Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Bồi Dưỡng Chuyên Môn Nghiệp Vụ Hè 2014 Giáo Dục Hòa Nhập Trẻ Khuyết Tật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (633.9 KB, 38 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐẠI LỘC
TRƯỜNG TH NGUYỄN THỊ BẢY

BỒI DƯỢNG CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ HÈ 2014
GIÁO DỤC HỊA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT


CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY
VỀ GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT
HIẾN PHÁP NĂM 1992
LUẬT GIÁO DỤC 2005
LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SĨC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
PHÁP LỆNH VỀ NGƯỜI TÀN TẬT


HIẾN PHÁP NĂM 1992

Điều 59:
- Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân
- Bậc Tiểu học là bắt buộc, không phải trả học phí
- Nhà nước và xã hội tạo điều kiện cho trẻ em tàn tật
được học văn hóa và học nghề phù hợp


LUẬT GIÁO DỤC 2005
Điều 10:
1. Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân
2. Nhà nước thực hiện công bằng trong giáo dục,
tạo điều kiênđể ai cũng được học hành
3. Nhà nước ưu tiên tạo điều kiện cho con em dân
tộc thiểu số, ...người tàn tật, khuyết tật và đối tượng


hưởng chính sách, khác thực hiện quyền và nghĩa vụ
học tập của mình.


LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
Điều 40: Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt gồm trẻ em mồ côi
không nơi nương tựa, trẻ em khuyết tật, tàn tật....

Điều 41: 3. Tạo điều kiện cho trẻ em có hoàn cảnh
đặc biệt được học tập hòa nhập hoặc được học tập
ở cơ sở giáo dục đặc biệt.
Điều 52: Trẻ em khuyết tật, tàn tật được gia đình, Nhà nước
và xã hội giúp đỡ, chăm sóc...; được nhận vào các lớp học
hòa nhập, lớp học dành cho trẻ em khuyết tật, tàn tật; được
giúp đỡ học văn hóa, học nghề và tham gia hoạt động xã hội.


PHÁP LỆNH VỀ NGƯỜI TÀN TẬT

Điều 3: Nhà nước tạo điều kiện cho người tàn tật, khuyết tật
thực hiện bình đẳng các quyền về chính trị, kinh tế, văn hóa...
Điều 4: Cha mẹ, các thành viên khác trong gia đình có nghĩa
vụ nuôi dưỡng chăm sóc giúp đỡ người tàn tật phục hồi
chức năng, học tập và tham gia sinh hoạt xã hội
Điều 5: Hàng năm, Nhà nước dành một khoản ngân sách để
trợ giúp người tàn tật trong việc chữa bệnh, phục hồi chức
năng, học văn hóa, học nghề, ....


CÁC VĂN BẢN PHÁP QUY

VỀ GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT
Việc đưa vào Hiến pháp, Luật, và các văn bản dưới luật những
điều khoản liên quan đến người khuyết tật vừa xác định tầm
quan trọng của vấn đề người khuyết tật, vừa là một sự đảm bảo
rất quan trọng về quyền của người khuyết tật. Các điều khoản
tập trung vào 3 mục tiêu sau:
- Thứ nhất, tăng cường sự hòa nhập xã hội của người khuyết tật
- Thứ hai, ngăn cấm sự phân biệt đối xử vì lí do khuyết tật
- Thứ ba, giám sát thực thi các quyền đối với người khuyết tật


CÔ SÔÛ THÖÏC HIEÄN
Thực hiện Quyết định số 23/QĐ-BGD&ĐT ngày 22/5/2006
của Bộ GD&ĐT ban hành quy định về giáo dục hòa nhập
dành cho người tàn tật, khuyết tật;
Công văn 9890/BGDĐT-GDTH ngày 17/9/2007 của BGD&ĐT
về việc hướng dẫn nội dung, phương pháp giáo dục cho học
sinh có hoàn cảnh khó khăn
Công văn số 586/SGD&ĐT ngày 04/4//2011 của Sở GD&ĐT
về hướng dẫn thực hiện Giáo dục hoà nhập học sinh khuyết
tật ở trường phổ thông


MOÄT SOÁ KHAÙI NIEÄM CÔ BAÛN
1. TRẺ KHUYẾT TẬT
- Trẻ khuyết tật là những trẻ có khiếm khuyết về cấu trúc, hoặc
các chức năng cơ thể dẫn đến gặp khó khăn nhất định trong hoạt
động cá nhân, tập thể, xã hội và không thể học tập theo chương
trình giáo dục phổ thông nếu không được hỗ trợ đặc biệt về
phương pháp giáo dục-dạy học và những trang thiết bị trợ giúp

cần thiết.


