Tải bản đầy đủ (.pdf) (161 trang)

Quản lý hoạt động dạy học môn toán theo hướng phát triển năng lực của học sinh ở trường trung học cơ sở hà huy tập, hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 161 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
----------

VĂN THỊ THANH HUYỀN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TOÁN
THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HÀ HUY TẬP, HÀ NỘI

Chuyên ngành : Quản lý giáo dục
Mã số

: 60.14.01.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH. Nguyễn Mạnh Hùng

HÀ NỘI - 2016


LỜI CẢM ƠN
Với cơng trình tập duyệt nghiên cứu khoa học đầu tiên này, tơi xin bày
tỏ lịng biết ơn đến:
Giáo sư Tiến sĩ khoa học

n Mạnh Hùng, được sự hướng dẫn trực

tiếp của Thầy là một niềm vinh dự, may mắn lớn đối với tôi. Dù rất bận rộn
nhưn Thầy ln tận tình chỉ bảo cũn như động viên tinh thần để tơi hồn
thành tốt luận văn.


Sự giảng dạy của Quý Thầ ,

ọc viện

ản

Giáo

c t on

thời ian q a đã cho t i những kiến thức để tự tin áp d ng vào thực ti n.
Tôi xin cảm ơn UB D q ận

ai Bà T ưn , Phòn GD & ĐT q ận Hai

Bà T ưn , t ường THCS Hà Huy Tập đã q an tâm, hỗ trợ, tạo điều kiện để
tơi có thể tham gia học tập tốt. T i xin cám ơn các đồng chí Hiệ t ư ng, các
à GV

Thầ

các nhà t ườn đã hỗ trợ tôi trong việc thực hiện đề tài.

Tôi xin cảm ơn và hi nhớ nhữn c n ơn nà . Đâ sẽ là những hành
t an q

bá đưa t i bước vào iai đoạn mới trong cuộc đời mình. Tuy nhiên

do thời gian thực hiện luận văn có hạn, bản thân cũn chưa có nhiều kinh
nghiệm nên cịn nhiều thiếu sót. Tơi rất mong nhận được sự góp ý và chỉ bảo

thêm của Quý Thầ ,

để t i có được những hiểu biết sâu rộn hơn và út

kinh nghiệm cho quá trình học tập và nghiên cứu tiếp theo.
Trân trọng!

Tác giả
Văn Thị Thanh Huyền


LỜI CAM ĐOAN
T i xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn nà

à

trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác. T i cũn xin cam đoan mọi
sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn nà đã được cảm ơn và các th n tin
trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả
Văn Thị Thanh Huyền


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
2. M c đích nghiên cứ : .................................................................................... 3
3. hiệm v n hiên cứ : ................................................................................... 3
4. Khách thể và đối tượn nghiên cứ :.............................................................. 3

5. Giả th ết khoa học: ..................................................................................... 3
6. Phạm vi nghiên cứ : ...................................................................................... 4
7. Phươn pháp nghiên cứ : .............................................................................. 4
8. ấ trúc ận văn:.......................................................................................... 4
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
MƠN TỐN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC
SINH Ở TRƯỜ G TRU G Ọ
Ơ SỞ ........................................................ 5
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề ................................................................. 5
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài ........................................................ 6
1.2.1. Quản lý, biện pháp quản lý ................................................................................. 6
1.2.1.1. Quản lý .............................................................................................................. 6
1.2.1.2. Biện pháp quản lý ............................................................................................. 9
1.2.2. Quản lý giáo d c, quản lý nhà t ường .............................................................10
1.2.2.1. Quản lý giáo d c ............................................................................................10
1.2.2.2. Quản lí nhà t ường .........................................................................................11
1.2.3. oạt độn ạ - học, q ản lý hoạt độn ạ - học ................................ 12
1.2.3.1. Hoạt động dạy học .........................................................................................12
1.2.3.2. Quản lý hoạt động dạy - học .........................................................................17
1.2.4. ăn ực và năn ực mơn Tốn .......................................................... 19
1.2.4.1. ăn ực ..........................................................................................................19
1.2.4.2. ăn ực Toán ................................................................................................24
1.3. Khái quát chung về quản lý hoạt động dạy học ở trung học cơ sở ....... 26
1.3.1. T ườn T S t on hệ thốn iáo c q ốc ân. ................................ 26
1.3.1.1. Vị trí của t ường trung học trong hệ thống giáo d c quốc dân ..................26
1.3.1.2. Nhiệm v và quyền hạn của t ường trung học ............................................26
1.3.1.3. Hiệ t ư n t on t ường Trung học cơ s ..................................................27


1.3.1.3. Giáo viên t on t ường Trung học cơ s .....................................................28

1.3.2. ản hoạt độn ạ - học m n Toán t ườn t n học cơ s ............. 30
1.3.2.1. Đặc điểm mơn Tốn t ường THCS ..........................................................30
1.3.2.2. Quản lý hoạt động dạy - học mơn Tốn theo định hướng phát triển năn
lực ..................................................................................................................................40
a) ản lý hoạt độn iản ạ của giáo viên ................................................ 41
b) Quản lý hoạt động học tập của học sinh ...............................................................46
c) ản cơ s vật chất và phươn tiện ạ học Toán ................................. 48
1.3.2.3. Các yếu tố tác động đến việc quản lý hoạt động dạy - học mơn Tốn
theo hướng phát triển năn ực trong t ường THCS.................................................49
Tiể kết chươn 1. ........................................................................................... 54
Chương 2 : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC MƠN
TỐN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH
TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HÀ HUY TẬP, QUẬN HAI BÀ
TRƯNG, HÀ NỘI .......................................................................................... 55
2.1. Khái quát về trường THCS Hà Huy Tập, Hai Bà Trưng, Hà Nội ......... 55
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát t iển ............................................................ 55
2.1.2. ơ cấu tổ chức của t ường ................................................................................56
2.1.3. ơ s vật chất của t ường: ................................................................................56
2.1.4. Hoạt động dạy và nghiên cứu của giáo viên và hoạt động học của học sinh
trong những năm gần đâ ...........................................................................................57
2.1.4.1.Hoạt động dạy và nghiên cứu của giáo viên ................................................57
2.1.4.2. Hoạt động học của học sinh ..........................................................................58
2.2. Khái quát về khảo sát thực trạng dạy học và quản lý dạy học mơn
Tốn theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THCS Hà
Huy Tập .......................................................................................................... 59
2.3. Thực trạng hoạt động dạy - học mơn Tốn theo hướng phát triển
năng lực học sinh tại Trường trung học cơ sở Hà Huy Tập, Hai Bà
Trưng, Hà Nội ................................................................................................ 60
2.3.1. Thực t ạn ạ học m n Toán theo định hướn phát t iển năn ực
t ườn T S à

tập ............................................................................... 61


