Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Giáo án on thi chuong I sinh học 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.37 KB, 10 trang )

Trêng THCS Anh Xuân

Ôn

thi vào lớp 10
Ngày soạn: 16.04.2018
Ngày dạy: 18.04.2018
Chương I. Các thí nghiệm của Menđen
I. Mục tiêu
- Trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen.
- Ghi nhớ một số thuật ngữ, khái niện và kí hiệu trong di truyền học.
- Trình bày và phân tích được thí nghiệm lai một và hai cặp tính trạng của Menđen.
- Nắm được nội dung quy luật phân li và qui luật phân li độc lập
- Học sinh hiểu và trình bày được nội dung, mục đích và ứng dụng của các phép lai
phân tích.
II. Hình thành kiến thức
- Men đen là người đặt nền móng cho di truyền, pp nghiên cứu của ông là:
“Phương pháp phân tích các thế hệ lai”, có nội dung là:
 Lai các cặp bố mẹ khác nhau về 1 hoặc 1 số cặp tính trạng tương phản, rồi theo dõi sự
di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng ở đời con
 Dùng toán thống kê để phân tích số liệu thu được.Từ đó rút ra q.luật di truyền các TT
1. Một số khái niệm và kí hiệu cơ bản trong nghiên cứu di truyền học
- Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ ,tổ tiên cho thế hệ con
cháu .
- Biến dị : là hiện tượng con cái sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết .
- Tính trạng: Là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của 1 cơ thể
Ví dụ: thân cao, hạt dài, hoa màu đỏ, chín sớm, chịu hạn tốt...
Alen: Là những trạng thái khác nhau của cùng một gen.
- Cặp tính trạng tương phản là 2 trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một
loại tính trạng .
Ví dụ : Hoa đỏ và hoa trắng là cặp tính trạng tương phản của loại tính trạng màu sắc


hoa .
hạt trơn và hạt nhăn, thân cao & thân thấp, tóc thẳng và tóc xoăn, Da đen- da trắng, mũi
cong – mũi thẳng, .....
- Nhân tố di truyền (gen): Qui định các tính trạng của sv
Ví dụ: Gen qui định thân cao ở cây đậu, gen qui định nhóm máu ở người...
+ Nhân tố di truyền trội (Gen trội) qui định tính trạng trội
Kí hiệu bằng các chữ cái in hoa: Ví dụ Hoa đỏ là TT trội kí hiệu A(hoặc B, C,...
+ Nhân tố di truyền lặn (Gen lặn) qui định tính trạng lặn
Kí hiệu bằng các chữ cái in thường. Ví dụ Hoa trắng tt lặn kí hiệu a(hoặc b, c,...)
- Kiểu gen: Là tập hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể, thường chỉ xét một vài
cặp gen liên quan tới tính trạng đang được quan tâm.
+ Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống nhau gọi là thể đồng hợp.
AA, BB, DD... : Thể đồng hợp trội
aa, bb, dd,......: Thể đồng hợp lặn
+ Kiểu gen : chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng khác nhau gọi là thể dị hợp
Aa, Bb, Dd .... : Thể dị hợp

GV: NguyÔn ThÞ Ngäc Lan
Trang 1


Trờng THCS Anh Xuõn

ễn

thi vo lp 10
- Kiu hỡnh: L t hp ton b cỏc tớnh trng ca c th, ch xột mt vi tớnh trng ang
c quan tõm.
Vớ d: kiu hỡnh hoa v hoa trng
Tớnh trng tri: l tớnh trng biu hin ngay F1.

