DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
( BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ)
TS Lã Phương Thúy
ĐH Giáo dục, ĐH Quốc gia HN
HƯNG YÊN, 8/2017
Nội quy lớp học
NỘI DUNG TẬP HUẤN
Năng lực và dạy học theo định hướng phát triển
năng lực học sinh
2
Xây dựng kế hoạch bài học theo định hướng phát
triển năng lực học sinh
3
Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học phát huy
tính cực của HS
4
Một số kỹ năng dạy học – giáo dục của GV để tạo
động lực cho HS
1. Năng lực và dạy học theo định hướng phát triển
năng lực học sinh
1. Năng lực được xây dựng trên cơ sở tri thức, thiết lập qua giá trị, cấu
trúc như là các khả năng, hình thành qua trải nghiệm/củng cố qua kinh
nghiệm, hiện thực hóa qua ý chí (John Erpenbeck 1998)
2. Năng lực là các khả năng và kỹ năng nhận thức vốn có ở cá nhân
hay có thể học được… để giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống. Năng
lực cũng hàm chứa trong nó tính sẵn sàng hành động, động cơ, ý chí và trách
nhiệm xã hội để có thể sử dụng một cách thành công và có trách nhiệm các
giải pháp… trong những tình huống thay đổi (Weinert, 2001).
3. Năng lực là khả năng cá nhân đáp ứng các yêu cầu phức hợp và thực
hiện thành công nhiệm vụ trong một bối cảnh cụ thể” (OECD, 2002).
KHÁI NIỆM
Năng lực là sự kết hợp một cách linh hoạt và
có tổ chức các kiến thức, kỹ năng và thái độ,
tình cảm, giá trị, động cơ cá nhân, … nhằm
đáp ứng hiệu quả một yêu cầu phức hợp của
hoạt động trong bối cảnh nhất định.
Năng lực = sự vận dụng kiến thức + kỹ
năng + thái độ nhằm thực hiện nhiệm vụ
hiệu quả trong bối cảnh thực tế
Các thành phần cốt lõi của năng lực
Tình huống có ý
nghĩa –gần với
các tình huống
xảy ra trong
cuộc sống
Năng lực
MÔ HÌNH CẤU TRÚC NĂNG LỰC HÀNH ĐỘNG
Kompetenzmodell
Cấu trúc năng lực :
Năng lực chuyên môn
Năng lực phương pháp
Năng lực xã hội
Năng lực cá thể
Năng lực
Cá thể
Năng lực
Xã hội
Năng lực
chuyên môn
Năng lực
Phương pháp
• Các thành phần năng
lực “gặp“ nhau tạo thành NĂNG LỰC HÀNH ĐỘNG
năng lực hành động
9
MÔ HÌNH CẤU TRÚC NĂNG LỰC HÀNH ĐỘNG
Năng lực chuyên môn:
•
khả năng thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn cũng
như đánh giá kết quả một cách độc lập, có phương
pháp và chính xác về mặt chuyên môn.
•
(Bao gồm cả khả năng tư duy logic, phân tích, tổng
hợp và trừu tượng, khả năng nhận biết các mối quan hệ
hệ thống và quá trình)
• Năng lực phương pháp:
•
Là khả năng hành động có kế hoạch, định hướng
mục đích trong việc giải quyết các nhiêm vụ và vấn đề.
•
Trung tâm của năng lực phương pháp là những
phương thức nhận thức, xử lí, đánh giá, truyền thụ và
giới thiệu.
10
MÔ HÌNH CẤU TRÚC NĂNG LỰC HÀNH ĐỘNG
Kompetenzmodell
Năng lực xã hội: Là khả năng đạt được mục đích trong những
tình huống xã hội cũng như trong những nhiệm vụ khác nhau
với sự phối hợp chặt chẽ với những thành viên khác. Trọng
tâm là:
- ý thức được trách nhiệm của bản thân cũng như của những
người khác, tự chịu trách nhiệm, tự tổ chức.