2.3.1.1. Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về dạy học theo định hướng
phát triển năn ực học sinh ........................................................................................61
2.3.1.2. Thực trạng về hoạt động giảng dạy của giáo viên m n Toán theo hướng
phát triển năn ực của học sinh..................................................................................63
a) Thực trạng việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch công tác ...........................63
b) Thực trạng việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp ................................................63
c) Thực trạng việc thực hiện quy định về hồ sơ ch ên m n..................................65
d) Thực trạng việc thực hiện nội n chươn t ình ................................................65
e) Thực trạng việc sử d n phươn pháp và hình thức tổ chức dạy học ....................68
f) Thực trạng việc kiểm t a, đánh iá kết quả học tập ..............................................70
2.3.2. Thực t ạn hoạt độn học tập của học sinh .......................................... 71
2.3.2.1. Về m c đích động cơ học tập .......................................................................71
2.3.2.2. Về ý thức thái độ học tập và hứng thú với mơn Tốn ...............................72
2.3.2.3. Về mức độ học sinh thực hiện các nội dung học tập ..................................74
2.3.2.4. Về kết quả học tập..........................................................................................77
2.3.3. Thực t ạn sử n phươn tiện, thết bị học tập .................................. 79
2.4. Thực t ạn q ản hoạt độn ạ – học m n Toán theo hướn phát t iển năn
ực của học sinh tại T ườn T S à
Tập, ai Bà T ưn , à ội .............. 81
2.4.1. Thực trạng quản lý hoạt động dạy của giáo viên m n Toán theo hướng phát
triển năn ực học sinh .................................................................................................81
2.4.1.1. Quản lý kế hoạch và thực hiện kế hoạch công táccủa giáo viên mơn
Tốn theo hướng phát triển năn ực học sinh ..........................................................81
2.4.1.2. Quản lý nhiệm v soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp theo hướng phát triển
năn ực học sinh..........................................................................................................82
2.4.1.3. Quản lý việc thực hiện quy định hồ sơ ch ên môn .................................84
2.4.1.4. Quản lý việc thực hiện nội dung chươn trình sách giáo khoa ................85

2.4.1.5. Quản đổi mới phươn pháp và hình thức tổ chức dạy học ...................86
2.4.1.6. Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh ..................90
2.4.2. Thực trạng quản lý hoạt động học tập của học sinh theo hướng phát triển
năn ực .........................................................................................................................91
2.4.3. Thực t ạn q ản sử n thiết bị ạ học......................................... 94
2.4.4 Thực t ạn kiểm t a, đánh iá hoạt độn ạ học theo định hướn phát


t iển năn

ực của học sinh .............................................................................. 97

2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý dạy học mơn Tốn theo định
hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THCS Hà Huy Tập .......... 98
2.5.1. Th ận ợi ............................................................................................... 99
2.5.2 Khó khăn ................................................................................................ 99
Tiể kết chươn 2 .......................................................................................... 100
Chương 3 : ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
MƠN TỐN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
TẠI TRƯỜNG THCS HÀ HUY TẬP, HAI BÀ TRƯNG, HÀ NỘI ....... 101
3.1. Những căn cứ để xây dựng biện pháp quản lý .................................. 101
3.1.1. Về mặt lý luận .................................................................................................101
3.1.2. Về mặt thực ti n ..............................................................................................102
3.2. Một số biện pháp q ản
hoạt độn ạy - học m n Toán theo hướn
PT L của học sinh t ườn T S à
Tập, ai Bà T ưn , Hà ội. ... 103
3.2.1. Quản lý thực hiện nội dung chươn trình, đổi mới phươn pháp dạy học
Toán, đổi mới khâu thiết kế bài học và tổ chức các hoạt động dạy học Toán theo
hướng PTNL ..............................................................................................................103

3.2.1.1. Quản lý việc thực hiện nội dung chươn trình. ........................................104
a) M c tiêu của biện pháp .........................................................................................104
b) Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp ......................................................104
3.2.1.2. Quản lý việc thực hiện đổi mới phươn pháp giảng dạ theo hướng
PTNL ...........................................................................................................................105
a) M c tiêu của biện pháp .........................................................................................105
b) ội dung và cách thực hiện biện pháp ...................................................... 108
3.2.1.3. ản lý việc đổi mới khâu thiết kế kế hoạch bài học và tổ chức
các hoạt độn ạ học theo hướn PTNL .................................................... 111
a) M c tiê của biện pháp ............................................................................. 111
b) ội dung và cách thực hiện biện pháp ...................................................... 111
3.2.2. Biện pháp quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo
hướng PTNL ...............................................................................................................113
a) M c tiêu của biện pháp.............................................................................. 113
b) ội dung và cách thức thực hiện biện pháp .............................................. 114