Tớnh trng ln: l tớnh trng n F2 mi c biu hin.
- Ging (dũng) thun chng: L ging cú c tớnh ng nht, cỏc th h sau ging th
h trc.
+ ng tớnh l hin con lai sinh ra ng nht 1 loi kiu hỡnh (KG cú th khỏc nhau)
+ Phõn tớnh l con lai sinh ra cú c kiu hỡnh tri v ln
- Bin d t hp l s t hp li cỏc tớnh trng ca P lm xut hin cỏc tớnh trng khỏc P
con chỏu .
Kớ hiu: P: Cp b m xut phỏt
: Cỏ th c hay giao t c
: Cỏ th cỏi hay giao t cỏi
x: Phộp lai
F: Th h con, F1 l con ca th h P,
F2 l con ca th h F1
2. Cỏc nh lut:
a/ Quy lut phõn ly:
- Thớ nghim: Menen cho giao phn gia cỏc ging u H Lan khỏc nhau v 1 cp
tớnh trng thun chng tng phn. Tin hnh lm TN trong ú 1 cõy dựng lm b (cho
ht phn: giao t c ) 1 cõy dựng lm m (cho TB noón- giao t ).
F1 c to thnh tip tc cho t th phn cho ra F2 kiu hỡnh nh sau :
P
F1
F2
T l kiu hỡnh F2
Hoa x Hoa trng 100% H.
705 x 224 trng
3 H. : 1 H.trng
Thõn caox Thõn lựn 100% Th.cao 847 Th.cao x 277 Th. lựn 3 Th.cao : 1 Th. lựn
Qu lc x Qu vng 100% Q. lc 428 Q.lc x 152 Q. vng 3 Q. lc : 1 Q.vng
- Kt qu: Khi lai hai b m khỏc nhau v mt cp tớnh trng thun chng tng phn
thỡF1 ng tớnh v tớnh trng ca b hoc m, cũn F2 phõn li tớnh trng theo t l trung

bỡnh 3 tri: 1 ln.
- Ni dung Qui lut phõn li: Trong quỏ trỡnh phỏt sinh giao t, mi nhõn t di truyn
trong cp nhõn t di truyn phõn li v mt giao t v gi nguyờn bn cht nh c th
thun chng ca P.
- Gii thớch nh luõt: Theo Men Đen:
+ Mỗi tính trạng do cặp nhân tố di truyền qui định.
+ Trong quá trình phát sinh giao tử có sự phân li của cặp nhân tố di
truyền.
+ Các nhân tố di truyền đợc tổ hợp lại trong thụ tinh.
- í ngha ca qui lut phõn li: Xỏc nh tớnh tri - ln, tớnh trng tri thng l tớnh
trng tt, tớnh trng ln thng l tớnh trng xu. Vỡ vy trong chn ging cn phỏt hin
cỏc tớnh trng tri tp trung cỏc gen tri v cựng 1 kiu gen nhm to ra ging cú
nng sut, cht lng tt
ng thi trỏnh s phõn li tớnh trng lm xut hin tớnh trng xu nh hng n
nng sut phm cht vt nuụi cõy trng,
b/ nh lut phõn ly c lp:

GV: Nguyễn Thị Ngọc Lan
Trang 2


Trêng THCS Anh Xuân

Ôn

thi vào lớp 10
- Thí nghiệm Menđen: Lai 2 thứ đậu Hà Lan thuần chủng, khác nhau về 2 cặp tính trạng
tương phản:
P : Hạt vàng, trơn
x

Hạt xanh, nhăn
F1 :
100% hạt vàng, trơn
F1 x F1:
F2: Có tỉ lệ phân tính về kiểu hình
315 hạt vàng, trơn ≈ 9/16
101 hạt vàng, nhăn ≈ /16
108 hạt xanh, trơn ≈ 3/16
32 hạt xanh, nhăn ≈ 1/16
- Kết quả thí nghiệm: Lai 2 bố mẹ khác nhau về 2 hay nhiều cặp tính trạng thuần chủng
tương phản di truyền độc lập với nhau, thì F2 có tỷ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỷ lệ của
các tính trạng hợp thành nó.
- Giải thích kết quả thí nghiệm:
+ Các cặp gen qui định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau.
Các gen không hòa trộn vào nhau
+ Trong phát sinh giao tử các cặp gen phân li độc lập với nhau
+ Khi thụ tinh các cặp gen tái tổ hợp tự do lại
- Nội dung Qui luật phân li độc lập: Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong
quá trình phát sinh giao tử
- Ý nghĩa của qui luật phân li độc lập: Chính sự phân li độc lập của các tính trạng đã đưa
đến sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện các kiểu hình khác P ở đời con.
(Hay qui luật phân li độc lập đã tạo ra biến dị tổ hợp)
* Biến dị tổ hợp: Là sự tổ hợp các tính trạng đã có ở bố mẹ, hình thành các kiểu hình
mới khác với bố, mẹ.
Ví dụ: P hạt vàng, trơn x hạt xanh, nhăn => F1 vàng trơn
F1 x F1
F2 có 4 kiểu hình trong đó 2 KH biến dị tổ hợp: trơn, xanh và nhăn, vàng
- Cơ chế xuất hiện biến dị tổ hợp là sự phân li độc lập của các cặp NTDT trong giảm
phân và sự tổ hợp tự do trong qt thụ tinh dẫn đến sự tổ hợp lại các NTDT đã có ở bố mẹ
- Ý nghĩa của Biến dị tổ hợp: Biến dị tổ hợp tạo ra sự phong phú, đa dạng về kiểu gen,

