Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

ĐỀ TÀI HƯỚNG dẫn học SINH đi tìm lời GIẢI bài tập vật lý 11 BAN cơ bản 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.98 KB, 25 trang )

SKKN Hướng dẫn học sinh đi tìm lời giải bài tập vật lí 11 ban cơ bản

MỤC LỤC
Tiêu đề

Trang

Trang phụ bì a
Mục lục

1

Chƣ̃ cái viết tắt

2

MỞ ĐẦU

3

I.Lý do chọn đề tài

3

II.Mục tiêu nghiên cứu

3

III.Nhiệm vụ nghiên cứu

4



IV.Đối tƣợng nghiên cứu

4

V.Phạm vi nghiên cứu

4
Chƣơng 1

5

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC "HƢỚNG DẪN
HỌC SINH ĐI TÌM LỜI GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ 11 BAN CƠ
BẢN "
I. Vai trò của bài tập vật lý

5

1.Khái niệm bài tập vật lý

5

2.Vai trò của bài tập vật lý

5

II. Thực trạng làm bài tập của học sinh ở nhà

5


1. Thực trạng về việc sử dụng công thức Vật lí trong việc giải

5

quyết các bài tâp Vật lí.
2. Thực trạng về tự giải BTVL của HS

5

3. Nguyên nhân cơ bản của thực trạng nói trên

6

4.Các biện pháp khắc phục

6

Nguyễn Công Luân - THPT Thuận thành số II - 2011- 2012

1


SKKN Hướng dẫn học sinh đi tìm lời giải bài tập vật lí 11 ban cơ bản

Chƣơng 2 - HƢỚNG DẪN HỌC SINH ĐI TÌM LỜI GIẢI
BÀI TẬP VẬT LÍ 11
I. Phƣơng pháp

7


II. Vận dụng vào làm bài tập.

8

III. Kết luận

24

IV. Tài liệu tham khảo

25

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt

:

Viết đầy đủ

GV

:

Giáo viên

HS

:


Học sinh

SBT

:

Sách bài tập

HD

:

Hƣớng dẫn

Tr

:

Trang

Nguyễn Công Luân - THPT Thuận thành số II - 2011- 2012

2


SKKN Hướng dẫn học sinh đi tìm lời giải bài tập vật lí 11 ban cơ bản

ĐỀ TÀI
HƢỚNG DẪN HỌC SINH ĐI TÌM LỜI GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ 11
BAN CƠ BẢN

I. Lý do chọn đề tài
Vật lí học là một trong những môn học có hệ thống bài tập (BT) rất đa dạng và phong
phú. Quá trình giải BT là quá trình vận dụng lý thuyết vào giải quyết các nhiệm vụ
học tập cụ thể, qua đó rèn luyện đƣợc khả năng vận dụng tri thức, rèn luyện đƣợc tính
kiên trì, tính chủ động và sáng tạo của ngƣời học.Việc giải BTVL có tác dụng rất tích
cực đến việc giáo dục và phát triển nhân cách của học sinh, mặt khác đây cũng là
thƣớc đo đích thực trong việc nắm vững kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành kỹ
xảo của học sinh.
Các sách tham khảo hƣớng dẫn học sinh làm bài tập chỉ chú trọng áp dụng luôn công
thức Vật lí vào làm bài tập để ra kết quả nhanh, nhƣng không hƣớng dẫn học sinh
cách tìm các công thức đó nhƣ thế nào để làm bài tập cho phù hợp.
Do khả năng tự vận dụng kiến thức, áp dụng công thức mới học vào làm bài tập của
nhiều học sinh còn gặp nhiều khó khăn do chƣa biết vận dụng công thức vào làm bài
tập. Để giúp các em làm bài tập Vật lí nói chung và Vật lý 11 nói riêng GV cần hƣớng
dẫn các em cách áp dụng các công thức vào làm bài tập có hiệu quả nhất. Với lí do
trên tôi chọn đề tài "HƢỚNG DẪN HỌC SINH ĐI TÌM LỜI GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ
11 BAN CƠ BẢN "
II. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu về vấn đề này đƣợc xác định là:
- Đánh giá đƣợc thực trạng hiện nay về khả năng tự áp dụng công thức Vật lí làm
bài tập.
- Khai thác đƣợc hệ thống BT Vật lý 11 cơ bản, hợp lý nhằm bồi dƣỡng năng kĩ
năng tự làm bài tập của học sinh.

