Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Quản lý hoạt động đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường đại học công nghiệp hà nội theo năng lực thực hiện (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 26 trang )

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
HọC VIệN QUảN Lý GIáO DụC
----------------

NGUYễN THị Hà

QUảN Lý HOạT ĐộNG ĐàO TạO Hệ CAO ĐẳNG NGHề
ở TRƯờNG ĐạI HọC CÔNG NGHIệP Hà NộI
THEO NĂNG LựC THựC HIệN

Chuyên ngành: QUảN Lý GIáO DụC
Mã số: 60 14 01 01

Tóm tắt LUậN VĂN THạC Sĩ QUảN Lý GIáO DụC

Hà NộI

2016


Công trình được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: TS. TRỊNH VĂN CƯỜNG

Phản biện 1: .....................................................................................
...........................................................................................................

Phản biện 2: .....................................................................................
...........................................................................................................


Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn Thạc sĩ
họp tại Học Viện Quản lý giáo dục

Vào hồi…………giờ……ngày……tháng……..năm 2016

Có thể tìm hiều luận văn tại:
Thư viện Học viện Quản lý giáo dục


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đào tạo theo NLTH đang là xu thế mới của GD& ĐT và đã tạo ra những thay
đổi căn bản của quá trình dạy học. Ưu điểm nổi bật của đào tạo theo NLTH là đáp
ứng được nhu cầu của cả người học và người sử dụng lao động. Với người học, sau
khi tốt nghiệp sẽ có đủ năng lực để thực hiện thành thạo được các công việc của
nghề đạt chuẩn quy định và gia tăng cơ hội tìm được việc làm. Với người sử dụng
lao động, những “Sản phẩm của quá trình đào tạo” đáp ứng được yêu cầu thực tiễn
sản xuất sẽ là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội là một trong những trường có nhiệm vụ
đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật có tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ, nhằm phục
vụ cho các ngành công nghiệp. Để đáp ứng được nhu cầu của xã hội, nhà trường đã
quan tâm tới các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo. Tuy nhiên trong một thời
gian ngắn, với sự phát triển nhanh, quy mô đào tạo vượt bậc của trường cho nên cơ
sở vật chất, đội ngũ giảng viên, nội dung chương trình đào tạo, công tác quản lý …
so với yêu cầu phát triển đào tạo còn thiếu và còn nhiều bất cập, trong đó công tác
quản lý đóng một vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc nâng cao chất lượng đào
tạo.. Như vậy, vấn đề quản lý đào tạo nói chung và đào tạo nghề nói riêng ở
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đòi hỏi phải được đổi mới để đáp ứng được
yêu cầu phát triển đào tạo. Với ý nghĩa đó, tác giả đã chọn đề tài: “Quản lý hoạt
động đào tạo hệ Cao đẳng nghề ở trường Đại học Công nghiệp Hà Nội theo

năng lực thực hiện” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu để đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo hệ
Cao đẳng nghề ởtrường Đại học Công nghiệp Hà Nội theo năng lực thực
hiệnnhằm đóng góp được nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu của xã
hội và xu hướng hội nhập quốc tế.
1


3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động đào tạo hệ Cao đẳng nghềtheo
năng lực thực hiện.
- Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động đào tạo hệ Cao đẳng nghề ở trường Đại
học Công nghiệp Hà Nội theo năng lực thực hiện.
- Đề xuất biện pháp quản lýhoạt động đào tạohệ Cao đẳng nghề ở trường Đại học
Công nghiệp Hà Nộitheo năng lực thực hiện
- Khảo nghiệm sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt
động đào tạo hệ Cao đẳng nghề ở trường Đại học Công nghiệp Hà Nội theo năng
lực thực hiện.
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu:
Quá trình đào tạo nói chung và đào tạo nghề nói riêng theo năng lực thực hiệnở
trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
4.2. Đối tượng nghiên cứu:
Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo hệ Cao đẳng nghề ở trường Đại học
Công nghiệp Hà Nội theo năng lực thực hiện.
5. Giả thuyết khoa học
Trong thời gian qua, công tác quản lý hoạt động đào tạo hệ Cao đẳng nghề ở
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã có sự đổi mới và đạt được kết quả nhất
định. Tuy nhiên, trong quá trình quản lý có những điểm chưa thống nhất và còn bất

cập. Sinh viên ra trường còn nặng về kiến thức lý thuyết, kỹ năng thực hành còn
hạn chế. Nếu đề xuất được những biện pháp quản lý hoạt động đào tạo hệ Cao
đẳng nghề theo năng lực thực hiện một cách hợp lý, phù hợp với thực tiễn thì sẽ
góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề của trường Đại học Công nghiệp Hà
Nội và đóng góp cho xã hội được nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng yêu
cầu của xã hội và xu hướng hội nhập quốc tế.
2


6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
- Chủ thể quản lý: Ban Giám hiệu nhà trường, Phòng đào tạo và lãnh đạo các
Khoa, Trung tâm đào tạo có liên quan.
- Đề tài tập trung nghiên cứu các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề hệ
Cao đẳng nghề ở trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.
- Các nghiên cứu khảo sát được tiến hành ở hệ Cao đẳng nghề của trường Đại học
Công nghiệp Hà Nội(gồm các nghề: Cắt gọt kim loại, Điện công nghiệp, Điện tử
công nghiệp, Kế toán doanh nghiệp, Hàn, Công nghệ Ô tô).
- Thời gian trong 3 năm từ năm học 2013-2014 đến năm học 2015- 2016.
7. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu (phân tích, tổng hợp) những tài liệu hiện có
để hình thành cơ sở lý luận của đề tài.
Điều tra - Khảo sát: Thu thập số liệu về thực trạng đào tạo và quản lý đào
tạo hệ Cao đẳng nghề ở Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.
Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến của chuyên gia về công tác quản lý
đào tạo nói chung và các biện pháp quản lý đào tạo hệ Cao đẳng nghề nói riêng.
Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp thống kê toán học để
xử lý các số liệu khảo sát và thửnghiệm.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn được trình bàytrong 3 chương:

- Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động đào tạo hệ Cao đẳng nghềtheo
năng lực thực hiện.
- Chương 2: Thực trạng về quản lý hoạt động đào tạo hệ Cao đẳng nghề ở
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội theo năng lực thực hiện.
- Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo hệ Cao đẳng nghề ở
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội theo năng lực thực hiện.

