Tải bản đầy đủ (.ppt) (102 trang)

KỸ THUẬT XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KQHT CỦA HỌC SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (931.91 KB, 102 trang )

KỸ THUẬT XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ KQHT CỦA HỌC SINH

Người biên soạn và trình bày:
TS. Lê thị Mỹ Hà


Khái niệm năng lực
- Năng lực (Capacity/Ability): hiểu theo nghĩa chung
nhất là khả năng (hoặc tiềm năng) mà cá nhân thể
hiện khi tham gia một hoạt động nào đó ở một thời
điểm nhất định. VD: khả năng giải toán, khả năng
nói tiếng Anh, ... thường được đánh giá bằng các trắc
nghiệm trí tuệ (ability tests).
- Năng lực (Compentence): thường gọi là năng lực
hành động: là khả năng thực hiện hiệu quả một
nhiệm vụ/một hành động cụ thể, liên quan đến một
lĩnh vực nhất định dựa trên cơ sở hiểu biết, kỹ năng,
kỹ xảo và sự sẵn sàng hành động.


Định nghĩa phù hợp về năng lực
Hai định nghĩa phù hợp nhất về năng lực:
-Năng lực: là “khả năng vận dụng những kiến thức,
kinh nghiệm, kỹ năng, thái độ và hứng thú để hành
động một cách phù hợp và có hiệu quả trong các
tình huống đa dạng của cuộc sống” (QuébecMinistere de l’Education, 2004);
-Năng lực là khả năng làm chủ những hệ thống kiến
thức, kỹ năng, thái độ và vận hành (kết nối) chúng
một cách hợp lý vào thực hiện thành công nhiệm
vụ hoặc giải quyết hiệu quả vấn đề đặt ra của


cuộc sống (N.C.K, 2012)


Phân biệt nào giữa năng lực và kỹ năng
Kĩ năng hiểu theo nghĩa hẹp là những thao tác,
những cách thức thực hành, vận dụng tri thức/ kinh
nghiệm thực hiện một hoạt động nào đó trong nhưng
môi trường quen thuộc. Hiểu theo cách này kỹ năng
có được là do kinh nghiệm, thực hành... làm nhiều
thành quen... mà thiếu những hiểu biết/thiếu những
tri thức có tính hệ thống... không giúp cá nhân thích
ứng khi hoàn cảnh điều kiện thay đổi.
Kỹ năng hiểu theo nghĩa rộng, bao hàm những kiến
thức/ những hiểu biết... giúp cá nhân thích ứng khi
hoàn cảnh điều kiện thay đổi, cách hiểu kỹ năng...
giống như là năng lực. VD, UNESCO định nghĩa:
“Kỹ năng sống là năng lực cá nhân để thực hiện đầy
đủ các chức năng và tham gia vào CS hàng ngày”.


Năng lực của một cá nhân
1. Năng lực của mỗi cá nhân là một phổ từ năng lực
bậc thấp như nhận biết/ tìm kiếm thông tin (tái
tạo)... tới năng lực bậc cao (khái quát hóa/phản
ánh).
2. Theo nghiên cứu của OECD (2004) thì có 3 lĩnh
năng lực từ thấp đến cao:
- (1) lĩnh vực năng lực I: Tái tạo;
- (2) Lĩnh vực năng lực II: Kết nối;
- (3) Lĩnh vực năng lực III: Khái quát hóa/phản

ánh. Do vậy kiểm tra đánh giá trên lớp học phải
bao quát được cả 3 lĩnh vực này.


Chương trình GD phổ thông (sau 2015)
Các năng lực chung: Năng lực tự học; Năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực
thẩm mỹ; Năng lực thể chất; Năng lực giao
tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực tính toán;
Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông
(ICT). Năng lực quản trị bản thân
Các năng lực chuyên biệt môn học/ lĩnh vực
học tập: (1) Tiếng Việt; (2) Tiếng nước ngoài;
(3) Toán; (4) Khoa học tự nhiên, công nghệ;
(5) Khoa học xã hội và nhân văn;...