Nguyễn Công Luân - THPT Thuận thành số II - 2011- 2012

3


SKKN Hướng dẫn học sinh đi tìm lời giải bài tập vật lí 11 ban cơ bản


- Học sinh có thể tự mình tìm, lựa chọn công thức áp dụng vào làm bài tập Vật lí 11
và từ đó có thể áp dụng cho lớp 12 và một số các môn học khác.
III. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc các mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đƣợc vạch ra là:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về vấn đề rèn luyện kĩ năng áp dụng công thức vào việc
làm bài tập Vật lí 11.
- Nghiên cứu chƣơng trình, nội dung kiến thức Vật lí 11 ban cơ bản THPT.
- Khai thác, xây dựng con đƣờng đi tìm các công thức vào làm bài tập.
- Đề xuất các biện pháp sử dụng công thức theo hƣớng rèn luyện kĩ năng giải bài tập
cho học sinh.
IV. Đối tƣợng nghiên cứu
Hoạt động dạy học vật lí ở trƣờng phổ thông liên quan đến việc sử dụng BTVL rèn
luyện kỹ năng giải bài tập cơ bản .
V. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu khai thác và sử dụng các BTVL chƣơng Vật lí 11 cơ bản THPT

Nguyễn Công Luân - THPT Thuận thành số II - 2011- 2012

4


SKKN Hướng dẫn học sinh đi tìm lời giải bài tập vật lí 11 ban cơ bản

NỘI DUNG
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC "HƢỚNG DẪN HỌC SINH ĐI
TÌM LỜI GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ 11 BAN CƠ BẢN "
I. Vai trò của bài tập vật lý
1. Khái niệm bài tập vật lý

Bài Tập vật lí là bài ra cho HS làm để tập vận dụng những kiến thức đã học . Theo
nghĩa rộng thì BT bao gồm câu hỏi, BT lý thuyết, BT thực hành, BT thí nghiệm, BT
nhận thức.
2. Vai trò của bài tập vật lý
a. Bài tập là phƣơng tiện rèn luyện cho học sinh khả năng thu thập và xử lý thông tin.
b. Bài tập là phƣơng tiện rèn luyện cho học sinh khả năng vận dụng tri thức vào thực
tiễn. Áp dụng những công thức tính toán để giải BT một cách nhanh và chính xác
nhất.
c. Bài tập là phƣơng tiện rèn luyện cho học sinh khả năng tự kiểm tra, đánh giá
II. Thực trạng làm bài tập của học sinh ở nhà
1. Thực trạng về việc sử dụng công thức Vật lí trong việc giải quyết các bài tâp
Vật lí.
- Hầu hết GV đều nhận thức đƣợc tầm quan trọng của BTVL trong quá trình dạy học.
- GV hay áp đặt HS giải BT theo cách riêng của mình mà không hƣớng dẫn HS độc
lập suy nghĩ tìm kiếm lời giải để HS có thể tự học, tƣ duy vào làm bài tập.
- Khi ra BT trên lớp cũng nhƣ về nhà, đa số GV sử dụng BT từ SGK và SBT mà chƣa
hƣớng dẫn cách giải hoặc áp dụng công thức vào làm bài tập.
2. Thực trạng về tự giải BTVL của HS
- Khi giải BTVL chỉ có một bộ phận rất nhỏ HS giỏi và khá có thể độc lập suy nghĩ để
tìm lời giải các BT, tự mình giải quyết nhiệm vụ học tập.
Nguyễn Công Luân - THPT Thuận thành số II - 2011- 2012

5


SKKN Hướng dẫn học sinh đi tìm lời giải bài tập vật lí 11 ban cơ bản

- Nhiều HS (đặc biệt là học sinh yếu ,kém) khi gặp một BT phải nói rằng đầu tiên là
tìm bài giải trong các tài liệu để giải theo, ít ý thức tự lực để giải. Có thể nói HS đã
giải BT “bằng mắt” chứ không phải “bằng đầu”. HS không biết làm từ đâu và áp dụng

