Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

KIỂM TRA 1 TIẾT học kì II 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.65 KB, 2 trang )

KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2017-2018
Môn: Lịch Sử 8
Thời gian làm bài: 45 phút
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Qua bài kiểm tra đánh giá được việc tiếp thu những kiến thức được học về:
- Phong trào kháng chiến của nhân dân ta chống thực dân Pháp xâm lược từ 1858 1884.
- Phong trào nông dân Yên Thế.
2. Tư tưởng:
Giáo dục tinh thần yêu nước, chống xâm lược, có nhận thức đúng đắn về tầm
quan trọng của việc bảo vệ nền độc lập dân tộc.
Bồi dưỡng tinh thần yêu quê hương, đất nước, biết ơn những người đã đứng lên
đấu tranh cho nền độc lập tự do của đất nước.
3.
Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng tư duy, lập luận, sáng tạo.
II. Hình thức kiểm tra: Tự luận
III. Xây dựng ma trận
Tên Chủ đề
(nội dung,
chương…)

Vận dụng
Nhận biết

- Hoàn cảnh
Pháp xâm lược
VN.
Cuộc kháng
- Nêu được
chiến từ năm
diễn biến, tinh


1858 đến năm
thần
kháng
1873.
chiến của nhân
dân và của
triều đình
Số câu:
Số câu:1/3
Số điểm
Số điểm: 1
Tỉ lệ
Kháng chiến Cuộc tấn công
lan rộng ra
ra Bắc Kì của
toàn quốc
Pháp: âm mưu,
diễn biến, các
hiệp ước
Số câu:
Số câu:1/3
Số điểm
Số điểm: 2

Thông hiểu

Cấp độ thấp

Hiểu
được

hành
động
tấn công Gia
Định
của
Pháp.

Cấp độ cao
Đánh
giá
được thái độ
của
triều
đình,
của
nhân dân đối
với
hành
động
xâm
lược
của
Pháp.
Số câu:1/3
Số điểm: 1,5

Số câu:1/3
Số điểm:1

Cộng


Số câu 1
3,5 điểm
=35%

So sánh cuộc
tấn công lần
1à2
Số câu:1/3
Số điểm: 1,5

Số câu 1
3,5 điểm


Tỉ lệ
Trình bày được
hoàn cảnh, diễn
Khởi nghĩa biến của phong
nông dân Yên trào.
Thế

=35%
Rút ra được
điểm
khác
của
phong
trào Yên Thế
so với các

phong
trào
cùng thời.
Số câu: 1/2
Số điểm: 2

Số câu: 1
Số câu: 1/2
Số câu:
Số câu:
Số câu 1
Số điểm 4
Số điểm: 1
Số điểm:
Số điểm:
3 điểm
Tỉ lệ 40 %
=30%
Tổng số câu
Số câu: 1,35 Số câu: 0,35
Số câu: 1,35
Số câu:3
Tổng số điểm
Số điểm: 3 Số điểm:2
Số điểm: 5
Số điểm:10
Tỉ lệ %
30 %
20%
50%

100%
Định hướng năng lực được hình thành:
- Năng lực chung: Sử dụng ngôn ngữ, năng lực tự học, giải quyết vấn đề, tư duy
phê phán và tư duy logic, sáng tạo tự chủ, tự học.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sử; vận dụng liên hệ kiến thức
lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra; giải thích được mối liên
hệ, ảnh hưởng, tác động giữa các sự kiện lịch sử với nhau; nhận xét đánh giá rút ra
bài học lịch sử từ những sự kiện, hiện tượng, vấn đề lịch sử.



×