THIẾT KẾ ĐỀ THI ĐÁNH GIÁ
NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH
VẬN DỤNG CÁCH ĐÁNH GIÁ CỦA
PISA


XÁC ĐỊNH THANG ĐO
Thang đo đánh giá kiến thức, kỹ năng của HS
môn Toán, Ngữ văn tiếp cận đánh giá năng lực,
bước đầu cho HS sử dụng các kiến thức để giải
quyết các tình huống thực tiễn.



MỘT SỐ THANG ĐO VÀ
MA TRẬN ĐÁNH GIÁ


Thang Bloom 6 mức độ


Thang Bloom CẢI TIẾN
(đã chỉnh sửa vào năm 2001)

Cấp cao

Cấp độ
tư duy

- Sáng tạo
- Đánh giá
- PT, TH
- Áp dụng
- Hiểu
- Biết
Cấp thấp

Tư duy
cấp cao
Tư duy
cấp thấp
Anderson và Krathwohl, 2001



Ma trận đề kiểm tra học kì môn Ngữ văn
theo thang BLOOM


Thang Thinking Levels
(4 mức độ)
Các cấp độ tư duy
GS đánh giá người Ba Lan Boleslaw
Niemierko


Thang đánh giá Các cấp độ tư duy (Thinking Levels)
Cấp độ tư duy Mô tả

Nhận biết
Knowledge

Học sinh nhớ các khái niệm cơ bản, có thể nêu lên hoặc nhận ra
chúng khi được yêu cầu

Thông hiểu
Học sinh hiểu các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng
comprehension khi chúng được thể hiện theo các cách tương tự như cách giáo
viên đó giảng hoặc như các ví dụ tiêu biểu về chúng trên lớp học.
Vận dụng
(ở cấp độ thấp)
Application
(low level)

Học sinh có thể hiểu được khái niệm ở một cấp độ cao hơn

“thông hiểu”, tạo ra được sự liên kết logic giữa các khái niệm cơ
bản và có thể vận dụng chúng để tổ chức lại các thông tin đó
được trình bày giống với bài giảng của giáo viên hoặc trong sách
giáo khoa.

Vận dụng
(ở cấp độ cao)
Application
(high level)

Học sinh có thể sử dụng các khái niệm về môn học - chủ đề để
giải quyết các vấn đề mới, không giống với những điều đó được
học hoặc trình bày trong sách giáo khoa nhưng phù hợp khi được
giải quyết với kỹ năng và kiến thức được giảng dạy ở mức độ
nhận thức này. Đây là những vấn đề giống với các tình huống
học sinh sẽ gặp phải ngoài xã hội.


So sánh thang đánh giá BLOOM và
Các cấp độ tư duy
Các cấp độ tư duy (Thinking Levels)

Thang Bloom

4 mức: Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng 6 mức độ : Nhận biết, thông hiểu,
mức độ thấp, Vận dụng mức độ cao

Áp dụng, Phân tích, Tổng hợp và
Đánh giá.


Gắn với lý thuyết về tâm lý hiện nay

Dựa trên lý thuyết tâm lý của những
năm 1940, 1950

Là công trình NC của GS đánh giá người Là cụng trỡnh NC của GS Benjamin
Ba Lan Boleslaw Niemierko

Bloom và cỏc cộng sự

Dễ áp dụng trong công tác đánh giá KQHT Việc áp dụng khá phức tạp, đặc biệt
của HS thường xuyên trong thực tế

đối với các mức phân tích, tổng hợp,
đánh giá

Gần với hoạt động đánh giá HS trên lớp

Khó áp dụng cho việc đánh giá HS
trên lớp


Ma trận đề kiểm tra môn Văn học – lớp 9 của Mỹ
Nội dung chủ đề (chuẩn hoặc nội dung chương

Hồi tưởng/

Hiểu

Vận dụng


Vận dụng cấp

trình)

nhận biết

(Comprehention

cấp độ thấp

độ cao

(Content Topics/ Standard or Objectives)

(Recall/

/

(Application

(Application

Recognition)

Understanding)

Lower level)