3.2.3. Bồi ưỡn phươn pháp học tập tích cực, theo hướng PTNL cho học sinh.. 116
a) M c tiêu của biện pháp .........................................................................................116
b) Nội dung và cách thực hiện biện pháp ................................................................117
3.2.4. Xây dựng và thu nhận hệ thống thông tin phản hồi .....................................118
a) M c tiêu của biện pháp .........................................................................................118
b) ội dung và cách thực hiện biện pháp ...................................................... 118
3.2.5. Tăn cườn đầ tư và chỉ đạo sử d ng cơ s vật chất, thiết bị, phươn
tiện dạy học ph c v dạy học PTNL học sinh.........................................................119
a) M c tiêu của biện pháp ............................................................................. 119
b) Nội dung và cách thực hiện biện pháp ...............................................................119
3.3. Mối quan hệ iữa các biện pháp ............................................................. 121
3.4. Khảo n hiệm tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp đề x ất............ 122
3.4.1. M c đích khảo nghiệm....................................................................................122

3.4.2. Đối tượng khảo nghiệm..................................................................................122
3.4.3. Nội dung và kết quả khảo nghiệm ................................................................123
Tiể kết chươn 3 .......................................................................................... 126
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................. 127
1. Kết ận ..................................................................................................... 127
1.1. Về mặt
ận ........................................................................................ 127
1.2. Về mặt thực ti n...................................................................................... 127
1.3. Ý n hĩa của ận văn .............................................................................. 128
2. Kh ến n hị .............................................................................................. 128
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 131


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bản 2.1. Trình độ chun mơn giáo viên t ườn T

S à

Tập

Bản 2.2. GV tự đánh iá về trình độ sư phạm ( %: Tỉ ệ phần t ăm)
Bản 2.3. Kết q ả giáo

c học sinh từ năm 2013 đến năm 2016

Bản 2.4: Tình hình đội n ũ giáo viên Toán
Bản 2.5.

t ường THCS à


ơ cấ theo độ t ổi và thâm niên iản

t ườn THCS à

Tập

ạ của giáo viên Toán

Tập năm học 2015 - 2016

Bảng 2.6. Thực trạng nhận thức của cán bộ giáo viên về nội dung cần thực
hiện trong dạy học phát triển năn

ực

Bản 2.7. Kết q ả khảo sát thực t ạn soạn bài và ch ẩn bị bài t ước khi lên
ớp của giáo viên
Bảng 2.8. Thực trạng việc thực hiện nội dung dạy học
Bảng 2.9. Thực trạng việc sử d n các phươn pháp và hình thức dạy học
Bảng 2.10. Thực trạng kiểm t a, đánh iá kết quả học tập của học sinh
Bản 2.11. Kết q ả khảo sát học sinh về m c đích học mơn Tốn
Bản 2.12. Kết q ả khảo sát giáo viên và học sinh về thái độ, tình cảm của
học sinh với mơn Tốn
Bản 2.13. Kết q ả khảo sát GV và học sinh về ngun nhân học sinh khơng
hào hứn với mơn Tốn
Bản 2.14. Kết q ả khảo sát GV và học sinh về mức độ học sinh thực hiện các
nội dung học tập mơn Tốn của học sinh
Bản 2.15. Kết q ả khảo sát GV và học sinh về kỹ năn học Toán của học sinh
Bảng 2.16 Thực trạn phươn pháp học tập của học sinh
Bảng 2.17. Thực trạng sử d n phươn tiện, thết bị học tập

Bản 2.18. Kết q ả khảo sát GV và q ản lý về thực t ạn q ản lý việc ập kế
hoạch và thực hiện kế hoạch của GV


Bản 2.19. Kết q ả khảo sát GV và q ản lý về việc GV soạn bài và ch ẩn bị
bài t ước khi lên ớp
Bản 2.20. Kết q ả khảo sát GV và nhà q ản lý về thực t ạn q ản lý thực
hiện quy định về hồ sơ chuyên môn
Bản 2.21. Kết q ả khảo sát GV, nhà q ản lý về thực t ạn q ản lý việc cải
tiến phươn pháp, hình thức tổ chức ạ – học
Bản 2.22. Kết q ả khảo sát GV, nhà q ản lý về thực t ạn q ản lý, thực
t ạn việc kiểm t a, đánh giá kết q ả học tập của học sinh
Bản 2.23. Kết q ả khảo sát GV và học sinh về q ản lý hoạt độn học tập
của học sinh
Bản 2.24. Kết q ả khảo sát GV và nhà q ản lý về việc q ản lý sử

n cơ s

vật chất, phươn tiện ạ - học
Bảng 2.25. Thực trạng kiểm t a, đánh iá hoạt động dạy học theo định hướng PTNL
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát GV và quản lý về mức độ cần thiết của các biện pháp
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát GV và quản lý về mức độ khả thi của các biện pháp


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Mối quan hệ chức năn t on q ản lý.
Sơ đồ 1.2. Biể

i n các thành phần cấ t úc của năn


Sơ đồ 1.3. ác năn

ực

ực ch ên m n t on m n Toán

Sơ đồ 2.1. ơ cấ tổ chức của t ườn TH S à

Tập


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

QL
CBQL
Đ

ản lý
Cán bộ q ản lý
oạt độn
c

GD

Giáo

THCS

Trung học cơ s


QLGD

ản lý giáo

c

HS

ọc sinh

GV

Giáo viên

KHDH

Kế hoạch ạ học

PTNL

Phát t iển năn

CSVC

ơ s vật chất

ực

BGH


Ban Giám hiệ

GD&ĐT

Giáo

NXB

Nhà x ất bản

PPDH

Phươn pháp ạ học

PPHT

Phươn pháp học tập

PTDH

Phươn tiện ạ học

SGK

Sách giáo khoa

c và đào tạo


1


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
hữn năm đầ thế kỷ XXI, tình hình kinh tế thế iới phát t iển theo
một số x hướn sa : X hướn q ốc tế hóa nền kinh tế thế iới; X hướn
ch ển san nền kinh tế có cơ s vật chất kỹ th ật mới về chất, một nền văn
minh hậ c n n hiệp và nền kinh tế t í t ệ đan hình thành và phát t iển; X
hướn cải tổ và đổi mới nền kinh tế thế iới. Đứn t ước tình hình đó, với vai
t ị ch ẩn bị ực ượn

