Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (552.26 KB, 40 trang )

ĐỒ ÁN THI CÔNG 2
I. ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH
Công trình này là loại nhà công nghiệp một tầng 3 nhịp, 24 bước cột; thi công bằng
phương pháp lắp ghép các cấu kiện khác nhau : cần trục,cột,dầm cầu chạy,dàn vì kèo,cửa
trời bằng BTCT…Các cấu kiện này được sản xuất trong nhà máy và vận chuyển bằng các
phương tiện vận chuyển chuyên dụng đến công trường để tiến hành lắp ghép.
Đây là công trình lớn 3 nhịp 24 (bước cột) x 6 m=144 m vì vậy cần bố trí 2 khe
lún.Công trình được thi công trên khu đất bằng phẳng,không hạn chế mặt bằng,các điều
kiện thi công thuận lợi,các phương tiện thi công phục vụ đầy đủ,nhân công luôn đảm bảo.
I.1.Sơ đồ công trình

Mặt cắt sơ đồ lắp ghép công trình

Chi tiết 01: liên kết cột và móng

Sinh Viên : Nguyễn Mạnh Hùng
Lớp
: XDD53 – ĐH2 Page 1


ĐỒ ÁN THI CÔNG 2

Sinh Viên : Nguyễn Mạnh Hùng
Lớp
: XDD53 – ĐH2 Page 2


ĐỒ ÁN THI CÔNG 2
I.2.Số liệu tính toán
Căn cứ vào số liệu đề bài ta có:
- Cột biên (C1):



- H = 13,5 m ;
- h= 10,8 m ;
- P = 7,1 T

- Cột giữa (C2):

- H = 14,5 m ;
- h= 12 m ;
- P = 8,5 T

- Vì kèo biên (D1):

- L1 = 21 m ;
- h= 1,6 m ;
- P = 14 T

- Vì kèo giữa (D2):

- L2 = 21 m ;
- h= 3 m ;
- P = 2,1 T

- Dầm cầu chạy (DCC):

-L=6m;
- h= 0,75 m ;
- P = 3,5 T

- Cửa trời Bê Tông (CT1): - l1 = 6 m ;

- b= 2,1 m ;
- P = 0,9T
- Cửa trời Thép (CT2) :

- l2= 12 m ;
- b= 3,2 m ;
- P = 1,6 t

- Panel mái và tường : kích thước (3x6) m ; P = 2,4 T

Sinh Viên : Nguyễn Mạnh Hùng
Lớp
: XDD53 – ĐH2 Page 3


ĐỒ ÁN THI CÔNG 2
I.3.Thống kê cấu kiện lắp ghép
Đơn
vị

Số
lượng

Q(1
cấu
kiện) T

Q(T)

Cái


54

7,1

383,4

C2

Cái

54

8,5

459

DCC

Cái

144

3,5

504

27

14


378

TT

CK

1

C1

2

3

4

5

6

7

8

Hình dáng-Kích thước

D1

Cái


D2

Cái

54

2,1

113,4

CT1

Cái

27

0,9

24,3

Cái

54

1,6

86,4

Cái


504

2,4

Cái

240

2,4

CT2

PNM

PNT
9

Sinh Viên : Nguyễn Mạnh Hùng
Lớp
: XDD53 – ĐH2 Page 4

1209,6

576


ĐỒ ÁN THI CÔNG 2
II. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN THI CÔNG
2.1.Chọn và tính toán thiết bị treo buộc

2.1.1.Thiết bị treo buộc
Sử dụng các đai ma sát làm thiết bị treo buộc ( sơ đồ cấu tạo xem bản vẽ).Căn cứ
vào sơ đồ buộc cáp tính được đường kính cáp cần thiết.
a) Cột giữa C2 :
Ptt  1,1. p  1,1.8,5  9,35T

Lực căng cáp được tính theo công thức :
S

m.k . ptt 1, 2.6.9,35

 33, 66 T
n.cos
2.1

Trong đó :
K - hệ số an toàn ( kể đến lực quán tính k= 6 )
m - hệ số kể đến sức căng các sợi cáp không đều lấy =1,2 dây chế tạo tại xưởng gia
công ;
n - số sợi cáp
 - góc nghiêng của cáp so với phương đứng (  = 0 )
� chọn cáp mềm cấu trúc 6 �37 �1 , D = 26 mm , cường độ chịu kéo   160kG / cm 2

