Tải bản đầy đủ (.ppt) (94 trang)

BÀI GIẢNG GIÁO DỤC HOÀ NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.95 MB, 94 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BÌNH THUẬN
----- -----

GIÁO DỤC HOÀ NHẬP
TRẺ KHUYẾT TẬT


NỘI DUNG
Bài 1: Những vấn đề chung về trẻ khuyết tật
Bài 2: Quy trình giáo dục hoà nhập TKT
Bài 3: Dạy học hoà nhập trẻ khuyết tật


BÀI 1

Những vấn đề chung
về trẻ khuyết tật


KHÁI NIỆM TRẺ KHUYẾT TẬT
Trẻ khuyết tật là trẻ có khiếm khuyết về cấu trúc, sai
lệch về chức năng cơ thể dẫn đến gặp khó khăn
nhất định trong hoạt động cá nhân, hoạt động xã
hội và học tập theo chương trình giáo dục phổ
thông


CÁC DẠNG KHUYẾT TẬT
1) KHIẾM THỊ
2) KHIẾM THÍNH


3) CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ
4) KHUYẾT TẬT NGÔN NGỮ
5) KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG
6) ĐA TẬT

7) CÁC DẠNG KHÁC


Trẻ khiếm thị


Trẻ khiếm thính


Trẻ khuyết tật vận động


Trẻ Chậm phát triển trí tuệ


NGUYÊN NHÂN GÂY KHUYẾT TẬT
- Trước khi sinh
- Trong khi sinh
- Sau khi sinh


Các nhóm trẻ khuyết tật


Phân bố trẻ khuyết tật

– Triệu Phong, Quảng Trị: 2.1%
– Yên Lập, Phú Thọ: 1.87%
– Vùng đồng bằng và ven đô: 0.86%
– Trung bình toàn quốc: 1.18%


GIÁO DỤC TKT Ở VIỆT NAM
Giai đoạn

Chuyên biệt
(trẻ/trường)

Hội nhập
(trẻ/trường)

Hoà nhập
(trẻ/trường)

Trước 1975

400 - 4 cơ sở

0

0

1976-1990

3.000- 62


10- 1

0

1991-1995

4.000- 72

?

18.000 – 19
huyên, 17 tỉnh

1996 đến nay

7.000- 94

?

< 70,000, > 45
tỉnh


SỐ LIỆU TRẺ KHUYẾT TẬT Ở BÌNH THUẬN
ĐẦU NĂM HỌC 2007-2008

PHÂN LOẠI
KHUYẾT TẬT
KT “HỌC TẬP”
- KT “TRÍ TUỆ”

- KT “NGÔN NGỮ”
- KHIẾM THÍNH
- KHIẾM THỊ
- KT “VẬN ĐỘNG”
- KT KHÁC
-

TỔNG SỐ

SỐ TRẺ KT
(6-14T)

SỐ HS KT
HỌC HN

TỈ LỆ %
HỌC HN

438
815
292
115
207
175
111

401
703
238
107

159
131
78

91.55
86.26
81.51
93.04
76.81
74.86
70.27

2153

1817

84.39


GIÁO DỤC CHUYÊN BIỆT

Giáo dục chuyên biệt là phương thức
giáo dục trong đó tất cả trẻ khuyết tật
cùng học chung với nhau, có thể nhiều
dạng tật hoặc riêng từng dạng tật


GIÁO DỤC HỘI NHẬP

GD hội nhập là phương thức giáo

dục mà TKT học trong lớp học
riêng đặt trong trường phổ thông
bình thường


GIÁO DỤC HOÀ NHẬP

GDHN là phương thức giáo dục
trong đó TKT cùng học với trẻ
em bình thường trong trường
phổ thông ngay tại nơi trẻ sinh
sống


Nhận thức, can thiệp
và các phương thức giáo dục
Nhận thức

Can thiệp

Phương thức
giáo dục

Chấp nhận

Phục hồi
chức năng

Chuyên biệt


Bao dung

Phục hồi
chức năng, chỉnh
trị

Hội nhập

Quyền, công băng
xã hội

Phát triển năng
lực

Giáo dục hoà nhập


CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA GDHN
- GD cho mọi đối tượng trẻ
- Học ở trường nơi trẻ sinh sống
- Không đánh đồng mọi trẻ em
- Điều chỉnh phù hợp với mọi trẻ


Lí do tiến hành giáo dục hoà nhập
• Tập trung vào trẻ
Quan điểm
giáo dục

• Dạy học dựa vào

thế mạnh của trẻ
Giáo dục
hoà nhập

• Linh hoạt trong đáp
ứng nhu cầu của trẻ


Lí do tiến hành giáo dục hoà nhập
Đáp ứng
mục tiêu
đào tạo

Quan điểm
giáo dục

Giáo dục
hoà nhập

Học để khẳng định
mình
Học để biết
Học để làm
Học để cùng chung
sống


Lí do tiến hành giáo dục hoà nhập
Đáp ứng
mục tiêu

đào tạo

Quan điểm
giáo dục

Giáo dục
hoà nhập
Đáp ứng số
lượng

1- 1,2
triÖu


KINH PHÍ GIÁO DỤC

Số lượng: 1-1,2 triệu trẻ khuyết
tật
 Kinh phí chi cho giáo dục chuyên biệt:
- Cơ sở xây dựng trường, trang thiết bị
dạy-học:
100- 150 trẻ/ trường => 8.000- 12.000 trường

- Chi cho 1 trẻ:
Nội trú: 5 triệu/ trẻ => 6,000 tỉ/ năm
Bán trú: 3 triệu/ trẻ => 3.500 tỉ/ năm


Lí do tiến hành giáo dục hoà nhập
Quan điểm

GD

Đáp ứng
mục tiêu
GD

Giáo dục
hoà nhập

Huy động
nhiều lực
lượng
tham gia
Tính kinh
tế

Đáp ứng
số lượng

Tính pháp



BÀI 2
QUI TRÌNH
GIÁO DỤC HOÀ NHẬP
TRẺ KHUYẾT TẬT



×