3


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO HỆ CAO
ĐẲNG NGHỀ THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN
1.1. Tổng quan về nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Trên thế giới
Ngay từ những năm 60 của thế kỷ XX, ở các nước phát triển như Anh, Pháp, Mỹ,
Đức, Nhật đã quan tâm đến vấn đề đào tạo nghề và quản lý quá trình đào tạo nghề
nhằm đáp ứng yêu cầu của xã hội công nghiệp.
Ở nhiều nước châu Á như Singapore, Ấn Độ, Philippin, Bruney, Malaysia,…
phương thức đào tạo dựa trên NLTH cũng đã và đang được vận dụng ở các mức độ
khác nhau [35].
Điểm qua những nghiên cứu có thể nhận thấy: đào tạo theo NLTH là một xu
hướng được nhiều quốc gia, nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu ở nhiều góc
độ khác nhau và ứng dụng vào quá trình dạy học ở các trường đại học, chuyên
nghiệp và dạy nghề. Lý thuyết về đào tạo theo NLTH được vận dụng phù hợp tùy
theo đặc điểm của mỗi quốc gia.
Như vậy, các công trình nêu trên đều khẳng định cần có sự cải tiến trong QLĐT
nghề hướng đến tính chuyên nghiệp cao và khả năng đáp ứng TTLĐ.
1.1.2. Ở Việt Nam
Ở Việt Nam, vấn đề đào tạo nghề, quản lý hoạt động đào tạo nghềcũng là

những đề tài được các nhà khoa học quản lý, các chuyên gia nghiên cứu, tìm hướng
vận dụng trong hàng chục năm qua ứng với từng giai đoạn phát triển của đất nước.
Gần đây, xu thế đổi mới quản lý đào tạo nghề ở Việt Nam cũng đã tiếp cận với thế
giới.
Ngoài các văn bản hướng dẫn của Bộ GD& ĐT, Tổng cục dạy nghề về đào tạo
hệ Cao đẳng nghề, đã xuất hiện một số công trình, luận văn thạc sĩ nghiên cứu về
quản lý hoạt động đào tạo ở các trường Trung cấp, Cao đẳng, Đại học .
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Năng lực
Năng lực được hiểu là khả năng hay tiềm năng để thực hiện tốt một công việc như
năng lực chuyên môn, năng lực tổ chức hoặc là “những điều kiện đủ hoặc vốn có để
làm một việc gì” như năng lực tư duy nhưng không quy định rõ ràng công việc cụ

4


thể cũng như những quy định chuẩn cần đạt để có thể giáo dục hình thành nó cũng
như để đánh giá mức độ đạt được của nó.
1.2.2. Năng lực nghề nghiệp
Năng lực nghề mô tả khả năng thực hiện thành công một chuỗi công việc theo
các chuẩn đã thiết lập. [theo VISEP]
1.2.3. Năng lực thực hiện
Tác giả cho rằng: Năng lực thực hiện được coi như là sự tích hợp của kiến thức
– kỹ năng – thái độ làm thành khả năng thực hiện những nhiệm vụ và công việc của
một nghề đạt chuẩn quy định trong những điều kiện nhất định và được thể hiện
trong thực tiễn sản xuất.
1.2.4. Đào tạo
Tác giả Trần Hữu San cho rằng: Đào tạo là quá trình hoạt động có mục đích, có tổ
chức nhằm giúp người được đào tạo đạt được các kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo trong
lý thuyết và thực tiễn, tạo ra năng lực để thực hiện thành công một hoạt động xã hội

(nghề nghiệp) cần thiết [27].
1.2.5. Đào tạo theo năng lực
Đào tạo theo năng lực là một phương pháp đào tạo linh động nhằm cho phép
người học học được một nghề thông qua việc thụ đắc kiến thức, kỹ năng và thái độ
cần thiết để hành nghề đó[theo VISEP]
1.2.6. Đào tạo theo năng lực thực hiện
Đào tạo dựa chủ yếu vào những tiêu chuẩn quy định cho một nghề và đào tạo theo
những tiêu chuẩn đó chứ không dựa vào thời gian”. [36, tr. 88]
1.2.7. Quản lý
Một quá trình tác động gây ảnh hưởng của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý
nhằm đạt được mục tiêu chung.
1.2.8. Quản lý đào tạo, quản lý đào tạo nghề theo năng lực thực hiện.
1.2.8.1. Quản lý đào tạo
Quản lý đào tạo là những tác động có định hướng, có tổ chức của chủ thể quản lý
vào khách thể bằng các chức năng quản lý, thông qua các phương pháp quản lý và
phương tiện quản lý nhằm làm cho khách thể vận hành theo đúng các mục tiêu đã
định.[18]
1.2.8.2. Quản lý đào tạo nghềtheo năng lực thực hiện
Tác giả cho rằng Quản lý đào tạo nghề theo năng lực thực hiện là sự tác động
của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý trong quá trình đào tạo nghề theo
NLTHthông qua các chức năng của quản lý và bằng những công cụ, phương pháp
5


quản lý phù hợp để đạt được mục tiêu chung của quá trình đào tạo nghềtheo NLTH
và người học có NLTH theo chuẩn quy định.
1.3. Đào tạo theo năng lực thực hiện
1.3.1. Các đặc điểm chính của đào tạo theo năng lực thực hiện
Đặc điểm cơ bản nhất có ý nghĩa trung tâm của đào tạo theo năng lực thực
hiện là nó định hướng và chú trọng vào kết quả, vào đầu ra của quá trình đào tạo,