MOÄT SOÁ KHAÙI NIEÄM CÔ BAÛN
1. TRẺ KHUYẾT TẬT

Trẻ khuyết tật được chia thành các nhóm chính sau:
1.1- Trẻ khiếm thính
1.2- Trẻ khiếm thị
1.3- Trẻ khuyết tật trí tuệ (Chậm phát triển trí tuệ)
1.4- Trẻ khó học
1.5- Trẻ khuyết tật ngôn ngữ-giao tiếp
1.6- Trẻ khuyết tật vận động
1.7- Trẻ đa tật


MOÄT SOÁ KHAÙI NIEÄM CÔ BAÛN
1.1-Trẻ khiếm thính
Trẻ khiếm thính là trẻ bị suy giảm sức nghe ở những
mức độ khác nhau, dẫn tới khó khăn về ngôn ngữ và
giao tiếp, ảnh hưởng đến quá trình nhận thức và các
chức năng tâm lí khác.
Trẻ khiếm thính được chia thành các mức độ khác nhau:
Mức 20-40dB
Trẻ nghe được tiếng nói bình thường, không
điếc nhẹ
1

nghe được tiếng nói nhỏ.


Mức
2

41-70dB

điếc vừa

Trẻ nghe được tiếng nói to, không nghe được
tiếng nói bình thường.

Mức
3

71-90dB

điếc nặng

Trẻ có thể nghe được một số âm thanh tiếng
nói nếu được sử dụng máy trợ thính

Mức
4

91dB trở lên

điếc sâu

Trẻ không có khả năng nghe âm thanh, ngôn
ngữ. Có thể nghe âm thanh tiếng động lớn
như tiếng sấm, sét, còi xe lửa...



MOÄT SOÁ KHAÙI NIEÄM CÔ BAÛN
1.2-Trẻ khiếm thị
Trẻ khiếm thị là trẻ dưới 18 tuổi có khuyết tật thị giác,
khi có phương tiện trợ giúp nhưng vẫn gặp nhiều khó
khăn trong các hoạt động cần sử dụng mắt.
Khiếm thị có 2 mức độ: mù và nhìn kém
- Trẻ mù là những trẻ không phân biệt được 5 đầu ngón tay
cách mắt 15 cm (có thị lực dưới 0,04 vis). Những người này
phải sử dụng chữ nổi (Braile) trong học tập
-Trẻ nhìn kém là những trẻ khi đã có phương tiện hỗ trợ tối đa,
thị lực đạt từ 0,04 vis đến 0,3 vis.


MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.3-Trẻ khuyết tật trí tệ (chậm phát triển trí tuệ)
Trẻ khuyết tật trí tuệ (KTTT) là trẻ có:
• Chức năng trí tuệ dưới mức trung bình (chỉ số IQ<70)
• Hạn chế ít nhất 2 lĩnh vực hành vi thích ứng như: giao tiếp,
tự phục vụ, sống tại gia đình, kĩ năng xã hội, sử dụng các tiện
ích tại cộng đồng, tự định hướng, kĩ năng học đường, giải trí,
lao động, sức khỏe và an tồn...
• Hiện tượng này xuất hiện trước 18 tuổi


1.3-Trẻ khuyết tật trí tệ (chậm phát triển trí tuệ)
Để dễ nhận biết trẻ KTTT trong dạy học và giáo dục,
GV có thể căn cứ vào một số các biểu hiện sau:
- Khó tiếp thu được các nội dung môn học trong chương trình

GD phổ thông, nhất là các môn học đòi hỏi tư duy trừu tượng,
lôgic.
- Chậm hiểu, chóng quên (thường xuyên)
- Ngôn ngữ kém phát triển, vốn từ nghèo, phát âm sai, nắm
quy tắc ngữ pháp kém.
- Khó thiết lập mối tương quan giữa các sự vật hiện tượng.
- Kém hoặc thiếu một số kĩ năng đơn giản: Kĩ năng tự phục vụ,
kĩ năng sống ở gia đình...
- Khó kiểm soát hành vi bản thân;
- Một số trẻ có hình dáng, tầm vóc không bình thường...