ao độn cho xã hội, Giáo

c cũn

độn , ch ển biến, đổi mới nhằm đáp ứn tình hình. T
phát t iển tự nhiên, iáo

c

n phải vận

nhiên, theo q

ật

n bị ạc hậ và phát t iển chậm hơn so với sự

phát t iển ch n của xã hội.
Để theo kịp x hướn phát t iển ch n của thời đại, Giáo


c Việt am

t on nhữn năm ần đâ đã, đan và kh n n ừn cải tiến, iên t c đổi mới,
hướn tới một nền iáo

c tiến bộ, hiện đại, ần theo kịp nền iáo

c tiên

tiến của các nước t on kh vực và t ên thế iới. Trong công c ộc đổi mới,
Đản và Nhà nước ta đã xác định: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, là
con đườn cơ bản để cơng n hiệp hố, hiện đại hố đất nước.
T

nhiên, đứn t ước thành tích đã đạt được, Giáo

cịn kh n ít nhữn hạn chế. Giáo
chú t ọn đến thực ti n. Giáo

c vẫn còn nặn về
c Việt

sinh, sinh viên được t an bị ất tốt về
hành.

c Việt

am vẫn

th ết, chưa thật sự


am đan tạo a nhữn thế hệ học
th ết nhưn

ại ất hạn chế về thực

ác em có thể iải q ết được nhữn bài tốn khó nhưn

ại bỡ n ỡ

t ước một vấn đề thực ti n đơn iản. Đa số học sinh sa khi hoàn thành bậc
học t n học phổ th n đề chưa được tư vấn, định hướn t ước về một c n
việc c thể nào và theo đó càn kh n được t an bị nhữn kiến thức, kĩ năn
để àm c n việc nào đó. hính thực tế nà địi hỏi Giáo
tích cực hơn nữa, tiếp t c tìm tịi, đổi mới nội

c Việt

am phải

n cũn như phươn pháp


2

iản



tất cả các cấp và các khối, ớp, đưa việc ạ


thực ti n, ấ

í th ết àm nền tản cho hoạt thực ti n, n ược ại từ thực ti n



ựn , hình thành nên

đó

th ết mới có

nhữn năn

í th ết ắn iền với

th ết, ùn thực ti n để kiểm t a

th ết, khi

n hĩa với học sinh, đồn thời hình thành cho học sinh

ực, phẩm chất cần thiết cho ao độn và c ộc sốn .

hính vì vậ , với việc ạ học nói ch n và ạ học bộ m n Tốn nói
iên , vai t ị của việc vận

n kiến thức vào thực tế à cấp thiết và man tính


thời sự.
a kết q ả khảo sát chún t i đã nê

t ên và tìm hiể q a tài iệ ,

báo chí và một số kênh th n tin khác chún t i nhận thấ một thực tế t on
ạ học m n Toán

bậc T n học hiện na đó à nhữn ứn

n của Tốn

học vào thực ti n chưa được q an tâm một cách đún mức và thườn x ên.
ó nhiề

o khác nha nhưn chủ ế vẫn à để đối phó với các kì thi, iáo

viên Toán thườn tập t n vào nhữn vấn đề, nhữn bài tốn man đậm tính
chất nội bộ tốn học mà ít chú

nhiề đến nhữn nội

tế. Vì vậ mà việc phát t iển cho học sinh năn
để iải q ết các bài tốn có nội
Từ nhữn

ực vận

n


iên m n và thực

n kiến thức đã học

n thực tế còn ế .

o t ên, với cươn vị à cán bộ q ản

ph t ách tổ Toán,

t i ựa chọn đề tài “Quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn theo hướng phát
triển năng lực của học sinh ở trường THCS Hà Huy Tập, Hai Bà Trưng,
Hà Nội” để n hiên cứ , àm đề tài L ận văn tốt n hiệp khóa học Thạc sỹ
LGD tại

ọc viện

ận về q ản

iáo

ản

iáo

c nhằm m c đích n hiên cứ nhữn

í

c, đánh iá tình hình thực ti n t on việc q ản


ĐD m n Tốn và từ đó đề a các biện pháp khả thi và hiệ q ả t on q ản
ĐD

m n Toán theo hướn phát t iển năn

ực của học sinh , óp phần

nân cao chất ượn m n Tốn nói iên , chất ượn
t ườn T

S à

Tập.

ạ học nói ch n của


3

2. Mục đích nghiên cứu:
T ên cơ s nghiên cứu về lý luận và khảo sát, đánh iá thực trạng của
ĐD m n Toán theo hướng phát triển năn
ĐD

biện pháp quản lý

ực của học sinh, đề xuất một số

m n Toán theo hướng phát triển năn


ực của học

sinh nhằm nâng cao chất ượng và hiệu quả dạy học tại t ường THCS Hà Huy
Tập, Hà Nội.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
hiên cứ các vấn đề

-

ận có iên q an đến q ản

Toán theo hướn phát t iển năn

ĐD

m n

ực của học sinh.

- Khảo sát thực t ạn và đánh iá hoạt độn c n tác q ản
m n Toán theo hướn phát t iển năn

ực của học sinh

t ườn T

ĐD
S


à

Tập, à ội.
- Đề x ất các biện pháp q ản
t iển năn
t ườn T

ĐD

m n Toán theo hướn phát

ực của học sinh nhằm nân cao chất ượn và hiệ q ả iáo
S à

c tại

Tập, à ội.

- Thực n hiệm một số biện pháp đã được đề x ất.
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu:
4.1. Khách thể nghiên cứu:
oạt độn

ạ - học mơn Tốn theo hướn phát t iển năn

sinh của t ườn T

S à

ực của học


Tập – Hà ội

4.2. Đối tượng nghiên cứu:
n tác q ản lý hoạt độn

ạ - học mơn Tốn của t ườn THCS Hà

Tập – Hà ội.
5. Giả thuyết khoa học:
ế đề x ất được các biện pháp q ản lý phù hợp và khả thi để q ản lý
hoạt độn

ạ - học mơn Tốn của t ườn T

S à

Tập thì chất ượn

ạ học mơn Tốn của nhà t ườn sẽ được nâng cao, đáp ứn được ê cầ
đổi mới căn bản toàn iện iáo

c Việt am.