kiểu hình ở sinh vật
+ Trong chọn giống: BDTH tạo ra sự phong phú, đa dạng của sv, giúp con người có
nhiều đk để chọn và giữ lại những giống mới có năng suất cao, phẩm chất tốt.
+ Trong tiến hóa: Tính đa dạng giúp mỗi loài có khả năng phân bố và thích nghi nhiều
môi trường sống khác nhau.
c/ Lai phân tích : Là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với
cá thể mang tính trạng lặn.
+ Nếu kết quả phép lai đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp.
+ Nếu kết quả phép lai phân tính theo tỉ lệ 1:1 thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen
dị hợp.
Ví dụ:

GV: NguyÔn ThÞ Ngäc Lan
Trang 3


Trêng THCS Anh Xuân

Ôn

thi vào lớp 10
P : Hạt vàng x Hạt xanh
Hạt vàng x Hạt xanh
AA
aa
Aa
aa
Gp
A
a

A a
a
FB
Aa
Aa
aa
100% hạt vàng (đồng tính)
1 hạt vàng : 1 hạt xanh (phân tính)
- Để kiểm tra độ thuần chủng của giống, thường dùng pp lai phân tích.
- Mục đích của phép lai phân tích là để xác dịnh kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội
3. Các dạng bài tâp
3.1. Xác định các loại giao tử của cơ thể đã biết kiểu gen
- Nếu cơ thể có kiểu gen đồng hợp thì chỉ tạo ra 1 loại giao tử duy nhất
- Nếu cơ thể có dị hợp tử:
Trường hợp 1: Các gen nằm trên các NST thường khác nhau
Cách 1: Dựa vào số cặp gen dị hợp. Gọi n là số cặp dị hợp trong 1cá thể
Số loại giao tử là 2n
Tỉ lệ mỗi loại giao tử là: 1/2n
Ví dụ: kiểu gen Aabb có 1 cặp gen dị hợp
-> số loại giao tử là : 2n = 21 = 2 và tỉ lệ mỗi loại giao tử là: 1/2n = 1/2
Số loại kiểu hình : 2n
Tỉ lệ phân li kiểu hình : (3 +1)n
Số loại kiểu gen: 3n
Tỉ lệ phân li kiểu gen: (1+ 2 + 1)n
Số loại hợp tử: 4n
Cách 2: Sử dụng phép nhân đại số số loại giao tử của từng cặp
Ví dụ: Kiểu gen AaBbDdee:
+ Cặp Aa cho 2 loại giao tử
+ Cặp Bb cho 2 loại giao tử
+ Cặp Dđ cho 2 loại giao tử

+ Cặp ee cho 1 loại giao tử
-> Số loại giao tử của cơ thể có kiểu gen AaBbDdee là: 2* 2*2*1= 8
Tỉ lệ mỗi loại là:1/8
Trường hợp 2: Các gen nằm trên cùng 1 cặp NST thường và liên kết hoàn toàn
- Cơ thể có kiểu gen đồng hợp qua giảm phân cho ra 1 loại giao tử.
Ví dụ: Kiểu gen ABD/ABD -> tạo ra 1 loại giao tử là ABD
- Cơ thể có kiểu gen dị hợp (1 hay n cặp) qua giảm phân cho 2 loại giao tử, tỉ lệ mỗi loại
là 1/2
Ví dụ: Kiểu gen AB/aB -> Số loại giao tử tạo ra là 2 loại AB và aB ; tỉ lệ mỗi loại là 1/2
3.2. Viết kí hiệu giao tử của cơ thể đã biết kiểu gen
Sử dụng sơ đồ phân nhánh Auerbac qua các ví dụ sau:
Ví dụ 1: AaBbDd
A
a
B
b
B
b
D
d
D
D
D
d
D
d

GV: NguyÔn ThÞ Ngäc Lan
Trang 4



Trêng THCS Anh Xuân
thi vào lớp 10
ABD ABd
AbD
Ví dụ 2: AaBbDDEeFF
A
B
D
E
e
E
F
F
F