* Một trẻ có ít nhất bốn trong các biểu hiện trên có thể
được coi là KTTT


MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.4-Trẻ khó học:
Là những trẻ có khó khăn một trong các kĩ năng
nhận thức như học đọc, học viết, tính tốn, nhận biết
màu sắc...
1.5- Trẻ khuyết tật ngơn ngữ- giao tiếp:
- TKT ngơn ngữ và giao tiếp là trẻ có sự phát triết lệch lạc
về ngơn ngữ như: nói ngọng, nói lắp, nói khơng rõ, khơng
nói được.... khơng thuộc các dạng khó khăn khác như:
chậm phát triển TT, đao, bại não...
TKT ngơn ngữ-giao tiếp do:
- Khiếm khuyết của bộ máy phát âm như cơ quan hơ hấp, cơ
quan thanh hầu các khoang cộng hưởng ở phía trên thanh hầu.
- Các khiếm khuyết trong hoạt động phát âm đối với phát âm
ngun âm, phụ âm, thanh điệu, âm tiết...



MOÄT SOÁ KHAÙI NIEÄM CÔ BAÛN
1.6-Trẻ khuyết tật vận động:
Là những trẻ có sự tổn thất các chức năng vận động
làm cản trở việc di chuyển, sinh hoạt, học tập...
TKT vận động có thể phân thành hai dạng sau:
- Trẻ hội chứng não nặng dẫn đến khuyết tật vận động.
- TKT vận động do chấn thương nhẹ hay do bệnh bại liệt gây ra
làm khoèo, liệt chân, tay...nhưng não bộ vẫn bình thường.

1.7-Trẻ đa tật :
Trẻ đa tật là trẻ có từ hai KT trở lên.


GIAO DUẽC HOỉA NHAP
1. Khỏi nim:
GDHN tr KT l phng thc giỏo dc trong ú TKT cựng hc
vi tr em khỏc , trong trng ph thụng ngay ti ni tr sinh
sng.

. Cỏc mụ hỡnh giỏo dc hc sinh khuyt tt:
- Giỏo dc chuyờn bit
- Giỏo dc hi nhp
- Giỏo dc hũa nhp
* C ba phng thc giỏo dc trờn u ang tn ti, mi
phng thc u cú nhng u vit v hn ch riờng, trong ú
giỏo dc hũa nhp c xem l phng thc u vit nht



CÁC NGUYÊN TẮC TRONG GIÁO DỤC HÒA NHẬP
Tơn trọng sự khác biệt và quyền của HS khuyết tật:
- HS khuyết tật cũng như những HS bình thường, mỗi người
đều có những đặc điểm riêng biệt. Những đặc điểm riêng ấy
của HSKT cũng cần được tơng trọng như những sự khác biệt
khác.
* Cơng ước về quyền trẻ em : Có 4 nhóm quyền
- Quyền được sống còn
- Quyền được bảo vệ
- Quyền được phát triển
- Quyền được tham gia


CÁC NGUYÊN TẮC TRONG GIÁO DỤC HÒA NHẬP
Căn cứ vào khả năng và nhu cầu của HS khuyết tật:
* Bậc thang về nhu cầu căn bản của con người:
NC
phát triển
nhân cách
Được tơn trọng
và quan tâm của XH
NC xã hội
(u thương, đùm bọc, gắn bó...)
NC về sự an tồn
NC về thể chất để tồn tại


CÁC NGUYÊN TẮC TRONG GIÁO DỤC HÒA NHẬP
Căn cứ vào khả năng và nhu cầu của HS khuyết tật:
* Năng lực:

- Một người phát huy được một hay
nhiều dạng năng lực sẽ đạt được nhiều
thành tựu trong cuộc sống. Thiếu đi một
dạng năng lực, con người vẫn có thể có
nhiều thành tựu khơng nhỏ.