4

6. Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứ các biện pháp q ản lý hoạt độn


ạ - học mơn Tốn tại

t ườn THCS Hà Huy Tập – à ội.
7. Phương pháp nghiên cứu:
- Các phươn pháp nghiên cứ lý

ận: Bao ồm các phươn pháp

phân tích, tổn hợp, hệ thốn nhữn vấn đề lý

ận có liên quan tới đề tài

nghiên cứ .
- Các phươn pháp nghiên cứ thực ti n: Sử

n phươn pháp điề tra

bằn phiế hỏi, phỏn vấn đối với học sinh, giáo viên, cán bộ q ản lý; hỏi ý
kiến các chuyên gia; phươn pháp quan sát, tổn kết kinh n hiệm giáo
nhằm khảo sát đánh iá thực t ạn q ản

ĐD

c

và th thập các th n tin

có iên q an đến đề tài n hiên cứ .
- Phươn pháp thốn kê toán học để xử lý nhữn số iệ thu được từ
khảo sát thực tế.

8. Cấu trúc luận văn:
Ngoài phần m đầ , kết

ận, kh ến n hị, tài iệ tham khảo và ph

c, ận văn được trình bày trong ba chươn :
Chương 1: ơ s lý
hướn phát t iển năn

ận về q ản lý hoạt độn

ạ học mơn Tốn theo

ực của học sinh tại t ườn trung học cơ s .

Chương 2: Thực t ạn công tác q ản lý hoạt độn
Toán theo hướn phát t iển năn

ạ - học môn

ực của học sinh tại t ườn trung học cơ s

Hà Huy Tập, ai Bà T ưn , Hà ội.
Chương 3: Một số biện pháp q ản lý hoạt độn
theo hướn phát t iển năn

ạ - học mơn Tốn

ực của học sinh tại t ườn T


ai Bà T ưn , Hà ội trong giai đoạn hiện nay.

S

à

Tập,


5

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN TỐN
THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
Thế kỷ XX và nhữn năm đầ của thế kỷ XXI đánh ấ nhiề thành
tự của khoa học giáo
ắn với lý

c, thành tự đán kể nhất đó là lý

c được

ận phát t iển (kinh tế học phát t iển) và sự ra đời của Kinh tế học

c, Xã hội học giáo

giáo


ận iáo

c, lý

ận q ản lý nhà t ườn .

Mặc dù khoa học q ản lý giáo
t iển nhanh chóng về cả cơ s lý

c

nước ta cịn non t ẻ nhưn đã phát

ận và thực ti n. Chúng ta đã có hàng oạt

nhữn thành tự về khoa học q ản lý nói chung và khoa học QLGD nói riêng.
Các tác iả, các nhà nghiên cứ và các nhà QLGD như Phạm Minh
n

ữ Châu,

n

ảnh Toàn, Đặn

ạc,

ốc Bảo, Đặn Bá Lãm,

n Thị Mỹ Lộc, Phạm Viết Vượn ... đã có nhiề cơng trình nghiên cứ

có giá t ị về QLGD, q ản lý nhà t ườn .
Trong sự nghiệp đổi mới giáo d c hiện nay, công tác nghiên cứu về
QLGD, quản lý nhà t ường càng phát huy vai trị đặc biệt quan trọng. Các
cơng trình nghiên cứu nhữn năm ần đâ đã đi sâ vào
chung và

phươn

iện quản lý c thể một mơn học

trong đó có mơn Tốn

ận QLGD nói
t ường phổ thơng

cấp THCS đã có cơng trình nghiên cứ của nhiề

chuyên gia đề cập ít nhiề về phươn

iện q ản lý q trình ạ học mơn

Tốn sao cho có hiệ q ả nhất. Tiêu biể có thể kể đến một số cơng trình
nghiên cứ có giá t ị như: Phương pháp dạy học đại cương mơn Tốn của
tác iả

n Bá Kim (2007); Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mơn

Tốn ở trường Phổ thơng của tác iả Bùi Văn

hị (2009); Cẩm nang dạy


và học Toán trung học cơ sở của tác iả Vũ ữ Bình ( 2007) ...


6

Đối với mơn Tốn
cứu về phát triển năn

t ườn phổ thơng, đã có nhiều cơng trình nghiên

ực tốn học cho học sinh cũn như tăn cường liên hệ

với thực ti n thông qua dạy học một số chủ đề của chươn t ình tốn phổ
th n . Điều này chứng tỏ, vấn đề phát triển năn

ực toán cho học sinh và vận

d ng kiến thức toán học để giải các bài toán thực ti n đã th hút được sự quan
tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Các cơn t ình đó đã n hiên cứ và đưa a
nhiều biện pháp phát triển năn

ực toán cho học sinh cũn như đưa a một hệ

thống bài tập có nội dung thực ti n đưa vào iảng dạy.
Từ việc kế thừa các kết quả nghiên cứ đi t ước, chún t i đi sâ
nghiên cứ cơ s lý luận, khảo sát thực trạng hoạt động dạy học và quản lý
hoạt động dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển năn
xuất biện pháp hoạt động dạy học mơn Tốn


ực của học sinh, đề

t ường THCS Hà Huy Tập

quận ai Bà T ưn , Hà Nội trong bối cảnh hiện nay.
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Quản lý, biện pháp quản lý
1.2.1.1. Quản lý
ản

à một hoạt độn x ất hiện từ ất â .

n ười x ất hiện thì nh cầ q ản

a từ khi xã hội ồi

cũn được hình thành như một tất ế

khách quan.
T on tất cả các ĩnh vực của đời sốn xã hội, con n ười m ốn tồn tại
và phát t iển đề phải ựa vào sự nỗ ực của cá nhân, của một tổ chức, từ một
nhóm nhỏ đến một phạm vi ộn
và chị sự q ản

ớn hơn

tầm q ốc ia, đề phải thừa nhận

nào đó. .Mác đã viết “Một n ười độc tấ vĩ cầm tự mình


điề khiển ấ mình, cịn một àn nhạc thì cần phải có nhạc t ư n ”.
Vậ q ản

à ì? Th ật n ữ nà được định n hĩa theo nhiề cách

khác nha t ên cơ s nhữn cách tiếp cận khác nha .
ản

à q á t ình hoàn thành c n việc th n q a con n ười và àm

việc với con n ười.