công thức nào để làm bài tập.
3. Nguyên nhân cơ bản của thực trạng nói trên
- Trình độ, khả năng nắm và vận dụng kiến thức của HS còn hạn chế, nhiều HS trình
độ chƣa phù hợp với lớp học. Do đó, HS thiếu hứng thú, động cơ học tập, năng lực tự
học còn rất hạn chế, nặng về bắt chƣớc, máy móc.
- Phần đông HS nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc tự học trong quá trình học
tập của các em, tuy nhiên các em không biết và không có điều kiện để rèn luyện đƣợc
những kỹ năng vì áp lực học tập và thi cử .HS học thêm thƣờng ghi bài mẫu, làm theo
bài mẫu nên thiếu sáng tạo, và dễ có những sai sót do bắt chƣớc, rập khuôn.
- Trong quá trình giải BTVL các em thƣờng mắc những lỗi nhƣ: sai lầm do chuyển
đổi đơn vị của các đại lƣợng vật lý; hiểu sai đề bài dẫn đến phƣơng pháp giải sai; sai
lầm liên quan đến cảm nhận trực giác của HS.
4. Các biện pháp khắc phục
Với tí nh chủ quan , tôi đề ra một số biện pháp khắc phục những khó khăn trên là.
- Về nội dung kiến thức: trên cơ sở nội dung kiến thức của Vật lí 11 đối chiếu với mục
tiêu dạy học của chƣơng, cần lựa chọn nội dung BT theo hƣớng bồi dƣỡng kĩ năng áp
dụng công thức vào làm bài tập và viết sơ đồ bài giải để giải bài tập.
- Về phía GV: Phải xây dựng đƣợc hệ thống sơ đồ ( con đƣờng) chung cho học sinh
áp dụng vào làm bài tập.
- Về phía HS: Ý thức đƣợc vấn đề tự học là quan trọng, biết cách xây dụng cho mình
sơ đồ tìm lời giả bài tập Vật lí.

Nguyễn Công Luân - THPT Thuận thành số II - 2011- 2012

6


SKKN Hướng dẫn học sinh đi tìm lời giải bài tập vật lí 11 ban cơ bản

Chƣơng 2

HƢỚNG DẪN HỌC SINH ĐI TÌM LỜI GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ 11
BAN CƠ BẢN
I. Phƣơng pháp
Sau khi nghiên cƣ́u kĩ đặc điểm và mục tiêu, cũng nhƣ nội dung cơ bản của bài tập
Vật lí 11 ban cơ bản, tôi đƣa ra sơ đồ logic về các bƣớc đi tìm lời giả bài tập Vật lí 11
nhƣ sau:
- Đọc và tóm tắt đầu bài.
- Đổi đơn vị của các đại lƣợng Vật lí về đơn vị chuẩn trong hệ SI.
- Viết ra nháp các công thức có liên quan đến các đại lƣợng Vật lí có trong bài.
- Lập sơ đồ logic để tìm lời giải.
- Làm theo sơ đồ
Lập sơ đồ logic:
+ Viết các biểu thức liên quan đến đại lƣợng vật lí cần tìm theo yêu cầu của bài ra.
+ Tìm các công thức liên quan đó đã đƣợc học ( bài vừa học song).
+ trong sơ đồ đại lƣợng nào biết thì gi ra, đại lƣợng nào chƣa biết thì ta lại tìm công
thức liên quan để tìm.
+ Làm theo chiều ngƣợc lại.
 B Đã biết

 E Đã biết



A  B.C 
G Đã biết

C  D.E  D  G.H 
 I Đã biết




H  I .J 



 J Đã biết



Làm theo chiều mũi tên

Nguyễn Công Luân - THPT Thuận thành số II - 2011- 2012

7


SKKN Hướng dẫn học sinh đi tìm lời giải bài tập vật lí 11 ban cơ bản

II. Vận dụng vào làm bài tập.
Bài tập 1( Bài 8 - SGK-Tr 29)
Có hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau cách nhau 1cm. Hiệu điện thế giữa
bản dƣơng và bản âm là 120V. Hỏi điện thế tại điểm M nằm trong khoảng giữa hai
bản, cách bản âm 0,6cm sẽ là bao nhiêu? Mốc điện thế ở bản âm.
HD:
Tóm tắt:
dAB = 1cm = 0,01m.
UAB = 120V.
VB = 0
dMB = 0,6cm = 0,0006m.
Tìm VM = ?

- Các công thức liên quan để tính VM là
VM =

AM
q

, UMB = VM - VB , UAB = E.dAB

- Liên hệ các đại lƣợng:
Vì điện trƣờng ở giữa hai bản tụ tích điện đều nên điện trƣờng ở mọi điểm ở đó là đều
- Lập sơ đồ:

VM  U MB

VB  0

d MB  0,0006m

 VB 

U

E
.
d
U AB U AB  120V

MB
MB


E




d AB d AB  0,01m


Làm theo chiều mũi tên

Nguyễn Công Luân - THPT Thuận thành số II - 2011- 2012

8


SKKN Hướng dẫn học sinh đi tìm lời giải bài tập vật lí 11 ban cơ bản

Bài làm:
+ Cƣờng độ điện trƣờng giữa hai bản tụ là.

E

U AB 120

= 12000V/m.
d AB
0,01

+ Hiệu điện thế UMB là.
UMB = E.dMD = 12000.0,0006 = 72V.

