*


*
+



+
+


V
VI
….

+

*

0

0

*

*

+

+

+

+


*

*

+

+

*

*

+

+

+

+

+

+

+

VI

*


*

+

+

+

+

*

Người duyệt
(Ký, họ tên)
Ký hiệu:
+ : Một công

*

+

+

+

+

+

+


Phụ trách bộ phận
Ký, họ tên)

22
19
….
23.5

Người chấm công
(Ký, họ tên)

* : Nửa công
0 : Nghỉ
Ngoài những ngày làm công chính ở Công ty, nhân viên có thể làm thêm một số buổi, do vậy Công ty sẽ chấm công cho những
bộ phận làm thêm này theo một bảng chấm công riêng.
16

SV: Đỗ Hồng Oanh
Lớp: CĐN KT1– K5

Báo cáo thực tập kế toán


Trường ĐHCN Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

Căn cứ vào bảng thống kê ngày công ta lập bảng nghiệm thu, lập bảng tính lương và
lập bảng thanh toán lương, bảng tổng hợp lương toàn công ty

BẢNG SỐ : BẢNG NGHIỆM THU

TT

Họ tên

1
2
3
4
5

Ng. Đức Biêu
Ng. Bá Băng
Ng. Đức Dương
Ng. Bá Đàm
Ng. Khắc Hoa
………..
Đinh Đức Mạnh
Tổng
Quản lý phân xưởng

B

Loạ

T
VI
IV
VI

V
VI

VI

i
C
B
C
C
C

C

(Ký tên)

Số ngày công
22.5
24
23.5
22
19
….
23.5

Công làm
thêm

Ký nhận


9
9
8
6
5
…..
7

Tổ trưởng

Thống kê

(Ký tên)

(Ký tên)

Bảng nghiệm thu có kết cấu sau:
Cột 1: Ghi số thứ tự
Cột 2: Ghi họ tên
Cột 3: Ghi bậc thợ
Cột 4: Ghi loại lao động
Cột 5: Ghi số ngày công chính
Cột 6: Ghi số ngày công phụ
Cột 7: Ký nhận
Lưu ý:
Loại lao động ở đây căn cứ vào số ngày làm công chính thức, không liên quan
đến số công làm thêm. Căn cứ bảng chấm công ta thấy:

17


SV: Đỗ Hồng Oanh
Lớp: CĐN KT1– K5

Báo cáo thực tập kế toán


Trường ĐHCN Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

BẢNG SỐ 2.3: BẢNG TÍNH LƯƠNG CÔNG NHÂN VIÊN
T
T
1
2
3
4
5

Họ tên
Ng. Đức Biêu
Ng. Bá Băng
Ng. Đức Dương
Ng. Bá Đàm
Ng. Khắc Hoa
Đinh Đức Mạnh

B
HSL
T

V
I
I
V
V
I
V

NC

2.84

22.5

1.92

24

2.84

23.5

2.33

22

V 2.84
I
V 2.84
I


19
24

L
T

L
o
ại

9

C

9

B

8

C

6

C

5

C


6

B

Lương
ngày

Lương
LT

Thưởng

6.635.769

934.615

1.514.077

4.785.231

934.615

1.143.969

6.930.692

830.769

1.552.292


5.323.154

623.077

1.189.246

5.603.538

519.231

1.224.554

7.078.154

623.077

1.540.246

BHYT
(1,5%)

BHTN
(1%)

464.50
4
334.96
6
485.14

8
372.62
1
392.248

99.537

66.358

70.000

170.000

157.500 8.851.56

71.778

47.852

100.000

120.000

165.000 6.794.21

103.96
0
79.847

69.307


70.000

170.000

157.500 9.052.83

53.232

70.000

140.000

140.000 6.979.77

84.053

56.035

70.000

170.000

120.000 7.174.98

495.47
1

106.17
2


70.782

100.000

80.000

150.000 8.899.05

BHXH
(7%)

PCĐH

PC máy

Tổng

Kết cấu bảng tính lương công nhân viên:
Cột 1: số thứ tự

Cột 10: Thưởng

Cột 2: Họ tên

Cột 11: BHXH

18

SV: Đỗ Hồng Oanh

Lớp: CĐN KT1– K5

Báo cáo thực tập kế toán

Cột 6: Làm thêm
Cột 7: Loại

Tiền ăn

Tổng
cộng


Trường ĐHCN Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

Căn cứ vào bảng tính lương ta tính được tiền lương cá nhân như sau:
Tiền lương cá
nhân