John Collum cho rằng hai thành phần chủ yếu của hệ thống đào tạo theo
NLTH là:
1.3.1.1. Dạy và học các năng lực thực hiện
1.3.1.2. Đánh giá và xác nhận năng lực thực hiện
1.3.2. Nguyên tắc đào tạo theo năng lực thực hiện
- Nội dung đào tạo phải có sự tích hợp giữa các khối kiến thức chung, kiến thức cơ
sở và kiến thức chuyên ngành theo các modul trong chương trình...
1.4. Hoạt động đào tạo hệ Cao đẳng nghề theo năng lực thực hiện
1.4.1. Mục tiêu đào tạo hệ CĐN theo năng lực thực hiện
Mục tiêu của dạy học theo NLTH là tích hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ
1.4.2. Nội dung đào tạo hệ CĐN theo năng lực thực hiện
Đào tạo theo NLTH dựa trên cơ sở phân tích nghề, phân tích công việc và đặt trọng
tâm vào:
- Việc giải quyết vấn đề, hơn là tập trung vào giải quyết nội dung.
- Việc đánh giá kết quả học tập của học viên
1.4.3. Hình thức, phương pháp đào tạo hệ CĐN theo NLTH
Phương pháp đào tạo bao gồm hệ thống phương pháp giảng dạy của GV và hệ
thống phương pháp học tập của HSSV khi tham gia vào quá trình dạy học tích hợp
theo NLTH;
1.4.4. Lực lượng đào tạo hệ CĐN theo năng lực thực hiện
Năm 2010, Bộ LĐTBXH đã ban hành chuẩn GV dạy nghề kèm theo thông tư
số 30/2010/TT-BLĐTBXH ngày 29/9/2010.
1.4.5. Đối tượng đào tạo hệ CĐN theo năng lực thực hiện
Đối tượng đào tạo theo năng lực thực hiện là tất cả các công dân Việt Nam và
nước ngoài có đầy đủ quyền công dân nằm trong quy định của Bộ Giáo dục và Đào
tạo.
1.4.6. Các điều kiện đào tạo hệ CĐN theo năng lực thực hiện
Để tổ chức đào tạo theo năng lực thực hiện thì điều kiện tiên quyết là phải xác
định được một hệ thống năng lực thực hiện làm kết quả đầu ra của quá trình đào tạo
6



và làm cơ sở định hướng cho tất cả các hoạt động tiếp theo của giáo viên và học
sinh.
1.5. Quản lý đào tạo nghề theo năng lực thực hiện
1.5.1. Mô hình CIPO
Với quan điểm chất lượng đào tạo là một quá trình, năm 2000, UNESCO đưa ra
mô hình CIPO được mô tả như hình dưới đây khi áp dụng cho quản lý đào tạo nghề,
trong đó có các thành phần : đầu vào (input), Qúa trình (Process), Đầu ra (Output/
Outcome), Tác động của bối cảnh (Context).
1.5.2. Vận dụng mô hình CIPO trong quản lý đào tạo nghề theo năng
lực thực hiện
Quản lý đầu vào
- Quản lý công tác
tuyển sinh theo NLTH
- Quản lý phát triển
CTĐT theo NLTH
- Quản lý các điều kiện
bảo đảm chất lượng
(GV, cơ sở vật chất và
trang thiết bị…

Quản lý đầu ra

Quản lý quá trình
Quản lý quá trình

- Quản lý

Quản lý


dạy học theo

công tác đánh

thông tin

NLTH

giá kết quả

đầu ra:

đầu ra theo

- Việc làm

NLTH

- Triển

- Quản lý

vọng phát

công tác cấp

triển nghề

Tác động của bối cảnh đến QLĐT nghề

-Thể chế, Chính sách, Dân cư…
- Tiến bộ khoa học và công nghệ
- Hội nhập quốc tế, đối tác cạnh tranh
- Đầu tư cho dạy nghề…

Hình 1.2: Vận dụng mô hình CIPO trong quản lý đào tạo nghề theo NLTH

1.6. Nội dung quản lý hoạt động đào tạo hệ CĐN theo năng lực thực hiện
1.6.1. Quản lý đầu vào hệ CĐN theo NLTH
1.6.1.1. Quản lý công tác tư vấn hướng nghiệp và tuyển sinh học nghề theo NLTH
1.6.1.2.Quản lý phát triển chương trình đào tạo hệ CĐN theo NLTH.