Ôn

Abd

aBD

aBd

abD

abd

a
b

D

B
D
e
F

E
F

b
D
e
F

E
F

e
F

ABDEF ABDeF AbDEF AbDeF aBDEF aBDeF abDEF
abDeF
3.3. Xác định kiểu gen của P dựa vào kiểu hình của P
- Kiểu hình trội: Cơ thể có kiểu gen đồng hợp tử trội (ví dụ AA, BB, DD, …) hoặc dị
hợp tử (ví dụ Aa, Bb, Dd, …)
- Kiểu hình lặn: Cơ thể có kiểu gen đồng hợp tử lặn (ví dụ aa, bb, dd, …)
3.4. Xác định kiểu gen của P dựa vào kết quả của phép lai
- Trường hợp lai một cặp tính trạng:
Kiểu hình của P

Tỉ lệ kiểu hình ở F1
Kiểu gen của P
Trội x trội
100% trội
AA x AA hoặc AA x Aa
Trội x trội
75% trội : 25% lăn
Aa x Aa
Trội x lặn
100% trội
AA x aa
Trội x lặn
50% trội : 50% lăn
Aa x aa
- Trường hợp lai hai cặp tính trạng:
+ Các gen phân li độc lập (nằm trên các cặp NST khác nhau)
Tỉ lệ kiểu hình
Phân tích tỉ lệ
Kiểu gen của P
ở F1
kiểu hình ở F1
1:1:1:1
(1 : 1)(1 : 1)
(Aa x aa)(Bb x bb)
3:3:1:1
(3 : 1)(1 : 1)
(Aa x aa)(Bb x Bb) hoặc (Aa x Aa)(Bb x bb)
9:3:3:1
(3 : 1)(3 : 1)
(Aa x Aa)(Bb x Bb)

1:1
(1 : 1)100%
(AA x AA hoặc AA x Aa)(Bb x bb)
Hoặc (BB x BB hoặc BB x Bb)(Aa x aa)
3:1
(3 : 1)100%
(AA x AA hoặc AA x Aa)(Bb x Bb)
Hoặc (BB x BB hoặc BB x Bb)(Aa x Aa)
(Nếu kết quả đời con chi tỉ lệ kiểu hình lặn là: ¼; 1/8; 1/16 quy về các trường hợp nêu
trên)
+ Các gen di truyền liên kết hoàn toàn (nằm trên cùng 1 cặp NST)
Tỉ lệ kiểu hình ở F1
Kiểu gen của P
1:1:1:1
Ab/ab x aB/ab
1:1
Ab/aB x ab/ab hoặc AB/ab x ab/ab
3:1
AB/ab x AB/ab hoặc AB/aB x Ab/aB hoặc AB/Ab x Ab/aB
1:2:1
Ab/aB x Ab/aB hoặc AB/ab x Ab/aB
3.5. Xác định kết quả ở đời con
Phương pháp:
Xác định tương quan trội lặn -> quy ước gen (nếu cần)

GV: NguyÔn ThÞ Ngäc Lan
Trang 5


Trêng THCS Anh Xuân


Ôn

thi vào lớp 10
Xác định kiểu gen, kiểu hình của P
Viết sơ đồ lai
Kết luận về kiểu gen, kiểu hình của đời con
Ví dụ 1: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao, gen a quy định thân thấp, gen trội
là trội hoàn toàn. Xác định kết quả lai ở F1 của phép lai: Aa x Aa
Hướng dẫn
Sơ đồ lai: P thân cao x thân cao
Aa
Aa
G: A, a
A, a
F1:
½A
½a
½A
¼ AA
¼ Aa
½a
¼ Aa
¼ aa
Tỉ lệ phân li kiểu gen là: ¼ AA(25%) : 2/4 Aa(50%) : ¼ aa(25%)
Tỉ lệ phân li kiểu hình là: 75% cây thân cao : 25% cây thân thấp.
Ví dụ 2: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao, gen a quy định thân thấp, gen B
quy định quả tròn, gen b quy định quả dài. Cho biết 2 cặp gen này cùng nằm trên 1 cặp
NST và liên kết hoàn toàn. Xác định kết quả của phép lai: AB/ab x AB/ab
Hướng dẫn:

Sơ đồ lai:
P: Thân cao, quả tròn
x
Thân cao, quả tròn
AB/ab
AB/ab
G:
½ AB : ½ ab
½ AB : ½ ab
Tỉ lệ phân li kiểu gen là: ¼ AB/AB(25%) : 2/4 AB/ab(50%) : ¼ ab/ab(25%)
Tỉ lệ phân li kiểu hình là: 75% thân cao, quả tròn : 25% than thấp, quả dài
Ví dụ 3: Ở một loài thực vật, gen A quy định quả đỏ, gen a quy định quả vàng, gen B
quy định quả tròn, gen b quy định quả dài, trội lặn hoàn toàn. Các gen này nằm trên các
NST khác nhau. Xác định kết quả ở F1 của phép lai: AaBb x aabb
Hướng dẫn:
Sơ đồ lai:
P:
Quả đỏ, tròn
x
Quả vàng, dài
AaBb
aabb
G:
¼ AB : ¼ Ab : ¼ aB : ¼ ab
100% ab
Tỉ lệ phân li kiểu gen là: ¼ AaBb : ¼ Aabb : ¼ aaBb : ¼ aabb
Tỉ lệ phân li kiểu hình là: 25% đỏ, tròn : 25% đỏ, dài : 25% vàng, tròn : 25% vàng, dài
Lưu ý: Cách giải nhanh dạng bài tập này không cần viết sơ đồ lai là sử dụng phép nhân
đại số số kiểu gen, số kiểu hình ở từng cặp.
Xét ví dụ 3

Cặp (A, a): P Aa x aa -> F1 phân li theo tỉ lệ: 1Aa : 1aa
Cặp (B, b): P Bb x bb-> F1 phân li theo tỉ lệ: 1Bb : 1bb

GV: NguyÔn ThÞ Ngäc Lan
Trang 6


Trêng THCS Anh Xuân

Ôn

thi vào lớp 10
Các cặp gen phân li độc lập => Tỉ lệ phân li chung ở F1 = (1Aa : 1aa)( 1Bb : 1bb) =
1AaBb : 1Aabb : 1 aaBb : 1 aabb. F1 có 2 x 2 = 4 loại kiểu gen
4. Câu hỏi TNKQ
Câu 1: Gen trội hoàn toàn là gen được biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái
A. đồng hợp và dị hợp
B. đồng hợp lặn
C. đồng hợp trội và dị hợp
D. đồng hợp trội
Câu 2: Ở cà chua, tính trạng quả đỏ là trội hoàn toàn so với tính trạng quả vàng. Lai giữa cây
quả đỏ có kiểu gen dị hợp với cây quả vàng, F1 thu được kết quả là:
A. 75% cây quả đỏ : 25% cây quả vàng
B. 100% cây quả đỏ
C. 100% cây quả vàng
D. 50% cây quả đỏ : 50% cây quả vàng
Câu 3: Ở chuột, màu sắc và độ dài lông di truyền độc lập với nhau, mỗi tính trạng do một gen
chi phối. Khi giao phối chuột lông đen, dài với chuột lông trắng, ngắn đều thuần chủng được
F1 toàn chuột lông đen, ngắn. Cho chuột F1 giao phối với nhau được F2 có tỉ lệ kiểu hình như
thế nào?

A. 9 lông đen, ngắn : 3 lông đen, dài : 3 lông trắng, ngắn : 1 lông trắng, dài
B. 9 lông trắng, ngắn : 3 lông đen, ngắn : 3 lông trắng, dài : 1 lông đen, ngắn
C. 9 lông đen, dài : 3 lông đen, ngắn : 3 lông trắng, dài : 1 lông trắng ngắn
D. 9 lông đen, dài : 3 lông đen, ngắn : 3 lông trắng, ngắn : 1 lông trắng, dài
Câu 4: Trong nghiên cứu di truyền, kí hiệu G dùng để chỉ
A. phép lai
B. giao tử
C. thế hệ con
D. cặp bố mẹ xuất phát
Câu 5: Mục đích của phép lai phân tích là gì?
A. Phân biệt thể đồng hợp trội với thể dị hợp
B. Phát hiện thể đồng hợp lặn và thể dị hợp
C. Phát hiện thể đồng hợp trội và thể dị hợp
D. Phát hiện được những cơ thể có lợi để củng cố
Câu 6: Ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm, gen a quy định thân xanh lục. Theo dõi sự di
truyền màu sắc thân cây cà chua, người ta nhận thấy:
P:
Thân đỏ thẫm x Thân đỏ thẫm
F1: 75% thân đỏ thẫm : 75% thân đỏ thẫm
Kiểu gen của P phải như thế nào để phù hợp với phép lai trên?
A. AA x Aa
B. Aa x Aa
C. AA x AA
D. AA x aa
Câu 7: Trong một quần thể, xét một cặp gen có 2 alen tương ứng B và b, các kiểu gen có thể
có là
A. 2 kiểu: Bb và bb
B. 3 kiểu: BB, Bb, bb
C. 5 kiểu: BB, Bb, bb, B và b
D. 1 kiểu: Bb