+ Mặt khác UMB = VM - VB hay VM = UMB + VB = UMB = 72V.
Bài tập 2 (4.7-SBT - Tr 10)
Một điện tích q = + 4.10-8C di chuyển trong một điện trƣờng đều có cƣờng độ
E = 100V/m. theo một đƣờng gấp khúc ABC. Đoạn AB dài 20cm và véc tơ độ dời AB
làm với các đƣờng sức một góc 300. Đoạn BC dài 40cm và véc tơ độ dời BC làm với
các đƣờng sức một góc 1200. Tính công của lực điện.
HD:
Tóm tắt
q = +4.10-8C
E = 100V/m.
AB = 20cm = 0,2m.
 AB = 30 .
0

BC = 40cm = 0,4m.
 BC = 120 .
0

AABC = ?
- Các công thức liên quan tìm AAC là.
AAB = qUAB = qEdAB.
dAB = d.cos 

Nguyễn Công Luân - THPT Thuận thành số II - 2011- 2012

9


SKKN Hướng dẫn học sinh đi tìm lời giải bài tập vật lí 11 ban cơ bản


- Liên hệ các đại lƣợng:
Công trên cả đoạn đƣờng ABC bằng tổng công trên từng đoạn nhỏ AB và BC
- Lập sơ đồ:

A ABC  AAB  A BC








q  4.10 8 C


 AAB  qEd AB  E  100V / m


 AB  0,2m


0
d AB  AB. cos 30 

3
0

cos 30 


2







8

q  4.10 C
 A  qEd  E  100V / m
BC 
 BC


BC  0,4m
d  BC. cos1200 

BC
0


cos 30  0,5
Làm theo chiều mũi tên

Bài làm:
+ Công của lực điện để di chuyển q trên đoạn đƣờng AB là
AAB = q.E.dAB = q.E.AB.cos300 = 4.10-8.100.0,2.cos300 = 0,692.10-6J.
+ Công của lực điện để di chuyển q trên đoạn đƣờng BC là

ABC = q.E.dBC = q.E.BC.cos1200 = 4.10-8.100.0,4.cos1200 = - 0,8.10-6J.
+ Công của lực điện để di chuyển q trên đoạn đƣờng ABC là
AABC = AAB +ABC = 0,692.10-6 +(- 0,8.10-6) = - 0,108.10-6J.

Nguyễn Công Luân - THPT Thuận thành số II - 2011- 2012

10


SKKN Hướng dẫn học sinh đi tìm lời giải bài tập vật lí 11 ban cơ bản

Bài tập 3 (5.6- SBT- Tr 12).
Một hạt nhỏ có khối lƣợng m = 0,1mg, nằm lơ lửng trong điện trƣờng giữa hai bản
kim loại phẳng. Các đƣờng sức điện có phƣơng thẳng đứng và chiều từ dƣói lên trên.
Hiêu điện thế giữa hai bản là 120V. Khoảng cách giữa hai bản là 1cm. Xác định điện
tích của hạt bụi. Lấy g = 10m/s2.
HD:
Tóm tắt.
m = 0,1mg = 10-4kg.
U = 120V.
d = 1cm = 0,01m.
g = 10m/s2.
q=?
- Các công thức liên quan giữa các đại lƣợng vật lí trong bài là.
F = qE, E =

U
, P = mg
d


- Liên hệ các đại lƣợng:




+ Hạt bụi chịu tác dụng của lực F ( lực điện) và P ( trọng lực của hạt bụi)




+ Khi cân bằng F = P hay F = P
+ Vì trọng lực hƣớng xuống nên lực điện hƣớng lên nó cùng chiều với đƣờng sức điện
nên điện tích q của hạt bụi phải là điện tích dƣơng
- Lập sơ đồ

U U  120V
E  
d d  0,01m
F
q 
E
m  104 kg
F  P  mg 

 g  10m / s 2

Làm theo chiều mũi tên

Nguyễn Công Luân - THPT Thuận thành số II - 2011- 2012


11


SKKN Hướng dẫn học sinh đi tìm lời giải bài tập vật lí 11 ban cơ bản

Bài làm:
- Cƣờng độ điện trƣờng giữa hai bản tụ là.
E

U 120
=12000V/m

d 0,01




+ Hạt bụi chịu tác dụng của lực F ( lực điện) và P ( trọng lực của hạt bụi)




+ Khi cân bằng F = P hay F = P = mg = 10-4.10 = 10-3N.
- Điện tích hạt bụi là.
q=

