Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CÁC TRUNG TÂM/TRẠM QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 25 trang )

HỘI THẢO – TẬP HUẤN CÔNG TÁC QUAN TRẮC,
PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU MÔI TRƯỜNG

MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG XÂY DỰNG VÀ
QUẢN LÝ CÁC TRUNG TÂM/TRẠM
QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG
Trung tâm Quan trắc môi trường
Tổng cục Môi trường
Hà Nội, 18-19/5/2010


CÁC VẤN ĐỀ TỔNG QUÁT ĐỐI VỚI BẤT KỲ TỔ

CHỨC NÀO:
 Sứ mệnh (mission) của Trung tâm (Một sứ mệnh cho biết chức
năng cơ bản của một tổ chức trong xã hội, là nền tảng cho tầm
nhìn của công ty, là động lực thúc đẩy nhân viên khi truyền tải
những mục đích và giá trị của Trung tâm tới khách hàng và cộng
đồng).

2. Tầm nhìn (vission) của Trung tâm (gợi ra một định hướng cho
tương lai, một khát vọng của Trung tâm về những điều mà nó
muốn đạt tới, trả lời 4 câu hỏi:1.Tổ chức hướng tới mục tiêu gì?
Tại sao?; 2. Sức mạnh cốt lõi là gì? 3. Sản phẩm dịch vụ gì?
4. Viễn cảnh tươi sáng như thế nào?)

2. Giá trị theo đuổi:


Bộ máy tổ chức


Trung tâm
Quan
NỘI
DUNGtrắc
CHÍNH
Môi trường


1

CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ, TỔ CHỨC BỘ MÁY

CĂN CỨ PHÁP LÝ






Luật Bảo vệ môi trường năm 2005:
 Chương 10, từ điều 94 đến điều 97: về quan trắc môi
trường
Nghị định số 81/2007/NĐ-CP ngày 23/5/2007 của Chính
phủ quy định tổ chức, bộ phận chuyên môn về bảo vệ
môi trường tại cơ quan nhà nước và doanh nghiệp nhà
nước
Thông tư liên tịch số 12/2007/TTLT-BNV-BTNMT ngày
27/12/2007 giữa Bộ Nội vụ và Bộ Tài nguyên và Môi
trường hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định
số 81/2007/NĐ-CP:



1

CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ, TỔ CHỨC BỘ MÁY

Đặc điểm của các Trung tâm:
 Là các đơn vị sự nghiệp có thu, được thành lập theo quyết định của
Sở, tỉnh (ở địa phương), Tổng cục/Bộ/Thủ tướng (ở trung ương)
 Không thực hiện quản lý nhà nước: không xây dựng các văn bản
pháp qui, xây dựng các chính sách
 Thực hiện một số việc cụ thể mang tính kỹ thuật, chuyên sâu
 Cán bộ: một số biên chế (cán bộ chủ chốt), đa số là hợp đồng ngắn
hạn hoặc dài hạn
 Có tài khoản riêng, được ký các hợp đồng dịch vụ theo qui định của
Nhà nước
 Thực hiện theo Nghị định 43: một phần hoặc hạch toán toàn phần
 Tài sản lớn: các trang thiết bị (đắt tiền) do Sở cấp, dự án quốc tế,
một số đơn vị tự mua những thiết bị nhỏ, ít tiền


1

CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ, TỔ CHỨC BỘ MÁY

Một

số vấn đề “khó”, thuận lợi của Trung tâm:
Vấn đề “Khó”:


 Quan trắc, phân tích MT là vấn đề khó


Sự phát triển của trung tâm phụ thuộc nhiều vào “khách hàng” và
sự năng động của Lãnh đạo Trung tâm, chất lượng của từng cán bộ,
nhân viên, khả năng thiết bị



Phải có đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn kỹ thuật chuyên sâu,
có sức khoẻ và phải liên tục cập nhật kiến thức kỹ thuật văn bản,
ngoại ngữ. - không dễ tìm được cán bộ giỏi
Thực hiện phải theo qui trình ngặt nghèo, không được làm sai, “ít
sáng tạo”
Đơn giá định mức kỹ thuật chưa rõ ràng
Không “oai” như cơ quan quản lý
“Nguồn thu” không ổn định







1

CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ, TỔ CHỨC BỘ MÁY

Thuận lợi:
 Là một phần không thể thiếu được của công tác quản lý

môi trường (đang ngày càng được quan tâm) - luôn có
“đặt hàng”
 Được đầu tư từ ngân sách nhà nước
 Văn bản
 Tính chất công việc “kỹ thuật”
 Có các nguồn thu từ các hợp đồng
 Là môi trường phát huy tính năng động, chủ động sáng
tạo của từng cán bộ, nhân viên, lãnh đạo


1

TỔ CHỨC BỘ MÁY (Tiếp)

MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG
 Nhiều loại: Quan trắc và phân tích MT, kỹ thuật môi trường (có
thêm tư vấn, thiết kế, ĐTM, DMC..), kỹ thuật (có thêm các
ngành khác)
 Có nơi thuộc Sở, có nơi thuộc Chi cục
 Tổ chức bộ máy: có các phòng (ví dụ: phòng hành chính tổng
hợp-VP, phòng QT, phòng phân tích, phòng…)
 Chuyên môn hóa các nhóm: nước, không khí, đất, ….
Các mối quan hệ:
 Bên trong (đối nội)
 Bên ngoài (đối ngoại):
 Theo ngành: Chi cục, Sở, Tổng cục
 Với các đối tác: Doanh nghiệp, khác
-



Bộ máy tổ chức

Kinh phí hoạt động và sửa chữa
Kinh phí đầu tư cơ sở vật chất

Trung tâm
Quan trắc
Môi trường


2

TÀI CHÍNH

2.1. CÁC NGUỒN KINH PHÍ
 Ngân sách, đặt hàng của nhà nước:
 Nguồn sự nghiệp môi trường


Nguồn đầu tư xây dựng cơ bản

 Nguồn hỗ trợ:
 Nguồn hỗ trợ ODA, các dự án hợp tác nước ngoài
 Nguồn vốn vay,…từ các quỹ, các tổ chức tài chính.
 Nguồn thu từ dịch vụ:
 Các hợp đồng cung cấp dịch vụ, tư vấn
 Các hợp đồng phân tích mẫu.


2


TÀI CHÍNH (Tiếp)

2.2. KINH PHÍ CHI:
 Lương cho cán bộ của Trung tâm
 Đầu tư một phần cơ sở vật chất, trang thiết bị
 Kinh phí hoạt động và sửa chữa:
 Hoạt động thường xuyên: điện nước, xăng xe, nhà…
 Kinh phí thực hiện các chương trình quan trắc, phân tích
 Kinh phí vận hành, bảo dưỡng: bao gồm cả mua sắm linh
kiện, thiết bị bổ sung, sửa chữa, …
 Kinh phí mua hóa chất, ….
 Kinh phí kiểm chuẩn các thiết bị quan trắc, phân tích
 Kinh phí cho đào tạo nguồn nhân lực: đào tạo ngắn hạn, chuyên
sâu; tham gia hội thảo, tập huấn về nghiệp vụ.
 Một số loại thuế (doanh thu, VAT, thu nhập cá nhân..)


2

TÀI CHÍNH (Tiếp)

2.3. CÁC CÔNG VIỆC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH

 Nghiên cứu, áp dụng (đúng, linh hoạt) các quy định hiện hành (nhiều,
hay thay đổi, không dễ hiểu và áp dụng) về tài chính: chung và cho
BVMT, QTMT,.. (phụ thuộc vào nguồn kinh phí): ví dụ: thông tư 01,
thông tư 45 …….
 Xây dựng phưong pháp lập dự toán, cơ chế thanh quyết toán cho
hoạt động

 Xây dựng đơn giá và trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt (dựa trên
bộ định mức kinh tế-kỹ thuật trong QTMT do Bộ TN&MT ban hành)
 Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ cho từng đơn vị
 Phục vụ kiểm toán


Thiết bị quan trắc hiện trường

Thiết bị trong phòng thí nghiệm

đầu tư cơ sở vật chất
Cơ cấuKinh
tổ phí
chức
Kinh phí hoạt động và sửa chữa

Trung tâm
Quan trắc
Môi trường

Cơ sở vật chất
Thiết bị phụ trợ


3

CƠ SỞ VẬT CHẤT, TRANG THIẾT BỊ

3.1. CƠ SỞ VẬT CHẤT
 Nhà trạm

 Các điều kiện hạ tầng: phòng làm việc, phòng bảo quản thiết
bị, phòng phân tích thí nghiệm, kho hoá chất, hệ thống an toàn,
an ninh, hệ thống xử lý chất thải (rắn, lỏng khí)….
 Điện 24/24, máy nổ, bộ lưu điện, nước, ..
 Các điều kiện hạ tầng khác: máy tính, internet, thiết bị liên lạc.
 Xe ô tô, xuống máy, ….


3

CƠ SỞ VẬT CHẤT, TRANG THIẾT BỊ (Tiếp)

3.2. CHO HOẠT ĐỘNG QUAN TRẮC HIỆN TRƯỜNG
 Các trang thiết bị lấy mẫu, bảo quản mẫu, đo nhanh tại hiện trường, trang
bị an toàn ….
 Các qui trình thực hiện (SoP)
 Một số thiết bị QT tự động liên tục (sẽ phát triển)
 Cần quan tâm:
 Phù hợp (với yêu cầu QT và điều kiện tự nhiên, con người), từng bước
 Bảo đảm tính tiên tiến, hiện đại, đồng bộ
 Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng, bảo trì
 Cần định kỳ kiểm định-hiệu chuẩn trang thiết bị
 Xây dựng kế hoạch thay thế các thiết bị, hóa chất tiêu hao
 Cập nhật liên tục các phương pháp
 Đào tạo cán bộ
 Bảo đảm chất lượng, thời gian