Upper level)


a.Nhớ và mô tả các nhân vật trong truyện ngắn

Câu 1 =2 điểm
Câu 2= 2 điểm

b.Kể lại truyện ngắn theo cách hiểu của HS

Câu 3 = 4 điểm

c.Liên hệ chủ đề truyện ngắn với các tình huống thực

Câu 4 =5 điểm

tế
d.Xác định các thủ pháp nghệ thuật được tác giả dùng

Câu 5 = 5 điểm

để mô tả cảm xúc, tâm trạng… đối với độc giả
e.Phân tích chủ đề truyện ngắn để xác định các hành

Câu 6 =8 điểm

động của nhân vật và so sánh sự giống/khác nhau
giữa các tác giả khác nhau
f.Xây dựng tiêu chí của riêng em về đánh giá nội

Câu 7 =8 điểm


dung và đặc điểm của truyện ngắn
Tổng số câu hỏi

2

1

2

2

Tổng số điểm

4

4

10

16

12%

12%

29%

47%

Phần trăm điểm số



MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 8, HỌC KÌ II, ĐỀ 2
Mức độ
 
Lĩnh vực nội dung/
Chủ đề

Nhận
biết
TN

Văn Đọc hiểu nội dung
học Phương thức biểu đạt

Tiếng
Việt

Tổng số câu
Trọng số điểm

TL TN TL

Vận dụng
Thấp
Cao
TN

TL


TN

Tổng

TL

C7
C8
C9
C10
C12

Từ vựng
Các loại câu theo mục đích nói

Hội thoại
Hành động nói
Viết đoạn, bài văn thuyết minh
Xây dựng và trình bày luận điểm
Yếu tố tự sự, biểu cảm và miêu tả
Tập
trong văn nghị luận
làm
Văn bản tường trình, thông báo
văn

Thông
hiểu

1

1
1
2

C6
C11
C14
C2
C1

C3

C4

C5

C13

4
1

8
2

1
3

1
1
1

2
1
3

1
4

14
10


Thang đánh giá của
TIMSS




Thang đánh giá của PIRLS và
Pre-PIRLS

PIRLS
Mục đích của việc đọc
• Kinh nghiệm về văn học

prePIRLS
Mục đích của việc đọc
• Kinh nghiệm về văn học

50%


•Thu nhận và sử dụng thông tin
Quá trình thông hiểu

50% •Thu nhận và sử dụng thông tin
Quá trình thông hiểu

•Tập trung và trực tiếp lấy thông
tin yêu cầu một cách rõ ràng

20% •Tập trung và trực tiếp lấy thông tin yêu
50%
cầu một cách rõ ràng

•Viết được kết luận dễ hiểu

30% •Viết được kết luận dễ hiều

•Giải thích và tích hợp các ý tưởng 30% •Giải thích và tích hợp các ý tưởng và
và thông tin
thông tin
20%
• Kiểm tra và đánh giá nội dung,
• Kiểm tra và đánh giá nội dung,
Ngôn ngữ và các yếu tố văn bản.
Ngôn ngữ, các yếu tố văn bản

50%
50%

25%


25%


Thang đánh giá SOLO
(SEMEO-PLM sử dụng)


MA TRẬN ĐỀ KỂM TRA TOÁN LỚP 2 PASEC

Tiến
trình/
Biết và
GQVĐ
Lĩnh vực hiểu
Áp dụng toán học

TỔNG

Đọc viết
chữ số và
giải toán

14

10

6

30


Đo lường

5

3

3

11

Hình học
TỔNG
SỐ

8

5

2

15

27

18

11

56



MA TRẬN ĐỀ KỂM TRA TIẾNG VIỆT
LỚP 2 PASEC
Tiến trình/ Biết và
Lĩnh vực Hiểu

Nghe hiểu

Suy diễn và
Rút ra hiểu ý nghĩa
thông tin /phân tích
và đánh giá

TỔNG

7

10

17

Đọc hiểu

8

28

9


45

TỔNG SỐ

8

35

19

62


MA TRẬN ĐỀ KỂM TRA TOÁN LỚP 5 PASEC

Tiến
trình/
Biết và
GQVĐ
Lĩnh vực hiểu Áp dụng toán học TỔNG
Đọc viết
chữ số và
giải toán

7

21

10


38

Đo lường

10

8

11

29

Hình học

13

8

9

30

TỔNG
SỐ

30

37

30


97


×