F
10 3

 8,3.10 11 C

E 12000

Bài tập 4:( 6.10 SBT - Tr - 14)
Một giọt dầu nằm lơ lửng trong điện trƣờng của một tụ điện phẳng. đƣờng kính của
giọt dầu là 0,5mm. Khối lƣợng riêng của dầu là 800kg/m3. Khoảng cách giữa hai bản
tụ điện là 1cm. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 220V; bản phía trên là dƣơng.
a. Tính điện tích của gọt dầu.
b. Đột nhiên đổi dấu của hiệu điện thế. Hiện tƣợng sẽ xảy ra nhƣ thế nào?. Tính gia
tốc của giọt dầu. lấy g = 10m/s2.
HD:
Tóm tắt.
D = 0,5mm = 5.10-4m.
U = 220V.
d = 1cm = 0,01m.
g = 10m/s2.
 = 800kg/m .
3

a. q = ?
b. a = ? ( đổi dấu của hiệu điện thế giải thích hiện tƣợng)

Nguyễn Công Luân - THPT Thuận thành số II - 2011- 2012

12


SKKN Hướng dẫn học sinh đi tìm lời giải bài tập vật lí 11 ban cơ bản

- Các công thức liên quan giữa các đại lƣợng vật lí trong bài là.
4

3

+ Thể tích giọt dầu: V = r 3
+ Khối lƣợng: m = V 
+ Trọng lực: P = mg
+ Liên hệ giữa E và U: U = E.d
+ Lực điện: F = qE
- Liên hệ các đại lƣợng:




+ Giọt dầu chịu tác dụng của lực F ( lực điện) và P ( trọng lực của hạt bụi)




+ Khi cân bằng F = P hay F = P
+ Vì trọng lực hƣớng xuống nên lực điện hƣớng lên nó ngƣợc chiều với đƣờng sức
điện ( Bản trên mang điẹn dƣơng) nên điện tích q của giọt dầu phải là điện tích âm.
+ Khi đổi đấu điện thế thì trọng lực tăng gấp đôi giọt dầu chuyển động nhanh dần đều
xuống dƣới với lực kéo F' = 2P
- Lập sơ đồ


U U  220V
E  
d d  0,01m



 g  10m / s 2

F

q 
   800kg / m 3

E


F  P  m.g 

  3,14

m  V . 
4


3

V


r

D


3


r   2,5.10 4 m




2




Làm theo chiều mũi tên

Nguyễn Công Luân - THPT Thuận thành số II - 2011- 2012

13


SKKN Hướng dẫn học sinh đi tìm lời giải bài tập vật lí 11 ban cơ bản

Bài làm:
a. Tính điện tích q
+ Thể tích của giọt dầu là

4
3

V = r 3

+ Trọng lực:P = m.g = V.  .g
+ Lực điện: F = q E = q


U
d

+ Điện tích của giọt dầu là:
q=

4r 3 dg
 2,38.10 12 C
3U

b. Khi đổi đấu điện thế thì trọng lực tăng gấp đôi giọt dầu chuyển động nhanh dần
đều xuống dƣới với lực kéo F' = 2P nó sẽ có gia tốc a = 2g = 20m/s2.
Bài tập 5:( 8.4 SBT - Tr - 22)
Giả sử hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn có ghi 220V - 100W đột ngột tăng lên
tới 240V trong khoảng thời gian ngắn. Hỏi công suất điện của bón đèn khi đó tăng lên
bao nhiêu phần trăm (%) so với công suất định mức của nó? Cho rằng điện trở của
bóng đèn không thay đổi so với khi hoạt động ở chế độ định mức.
HD:
Tóm tắt.
Đèn ghi 220V-100W
U = 240V
%P = ?
- Các công thức liên quan giữa các đại lƣợng vật lí trong bài là.
Rđ =

U2
P

%P =


P = R.I2.

P2
.100%
P1

Nguyễn Công Luân - THPT Thuận thành số II - 2011- 2012

14


SKKN Hướng dẫn học sinh đi tìm lời giải bài tập vật lí 11 ban cơ bản

- Liên hệ các đại lƣợng:
+ Do điện trở không đổi nên áp dụng tính cho hai trƣờng hợp P1 và P2 là nhƣ nhau
- Lập sơ đồ
 P1  100W