Treo buộc trực tiếp qtb =(0,02 – 0,03) Qck = 0,281 t
b) Cột biên C1 :
Pn  1,1. p  1,1.7,1  7,806 T

Lực căng cáp được tính theo công thức :
S


m.k . ptt 1, 2.6.7,81

 28,12 T
n.cos
2.1

� chọn cáp mềm cấu trúc 6 �37 �1 , D = 24 mm , cường độ chịu kéo   160kG / cm 2

Treo buộc trực tiếp qtb =(0,02 – 0,03) Qck = 0,234 t
2.1.2. Thiết bị treo buộc dầm cầu chạy
Sử dụng dụng cụ treo buộc dầm khoá bán tự động.
Pn  1,1. p  1,1.3,5  3,85 T

Lực căng cáp được tính theo công thức :

Sinh Viên : Nguyễn Mạnh Hùng
Lớp
: XDD53 – ĐH2 Page 5


ĐỒ ÁN THI CÔNG 2
S

m.k . ptt 1, 2.6.3,85

 19, 604 T
n.cos
2.0, 707

 - góc nghiêng của cáp so với phương đứng (  = 450 )

� chọn cáp mềm cấu trúc 6 �19  1 , D = 20 mm , cường độ chịu kéo   150kG / cm 2

Treo buộc trực tiếp qtb =(0,02 – 0,03) Qck =0,116 t

3

4
1
2

2-2

Treo buộc dầm cầu chạy
1. thép đệm ; 2. dây cẩu ; 3. khoá ; 4 . ống luồn cáp
2.1.3.Thiết bị treo buộc vì kèo và cửa trời
Tiến hành tổ hợp vì kèo và cửa trời sau đó cẩu lắp đồng thời . sử dụng dây treo và
đòn treo tự cân bằng :

Treo buộc dàn 21 m
Sinh Viên : Nguyễn Mạnh Hùng
Lớp
: XDD53 – ĐH2 Page 6


ĐỒ ÁN THI CÔNG 2
a)D1 và CT1 :
ptt  1,1. p  1,1.(14  0,9)  16,39T

Lực căng cáp được tính theo công thức :
S


m.k . ptt 1, 2.6.16,39

 35,17T
n.cos
4.cos 330

� chọn cáp mềm cấu trúc 6 �19 �1 , D = 28 mm ,cường độ chịu kéo   140kG / cm 2

qtb = 0,1Qck = 1,639 T
b) D2 và CT2

Treo buộc dàn 21 m
ptt  1,1. p  1,1.(2,1  1, 6)  4, 07T

Lực căng cáp được tính theo công thức :
S

m.k . ptt 1, 2.6.4, 07

 9,56T
n.cos 4.cos 400

� chọn cáp mềm cấu trúc 6 �19 �1 , D = 14 mm , cường độ chịu kéo   150kG / cm 2

qtb = 0,1Qck = 0,407 T
2.1.4. Thiết bị treo buộc panel mái (3x6m)
Sử dụng chùm dây cẩu có vòng treo tự cân bằng .
ptt  1,1. p  1,1.2, 4  2, 64T


Sinh Viên : Nguyễn Mạnh Hùng
Lớp
: XDD53 – ĐH2 Page 7


ĐỒ ÁN THI CÔNG 2

Treo buộc mái
Lực căng cáp được tính theo công thức :
S

m.k . ptt 1, 2.6.2, 64

 6, 72T
n.cos
4.0, 707

� chọn cáp mềm cấu trúc 6 �19 �1 , D = 11 mm , cường độ chịu kéo   170kG / cm 2

qtb = 0,03Qck = 0,079T
2.1.5. Thiết bị treo buộc tấm tường
Sử dụng móc cẩu có 2 móc .