7

ản

à hoạch định, tổ chức, bố t í nhân sự, ãnh đạo và kiểm soát c n

việc và nhữn nỗ ực của con n ười nhằm đạt được nhữn m c tiê đặt a.
ản

à vận

n khai thác các n ồn ực hiện hữ và tiềm năn , kể

cả n ồn nhân ực để đạt đến nhữn kỳ vọn .
ản

à sự tác độn của con n ười (cơ q an q ản


n ười và tập thể n ười nhằm àm cho hệ thốn q ản

) đối với con

hoạt độn bình thườn

có hiệ

ực iải q ết được các nhiệm v đề a, à sự t n coi ìn iữ theo

nhữn

ê cầ nhất định, tổ chức và điề hành các hoạt độn theo nhữn

ê

cầ nhiệm v nhất định.
ản

à một hiện tượn xã hội, à ế tố cấ thành sự tồn tại và phát

t iển của oài n ười. Loài n ười đã t ải q a nhiề thời kỳ phát t iển với nhiề
hình thái xã hội khác nha nên cũn t ải q a nhiề hình thức
ác t iết ia, các nhà chính t ị từ thời cổ đại đến na đề
của

L t on sự ổn định và phát t iển của xã hội.

quan và là một tất ế


ịch sử.

L khác nha .

ất coi t ọn vai t ò

L à một phạm t ù khách

hiề nhà n hiên cứ đã đưa a khái niệm về

L ưới các óc độ khác nha .
Tác iả Đặn

ốc Bảo cho ằn “Bản chất hoạt độn q ản

ồm hai

q á t ình tích hợp vào nha : q á t ình “q ản” ồm sự coi sóc, iữ ìn,
hệ



tình t ạn thái ổn định; q á t ình “ ” ồm sự sửa san , sắp xếp, đổi mới

hệ đưa vào thế “phát t iển”... T on “q ản” phải có “ ” t on “ ” phải có
“q ản” để độn thái của hệ

thế cân bằn độn : hệ vận độn phù hợp, thích


ứn và có hệ q ả t on mối tươn tác iữa các nhân tố bên t on (nội ực) với
các nhân tố bên n oài (n oại ực)”.
Henry Fayol (1841-1925), n ười đặt nền món cho
điển cho ằn “

ản

ận tổ chức cổ

tức à ập kế hoạch, tổ chức, chỉ h , phối hợp và

kiểm t a”. Khái niệm nà x ất phát từ khái q át về chức năn của q ản
Ta o F.W cho ằn “

ản

.

à biết được chính xác điề bạn m ốn

n ười khác àm và sa đó thấ được ằn họ đã hoàn thành c n việc một
cách tốt nhất và ẻ nhất”.


8

ản

à q á t ình ập kế hoạch, tổ chức, ãnh đạo và kiểm t a c n


việc của các thành viên th ộc một hệ thốn đơn vị và việc sử

n các n ồn

ực phù hợp để đạt được các m c đích đã định.
hữn khái niệm nê t ên cho thấ mặc ù được đề cập
khác nha , có cách biể đạt khác nha , nhưn

nhiề

óc độ

các mức độ khác nha đã đề cập

đến nhữn nhân tố cơ bản: hủ thể q ản , đối tượn và m c tiê q ản .
T
q ản

nhiên, nhữn khái niệm nà
iáo

quan q ản

c khi xác định các nội

â t

n ại, ún tún cho các nhà

n c thể t on thực ti n q ản


các cấp và t ườn học. Một số t ườn hợp cịn có sự nhầm ẫn

cho ằn đối tượn q ản

chỉ à con n ười t on các tổ chức, bỏ q a nhiề

ế tố kh n phải con n ười nhưn

ất q an t ọn t on c n tác q ản

như: ơ s vật chất, kỹ th ật ạ học, tài chính, th n tin q ản
ạ học, t ển sinh .... các điề kiện đảm bảo q
Để ph c v cho n hiên cứ và t iển khai t on
q ản



iáo

c nói iên , q ản

ản

à một tập hợp các hoạt độn

, q á t ình

m và chất ượn
ĩnh vực q ản


có thể được hiể

iáo

c.

nói ch n và

à:

ập kế hoạch, tổ chức, ãnh đạo

và kiểm t a các q á t ình tự nhiên, xã hội, khoa học, kỹ th ật và c n n hệ để
chún phát t iển hợp q

ật, các n ồn ực (hiện hữ và tiềm năn ) vật chất

và tinh thần, hệ thốn tổ chức và các thành viên th ộc hệ thốn , các hoạt độn
để đạt được các m c đích đã định [27, t .10].
ản
q ản

à hoạt độn có

thức của con n ười, đảm bảo cho đối tượn

được bảo tồn, phát t iển theo nhữn q á t ình và m c đích xác định,

bằn nhữn c n c , phươn pháp phù hợp.

ản

vừa à một m n khoa học sử

n t i thức của nhiề m n khoa

học tự nhiên và xã hội nhân văn khác nha như: toán học, thốn kê, kinh tế,
tâm

học, xã hội học ... vừa à một “n hệ th ật”. Do vậ , các nhà q ản

trong quá trình q ản
khiển, hướn

phải

n chủ độn , khéo éo, inh hoạt tổ chức, điề

ẫn mọi thành viên t on tổ chức của mình cùn hướn tới m c


9

tiê xác định, t ánh được tình t ạn

ối en và bất ổn định của tổ chức,

đồn thời có thể kích thích và phát h

được năn


ực của mọi thành viên

t on tổ chức.