Câu 8: Ý nghĩa của phép lai phân tích là gì?
A. Phát hiện được những biến dị có lợi để sử dụng trong chọn giống
B. Phát hiện được thể dị hợp để sử dụng trong chọn giống
C. Phát hiện được thể đồng hợp để sử dụng trong chọn giống
D. Phát hiện được tính trạng trung gian để sử dụng trong chọn giống
Câu 9: Hình thức sinh sản nào sau đây làm xuất hiện biến dị tổ hợp?
A. Sinh sản phân đôi
B. Sinh sản hữu tính
C. Sinh sản mọc chồi
D. Sinh sản sinh dưỡng
Câu 10: Ở một loài động vật, gen A quy định lông vằn, gen a quy định lông nâu, gen B quy
định cổ dài, gen b quy định cổ ngắn. Các gen này phân li độc lập với nhau. Trong trường hợp

GV: NguyÔn ThÞ Ngäc Lan
Trang 7


Trêng THCS Anh Xuân

Ôn

thi vào lớp 10
cá thể đực có kiểu hình lông nâu, cổ ngắn, kiểu gen nào trong các trường hợp sau của cá thể cái
phù hợp để tất cả con sinh ra đều có kiểu hình lông vằn, cổ dài?
A. Aabb
B. AaBb
C. AABB
D. aaBb
Câu 11: Thế nào là kiểu gen?
A. Kiểu gen gồm tất cả các gen có trong quần thể

B. Kiểu gen là tổng hợp toàn bộ các gen có trong cơ thể sinh vật
C. Kiểu gen là tổ hợp các gen trong tế bào của cơ thể, thường chỉ xét một vài cặp gen đang
được quan tâm
D. Kiểu gen bao gồm toàn bộ gen trội được biểu hiện ra kiểu hình
Câu 12: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng, gen a quy định hạt xanh, gen B quy định vỏ
trơn, gen b quy định vỏ nhăn. Cho biết các cặp gen này nằm trên các NST khác nhau.
Phép lai AaBb x Aabb tạo F1 có tỉ lệ phân li kiểu hình là
A. 9 : 3 : 3 : 1
B. 1 : 1 : 1 : 1
C. 3 : 3 : 1 : 1
D. 1 : 2 : 1
Câu 13: Để xác định độ thuần chủng của giống, ta cần thực hiện phép lai nào?
A. Lai gần( lai với cơ thể cùng cha mẹ)
B. Lai với cơ thể đồng hợp trội
C. Lai với cơ thể dị hợp
D. Lai phân tích(cơ thể đồng hợp lặn)
Câu 14: Ở thực vật, hiện tượng tự thụ phấn là
A. hạt phấn của hoa rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó
B. hạt phấn của hoa trên cây này rơi vào đầu nhụy của hoa trên cây khác cùng loài
C. hạt phấn của hoa rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó hoặc đầu nhụy của hoa khác trên cây
đó
D. hạt phấn của hoa trên cây này rơi vào đầu nhụy của hoa trên cây khác loài
Câu 15: Cơ thể mang kiểu gen nào dưới đây là cơ thể có kiểu gen dị hợp tử về hai cặp gen?
A. AaBb
B. AABb
C. aaBb
D. Aabb
Câu 16: Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trạng tương phản để thực hiện các phép lai?
A. Để thực hiện phép lai có hiệu quả cao
B. Để dễ tác động vào sự biểu hiện các tính trạng