Treo buộc tấm tường
ptt  1,1. p  1,1.2, 4  2, 64T

Lực căng cáp được tính theo công thức :
S

m.k . ptt 1, 2.6.2, 64


 13, 44T
n.cos
2.0, 707

� chọn cáp mềm cấu trúc 6 �19 �1 , D = 17 mm , cường độ chịu kéo   140kG / cm 2

qtb = 0,079 T
Sinh Viên : Nguyễn Mạnh Hùng
Lớp
: XDD53 – ĐH2 Page 8


ĐỒ ÁN THI CÔNG 2

2.2.Tính toán các thông số cẩu lắp
Việc sử dụng sơ đồ di chuyển cẩu trong quá trình lắp ghép là bước đầu rất quan
trọng , nó ảnh hưởng đén việc tính toán các thông số cẩu lắp .Trong một số trường hợp do
bị khống chế mặt bằng thi công trên công trường mà cẩu không thể đứng ở vị trí thuận lợi
nhất dùng tối đa sức trục được . Song với bài toán đề ra của đầu bài ,việc bố trí sơ đồ di
chuyển không bị không chế mặt bằng và kĩ sư công trường hoàn toàn có thể chủ động lựa
chọn ; như vậy để có thuận lợi nhất ta sẽ chọn sử dụng theo phương án sử dụng tối đa sức
trục của cẩu . Sau đây trình bày tính toán các thông số cẩu theo quan điểm đó
Sau khi tính toán các thông số cẩu lắp , chọn cẩu ta sẽ lựa chọn sơ đồ di chuyển hợp
lí nhất để đảm bảo tốn ít thời gian lưa không cẩu và để hệ số Ksd sức trục lớn nhất
Để chọn được cần trục dùng cho quá trình thi công lắp ghép ta cần phải tính các
thông số cẩu lăp yêu cầu bao gồm :
+ Hyc - chiều cao puli đầu cần ;
+ Lyc - chiều dài tay cầm ;
+ Qyc - sức nâng ;

+ Ryc
2.2.1. Lắp ghép cột
Việc lắp ghép cột không có gì trở ngại , do đó ta chọn tay cần theo
 max  750 (sin 750 �0,966; cos750 �0, 259; tg 750 �3, 732)

Dùng phương pháp hình học ta có sơ đồ để chọn các thông số cần trục như sau :
a, Cột biên :
H yc  H L  a  hck  htb  hcap  0  0,5  13,5  1,5  1,5  17m
L

H yc  hc
0

sin 75



17  1,5
 16, 05m
0,966

S  Lmin .cos750  4,16m
� Ryc  4,16  1,5  5, 66m
Qyc  qc  qtb  7,806  0, 234  8, 04T

Sinh Viên : Nguyễn Mạnh Hùng
Lớp
: XDD53 – ĐH2 Page 9



ĐỒ ÁN THI CÔNG 2

Thông số cẩu lắp cột biên

Thông số cẩu lắp cột giữa
Sinh Viên : Nguyễn Mạnh Hùng
Lớp
: XDD53 – ĐH2 Page 10


ĐỒ ÁN THI CÔNG 2
Cột giữa:
H yc  H L  a  hck  htb  hcap  0  0,5  14,5  1,5  1,5  18m
L

H yc  hc
0

sin 75



18  1,5
 17, 08 m
0,966

S  Lmin .cos750  17, 08.0, 259  4, 42m � Ryc  4, 42  1,5  5,92 m
Qyc  qc  qtb  9,35  0, 281  9, 63T

2.2.2.Lắp ghép dầm cầu chạy

Việc lắp ghép cột không có gì trở ngại , do đó ta chon tay cần theo
 max  750 (sin 750 �0,966; cos750 �0, 259; tg 750 �3, 732)

Dùng phương pháp hình học ta có sơ đồ để chọn các thông số cần trục như sau :

Thông số cẩu lắp dầm cẩu trục nhịp giữa

Sinh Viên : Nguyễn Mạnh Hùng
Lớp
: XDD53 – ĐH2 Page 11


ĐỒ ÁN THI CÔNG 2

Nhịp giữa :
H yc  H L  a  hck  htb  hcap  10,8  0,5  0, 75  2, 4  1,5  15,95m
L

H yc  hc
sin 75

0



15,95  1,5
 14,96m
0,966

S  Lmin .cos750  14,96.0, 259  3,87 m

� Ryc  3,87  1,5  5,37m
Qyc  qdcc  qtb  3,85  0,116  3,97T

Nhịp biên :