P2

% P = .100%
U 22
2
P

R
.
I


P1
 2
R



U 2  240V

2
U 12 U 1  220V

R



p1  P1  100W


Làm theo chiều mũi tên

Bài làm:
+ Điện trở của đèn là:
R

U 12 2202

 484()
p1
100


+ Công suất thực tế trên bóng đèn là.
P2 =

U 22 2402

=119W
R
484

+ Phần trăm công suất là:
%P =

P2
119
.100% 
.100%  119%
P1
100

Bài tập 6:( 13.10 - SBT - Tr - 33)
Một bóng đèn 220V - 40W có dây tóc làm bằng vonfam. Điện trở của dây tóc đèn ở
20oC là R 0 = 121  . Tính nhiệt độ t của dây tóc đèn khi sáng bình thƣờng. Giả thiết
điện trở của dây tóc đèn trong khoảng nhiệt độ này tăng bậc nhất theo nhiệt độ với hê
số nhiệt điện trở   4.5.10 3 K 1 .
Nguyễn Công Luân - THPT Thuận thành số II - 2011- 2012

15


SKKN Hướng dẫn học sinh đi tìm lời giải bài tập vật lí 11 ban cơ bản


HD:
Tóm tắt.
bóng đèn 220V - 40W
R 0 = 121  .
t0 = 20oC
  4.5.10 3 K 1 .

Tính t khi đèn sáng bình thƣờng
- Các công thức liên quan giữa các đại lƣợng vật lí trong bài là.
U2
Rđ =
P

P = R.I2.
R = R0(1 +  ( t - t0)) Suy ra t 

1 R
(  1)  t0
 R0

- Liên hệ các đại lƣợng:
+ Khi nhiệt độ tăng thì điện trở của vật tăng theo
+ Khi đèn sáng bình thƣờng có nghĩa Uđ = Uđm và Pđ = Pđm.
- Lập sơ đồ

  4,5.10 3 K 1

0
t 0  20 c

1 R

t  (  1)  t 0  R0  121
 R0

2
2
 R  U 0 U 0  220 V

P0  P0  40W

Làm theo chiều mũi tên

Nguyễn Công Luân - THPT Thuận thành số II - 2011- 2012

16


SKKN Hướng dẫn học sinh đi tìm lời giải bài tập vật lí 11 ban cơ bản

Bài làm:
+ Khi đèn sáng bình thƣờng thì Uđ = Uđm = U0 và Pđ = Pđm = P0.
2

U
2202
 1210
Rđ = 0 
P0
40


+ Nhiêt độ của dây tóc là
Áp dụng công thức R = R0(1 +  ( t - t0)) Suy ra
t

1 R
1
1210
(  1)  t 0 
(
 1)  20  20200 C
3
 R0
121
4,5.10

Bài tập 7:( 14.8-SBT - Tr - 37)
Một vật kim loại đƣợc mạ niken có diện tích S = 120cm2. Dòng điện chạy qua bình
điện phân có cƣờng độ I = 0.3 A và thời gian mạ là t =5 giờ. Tính độ dày h của lớp
niken phủ đều trên mặt của vật đƣợc mạ. Niken có khói lƣợng mol nguyên từ là
A=58,7 g/mol; hóa trị n = 2 và khối lƣợng riêng  = 8,8.103 kg/m3.
HD:
Tóm tắt.
S = 120cm2 = 120.10-4 m2.
I = 0.3 (A) , F = 96500C/mol.
t = 5 giờ = 18000s
 = 8,8.10 kg/m .
3

3


A= 58,7 g/mol; n = 2
Tính độ dày h
- Các công thức liên quan giữa các đại lƣợng vật lí trong bài là.
+ Định luật Fa-ra-day: m =

1 A
It
F n

+ Thể tích của hình hộp V = S.h
+ Khối lƣợng vật có thể tích V: m = V. 

Nguyễn Công Luân - THPT Thuận thành số II - 2011- 2012

17


SKKN Hướng dẫn học sinh đi tìm lời giải bài tập vật lí 11 ban cơ bản

- Liên hệ các đại lƣợng:
+ Khối lƣợng niken phủ trên mặt vật đƣợc tính theo Định luật Fa-ra-day và công thức
khối lƣợng riêng.
- Lập sơ đồ

S  120.10-4 m 2 .

   8,8.103 kg / m 3




 A  58,7 g / mol


V
n  2
h 
m 
s V  
1 A 

m

It  F  96500C / mol


F
n
 I  0,3 A





t  18000s



Làm theo chiều mũi tên


Bài làm:
+ Áp dụng công thức Fa-ra-day: m =

1 A
1 58,7
It 
.
.0,3.18000  1,642g  1,642.103 kg
F n
96500 2

1,642.103
+ Thể tích của hình hộp V = 
 1,8.107 m3
3

8,8.10
m

+ Độ dày h của lớp niken phủ đều trên mặt của vật đƣợc mạ là
h=

V 1,866.107

 1,56.105 m  15,6m
4
S
120.10

Bài tập 8:( 16.14 - SBT - Tr - 44)

Tính tốc độ trôi v của êlectron trong điện trƣờng giữa anôt A và catôt K trong điôt
chân không khi giữa hai điện cực này có một hiệu điện thế U = 2500 V. Bỏ qua tốc độ
chuyển động nhiệt của êlectron khi nó vừa bay ra khỏi catôt. Điện tích của eelectron là
-e = - 1,6.10-19C.