=

Hệ số lương *2.700.000 *NC
26 ngày

+

Thưởng


+

Phụ
cấp

+

Tiền ăn

Ví dụ với nhân viên Nguyễn Đức Biêu:
Tiền lương chính
(Trong ngày)

= (2,84 x 2.700 000 x 22,5) : 26 = 6.635.769

Tiền lương làm thêm = (2,84 x 2.700 000 x 9) : 26 = 934.615
Tiền thưởng
= (lương chính + lương phụ) x 20%
BHXH, BHYT. BHTN

= (6.635.769 + 934.615 ) x 20% = 1.514.077
= Lương chính x 9,5%

= 6.635.769 *9,5% = 630.398
Loại C được trợ cấp độc hại là 70.000đ (do làm < 24 ngày công).
Bậc IV được phụ cấp máy là 170.000đ
Tổng cộng

= Tiền lương + tiền thưởng
+ BHXH + PCĐH + PC máy + tiền ăn


= 8.851.563 đ
Từ bảng kê chi tiết tiền lương, thanh toán lương cho từng nhân viên. Bảng thanh
toán lương có kết cấu:
Ví dụ trường hợp của nhân viên Nguyễn Bá Bằng:
Số thứ tự

: 1 (ghi vào cột 1).

Họ tên

: Nguyễn Bá Bằng ghi vào cột 2.

Tiền lương

: 9.052.838 ghi vào cột 3

Tạm ứng

: 3.000.000 ghi vào cột 4

Công tác phí : 1.000.000 ghi vào cột 5
BHXH

: 619.609 ghi vào cột 6

BHYT

: 135.793 ghi vào cột 7
19


SV: Đỗ Hồng Oanh
Lớp: CĐN KT1– K5

Báo cáo thực tập kế toán


Trường ĐHCN Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

BHTN

: 90.528 ghi vào cột 8

Còn lĩnh

: 901.731 ghi vào cột 9

Ký nhận

: Cột 10

Còn lĩnh

= Tiền lương – Tạm ứng – công tác phí

– BHXH – BHYT

(nếu có)

Đối với các nhân viên khác ta cũng tính lương tương tự như trên.
Như vậy ta sẽ có bảng thanh toán lương cho công nhân viên như sau:
BẢNG SỐ 2.4: BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG
Họ tên
Nguyễn Đức
Biêu
Nguyễn Duy
Bảy
Nguyễn Bá
Băng
Nguyễn Đức
Dương
Nguyễn Bá
Đàm
Nguyễn Khắc
Hoa
Nguyễn Thanh


Tiền
lương

Tạm ứng

Công tác
phí

BHXH

BHYT


BHTN

Còn lĩnh
4.010.66
5

8.851.56
3

3.000.000

1.000.000

619.609

132.77
3

88.516

6.794.21
8

3.000.000

1.000.000

475.595


101.91
3

67.942

2.148.76
8

9.052.83
8

3.000.000

1.000.000

633.699

135.79
3

90.528

4.192.81
8

6.979.77
7

3.000.000


1.000.000

488.584

104.69
7

69.798

2.316.69
8

7.174.98
7

3.000.000

1.000.000

502.249

107.62
5

71.750

2.493.36
3

……


……

……

……

……

……

……

8.899.05
2

3.000.000

1.000.000

622.934

133.48
6

88.991

4.053.64
2


Người lập

Kế toán trưởng

Giám đốc

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

Khi đã thanh toán xong cho các bộ phận, kế toán lập bảng tổng hợp lương toàn
Công ty. Kết cấu của bảng tổng hợp lương toàn Công ty như sau:
BẢNG SỐ 2.5: BẢNG TỔNG HỢP LƯƠNG TOÀN CÔNG TY

20

SV: Đỗ Hồng Oanh
Lớp: CĐN KT1– K5

Báo cáo thực tập kế toán




Trường ĐHCN Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán


Công ty cổ phần dịch vụ GTK
Tên bộ phận
Tiền lương
Tạm ứng
Khấu trừ
PHIẾU TẠM
ỨNG
thực tế
9,5%
TênBộ
tôiphận
là QLVP : Đặng39.732.055
Đình Nam 18.750.000
3.774.545
Bộ phận công tác : Quản21.084.391
lý phân xưởng
I
10.500.000
Bộ phận QLPX
Đề nghị tạm ứng : 3.000.000
47.752.437
18.000.000
Bộ phận trực tiếp SX
BằngBộ
chữ
:
Ba
triệu
đồng
chẵn.