Thông số cẩu lắp dầm cẩu trục nhịp biên

Sinh Viên : Nguyễn Mạnh Hùng
Lớp
: XDD53 – ĐH2 Page 12


ĐỒ ÁN THI CÔNG 2
H yc  H L  a  hck  htb  hcap  9, 6  0,5  0, 75  2, 4  1,5  14, 75m
L

H yc  hc
sin 75

0



14, 75  1,5
 13, 72m
0,966

S  Lmin .cos750  13, 72.0, 259  3,55m
� Ryc  3,55  1,5  5, 05m
Qyc  qdcc  qtb  3,85  0,116  3,97T


2.2.3. Lắp ghép tấm tường
Việc lắp ghép tấm tường không có chướng ngại vật nên ta chọn tay cần theo
 max  750 (sin 750 �0, 966; cos750 �0, 259; tg 750 �3, 732)

Dùng phương pháp hình học ta có sơ đồ để chọn các thông số cần trục như sau :

Thông số cẩu lắp tấm tường
Sinh Viên : Nguyễn Mạnh Hùng
Lớp
: XDD53 – ĐH2 Page 13


ĐỒ ÁN THI CÔNG 2
H yc  H L  a  hck  htb  hcap  12,3  0,5  3  2, 4  1,5  19, 7 m
L

H yc  hc
sin 75

0



19, 7  1,5
 18,84m
0,966

S  Lmin .cos750  18,84.0, 259  4,88m
� Ryc  4,88  1,5  6,38m

Qyc  qtt  qtb  2, 64  0, 079  2, 72T

Sinh Viên : Nguyễn Mạnh Hùng
Lớp
: XDD53 – ĐH2 Page 14


ĐỒ ÁN THI CÔNG 2
2.2.4. Lắp ghép dàn mái và cửa trời
Việc lắp ghép tấm tường không có chướng ngại vật nên ta chọn tay cần theo
 max  750 (sin 750 �0,966; cos750 �0, 259; tg 750 �3, 732)

Bằng phương pháp hình học ta có sơ đồ để chọn các thông số cần trục như sau:
a)Dàn D1 và cửa trời CT1 ( nhịp 21 m )
Dùng một cẩu để lắp ghép có
H yc  H L  a  hck  htb  hcap  12,3  0,5  3, 7  3,5  1,5  21,5m
L

H yc  hc
sin 75

0



21,5  1,5
 20, 7 m
0,966

S  Lmin .cos750  20,7.0, 259  5,36m

� Ryc  5,36  1,5  6,86m
Qyc  qck  qtb  16,39  1, 639  18, 029T

Sinh Viên : Nguyễn Mạnh Hùng
Lớp
: XDD53 – ĐH2 Page 15


ĐỒ ÁN THI CÔNG 2
Thông số cẩu lắp D1 + CT1 (nhịp 21 m )
b)Dàn D2 và cửa trời CT2 (nhịp 21 m )
Dùng một cẩu để lắp ghép có:
H yc  H L  a  hck  htb  hcap  13,3  0,5  6, 2  3,5  1,5  25m
L

H yc  hc
sin 75

0



25  1,5
 24,33m
0,966

S  Lmin .cos750  24,33.0, 259  6,3m
� Ryc  6,3  1,5  7,8m
Qyc  qck  qtb  4, 07  0, 407  4, 477T


Thông số cẩu lắp D2 + CT2 (nhịp 21 m )
2.2.5. Lắp ghép tấm mái :
Sinh Viên : Nguyễn Mạnh Hùng
Lớp
: XDD53 – ĐH2 Page 16


ĐỒ ÁN THI CÔNG 2
Bằng phương pháp hình học ta có sơ đồ để chọn các thông số cần trục như sau:
( chọn thông số ứng với lắp panel ở độ cao max)
Lắp panel mái nhịp giữa:(3x6m)