- Có khả năng thực hiện các hành động xã hội, khả năng cộng
tác và giải quyết xung đột.
Năng lực cá thể: Khả năng xác định, suy nghĩ và đánh giá
được những cơ hội phát triển cũng như những giới hạn của
mình, phát triển được năng khiếu cá nhân cũng như xây dựng
kế hoạch cho cuộc sống riêng và hiện thực hoá kế hoạch đó;
Những quan điểm, chuẩn giá trị đạo đức và động cơ chi phối
các hành vi ứng xử.
11
Nội dung học tập theo quan điểm phát triển năng lực
Học nội dung
chuyên môn
Lerninhalte nach Kompetenzbegriff
Học giao tiếp -xã
Học PP – chiến
hội
lược
Các tri thức
chuyên môn (các
khái niệm, phạm
trù, các mối quan
hệ…)
Các kĩ năng
chuyên môn
Lập kế hoạch làm
việc, hoạch học tập
Các phương
pháp nhận thức.
Thu thập, Xử lí
thông tin, trình bày
tri thức
Làm việc trong
nhóm, tạo điều
kiện cho sự hiểu
biết về phương
diện xã hội, cách
ứng xử, tinh thần
trách nhiệm và
khả năng giải
quyết xung đột
Tự đánh giá
điểm mạnh và
yếu, kế hoạch
PT có thể
Thái độ tự
trọng, trân trọng
các giá trị, các
chuẩn đạo đức,
các giá trị văn
hoá
Năng lực
chuyên môn
Năng lực
phương pháp
Năng lực xã
hội
Năng lực cá
thể
Học tự trải
nghiệm - đánh
giá
12
Năng lực hành động
khác kỹ năng như
thế nào ?
Năng lực hành động # Kỹ năng
Năng lực hành động
Kỹ năng
Bối cảnh thực
+ vận dụng linh hoạt,
sáng tạo
Bối cảnh hàn lâm +
Lặp đi lặp lại
Khả năng
hành động,
ứng dụng,
vận dụng tri
thức vào bối
cảnh thực
Năng lực
học sinh
Sự kết hợp hài hòa
giữa KT – KN – TĐ
thể hiện ở khả năng
hành động hiệu quả,
muốn hành động và
sẵn sàng hành động
đạt mục tiêu đã đề
ra
Được hình thành, phát triển
trong quá trình thực hiện các
nhiệm vụ học tập ở trong và
ngoài lớp học
PHÂN
PHÂN
LOẠI
NĂNG
LỰC
PHÂN
LOẠI
NĂNG
LỰC
NĂNG LỰC
CÁCH 1
1. Nhóm NL làm chủ bản thân
CÁCH 2
1. Nhóm NL chung: năng lực tự
(tự học, giải quyết vấn đề, tự
học, năng lực hợp tác, năng lực
quản lí,...)
sáng tạo.
2. Nhóm NL quan hệ xã hội
(hợp tác + giao tiếp)
2. Nhóm NL đặc thù: năng lực giao
tiếp, năng lực tính toán, năng lực
3. Nhóm NL sử dụng các công tin học, năng lực thẩm mỹ, năng
cụ (sử dụng CNTT, sử dụng
ngoại ngữ, tính toán,...)
lực thể chất.
THẢO LUẬN NHÓM
Các năng lực cần
hình thành cho học
sinh trong các môn
học:
- Toán học
-Văn-Tiếng việt
-Các môn khoa học
tự nhiên
-Các môn khoa học
xã hội
NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT
NL tư duy toán học
NL suy luận toán học
NĂNG
LỰC
MÔN
TOÁN
NL mô hình hóa toán học
NL giải quyết vấn đề
NL giao tiếp toán học
NL sử dụng các công cụ, phương
tiện học Toán
NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT
NL đọc
Năng lực làm chủ
Tiếng Việt
NL viết và trình bày
NL nghe
NL nói
NĂNG LỰC MÔN
NGỮ VĂN
Năng lực văn học
NL vận dụng kiến thức kĩ năng
vào giao tiếp xã hội và học tập
Đọc hiểu và cảm thụ văn học.