15.455.876
3.000.000
phận BH
Lý do
: Tạm 124.024.757
ứng lương tháng
1/2013
50.250.000
Tổng
Duyệt tạm ứng :
Người nhận
(Ký, họ tên)

Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)

Kỳ 2 được lĩnh
17.207.510

2.003.017

8.581.374

4.536.482

25.215.955

1.468.308

10.987.568


11.782.352

61.992.405

Thủ quỹ
(Ký, họ tên

2.3.3. Tính lương và các khoản trích theo lương tại Công ty
Tại Công ty việc thanh toán lương được chia thành 2 đợt:
Đợt 1: Gọi là tạm ứng lương diễn ra vào ngày 20 hàng tháng
Đợt 2: Gọi là quyết toán lương diễn ra vào ngày 05 tháng sau:
* Kế toán chi lương tạm ứng kỳ I:
Đầu tháng các phòng ban lập danh sách tạm ứng cho người lao động, sau đó kế
toán chi tiền tạm ứng cho người lao động ở các phòng ban. Thủ quỹ viết giấy tạm ứng.
Căn cứ vào phiếu chi các số liên quan (TK 141, TK 111, TK 334).
Hình thức của phiếu chi, phiếu tạm ứng
Sau khi nhận được phiếu tạm ứng. Căn cứ vào phiếu kế toán lập phiếu chi:
Công ty cổ phần dịch vụ GTK
Quyển số 07
PHIẾU CHI
Mẫu: ……..
Ngày 20/01/2013

Nợ TK 334
Có TK 111

Họ tên người nhận : Đặng Đình Nam
21


SV: Đỗ Hồng Oanh
Lớp: CĐN KT1– K5

Báo cáo thực tập kế toán


Trường ĐHCN Hà Nội

Địa chỉ:
Lý do chi:
Số tiền

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

: Quản lý phân xưởng I
: Chi tạm ứng
: 3.000.000

Bằng chữ : Ba triệu đồng chẵn
Lý do tạm ứng
: Trả trước lương
Kèm theo
: Phiếu tạm ứng
Đã nhận đủ số tiền:

Người nhận

Kế toán trưởng

Thủ quỹ


(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

Sau khi tạm ứng lương lần 1 cho các bộ phận thủ quỹ chuyển các phiếu tạm
ứng, phiếu chi cho các kế toán ghi vào sổ có liên quan và lên danh sách tạm ứng cho
từng bộ phận.
BẢNG SỐ 2.6: BẢNG TẠM ỨNG LƯƠNG

Công ty cổ phần dịch vụ GTK(Trích tạm ứng lương kỳ I)
Tháng : 01.
Địa chỉ : Đường số 7, Trung tâm hội nghị Quốc Gia, Mễ Trì, Từ Liêm, Hà Nội
T

Họ tên

Tạm ứng

T
1.

Nguyễn Đức Biêu

lương kỳ I
3.000.000

2.


Nguyễn Duy Bảy

3.000.000

3.
4.

Nguyễn Bá Bằng
Nguyễn Đức

3.000.000
3.000.000

Trừ nợ

Thực

0

lĩnh
3.000.00

0

0
3.000.00

0


0
3.000.00

0

0
3.000.00



22

SV: Đỗ Hồng Oanh
Lớp: CĐN KT1– K5

Báo cáo thực tập kế toán


Trường ĐHCN Hà Nội

5.

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

Dương
Đinh Văn Khoái

3.000.000

0


0
3.000.00
0

Kế toán lập

Kế toán trưởng

Giám đốc

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

Từ bảng tạm ứng lương của từng bộ phận lập bảng tạm ứng toàn công ty và tổng
hợp bảng lên bảng tạm ứng lương.