Treo buộc panel mái nhịp giữa
Trường hợp không dùng mỏ phụ:
H yc  H L  a  hck  htb  hcap  19,5  0,5  0, 4  3, 4  1,5  25,3m

H ch  H L  a  hck  19,5  0,5  0, 4  20, 4m

 tw  arctg 3

� Lmin 

H ch  hc
20, 4  1,5
 arctg 3
 59, 210
eb
1 3

H ch  hc

eb
20, 4  1,5
1 3



 29,82m
0
0
0
sin 59, 21 cos 59, 21 sin 59, 21 cos 59, 210

Sinh Viên : Nguyễn Mạnh Hùng
Lớp
: XDD53 – ĐH2 Page 17


ĐỒ ÁN THI CÔNG 2
Giải hình học ta có :
S  Lcos  29,82.cos59, 210  15, 26m
� Ryc  15, 26  1,5  16, 76m;
Qyc  2, 64  0, 079  2, 72T

Trường hợp dùng mỏ phụ :
Tính toán với  max  750  max  750
  arctg 3

� lm 

H ch  hc

H ch  hc
 750 �
 tg 3 750  52
e  b  lm cos
e  b  lm cos
H ch  hc
20, 4  1,5
1 3 
52 
52
 4, 2m
Cos
Cos300

eb

� Lmin 

H ch  hc e  b  lm cos 20, 4  1,5 3  1  4, 2.cos30



 20,97m
sin 750
cos 750
0,966
0, 259

Giải hình học ta có:
H ch  hc

20, 4  1,5
eb 
 1  3  9, 06m
0
tg 75
3, 732
� Ryc  9, 06  1,5  10,56m
S

Qyc  2, 64  0, 079  2, 72T

Lắp panel mái nhịp biên(3x6m):

Sinh Viên : Nguyễn Mạnh Hùng
Lớp
: XDD53 – ĐH2 Page 18


ĐỒ ÁN THI CÔNG 2

Treo buộc panel mái nhịp biên
Trường hợp không dùng mỏ phụ:
H yc  H L  a  hck  htb  hcap  16  0,5  0, 4  3, 4  1,5  21,8m

H ch  H L  a  hck  16  0,5  0, 4  16,9m

 tw  arctg 3

� Lmin 


H ch  hc
16,9  1,5
 arctg 3
 57, 460
eb
1 3

H ch  hc
eb
16,9  1,5
1 3



 25, 7m
0
0
sin 57, 46 cos 57, 46 sin 57, 46 cos 57, 460

Giải hình học ta có :

Sinh Viên : Nguyễn Mạnh Hùng
Lớp
: XDD53 – ĐH2 Page 19


ĐỒ ÁN THI CÔNG 2
S  Lcos  25, 7.cos57, 460  13,83m
� Ryc  13,83  1,5  15,33m;
Qyc  2, 64  0, 079  2, 72T


Trường hợp dùng mỏ phụ :
Tính toán với  max  750  max  750
  arctg 3

� lm 

� Lmin 

H ch  hc
H ch  hc
 750 �
 tg 3 750  52
e  b  lmcos
e  b  lm cos
H ch  hc
16,9  1,5
1 3 
52 
52
 4, 28m
Cos
Cos300

eb

H ch  hc e  b  lmcos 16,9  1,5 3  1  4, 28.cos30




 17, 07m
sin 750
cos 750
0,966
0, 259

Giải hình học ta có:
H ch  hc
16,9  1,5
 e b 
 1  3  8,13m
0
tg 75
3, 732
� Ryc  8,13  1,5  9, 63m
S