LẬP KẾ HOẠCH

THÔNG
TIN

KIỂM TRA

TỔ CHỨC

CHỈ ĐẠO

Sơ đồ 1.1. Mối quan hệ chức năng trong quản lý.
ác chức năn t on q ản

kh n tồn tại độc ập mà nó có mối q an

hệ biện chứn với nha . Và các chức năn q ản

kh n thể thực hiện tốt nế

thiế th n tin.

a nói cách khác, th n tin chính à phươn tiện iúp cho

các chức q ản


được thực hiện kịp thời và chính xác đem ại hiệ q ả cao

cho tổ chức.
1.2.1.2. Biện pháp quản lý
Biện pháp: theo từ điển tiến Việt thì “ Biện pháp à cách àm, cách iải
q ết một vấn đề c thể”.
Biện pháp q ản

có thể hiể

tiến hành của chủ thể q ản

à tổ hợp các phươn pháp, các hình thức

nhằm tác độn đến đối tượn q ản

q ết nhữn vấn đề c thể của chủ thể q ản

, àm cho chủ thể q ản

hành phát t iển đạt được m c tiê mà chủ thể q ản
q

để iải
vận

đã đề a và phù hợp với

ật khách q an.

Biện pháp

tình h ốn .

L à ế tố độn , thườn được tha đổi theo đối tượn và


10

1.2.2. Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường
1.2.2.1. Quản lý giáo dục
GD là một hoạt độn đặc t ưn của con n ười, có sự tham gia của
nhiề thành tố khác nhau nhằm hướn tới một m c tiêu đào tạo thế hệ t ẻ cho
đất nước. Dưới góc độ coi giáo

c là một hoạt độn chuyên biệt thì

QLGD là QL tất cả các hoạt độn của một cơ s giáo

c như t ườn học,

các đơn vị ph c v đào tạo, là sự điề hành hệ thốn giáo

c q ốc dân

nhằm đạt được m c tiêu đào tạo. Dưới góc độ xã hội, QLGD là QL mọi
hoạt độn giáo

c trong xã hội.


Các khái niệm về QLGD cũn hết sức phong phú. Có thể nêu lên một
số khái niệm là:
Theo P.V. Khudominxly: “ LGD là tác độn có hệ thốn , có kế hoạch,
có ý thức và m c đích của các chủ thể QL

các cấp khác nhau đến tất cả các

khâu của hệ thốn nhằm m c đích bảo vệ việc GD, đảm bảo sự phát t iển toàn
iện, hài hoà của họ” [27, tr10]
Tác iả
cách vận
hệ thốn

n Thị Mỹ Lộc cho ằn : LGD à hoạt độn có thức bằn

n các q
iáo

ật khách q an của các nhà LGD tác độn đến toàn bộ

c nhằm àm cho hệ thốn đạt được m c tiê của nó. [21]

Tác iả Phạm Viết Vượng đã viết trong tác phẩm Giáo
đích c ối cùng của QLGD là tổ chức quá trình giáo

c học: “M c

c có hiệ q ả để đào

tạo ớp thanh niên thông minh, sáng tạo, năn độn , tự chủ, biết sốn và biết

phấn đấ vì hạnh phúc của bản thân, gia đình và của xã hội”. [32, tr206]
Theo tác iả Đặn Bá Lãm, QLGD là hệ thốn có m c đích, có kế
hoach, hợp quy
đườn

ật của chủ thể q ản lý nhằm làm cho hệ vận hành theo

ối, nguyên lý giáo

c của Đản , thể hiện được tính chất của nhà

t ườn XHCN Việt Nam mà tiêu điểm hội t là quá trình ạ học – giáo
thế hệ t ẻ, đưa hệ giáo
chất. [18]

c

c tới m c tiêu ự kiến, tiến lên t ạn thái mới về


11

hư vậ , chúng ta có thể hiể một cách khái quát: QLGD là hoạt độn
điề hành, phối hợp các ực ượn xã hội nhằm đẩ mạnh công tác GD&ĐT
thế hệ t ẻ theo yêu cầ phát t iển xã hội.
nhữn tác độn có ý thức, hợp quy

thể hơn, QLGD là hệ thốn

ật của chủ thể q ản lý


các cấp khác

nhau đến tất cả các khâu của hệ thốn nhằm đảm bảo sự vận hành bình
thườn của các cơ quan trong hệ thốn giáo
t iển và m

c, đảm bảo sự tiếp t c phát

ộn hệ thốn cả về mặt số ượn cũn như chất ượn .

Ngày nay với quan điểm xây ựn xã hội học tập, học tập s ốt đời,
c cho mọi n ười nên công tác giáo

giáo

c không chỉ iới hạn

mà cho mọi n ười. Tuy nhiên t ọn tâm vẫn là giáo
QLGD được hiể là sự điề hành hệ thốn giáo
c, các t ườn trong hệ thốn giáo

thế hệ t ẻ

c thế hệ t ẻ cho nên

c q ốc dân, các cơ s giáo

c q ốc dân.


1.2.2.2. Quản lí nhà trường
Nhà t ườn trong bối cảnh hiện nay không chỉ là thiết chế sư phạm đơn
th ần mà cịn hiện thực hố sứ mệnh của nền giáo

c trong đời sốn kinh tế -

xã hội.
Theo tác iả Đặn

ốc Bảo, “nhà t ườn là vần trán của cộn đồn ”

và n ược ại “cộn đồn là trái tim của nhà t ườn ”. Từ nhà t ườn , hai q
trình “xã hội hố giáo

c” và “ iáo

c hố xã hội” q ện chặt vào nhau để

hình thành “xã hội học tập”, tạo nên sự đồn th ận xã hội, tăn t ư n kinh tế
cho mỗi q ốc gia với m c tiêu phát t iển nhân văn đưa giáo

c cho mỗi

n ười, giáo

c cho mọi n ười và huy độn mọi tiềm năn , n ồn ực của xã

hội cho giáo

c. [14, tr210]


Theo tác iả Phạm Viết Vượn , “q ản lý t ườn học là hoạt độn của
các cơ quan q ản lý nhằm tập hợp và tổ chức các hoạt độn của giáo viên,
học sinh và các ực ượn giáo
ực giáo
[32, tr205]

c khác, cũn như h

c để nâng cao chất ượn giáo

độn tối đa các n ồn

c và đào tạo trong nhà t ườn .”