3


CƠ SỞ VẬT CHẤT, TRANG THIẾT BỊ (Tiếp)

3.3. CHO HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
 Thiết bị, dụng cụ và hoá chất để thực hiện chính xác việc phân tích các thông số đã xác
định.
 Thiết bị phân tích phải có giới hạn phát hiện thỏa mãn yêu cầu của phương pháp đã chọn
 SoP
 Cần quan tâm:
 Thiết bị phù hợp (yêu cầu, cán bộ…), từng bước
 Bố trí sắp xếp thiết bị, kho hoá chất, phù hợp
 Vận hành đúng qui trình
 QA/QC
 Kế hoạch bảo dưỡng, hiệu chuẩn, mua hoá chất
 Bảo đảm đúng thời gian, chất lượng
 Kế hoạch đào tạo cán bộ


Thiết bị quan trắc hiện trường

Thiết Kinh
bị trong
phí phòng
đầu tư thí
cơ nghiệm
sở vật chất
Kinh máy
phí hoạttổ
động
và sửa chữa
Bộ

chức

Trung tâm
Quan trắc
Nhân lực
Môi trường

Cơ sở vật chất
Thiết bị phụ trợ


4

NHÂN LỰC

 Cán bộ kỹ thuật (quan trắc hiện trường, phân tích trong phòng TN,
phân tích dữ liệu…), cán bộ quản lý, …
 Các vấn đề cần quan tâm:
 Số lượng, giới tính, sức khoẻ
 Trình độ, chất lượng cán bộ (Trung cấp, cao đẳng, đại học, trên
đại học),
 Nhân lực sử dụng một số thiết bị phức tạp (GC/MS, ICP, …),
phân tích số liệu…
 Đào tạo ngắn hạn, dài hạn
 Chế độ chính sách đối với cán bộ ngoài hiện trường, trong
phòng TN …
 Tính ổn định của cán bộ….


Thiết bị quan trắc hiện trường


Quản lý kết quả quan trắc môi
trường
Thiết bị trong phòng thí nghiệm
Kinh phí đầu tư cơ sở vật chất

Kinhmáy
phí hoạt
và sửa chữa
Bộ
tổđộng
chức

Trung tâm
Quan trắc
Môi trường

Cơ sở vật chất
Thiết bị phụ trợ


5

QUẢN LÝ KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

5.1. KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG SỐ LIỆU
 Cần được tiến hành tại tất cả các khâu:
 Quan trắc ngoài hiện trường (thu mẫu và đo đạc các
thông số ngoài hiện trường)
 Phân tích trong phòng thí nghiệm

 Báo cáo số liệu và sử dụng số liệu
 Một số chú ý trong kiểm soát chất lượng số liệu:
 Coi kiểm soát chất lượng số liệu là một nhiệm vụ bắt
buộc trong Quan trắc
 Tuân thủ các bước trong quy trình kiểm soát chất lượng
số liệu
 Có cán bộ chuyên trách về kiểm soát chất lượng số liệu


5

QUẢN LÝ KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG (Tiếp)

5.2. QUẢN LÝ SỐ LIỆU QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG
Một số chú ý:
 Có hệ thống quản lý các Hồ sơ lưu trữ:
 Tuân thủ các biểu mẫu ghi kết quả đã được ban hành
 Có hệ thống quản lý kết quả quan trắc
- Báo cáo giấy
- File Excell; Word
- CSDL (tiến tới thống nhất chỉ quản lý số liệu bằng CSDL)


5

QUẢN LÝ KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG (Tiếp)

5.3. KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG SỐ LIỆU QUAN TRẮC



Tăng cường các hình thức khai thác và sử dụng số liệu
quan trắc:

- Xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường
- Xây dựng chỉ thị và chỉ số môi trường: WQI, AQI…
- Xác định các điểm nóng, xác định diễn biến và dự báo ô
nhiễm
- Quy hoạch bảo vệ môi trường


Tăng cường các công cụ khai thác số liệu quan trắc

- Hệ thống thông tin, Hệ thống GIS
- Mobile: nhắn tin qua tổng đài điện thoại
- Bảng điện tử
- Báo/tạp chí,
- Trang web


5

QUẢN LÝ KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG (Tiếp)

5.4 TĂNG CƯỜNG CHIA SẺ SỐ LIỆU QUAN TRẮC

 Giữa trung ương và địa phương

 Giữa các địa phương
 Trong vào ngoài Bộ/Sở TN&MT



Thiết bị quan trắc hiện trường

Kinh phí hoạt động và sửa chữa

Trung tâm
Quan trắc
Môi trường

Cơ sở vật chất
Thiết bị phụ trợ


Xin chân thành cảm ơn !


×