Qyc  2, 64  0, 079  2, 72T

3. Chọn cần trục
Sau khi xác định được các thông số yêu cầu ta tiến hành chọn cần trục làm công tác lắp
ghép và phục vụ. Chọn cần trục dựa trên những nguyên tắc sau:
- Các thông số yêu cầu phải nhỏ hơn thông số của cần trục.
- Những cần trục được chọn có khả năng tiếp nhận dễ dàng (nơi cấp, hình thức tiếp
nhận, thời gian vận chuyển...) và hoạt động được trên mặt bằng thi công.
- Cần trục có giá chi phí thấp nhất tức là cần trục có các thông số gần sát với các thông
số yêu cầu nhất, nó được biểu hiện trên biểu đồ tính năng và các thông số cần thiết.
Nghĩa là : Lct  Lmin ; Qyc Qct ; Ryc  Rct ; Hyc  H mc ; min  ct  max = 750
Ba đại lượng Qct ; Rct ; Hmc sẽ lấy 1 đại lượng làm chuẩn để tra biểu đồ tìm 2 đại lượng
còn lại

Sinh Viên : Nguyễn Mạnh Hùng
Lớp
: XDD53 – ĐH2 Page 20


ĐỒ ÁN THI CÔNG 2
+ Nếu cấu kiện nặng thì lấy Qyc Qct sau đó tìm Rct (Qyc) và Hmc (Rct)
+ Nếu vị trí lắp khó khăn lấy Rct = Ryc sau đó tra biểu đồ tìm Q (Ryc) và Hmc (Ryc)
+ Nếu cấu kiện ở cao ta chọn Hmc = Hyc ; sau đó tìm Rct (Hyc) ; Qct (Rct)
Sau khi chọn cần trục cho tất cả các cấu kiện ta nhóm các cấu kiện có thông số cần trục
giống nhau vào 1 nhóm dùng chung 1 cần trục để giảm số cần trục đến mức có thể. Việc
dùng chung cần trục lắp nhiều cấu kiện phải phù hợp với phương án lắp trong tiến độ thi
công. Người ta cũng có thể nhóm các cấu kiện gần nhau trước sau đó chọn cần trục cho
từng nhóm.
Sau khi đã tính toán các thông số cẩu lắp ta có bảng sau :

Sinh Viên : Nguyễn Mạnh Hùng
Lớp
: XDD53 – ĐH2 Page 21


ĐỒ ÁN THI CÔNG 2
Bảng chọn cần trục theo các thông số yêu cầu
Yêu cầu
TT

1

2


Tên cấu kiện

(T)

Rmin
(m)

Hyc
(m)

Lmin
(m)

Cột biên

8,04

5,66

17

16,05

Cột Giữa

9,63

5,92

18


17,08

3,97

5,05

DCC nhịp
biên
DCC nhịp
giữa
Dàn+CT nhịp
biên

3

4

Dàn+CT nhịp
giữa
panel mái 1
(biên) - có
móc phụ
panel mái 2
(giữa) - có
móc phụ
Tấm tường

Qyc


Phương án I

14,75 13,72

Qct

Rmax

Hmc

Lct

(T)

(m)

(m)

(m)

8,5

7,5

21,2

10

6,8


RDK-25
(L=22,5m)

5

10,4 20,5 22,5

11,3 27,5

Loại cẩu
RDK-25
(L=22,5m)

3,97

5,37

15,95 14,96

18,03

6,86

21,5

20,7

XKG-50
(L=30m)


19

4,48

7,8

25

24,33

XKG-50
(L=30m)

13

2,72

9,63

21,8

17,07

2,72
2,72

10,56
6,38

Sinh Viên : Nguyễn Mạnh Hùng

Lớp
: XDD53 – ĐH2 Page 22

25,3
19,7

20,97
18,84

Phương án II

XKG-50
(L=30m;
lm = 10m)
RDK-25
(L=22,5m)

3,5

4

15

29

11,5

Qct

Rmax


Hmc

Lct

(T)

(m)

(m)

(m)

8,5

8

22

10

7

22,3

MKG-16
(L=18,5m)

5,5


7,5

17

18,5

DEK-50
(L=30m)

19

11

27,5

30

DEK-50
(L=30m)

14,5

14

26

DEK-50
(L=30m;
lm=10m)


3,5

29,5

27

30

4

12

20

23,5

Loại cẩu

MKG22,5
25BR
21,4
(L=23,5m)

26

27

20

30

30

30

MKG22,5
25BR
(L=23,5m)