7


1.6.1.3. Quản lý các điều kiện đảm bảo chất lượng đáp ứng yêu cầu của đào tạo
nghề theo NLTH
1.6.2.
Quản lý quá trình đào tạo hệ CĐN theo NLTH
Quản lý quá trình thực chất là quản lý quá trình dạy và học nghề- một quá trình kết
hợp đan xen liên tục, mềm dẻo, linh hoạt giữa dạy và học với quá trình đánh giá kết
quả dạy và học
1.6.2.1. Quản lý giảng viên và hoạt động của giảng viên
1.6.2.2. Quản lý học sinh
1.6.3. Quản lý đầu ra
1.6.3.1. Quản lý công tác đánh giá kết quả đẩu ra theo NLTH.
Kết quả đầu ra (chính là các NLTH) được đánh giá với tổ hợp về kiến thức, kỹ năng,
thái độ. Việc có các chuyên gia của doanh nghiệp tham gia vào quá trình này có giá
trị như công đoạn kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi xuất xưởng.
1.6.3.2.Quản lý công tác cấp chứng chỉ, văn bằng tốt nghiệp học nghề theo

NLTH.
1.6.3.3. Quản lý thông tin đầu ra.
1.7.Tác động của bối cảnh đến quản lý đào tạo hệ CĐN theo năng lực thựchiện
1.7.1. Về thể chế, chính sách
1.7.2. Về sự tiến bộ của khoa học công nghệ
1.7.3. Về hội nhập quốc tế, đối tác cạnh tranh
1.7.4. Năng lực của đội ngũ giáo viên
1.7.5. Nhận thức của học sinh
1.7.6.Cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện, vật tư phục vụ dạy học.

Kết luận chương 1
Đào tạo theo năng lực thực hiện đang là xu thế mới của GD&ĐT và đã tạo ra thay
đổi căn bản của quá trình dạy học, chính vì vậy việc quản lý đào tạo theo NLTH có
vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề và đóng góp cho xã
hội được nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu của xã hội và hội phập
quốc tế
8


CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO HỆ
CAO ĐẲNG NGHỀ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN
2.1. Sơ lược khảo sát thực trạng
2.1.1. Mục đích khảo sát
2.1.2. Nội dung khảo sát
2.1.3. Phương pháp khảo sát
2.1.4. Tiêu chí đánh giá
2.2. Khái quát về trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
2.2.1. Sự hình thành.

2.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý trường
2.2.3. Hệ Cao đẳng nghề ở trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Hệ Cao đẳng nghề của trường Đại học Công nghiệp Hà Nội được đào tạo từ năm
2006 (trước đó trường chỉ đào tạo hệ trung cấp nghề ). Hiện nay hệ Cao đẳng nghề
đào tạo các nghề như là: Cắt gọt kim loại, Điện công nghiệp, Điện tử công nghiệp, Kế
toán doanh nghiệp, Hàn, Công nghệ Ô tô. Thời gian đào tạo là 3 năm.
2.3.Thực trạng đào tạo hệ Cao đẳng nghề theo năng lực thực hiện ở trường Đại
học Công nghiệp Hà Nội
2.3.1. Thực trạng thực hiện mục tiêu đào tạo hệ Cao đẳng nghề theo năng lực
thực hiện
Mặc dù các nghềHàn, Cắt gọt kim loại, Công nghệ Ô tô, Điện công nghiệp, Điện tử
công nghiệp, Kế toán doanh nghiệp đều có mục tiêu đào tạo riêng, nhưng điểm
chung nhất đều dựa trên các mục tiêu về kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp. Do vậy
tác giả đã khảo sát 50 GV về việc xác định mục tiêu khi thiết kế bài dạy, kết quả thu
được như sau:
9


Bảng 2.1. Kết quả về việc xác định mục tiêu đào tạo hệ CĐN khi thiết kế bài
dạy của GV
STT

Mục tiêu đào tạo

Mức độ
Số lượng Tỷ lệ

Thứ
bậc


1

SV nắm vững được các kiến thức
chuyên môn và có kỹ năng sử dụng
thành thạo các loại máy công cụ truyền
thống và hiện đại.

50

100%

1

2

SV có khả năng làm việc độc lập và tổ
chức làm việc theo nhóm hiệu quả.

48

96%

2

3

SV có khả năng sáng tạo, ứng dụng kỹ
thuật công nghệ vào công việc.

35


70%

4

4

SV giải quyết được các tình huống
phức tạp trong thực tế.

27

54%

6

5

SV biết được một số thông tin về thị
trường lao động.

33

66%

5

6

Có khả năng tự tìm việc làm, tự tạo

việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ
cao hơn sau khi tốt nghiệp

42

84%

3

7

SV có ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong
công nghiệp. Có thái độ đúng đắn, tích
cực trong việc học nghề

50

100/%

1

2.3.2. Thực trạng nội dung chương trình đào tạo hệ Cao đẳng nghề theo năng
lực thực hiện
2.3.2.1.Thực trạng về xây dựngnội dung chương trình đào tạo
Nhà trường phân loại chương trình đào tạo hệ CĐN theo 2 khối kiến thức: khối các
môn học chung, khối các môn học nghề
- Khối các môn học chung:Chính trị, pháp luật, ngoại ngữ, thể dục, giáo dục quốc
phòng an ninh.
- Khối các môn học nghề: Là các môn lý thuyết chuyên môn và thực hành nghề.
2.3.2.2.Thực trạng kết quả thực hiện nội dung chương trình đào tạo

10


Khảo sát 50 GV về năng lực đạt được của HSSV hệ CĐNsau khi tốt nghiệp, kết
quả thu được như sau:
Bảng 2.3. Kết quả thực hiện nội dung chương trình đào tạo của HSSV hệ
CĐN sau khi tốt nghiệp
TT