Nguyễn Công Luân - THPT Thuận thành số II - 2011- 2012

18


SKKN Hướng dẫn học sinh đi tìm lời giải bài tập vật lí 11 ban cơ bản

HD:
Tóm tắt.
U = 2500 V
q = -e = - 1,6.10-19C.
me = 9,1.10-31kg
Tính tốc độ trôi v của êlectron
- Các công thức liên quan giữa các đại lƣợng vật lí trong bài là.
+ Động năng của e- là:
Wđ =

1
mv2.
2

vĐịnh lí độ biến thiên động năng là:  Wđ = qU
- Liên hệ các đại lƣợng:
+ Do e- ban đầu đứng yên trong điện trƣờng chị tác dụng lực điện F = qE lực này gây
ra gia tốc cho e- đẩy nó chuyển động nhanh dần đều.

+ Công lực điện chuyển thành động năng của vật.
- Lập sơ đồ
m  9,1.1031 kg
2Wd 
v
q  1,6.1019 C

m Wd  q.U 
u  2500V

Làm theo chiều mũi tên

Bài làm:
+ Vì vận tốc ban đầu của e- không đáng kể nên độ biến thiên động năng là
 Wđ = Wđ2 = Wđ1 = Wđ2 = Wđ =

1
mv2.
2

+ Theo Định lí độ biến thiên động năng là:  Wđ = qU
+ Nên Wđ = -qU = -2500. (-1,6.10-19) = 4.10-16J
Nguyễn Công Luân - THPT Thuận thành số II - 2011- 2012

19


SKKN Hướng dẫn học sinh đi tìm lời giải bài tập vật lí 11 ban cơ bản

+ Vậy tốc độ trôi v của êlectron là:

v

2Wd

m

2.4.1016
 2,96.107 m / s
31
9,1.10

Bài tập 9:( 22.9 - SBT - Tr -)
Một prôtôn không có vận tốc đầu, đƣợc gia tốc qua một hiệu điện thế 100V. sau đó
prôtôn bay vào một miền có từ trƣờng đều theo hƣớng vuông góc với các đƣờng sức.
Khi đó quỹ đạo của prôtôn là đƣờng tròn bán kính R 1 =30cm. Nếu thay thế prôtôn
bằng một hạt heli với cùng những điều kiện ban đầu nhƣ trên thì bán kính quỹ đạo hạt
nhân heli bằng bao nhiêu?
Cho biết các khối lƣợng: prôtôn: 1,372.10-27 kg; hạt nhân heli: 6,642.10-27 kg.
HD:
Tóm tắt.
U = 100V.
Rp = 30cm.
  900

mp = 1,372.10-27 kg
m  = 6,642.10-27 kg.
R = ?
- Các công thức liên quan giữa các đại lƣợng vật lí trong bài là.
+ Bán kính của điện tích chuyển động trong từ trƣờng là: R =
+ Động năng của e- là: Wđ =


mv
qB sin 

1
mv2.
2

+ Định lí độ biến thiên động năng là:  Wđ = qU
- Liên hệ các đại lƣợng:
+ Hai điện tích cùng chuyển động trong một từ trƣờng đều nên có cùng B

Nguyễn Công Luân - THPT Thuận thành số II - 2011- 2012

20


SKKN Hướng dẫn học sinh đi tìm lời giải bài tập vật lí 11 ban cơ bản

- Lập sơ đồ
m  6,642.10-27 kg

q  2e

U  100V
v  2.e.U 


m m = 6,642.10-27 kg


m .v 
m p  1,372.10-27 kg
R   
qB 


2.e.U U  100V

m
.
v
v



p
p
p
B 
m p mp  1,372.10-27 kg


q p Rp 


q  e

 R  0,3m

 p

Làm theo chiều mũi tên

Bài làm:
+ Vận tốc của hạt prôtôn là:
vp 

2.e.U
mp

+ Cảm ứng từ là:

B=

m p .v p
q p Rp

2.e.U
mp

mp


e.R p

+ Bán kính của hạt heli là:

R 

m .v


qB

m .
mp
2e.