23,5

30


ĐỒ ÁN THI CÔNG 2
III. CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRONG LẮP GHÉP
Căn cứ vào thông số cẩu lắp của cần trục và mặt bằng thi công trên công
trường ta xác định vị trí cần trục cho việc cẩu lắp từng cấu kiện. Từ vị trí lắp, vẽ
đường tròn bán kính Rmin và Rmax ; hình vành xuyến giữa 2 đường tròn là có thể
cho cần trục đứng được.
- Nếu hình vành xuyến không cắt nhau cần trục đứng 1 vị trí chỉ có thể lắp
được 1 cấu kiện.
- Nếu 2 vành xuyến cắt nhau cần trục đứng trong khu vực giao nhau sẽ lắp
được 2 cấu kiện.
- Nếu 4 vành xuyến cắt nhau ta có vị trí cần trục đứng (vùng giao nhau) lắp
4 cấu kiện.
Nối các điểm đứng liên tiếp của cần trục ta được đường đi của cần trục.
Khi lắp cột để có thể thực hiện theo phương pháp nâng bổng cấu kiện cần bố trí
chân cấu kiện nằm trong bán kính R(Qck) điểm treo trong bán kính R(Qyc / 2).
Việc bố trí sao cho cần cẩu nâng lắp cấu kiện thuận lợi nhất đứng lắp không bị
vướng, bán kính quay cần nhỏ, sức nâng cần trục khoẻ. Trường hợp cấu kiện

được lắp từ xe vận chuyển thì phải đưa xe vào trong tầm hoạt động của cần trục.
Cấu kiện được nâng lên sao cho dễ dàng phù hợp và an toàn cho xe vận chuyển,
cấu kiện không được đưa qua nóc buồng lái xe.
Về mặt kỹ thuật có thể là cách chọn loại cần trục, số cần trục, sự kết hợp cách bố
trí cấu kiện...; về mặt tổ chức có thể là thứ tự lắp, số phân đoạn, đường đi của
cần trục, sự kết hợp cần trục....
Phương án 1
1. Cẩu lắp cột
Dùng cần cẩu RDK-25(L = 22,5m) để lắp ghép cột biên và cột giữa, các thông
số cẩu lắp của cần cẩu này xem phụ lục và bảng 2.
1.1. Vị trí đứng của cần trục.
Hình 17 thể hiện cách tiến hành tìm vị trí đứng của cẩu và sơ đồ di chuyển
cẩu:
Sinh Viên : Nguyễn Mạnh Hùng
Lớp
: XDD53 – ĐH2 Page 23


ĐỒ ÁN THI CÔNG 2

Hình 17. Chọn sơ đồ di chuyển cẩu.
Cần trục đi biên –dọc theo dãy cột và tại một vị trí đứng của cần trục ta có
thể cẩu lắp được 3 cột biên và 3 cột giữa (riêng tại vị trí khe lún có thể cẩu được
4 cột).
Số vị trí đứng của cần trục tại mỗi nhịp :
Nhịp biên :
n = (17 +1)/3 = 6 (vị trí)
Nhịp giữa:
n = (17 +1)/3 = 6 (vị trí)
Như vậy ta cần thay đổi 6x2+6x2 = 24 vị trí đứng của cần trục.

1.2. Biện pháp thi công
a) Công tác chuẩn bị
+ Chuyên chở cột từ nhà máy đến công trường bằng xe vận chuyển. Dùng
cần trục xếp cột nằm trên mặt bằng thi công, vị trí đặt cột như hình 18:

Sinh Viên : Nguyễn Mạnh Hùng
Lớp
: XDD53 – ĐH2 Page 24


ĐỒ ÁN THI CÔNG 2

Hình 18. Mặt bằng tập kết cấu kiện và lắp cột.

r dk-25

Hình 19. Chi tiết quá trình lắp ghép cột
+ Trên mặt móng được vạch sẵn các đường tim trục cột, chuẩn bị chêm gỗ,
gỗ chèn dây chằng cột.
+ Vạch sẵn các đường tim cốt của cột, đánh dấu cao trình tại 1 vị trí cố định
trên cột.

Sinh Viên : Nguyễn Mạnh Hùng
Lớp
: XDD53 – ĐH2 Page 25


×