12

M c đích của q ản lý nhà t ườn là đưa nhà t ườn từ t ạn thái hiện
có, tiến lên một bước phát t iển mới, đáp ứn nhu cầ phát t iển sự n hiệp
c ph c v chiến ược phát t iển kinh tế - xã hội của đất nước.

giáo

Về nội dung q ản lý nhà t ườn đa ạn và phong phú nhưn nội dung
cơ bản và t ọn tâm nhất đó là q ản lý việc ạ - học (q ản lý hoạt độn

ạ -

học).

hư vậ , có thể hiể một cách khái quát:
q ản lý giáo

ản lý nhà t ườn chính là

c trong một phạm vi xác định của một đơn vị giáo

tản – đó là nhà t ườn .

c nền

ản lý nhà t ườn là một hệ thốn nhữn tác độn

sư phạm mang tính khoa học và có tính định hướn của chủ thể q ản lý đến
tập thể giáo viên, học sinh và các ực ượn giáo

c trong và ngoài nhà

t ườn , nhằm làm cho nhà t ườn vận hành theo đún đườn
c của Đản để tiến tới m c tiêu giáo

giáo

ngành giáo

ối và nguyên lý

c, m c tiêu đào tạo đối với

c, với thế hệ t ẻ và từn học sinh.


1.2.3. Hoạt động dạy học, quản lý hoạt động dạy học
1.2.3.1. Hoạt động dạy học
Dạ học là một bộ phận của quá trình sư phạm tổn thể, là con đườn
quan t ọn nhất để thực hiện m c đích giáo

c toàn iện cho thế hệ t ẻ, đồn

thời là phươn thức để đào tạo n ồn nhân ực cho xã hội.
Nói đến ạ

học là nói đến hoạt độn

ạ của thầ và hoạt độn học

của trò trong nhà t ườn , với m c tiêu là giúp cho học sinh nắm vữn hệ
thốn kiến thức khoa học, hình thành hệ thốn kĩ năn , kĩ xảo và thái độ tích
cực đối với học tập và c ộc sốn .
Nói đến ạ học là nói đến một q trình cần có thời gian và nó được
biể hiện bằn sự phát t iển.
ọc, tích

ọc tập là q trình nhận thức, q trình chọn

ỹ kiến thức và kinh n hiệm sốn , nó cần được thực hành, t ải

n hiệm và kết q ả được thể hiện
và năn

ực hoạt độn của cá nhân.


sự tiến bộ của cá nhân về trí t ệ, đạo đức


13

Quá trình ạ học là quá trình bao ồm trong nó hai q trình bộ phận:
Q trình ạ và q trình học. Hai q trình bộ phận này khơng tách ời
nhau, ln ln ắn bó hữ cơ, bổ sung, hỗ t ợ nhau để cùng phát t iển và
cùng đạt m c tiêu của ạ học. Thiế một trong hai q trình bộ phận thì q
trình ạ học khơng i n ra. Tuy nhiên điề này chỉ đạt được khi n ười ạ
và n ười học thực hiện tốt chức năn của mình:
đạo, tổ chức, điề khiển, hướn

ười ạ đón vai trò chủ

ẫn, ợi ý, t ọn tài... hoạt độn nhận thức

của n ười học, và n ười học đón vai trị tự giác, chủ độn , tích cực phối hợp
với hoạt độn của n ười ạ , tự tổ chức, tự điề khiển hoạt độn nhận thức học tập của mình nhằm thực hiện nhữn nhiệm v

học tập.

Trong một thời gian dài, quan niệm ạ học là hoạt độn đặc t ưn của
n ười thầ giáo, do đó n ười ta chỉ chú t ọn vai trò của giáo viên. Giáo viên
được coi là nhân vật trung tâm, q ết định chất ượn
pháp t

ạ học. Từ đó, phươn


ền đạt, th ết iản kiến thức là phươn pháp chủ ế .

ọc sinh,

trong t ườn hợp này bị ệ th ộc vào giáo viên, cách học chủ ế là nghe,
hiể , hi nhớ và tái hiện. Việc đánh giá kết q ả học tập căn cứ vào khối ượn
kiến thức được ghi nhớ. Rõ ràng đâ

à quan niệm phiến iện về ạ học, làm

hạn chế sự phát t iển của học sinh, đồn thời hạn chế chất ượn giáo
chung và chất ượn

c nói

ạ học nói riêng. Quan niệm hiện đại về ạ học coi

thầy giáo và học sinh đều là chủ thể tích cực của q trình dạy học.
Trong hoạt độn

ạ , chủ thể là giáo viên, n ười tổ chức, điề khiển

hoạt độn của học sinh; đối tượng tác độn của giáo viên là hoạt độn học tập
của học sinh; mục đích của hoạt độn

ạ là phát t iển trí t ệ, phát t iển năn

ực - ế tố cơ bản, t ực tiếp hình thành nhân cách phát t iển toàn iện
sinh; nội dung hoạt độn


học

ạ là hệ thốn kiến thức, kĩ năn kĩ xảo, kể cả

phươn pháp hoạt độn nhận thức ( học vấn phổ thông) cần trang bị cho học
sinh; phương pháp iản
phươn pháp ạ học t

ạ của giáo viên là sự vận

n phối hợp các

ền thốn và hiện đại theo các cách tiếp cận và

các


×