C. Để dễ theo dõi sự biểu hiện của các tính trạng
D. Để sự biểu hiện các tính trạng không phụ thuộc vào nhau
Câu 17: Cho các phép lai:
(1) Aa x aa
(2) Aa x Aa
(3) AA x aa
(4) AA x Aa
(5) aa x aa
(6) Aabb x aabb
Phép lai nào là phép lai phân tích?
A. (1); (4)
B. (3); (5)
C. (1); (3)
D. (2); (6)
Câu 18: Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các gen quy định tính trạng dẫn tới
A. làm xuất hiện biến dị tổ hợp
B. hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp
C. giảm số kiểu gen
D. giảm số kiểu hình
Câu 19: Thế nào là kiểu hình?
A. Kiểu hình là tổ hợp các tính trạng của cơ thể, thường chỉ nói tới một vài tính trạng đang
được quan tâm
B. Kiểu hình là tất cả các tính trạng được thể hiện trên hình dạng của cơ thể
C. Kiểu hình là những biểu hiện ra ngoài của kiểu gen
D. Kiểu hình bao gồm toàn bộ các đặc điểm hình thái của cơ thể
Câu 20: Cơ thể có kiểu gen AaBbDdee giảm phân bình thường tạo tối đa mấy loại giao tử?
A. 8
B. 24
C. 4
D. 16

Câu 21: Menđen đã sử dụng các phép lai phân tích trong các thí nghiệm của mình để

GV: NguyÔn ThÞ Ngäc Lan
Trang 8


Trêng THCS Anh Xuân

Ôn

thi vào lớp 10
A. xác định quy luật di truyền chi phối tính trạng
B. xác định kiểu gen của cơ thể mang kiểu hình trội
C. xác định tính trạng nào là trội, tính trạng nào là lặn
D. xác định các cá thể thuần chủng
Câu 22: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Biến dị tổ hợp xuất hiện ở những loài sinh vật có hình thức sinh sản hữu tính
B. Biến dị tổ hợp hình thành do sự sắp xếp lại các gen của bố mẹ theo những tổ hợp khác
nhau
C. Ở những loài sinh sản vô tính, biến dị tổ hợp chỉ xuất hiện khi có có tác động mạnh từ
môi trường
D. Ở loài giao phối, nhờ có giảm phân và thụ tinh tạo ra vô số biến dị tổ hợp
Câu 23: Ở cà chua, gen A quy định màu đỏ, gen a quy định màu vàng, gen B quy định quả
tròn, gen b quy định quả bầu dục. Khi cho lai hai giống cà chua quả đỏ, dạng tròn và cà chua
quả vàng, dạng bầu dục với nhau thu được F1 đồng tính quả đỏ, dạng tròn. Cho F1 giao phấn
với nhau thu được F2 có 1801 cây quả đỏ, dạng tròn; 602 cây quả đỏ, dạng bầu dục; 599 cây
quả vàng, dạng tròn; 201 cây quả vàng, dạng bầu dục.
Kiểu gen của P phải như thế nào trong các trường hợp sau?
A. AABB x aabb
B. Aabb x aaBb

C. AaBB x AABb
D. AAbb x aaBB
Câu 24: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Thể đồng hợp là 2 gen trong một cặp NST tương đồng ở tế bào sinh dưỡng giống nhau
B. Thể dị hợp là 2 gen trong một cặp NST tương đồng ở tế bào sinh dưỡng khác nhau
C. Thể đồng hợp là các gen trong tế bào đều giống nhau
D. Thể đồng hợp trội là 2 gen trong một cặp tương ứng ở tế bào sinh dưỡng đều là gen trội
Câu 25: Đối tượng của di truyền học là gì?
A. Bản chất và quy luật của các hiện tượng di truyền và biến dị
B. Tất cả động thực vật và vi sinh vật
C. Mọi sinh vật ở các vùng miền
D. Cây đậu Hà Lan có khả năng tự thụ phấn cao
Câu 26: Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu Di truyền học của Menđen là:
A. Theo dõi và phân tích kết quả thí nghiệm một cách khách quan
B. Phương pháp phân tích các thế hệ lai
C. Dùng toán thống kê để tính toán kết quả thu được
D. Thí nghiệm trên cây đậu Hà Lan có hoa lưỡng tính
Câu 27: Ở người, gen A quy định tóc xoăn, gen a quy định tóc thẳng, gen B quy định mắt đen,
gen b quy định mắt xanh. Các gen này phân li độc lập với nhau. Bố có tóc thẳng, mắt xanh. Mẹ
phải có kiểu gen và kiểu hình như thế nào trong các trường hợp sau để con sinh ra đều có tóc
xoăn, mắt đen?
A. AABB - tóc xoăn, mắt đen
B. AaBb - tóc xoăn, mắt đen
C. AaBB - tóc xoăn, mắt đen
D. AABb - tóc xoăn, mắt đen
Câu 28: Khi lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì ....
A. F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ và F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ 2 trội : 1 lặn
B. F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 1 trội : 1 lặn
C. F1 phân li tính trạng theo tỉ lệ 3 trội : 1 lăn
D. F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ 3 trội : 1 lặn