Nội dung chương
trình đào tạo

Mức đánh giá
Rất
tốt

Tốt

khá

Trung
bình

Yếu
kém

1

Quan điểm chính trị,
phẩm chất đạo đức


5
10%

36
72%

9
18%

0
0%

0
0%

2

Năng lực về chuyên
môn nghiệp vụ

4
8%

15
30%

19
38%


12
24%

0
0%

3

Năng lực thực hành

3
6%

14
28%

18
36%

15
30%

0
0%

2.3.3. Thực trạng hình thức, phương pháp đào tạo hệ Cao đẳng nghề theo năng
lực thực hiện
Qua trao đổi với một số GV, trở ngại lớn nhất để đổi mới phương pháp dạy học là
đầu tư công nghệ và bồi dưỡng về “công nghệ dạy học” cho GV. Một số GV trẻ rất
muốn sử dụng máy tính, máy chiếu để phục vụ bài giảng nhưng không phải lúc nào

cũng được đáp ứng. Đặc biệt, dạy học tích hợp theo NLTH cũng rất ít GV sử
dụng(2.74 – mức không thường xuyên)
2.3.4. Thực trạng lực lượng đào tạo hệ Cao đẳng nghề theo năng lực thực hiện
- Thực trạng đội ngũ giảng viên
+ Cơ cấu độ tuổi của đội ngũ giảng viên
+ Cơ cấu về thâm niên giảng dạy
+ Cơ cấu về giới tính
+ Cơ cấu về trình độ
2.3.5. Thực trạng đối tượng đào tạo hệ Cao đẳng nghề theo năng lực thực hiện
Học sinh-sinh viên của Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội có khoảng hơn
30.000 người, và đối với hệ Cao đẳng nghề từ năm học 2013- 2014 đến năm học
2016- 2017 có 2866 học sinh, chủ yếu là học sinh đã tốt nghiệp THPT, đã được xét
tuyển vào học Cao đẳng nghề,
11


Bảng 2.6. Quy mô HS hệ Cao đẳng nghề từ năm học 2013 – 2014 đến năm học
2016- 2017
Tt
Ngành
Số học sinh
1

CGKL

1.050

2

Điện công nghiệp


582

3

Điện tử công nghiệp

437

4

Công nghệ Ô tô

690

5

Hàn

53

6

Kế toán doanh nghiệp

54

(Nguồn: Phòng Đào tạo trường ĐHCNHN năm 2016)
2.3.6. Thực trạng các điều kiện đào tạo hệ Cao đẳng nghề theo năng lực thực
hiện

2.3.6.1. Thực trạng cơ sở vật chất kỹ thuật
Nhằm đáp ứng yêu cầu về mở rộng quy mô nâng cao chất lượng đào tạo,
những năm gần đây nhất là khi Nhà trường được giao nhiệm vụ đào tạo Đại học, cơ
sở vật chất của Nhà trường đã có nhiều chuyển biến bước đầu đáp ứng được yêu cầu
đào tạo của Nhà trường.
2.3.6.2. Đánh giá về điều kiện đảm bảo cơ sở vật chất
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo hệ Cao đẳng nghề ở trường Đại học
Công nghiệp Hà Nội theo năng lực thực hiện.
2.4.1. Thực trạng quản lý đầuvào hệ Cao đẳng nghề theo năng lực thực hiện
2.4.1.1. Thực trạng quản lý công tác tư vấn hướng nghiệp và tuyển sinh học hệ
Cao đẳng nghề theo năng lực thựchiện
Quản lý công tác tư vấn hướng nghiệp và tuyển sinh học hệ Cao đẳng nghề theo
NLTH của trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đang trong tình trạng bị động, thiếu
kế hoạch tuyển sinh liên tục cho tất cả các đối tượng, trình độ trong cả năm; việc
phân loại năng lực đầu vào của người học không được thực hiện. Đây là hai cản trở
lớn nhất để bắt đầu quá trình đào tạo hệ Cao đẳng nghề theoNLTH.
2.4.1.2.Thực trạngquản lý phát triển chương trình đào tạo hệ Cao đẳng nghề theo
năng lực thựchiện
12


Khảo
ảo sát 50 GV vềviệcđánh giá của
củ GV về tỉ trọng lý thuyết vàà th
thực hành trong
chương trình đào tạohệ CĐN. Các kết
k quả thu được như sau:
Biểu đồ 2.1: Đánh giá của
ủa GV về tỉ trọng lý thuyết và
v thực hành

ành trong CTĐT
trình độ CĐN (tính theo %)
80

73.75

77.71

70
60
50
Tỷ trọng lý thuyết

40
30

Tỷ trọng thực hành

26.25
18.14

20
10

0

4.15

0
Nặng


Phù hợp

Nhẹ

2.4.1.3. Thực trạng quản
n lý các điều
đi kiện bảo đảm chất lượng đáp ứng
ng yêu ccầu của
đào tạo hệ CĐN theo năng lựcc thực
th hiện
a) Về đội ngũ giáo viên
ên và cán bộ
b quảnlý
Biểu đồ 2.3: Tỷỷ lệ GV có khả năng dạy học tích hợp cho hệ Cao đẳng nghề theo
NLTH
Có khả năng dạy lý thuyết
và thực hành (39,53%)
Chỉ dạy lý thuyết (30,07%)
Chỉ dạy thực hành
(16,08%)
Có khả năng dạy học tích
hợp (14,32%)

Qua biểu đồ 2.3, tỷ
ỷ lệ GV có khả năng dạy học tích hợp cho hệ Cao đẳng nghề
theo NLTH là không cao, trong khi GV ch
chỉ dạy được
ợc lý thuyết chiếm tới hhơn 30%.