Vận dụng kiến thức và kĩ năng
tạo lập văn bản
Năng lực môn TN-XH, Lịch sử, Địa lí:
-NL nghiên cứu tìm hiểu Tự nhiên: (khám phá khoa học về tự
nhiên): Quan sát, phân loại, dự đoán, tìm mối liên hệ,…
-NL thực hành: Phân loại, phát hiện, thực hiện, so sánh, hoàn
thành, báo cáo,…,
-NL vận dụng tổng hợp các kiến thức về khoa học TN: thực
hiện, nêu giải pháp, xây dựng, viết báo cáo,….
-NL nghiên cứu, tìm hiểu Xã hội…
-NL quan sát, thực hành, kể chuyện Lịch sử….
Bảng so sánh chương trình định hướng nội
dung và chương trình định hướng phát triển
năng lực:
Mục tiêu giáo
dục
Chương trình định hướng
nội dung
Chương trình định hướng
phát triển năng lực
Mục tiêu dạy học được mô tả
không chi tiết và không nhất
thiết phải quan sát, đánh giá
được
Kết quả học tập cần đạt được
mô tả chi tiết và có thể quan
sát, đánh giá được; thể hiện
được mức độ tiến bộ của HS
một cách liên tục
Nội dung giáo Việc lựa chọn nội dung dựa
vào các khoa học chuyên môn,
dục
không gắn với các tình huống
Lựa chọn những nội dung
nhằm đạt được kết quả đầu ra
đã quy định, gắn với các tình
thực tiễn. Nội dung được quy huống thực tiễn. Chương trình
định chi tiết trong chương trình. chỉ quy định những nội dung
chính, không quy định chi tiết.
Bảng so sánh chương trình định hướng nội
dung và chương trình định hướng phát triển
năng lực:
Chương trình định hướng Chương trình định hướng
nội dung
phát triển năng lực
Phương
pháp dạy
học
GV là người truyền thụ tri
thức, là trung tâm của quá
trình dạy học. HS tiếp thu thụ
động những tri thức được
quy định sẵn.
- GV chủ yếu là người tổ
chức, hỗ trợ HS tự lực và
tích cực lĩnh hội tri thức. Chú
trọng sự phát triển khả năng
giải quyết vấn đề, khả năng
giao tiếp,…;
- Chú trọng sử dụng các
quan điểm, phương pháp và
kỹ thuật dạy học tích cực;
các phương pháp dạy học
thí nghiệm, thực hành
Bảng so sánh chương trình định hướng nội
dung và chương trình định hướng phát triển
năng lực:
Chương trình định
hướng nội dung
Hình thức Chủ yếu dạy học lý
thuyết trên lớp học
dạy học
Chương trình định
hướng phát triển năng
lực
Tổ chức hình thức học
tập đa dạng; chú ý các
hoạt động xã hội, ngoại
khóa, nghiên cứu khoa
học, trải nghiệm sáng
tạo; đẩy mạnh ứng dụng
công nghệ thông tin và
truyền thông trong dạy
và học
Bảng so sánh chương trình định hướng nội
dung và chương trình định hướng phát triển
năng lực:
Chương trình định
hướng nội dung
Đánh giá kết Tiêu chí đánh giá được
quả học tập xây dựng chủ yếu dựa trên
của HS
sự ghi nhớ và tái hiện nội
dung đã học.
Chương trình định
hướng phát triển năng
lực
Tiêu chí đánh giá dựa vào
năng lực đầu ra, có tính
đến sự tiến bộ trong quá
trình học tập, chú trọng
khả năng vận dụng trong
các tình huống thực tiễn.