- Trẻ KT cũng có những năng lực nhất định thể hiện ở mức độ
khác nhau. Mặc dù có những hạn chế do khuyết tật gây nên
nhưng nếu được đáp ứng phù hợp thì trẻ KT cũng sẽ đạt đến
khả năng phát triển nhất định.


CÁC NGUYÊN TẮC TRONG GIÁO DỤC HÒA NHẬP
Căn cứ vào khả năng và nhu cầu của HS khuyết tật:
* Khả năng phát triển của HSKT:
- Mỗi TKT đều có những nhu cầu và khả năng nhất định tuy ở
những mức độ khác nhau so với trẻ bình thường.

- Mỗi TKT có khả năng, nhu cầu và sở thích riêng, có cách học
tập và thể hiện hành vi riêng. Được tham gia các hoạt động
trong mơi trường lớp học, nhà trường cũng như các hoạt động
tại cộng đồng, xã hội và gia đình thì TKT mới có cơ hội được
lĩnh hội kiếnthức để có thể bộc lộ, thể hiện một cách đầy đủ và
rõ nét nhất những khả năng, nhu cầu của mình. Dó cũng là cách
làm giảm thiểu những ảnh hưởng bất lợi của khuyết tật đối với
các chức năng hoạt động cơ thể và khơng làm xuất hiện khuyết
tật thứ phát.


ĐIỀU CHỈNH TRONG GIÁO DỤC HÒA NHẬP

Khái niệm:

Điều chỉnh trong dạy học là sự thay đổi về mục tiêu, nội dung,
phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức và đánh giá kết
quả dạy học phù hợp với nhu cầu, khả năng và hứng thú nhằm
phát triển đến mức tối đa tiềm năng và năng lực của học sinh.
2. Cơ sở điều chỉnh:
Mỗi học sinh là một cá nhân có những đặc điểm khác nhau:
- Khả năng nhận thức được thể hiện ở mức độ và thời gian lĩnh
hội kiến thức khác nhau.
- Kĩ năng xã hội do kinh nghiệm sống do mơi trường sống
trong gia đình, cộng đồng khác nhau quy định.
- Sở thích và thiên hướng khác nhau về giới, về màu sắc, âm
nhạc, hội họa, tốn học…
- HS khuyết tật khác nhau còn thể hiện ở thời gian, mức độ,
dạng tật, được can thiệp sớm hay khơng, mức độ quan tâm
của gia đình…


ẹIEU CHặNH TRONG GIAO DUẽC HOỉA NHAP
2. C s iu chnh:
Mi hc sinh l mt cỏ nhõn cú nhng c im khỏc nhau
iu chnh giỳp hc sinh KT
- Cú hng thỳ trong hc tp v hc tp cú hiu qu.
- Bự tr s sai lch trong quỏ trỡnh phỏt trin ca bn thõn v
tinh thn, cỏc giỏc quan v hnh vi.
- Trỏnh s bt cp gia k nng hin cú ca tr v ni dung
giỏo dc ph thụng.
- Nõng cao tớnh tng hp gia cỏch hc ca HS v phng
phỏp dy ca GV.



ẹIEU CHặNH TRONG GIAO DUẽC HOỉA NHAP
3. Ni dung iu chnh:
Mc ớch dy hc
Ni dung dy hc
Phng phỏp v dựng, phng tin dy hc
Hỡnh thc t chc dy hc
ỏnh giỏ hiu qu ca vic t chc dy hc theo s iu chnh


ẹIEU CHặNH TRONG GIAO DUẽC HOỉA NHAP
4. Cỏc phng phỏp iu chnh: Cú 4 PP iu chnh
PP iu chnh ng lot
HSKT cú th tham gia vo cỏc hot ng hc tp bng cỏch lm
vic cựng vi nhng tr khỏc. GV cn quan tõm hn giỳp
HSKT lnh hi ni dung trong gi hc. Tt c tr trong lp cựng
u hng ti mc tiờu hc tp chung trong cựng mt hot
ng. (Cựng MT, ND, H)
PP iu chnh a trỡnh
HSKT cựng tham gia vo mt bi hc trong cựng mt chng
trỡnh nhng vi mc tiờu hc tp mc nhn thc khỏc
nhau da trờn trỡnh nhn thc v nhu cu ca mi em.
(Cựng ND, H - khỏc MT)


×