Có 39,53% GV có khả năng dạy tách rời lý thuyết và thực hành nhưng khi hỏi đến
dạy học tích hợp thì chỉ có 14,32% có khả năng.
b) Về cải thiện cơ sở vật chất vàthiết bị dạy học phục vụ đào tạo theo năng lực
thực hiện
Khảo sát 66 người (CBQL, GV, CV) bằng phiếu điều tra và 270 em SV về khả
năng đáp ứng của cơ sở vật chất, thiết bị dạy học hệ CĐN theo NLTH. Kết quả cho
thấy, Phòng học lý thuyết chuyên môn, trang thiết bị, phương tiện dạy học lý thuyết,
xưởng thực hành và phòng thí nghiệm là đủ đáp ứng
2.4.2. Thực trạng quản lý quá trình đào tạo hệ Cao đẳng nghề theo năng lực
thựchiện.
2.4.2.1. Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên
2.4.2.2. Thực trạng quản lý học sinh- sinh viên và hoạt động học tập của HSSV hệ
CĐN theo năng lực thực hiện
Khảo sát 50GV về việc thựchiện các hoạt động trên lớp của học sinh - sinh viên. Kết
quả thu được như sau:
Bảng 2.10. Kết quả việc thực hiện các hoạt động trên lớp của học sinh- sinh
viên
Mức độ thực hiện (%)
Stt

Nội dung thực hiện

Rất
tốt

Tốt

Tương Bình
đối tốt thường


Yếu

1

Làm bài tập, đọc tài liệu trước khi
lên lớp

0
0%

0
0%

8
16%

42
84%

0
0%

2

Tập trung nghe giảng, ghi chép bài
đầy đủ

0
0%


5
10.%

31
62.%

14
28.%

0
0%

3

Thảo luận, semina, làm thực hành

0
0%

0
0%

16
32%

34
68%

0

0%

4

Thực hiện quy chế thi, kiểm tra

0
0%

0
0%

33
66%

17
34%

0
0%

14


2.4.3. Thực trạng quản lý đầura hệ Cao đẳng nghề theo năng lực thực hiện
2.4.3.1. Thực trạng quản lý công tác đánh giá kết quả đầu ra theo NLTH
Khảo sát 50 GV và 270 em SV về các hình thức GV sử dụng đánh giá kết quả
học tập của HS học nghề theo NLTH. Kết quả thu được như sau:
Bảng 2.13: Các hình thức GV sử dụng để đánh giá kết quả học tập của SV cao
đẳng nghề theo NLTH

Hình thức đánh giá kết quả học tập

Số

Tỷ lệ
%

phiếu
1) Vấn đáp

102

31,89

2) Tự luận (viết trên giấy)
3) Bài tập lớn
4) Đánh giá KNN qua bài thực hành

320
82
230

100
25,63
71,88

5) Trắc nghiệm khách quan
6) Kết hợp một số hình thức đủ để đánh giá NLTH của

57

158

17.81
49.38

người học
2.4.3.2. Thực trạng quản lý công tác cấp văn bằng, chứng chỉ hệ Cao đẳng nghề
theo năng lực thực hiện
Quản lý công tác cấp văn bằng, chứng chỉ ở trường đại học Công nghiệp Hà
Nội đều có kế hoạch, chỉ đạo và tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát một cách
nghiêm túc, chính xác bằng văn bản, biểu mẫu kết hợp với máy tính nhằm tránh (gần
như tuyệt đối) các sai sót;
2.4.3.3. Thực trạng quản lý thông tin đầu ra các nghề của hệ Cao đẳng nghề
Để giải quyết đầu ra cho sản phẩm đào tạo của mình, trường Đại học Công
nghiệp Hà Nội đã có nhiều cố gắng như mở rộng quan hệ với các cơ sở sản xuất
trong và ngoài ngành.
2.5. Thực trạng tác động của bối cảnh đến quản lý đào tạo hệ Cao đẳng nghề
theo năng lực thực hiện
Qua khảo sát bằng phương pháp phỏng vấn thì nhận thấy các yếu tố tác động của bối
cảnh đến quản lý hoạt động đào tạo hệ Cao đẳng nghề theo năng lực thực hiện như:
chính sách, dân cư, thể chế, sự phát triển của khoa học công nghệ, hội nhập quốc
tế… Khả năng thích ứng các yếu tố này đều bắt đầu từ khả năng nhận thức của Ban
15


Giám hiệu trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, sau đó có sự chỉ đạo các bộ phận
liên quan nghiên cứu, đề xuất các phương án xử lý các vấn đề này
2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động đào tạo hệ CĐN ở trường
ĐHCNHN theo NLTH.
2.6.1. Điểm mạnh

Trường có cơ sở vật chất khang trang với hệ thống các phòng học chức năng tương
đối hiện đại.
Đội ngũ giáo viên của nhà trường ngày càng được trẻ hóa
SV hệ CĐN của nhà trường đa số là những SV có tư chất tốt, ngoan, nhanh nhẹn.
Các em luôn thể hiện sự trách nhiệm đối với tương lai của mình.
Ban giám hiệu đã quan tâm sát sao tới tất cả các hoạt động liên quan đến mục tiêu
nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.
2.6.2. Điểm yếu
Nhà trường chưa quan tâm đến tư vấn hướng nghiệp chọn nghề và phân loại năng
lực đầu vào; kế hoạch tuyển sinh thiếu tính hệ thống; hội đồng tuyển sinh chưa có sự
tham gia tư vấn của các doanh nghiệp…
2.6.3. Nguyên nhân
-Nhà trường xây dựng kế hoạch đào tạo, triển khai thực hiện quá trình đào tạo theo
hướng “cung” chứ không theo hướng “cầu”, nghĩa là vẫn chưa coi người học, người
sử dụng lao động làm mục tiêu hướng đến của quá trình đào tạo.
Kết luận chương 2
- Dựa vào cơ sở thực tiễn của chương 1, tác giả đi vào nghiên cứu thực trạng
đào tạo hệ Cao đẳng nghề ở trường Đại học Công nghiệp Hà Nội theo NLTH cụ thể
như: thực trạng thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình, hình thức, phương pháp,
lực lượng, đối tượng, các điều kiện đào tạo hệ cao đẳng nghề ở trường ĐHCNHN
theo NLTH….
Qua nghiên cứu thực trạng về quản lý hoạt động đào tạo hệ Cao đẳng nghề ở trường
Đại học Công nghiệp Hà Nội theo NLTH, chúng tôi nhận thấy cần phải có một số
biện pháp quản lý hoạt động đào tạo hệ CĐN ở trường ĐHCNHN theo NLTH