2.2e.U
m
2.e.U
mp



m 1
6,642
. .R p 
.2 .0,3  0.4225m
mp 2
1,672

e.R p

Nguyễn Công Luân - THPT Thuận thành số II - 2011- 2012

21


SKKN Hướng dẫn học sinh đi tìm lời giải bài tập vật lí 11 ban cơ bản

Bài tập 10:( 24.6. - SBT - Tr - 62)

Một cuộn dây dẫn dẹt hình tròng gồm N vòng, mỗi vòng có bán kính R = 10cm; mỗi
mét dài có dây có điện trở  = 0,5  . Cuộn dây đƣợc đặt trong một từ trƣờng đều,


vectơ cảm ứng từ B vuông góc với các mặt phẳng chứa vòng dây và có độ lớn
B = 10-3T giảm đều đến 0 trong thời gian  t= 10-2s. Tính cƣờng độ dòng điện xuất
hiện trong cuộn dây đó
HD:
Tóm tắt.
 = 0,5  .

R = 10cm = 0,1m;
B1 = 10-3T
B2 = 0
-2

 t= 10 s.

=0 .
0

Tính I = ?
- Các công thức liên quan giữa các đại lƣợng vật lí trong bài là.
+ Suất điện động cảm ứng: ec =


t

+ Từ thông trong mạch:   N .B.S cos 
+ Diện tích khung dây: S =  R2.

+ Định luật ôm: i =
+ Điện trở R = 

ec
R

l
S

+ Chiều dài của dây dẫn là l = N.2  .R

Nguyễn Công Luân - THPT Thuận thành số II - 2011- 2012

22


SKKN Hướng dẫn học sinh đi tìm lời giải bài tập vật lí 11 ban cơ bản

- Liên hệ các đại lƣợng:
+ Khi từ thông qua khung dây biến thiên thì trong khung có suất điện động cảm ứng
+ Suất điện động này tạo ra và duy trì dòng điện cảm ứng trong mạch
- Lập sơ đồ

   0,5.NR
r  l 
l  N .2R


t  t


e c 
  0 0
i 

r 

 
2
ec 

S  R

t   N .B.S cos  

N


 B  10 3 T




Làm theo chiều mũi tên

Bài làm:
+ Diện tích khung dây: S =  R2.
+ Từ thông trong mạchlà :   N .B.S cos  = N.B.  R2
+ Suất điện động cảm ứng: ec =
+ Điện trở R =  0


N.B. R 2

=
t
t

l
=  .l =  .N.2  .R
S

+ Cƣờng độ dòng điện trong mạch là
Áp dụng Định luật ôm: i =

ec
NBR 2
BR
103.0,1



 0,01A
R N 2Rt 2 t 2.0,5.102

Nguyễn Công Luân - THPT Thuận thành số II - 2011- 2012

23


SKKN Hướng dẫn học sinh đi tìm lời giải bài tập vật lí 11 ban cơ bản


III. KẾT LUẬN
Qua quá trình viết sáng kiến trên tôi thu đƣợc một số kết quả sau :
1. Góp phần giúp HS có thể tự làm BTVL trong dạy học vật lý ở trƣờng phổ thông
- Học sinh có thể tự mình xây dựng cách giải bài tập thông qua sơ đồ và các công thức
có liên quan
- Giúp Học sinh thu thập thông tin, xử lý thông tin, vận dụng những tri thức thu nhận
đƣợc ở trên lớp, tự kiểm tra đánh giá và tự điều chỉnh cũng nhƣ áp dụng vào làm bài
tập.
2. Trên cơ sở nghiên cứu chi tiết nội bài tập trong, Vật lý 11 THPT, đề tài đã khai
thác đƣợc bài tập trong SBT theo hƣớng bồi dƣỡng tự học và rèn luyện cho HS
gồm 10 BT giúp HS rèn luyện, định hƣớng giải BT tƣơng tự khác.
Vì thời gian có hạn ,tôi chỉ làm đƣợc một và bài vì vậy tôi mong muốn quý thầy cô
có thể cùng nhau trao đổi và xây dựng hệ thống bài tập khác

. Trong sáng kiến này

sƣ̣ sai sót là không tránh khỏi mong quý thầy cô , bạn đọc và các em học sinh góp ý
kiến để sáng kiến hoàn thiện hơn .Tôi chân thành cảm ơn ./.

Ngƣời viết

Nguyễn Công Luân

Nguyễn Công Luân - THPT Thuận thành số II - 2011- 2012

24


SKKN Hướng dẫn học sinh đi tìm lời giải bài tập vật lí 11 ban cơ bản


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Sách chuẩn kiến thức ,kĩ năng vật lí 11 THPT
2. Sách bài tập Vật lí 11 ban cơ bản
3. Một số tài liêu khác

Nguyễn Công Luân - THPT Thuận thành số II - 2011- 2012

25


×