Câu 29 : Khi giao phấn giữa cây đậu Hà lan thuần chủng có hạt vàng, vỏ trơn với cây hạt
xanh, vỏ nhăn thuần chủng thì kiểu hình thu được ở các cây lai F 1 là: (biết vàng là trội hoàn
toàn so với xanh, trơn là trội hoàn toàn so với nhăn)

GV: NguyÔn ThÞ Ngäc Lan
Trang 9


Trêng THCS Anh Xuân

Ôn

thi vào lớp 10
A. hạt vàng, vỏ trơn
B. hạt vàng, vỏ nhăn
C. hạt xanh, vỏ trơn
D. hạt xanh, vỏ nhăn
Câu 30: Những loại giao tử có thể tạo ra từ kiểu gen AaBb là:
A-AB, Ab,aB, ab
B-aB, Ab
C-Ab, ab, aB
D-AB, Ab, aB
Câu 31: Khi lai phân tích cơ thể có 2 cặp gen dị hợp tử, di truyền liên kết, F 1 có tỉ lệ kiểu hình
và kiểu gen nào?
A. 1: 2: 1
B. 1:1
C. 1:1: 1: 1
D. 2: 1: 2
Câu 32: Ở cà chua, tính trạng quả đỏ trội hoaøn toaøn so với tính trạng quả vàng. Khi cho
cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thì thu được:

A. Toàn quả vàng.
B Tỉ lệ 1 quả đỏ : 1 quả vàng.
C, Toàn quả đỏ.
D. Tỉ lệ 3quả đỏ : 1 quả vàng.
Câu 33: Phép lai tạo ra nhiều kiểu gen và nhiều kiểu hình nhất ở con lai là
A. DdRr x Ddrr
B. DdRr x DdRr
C. DDRr x DdRR
D. ddRr x đdrr

Câu 34. Đâu không phải là cặp tính trạng tương phản:
A. Thân cao và thân thấp
B. Tóc đen và da trắng
C. Đuôi cong và đuôi thẳng
D. Chín sớm và chín muộn
Câu 35. Cây có kiểu gen aabb tự thụ phấn sẽ tạo ra đời con có kiểu hình:
A. 100% KH trội
B. 100% KH lặn
C. 1 trội: 1 lặn
D. 3 trội: 1 lặn
Câu 36. Ở chó, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài.
P : Lông ngắn thuần chủng x Lông dài, tỉ lệ kiểu hình ở F1
A.Toàn lông ngắn
B.Toàn lông dài
C.1 lông ngắn : 1 lông dài
D. 3 lông ngắn : 1 lông dài
Câu 37. Nếu gen trội là trội hoàn toàn thì kiểu gen nào dưới đây có chung kiểu hình.
A. AABB và AaBb
B. AaBb và Aabb
C. Aabb và aabb D . aaBb và aabb

Câu 38. Ý nghĩa cơ bản của di truyền liên kết là:
A. Hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp.
B. Tạo nhiều loại giao tử.
C. Hình thành nhiều đặc điểm di truyền mới.
D. Ổn định lượng vật chất di truyền.
Câu 39. Kiểu gen thuộc thể đồng hợp là:
A. AaBb
B. AABB
C. AaBB
D. aaBb
Câu 40. Số loại giao tử tối đa khi AABbDdEEFf giảm phân là bao nhiêu?
A. 32
B. 8
C. 16
D. 4
1
C
16
C
31
B

2
D
17
C
32
C

3

A
18
A
33
B

4
B
19
A
34
B

5
A
20
A
35
B

6
B
21
B
36
A

7
B
22

C
37
A

GV: NguyÔn ThÞ Ngäc Lan
Trang 10

8
C
23
A
38
A

9
B
24
C
39
B

10
C
25
A
40
B

11
C

26
B

12
C
27
A

13
D
28
D

14
C
29
A

15
A
30
A



×