16


CHƯƠNG 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO HỆ CAO ĐẲNG

NGHỀ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảotính thựctiễn
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảotính khảthi
3.2. Một số biệnpháp quản lý hoạt động đào tạo hệ Cao đẳng nghề ở trường Đại
học Công nghiệp Hà Nội theo năng lực thực hiện
3.2.1. Tăng cường hoạt động tư vấn hướng nghiệp và tuyển sinh học hệ CĐN
theo năng lực thực hiện.
3.2.1.1. Mục tiêu của biện pháp
- Khắc phục những vấn đề còn tồn tại của quản lý công tác tư vấn hướng nghiệp và
tuyển sinh học hệ CĐN theo NLTH.
3.2.1.2. Nội dungbiện pháp
- Lập một kế hoạch tổng thể có đầy đủ nội dung, đối tượng, hình thức về hoạt động
tư vấn hướng nghiệp và công tác tuyển sinh hệ CĐN trong năm đồng thời phân công
trách nhiệm cho từng người… để triển khai có hiệu quả công tác tư vấn hướng
nghiệp và tuyển sinh học hệ CĐN.
3.2.1.3. Cách thức thực hiện biện pháp
Thông qua mạng Internet với hệ thống đa phương tiện nhà trường xây dựng
những website riêng để chủ động quảng bá thương hiệu của nhà trường.
Nhà trường cần cử cán bộ tuyển sinh đến tận trường THPT, các trung tâm giáo
dục thường xuyên để tuyển sinh.
3.2.1.4. Điều kiện thựchiện biện pháp
- Nhà trường phải xây dựng cơ chế tuyển sinh phù hợp
- Đội ngũ CBQL và các cán bộ làm công tác tuyển sinh phải có đủ trình độ về
công nghệ thông tin.
17



3.2.2. Đổi mới quản lýphát triển chương trình đào tạo nghề theo NLTH
3.2.2.1. Mục tiêu của biện pháp
- Khắc phục các vấn đề còn tồn tại trong quản lý phát triển CTĐT nghề theo
NLTH
3.2.2.2. Nội dung biện pháp
Xây dựng các bước phát triển chương trình bao gồm:
1. Thành lập ban chỉ đạo, bộ phận thường trực
2. Lập kế hoạch phát triển chương trình đào tạo
3. Chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức phát triển CTĐT
4. Kiểm tra, đánh giá phát triển CTĐT
5. Ban hành chuẩn đầu ra và CTĐT
6. Tổ chức đào tạo theo CTĐT
7. Hiệu chỉnh, bổ sung hàng năm
3.2.2.3. Cách thức thực hiện biện pháp
Các giảng viên chuyên ngành và chuyên gia từ các doanh nghiệpthống nhất cho
việc xây dựng, điều chỉnh chuẩn đầu ra và phát triển CTĐT các nghề theo NLTH…
3.2.2.4. Điều kiện để thựchiện
- Bám sát chương trình khung của tổng cục dạy nghề
- Thành lập hội đồng khoa học có sự tham gia của chuyên gia các doanh nghiệp uy
tín.
- Khai thác thông tin của người học sau khi tốt nghiệp…
3.2.3. Đẩy mạnh hoạt động bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ giảng viên
và cán bộ quản lý hệ CĐN ở trường ĐHCNHN.
3.2.3.1. Mục tiêu của biện pháp
Nâng cao năng lực, trình độ đội ngũ GV, CBQL làm công tác đào tạo và quản
lý các hoạt động đào tạo hệ CĐN ở trường ĐHCNHN theo NLTH để đội ngũ này
thực hiện hiệu quả, chất lượng các hoạt động đào tạo trong nhà trường.
3.2.3.2. Nội dung biện pháp
- Thực hiện các hoạt động hướng tới việc bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư

phạm cho đội ngũ giảng viên…
18


3.2.3.3. Cách thức thực hiện biện pháp
- Có thể bồi dưỡng theo các hình thức sau:
+ Bồi dưỡng ngắn hạn
+ Bồi dưỡng dài hạn
+ Hội thảo chuyên đề, hội giảng
+ Thực hành sản xuất, tham quan
+ Tự bồi dưỡng
3.2.3.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
- Nhà trường cần có đủ cơ sở vật chất và tài liệu cho việc bồi dưỡng năng lực cho
đội ngũ GV, CBQL.
3.2.4.Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ hoạt động đào
tạo hệ CĐN theo năng lực thực hiện.
3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp
Nhà trường xây dựng tốt cơ sở vật chất, tăng cường trang thiết bị dạy học nhằm
tạo điều kiện cho việc đổi mới công tác quản lý các hoạt động đào tạo nói chung và
công tác quản lý các hoạt động đào tạo hệ CĐN theo năng lực thực hiện nói riêng.
3.2.4.2. Nội dung biện pháp
Tiếp tục đầu tư, nâng cấp và cải thiện trang thiết bị dạy học đủ về số lượng, bảo đảm
chất lượng và mức độ hiện đại nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo theo NLTH.
3.2.4.3. Cách thức thực hiện biện pháp
- Phòng quản trị lập kế hoạch cải thiện các trang thiết bị dạy học trên cơ sở định hướng
phát triển chung của nhà trường và nhu cầu của các bộ phận trong nhà trường.
3.2.4.4. Điều kiện thựchiện biện pháp
- Nhà trường phải tranh thủ nguồn lực tài chính từ ngân sách và sử dụng nguồn
kinh phí này một cách tối ưu.
3.2.5.Quản lý chặt chẽ hoạt động học tập của học sinh- sinh viên