BẢNG SỐ 2.7: BẢNG TẠM ỨNG LƯƠNG KỲ I – TOÀN CÔNG TY

Công ty cổ phần dịch vụ GTK
Bộ phận
Bộ phận QLVP
Bộ phận QLPX
Bộ phận trực tiếp SX
Bộ phận bán hàng
Cộng


Tạm ứng

Trừ
-

18.750.000
10.500.000
18.000.000
3.000.000
50.250.000

Thực lĩnh
18.750.000
10.500.000
18.000.000
3.000.000
50.250.000

* Kế toán chi lương đợt 2 (quyết toán lương)
Lương đợt 2 được chi trả vào ngày 05 hàng tháng, cuối tháng phòng lao động
tiền lương tính toán lương cho toàn Công ty và báo cáo lên Giám đốc, Giám đốc phê
chuẩn sau đó chuyển sang phòng kế toán. Tại đây kế toán căn cứ vào hệ số lương để
tính lương từng người trong Công ty, sau đó trừ đi các khoản phải thu của người lao
động số còn lại trả cho người lao động, đó là khoản thực lĩnh.
23

SV: Đỗ Hồng Oanh
Lớp: CĐN KT1– K5

Báo cáo thực tập kế toán



Trường ĐHCN Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

Sau khi tính toán lương xong, kế toán lương thông báo cho các phân xưởng,
phòng ban lên gặp thủ quỹ ký nhận và nhận lương về thanh toán cho nhân viên. Khi
các tổ trưởng lên thủ quỹ viết phiếu chi
Công ty cổ phần dịch vụ GTK

Quyển số 07
Mẫu: ……..

PHIẾU CHI

Ngày 20/01/2013

Nợ TK 334
Có TK 111

Họ tên người nhận: Nguyễn Thị Thuỷ
Địa chỉ:

:

Lý do chi

: Chi lương đợt 2 cho nhân viên


Số tiền

: 66.333.272

Bằng chữ: Sáu mươi sáu triệu ba trăm ba mươi ba nghìn hai trăm bẩy hai đồng
chẵn
Ngày 21 tháng 01 năm 2013

Người lập phiếu

Thủ quỹ

Kế toán lương

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

Sau khi chi lương xong, thủ quỹ chuyển các phiếu cho kế toán để vào sổ có liên
quan và lên danh sách thanh toán lương.
BẢNG SỐ 2. 8: TRÍCH BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG TOÀN CÔNG TY

Bộ phận
Bộ phận QLVP

Tiền lương
thực tế
39.732.055


Tạm ứng kỳ
I
18.750.000

Khấu trừ
9,5%
3.774.545

Kỳ II được
lĩnh
17.207.510

24

SV: Đỗ Hồng Oanh
Lớp: CĐN KT1– K5

Báo cáo thực tập kế toán


Trường ĐHCN Hà Nội

+P.Hành
chính

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

23.839.233


11.250.000

2.264.727

10.324.506

15.892.822

7.500.000

1.509.818

6.883.004

21.084.391

10.500.000

2.003.017

8.581.374

+Phân xưởng

9.487.976

4.725.000

901.358


3.861.618

+Phân xưởng

11.596.415

5.775.000

1.101.659

4.719.756

Trực tiếp sản
xuất

47.752.437

18.000.000

4.536.482

25.215.955

+ Phân xưởng
lắp giáp

33.426.706

12.600.000


3.175.537

17.651.169

+ Phân xưởng
đóng gói

14.325.731

5.400.000

1.360.944

7.564.787

Bán hàng

15.455.876

3.000.000

1.468.308

10.987.568

124.024.759

50.250.000

11.782.352


61.992.407

+P.Tài vụ
Quản lý

1
2

Cộng
Người lập

Kế toán trưởng

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

Hàng ngày kế toán tiến hành tổng hợp lương phải trả cho cán bộ công nhân viên trong
toàn Công ty, cho từng bộ phận phòng ban để tính các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ,
BHTN.
Tổng các khoản phải thu là 32,5%.
Phần tính vào giá thành là 23%.
KPCĐ: 2%.
BHXH: 17%.
25

SV: Đỗ Hồng Oanh
Lớp: CĐN KT1– K5


Báo cáo thực tập kế toán


×