3.2.5.1. Mục tiêu của biện pháp
Tạo cho học sinh- sinh viên có động cơ, mục đích học tập đúng đắn, tự giác vươn
lên trong học tập và rèn luyện.
19


3.2.5.2.Nội dung biện pháp
- Quản lý chặt chẽ hoạt động học tập và các hoạt động khác liên quan đến hoạt động
học tập của HSSV…
3.2.5.3. Cách thức thực hiện biện pháp
- Quán triệt nội quy, quy chế của Trường về nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền
lợi của HSSV được đến học tập tại trường…
3.2.5.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
- Nhà trường phải ban hành các quy định về đánh giá kết quả học tập và rèn
luyện cho HSSV.
3.2.6.Đổi mới công tác đánh giá kết quả đầu ra và cấp văn bằng, chứng chỉ nghề
theo năng lực thực hiện
3.2.6.1. Mục tiêu của biện pháp
- Khắc phục các vấn đề còn tồn tại của quản lý công tác đánh giá kết quả đầu ra
và cấp văn bằng, chứng chỉ nghề theo NLTH.
3.2.6.2. Nội dung biện pháp
Xây dựng một hệ thống cấp văn bằng, chứng chỉ thống nhất; theo đó, mỗi một
HSSV sau khi hoàn thành và vượt qua kỳ đánh giá đối với một mô đun NLTH thì
được nhận một chứng chỉ NLTH.
3.2.6.3. Cách thức thực hiện biện pháp
- Lãnh đạo nhà trường giao nhiệm vụ cho bộ phận chức năng (phòng Đào
tạo hoặc Trung tâm quản lý chất lượng) chủ trì triển khai kế hoạch đánh giá kết quả
đầu ra…
3.2.6.4. Điều kiện thựchiện biện pháp
- Thống nhất các quy định về quản lý văn bằng, chứng chỉ và quản lý ngân

hàng đề thi…
3.2.7.Xây dựng hệ thống thông tin đầu ra của từng nghề
3.2.7.1. Mục tiêu của biện pháp
- Khắc phục những thiếu sót trong quản lý đầu ra mà nhiều năm nay nhà
trường ít quan tâm.
20


3.2.7.2.Nội dung biện pháp
- Xây dựng một hệ thống thông tin đầu ra và việc làm (có kết nối với thị
trường lao động)
3.2.7.3. Cách thức thực hiện biện pháp
- Tận dụng hệ thống kết nối thông tin từ nhà trường, từ HSSV, từ người học đã
tốt nghiệp, từ người sử dụng lao động, từ TTLĐ, từ các yếu tố tác động của bối
cảnh…
3.2.7.4. Điều kiện thựchiện biện pháp
- Phải có đầy đủ hệ thống văn bản pháp quy
- Đội ngũ CBQL, cán bộ tham gia tư vấn hướng nghiệp, giới thiệu việc làm
phải đủ mạnh về chuyên môn, nghiệp vụ
3.3. Khảo sát sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
3.3.1. Mục đích khảo sát
3.3.2. Đối tượng khảo sát
- Cán bộ quản lý, chuyên viên trường ĐHCNHN: 16
- Giảng viên dạy hệ CĐN trường ĐHCNHN: 50
3.3.3. Qui trình khảo sát
Trong phần trưng cầu ý kiến, chúng tôi khảo sát về mức độ cần thiết và tính
khả thi của 7 biện pháp quản lý hoạt động đào tạo hệ CĐN ở trường ĐHCNHN theo
NLTH.
Kết quả cho thấy:
* Về mức độ cần thiết: Theo kết quả đánh giá mức độ cần thiết của 7 biện

pháp quản lý hoạt động đào tạo hệ CĐN ở trường ĐHCNHN theo năng lực thực hiện
là tương đối cao, thể hiện ở điểm bình quân
nhất X

= 4.57 so với điểm trung bình cao

= 5 và có 7/7 biện pháp đề xuất có điểm trung bình > 4.2 chiếm 100% .

21


* Mối tương quan giữa
ữa tính cần thiết và
v tính khả
ả thi của các biện pháp.
4.8
4.73
4.7

4.68
4.65
4.61

4.59

4.6

4.61

4.65


4.59

4.52
4.53

4.5
4.4

4.53

cần thiết

4.35

khả thi

4.27

4.3

4.26
4.2
4.1
4
1

2

3


4

5

6

7

Các biện pháp
Hệ số tương
ương quan r= 0,84 cho phép kết
kết luận giữa mức độ cần thiết và tính khả thi
của các biện pháp quản lý làà phù hợp,
h
tương quan thuận và chặt
ặt chẽ. Đa số các biện
pháp đềề xuất có thứ bậc đánh giá mức độ cần thiết và
v mức
ức độ khả thi tương
t
đồng
nhau.

Kết luận chương 3
Trên cơ sở lý luận đãã trình bày ở chương 1, cơ sở thực tiễn đãã trình bày ở chương 2,
tác giảả đề xuất 7 biện pháp theo mô hình
h
vận
ận dụng CIPO trong quản lý đđào tạo nhằm

khắc
ắc phục những yếu kém hiện nay; đưa
đ ra những nội dung vàà quy trình qu
quản lý cụ
thể để tổ chức quản lý đào tạo
ạo nghề theo NLTH thuận lợi, hiệu quảả vvà làm cơ sở tin
học hóa quá trình quản
ản lý, từng bước
b
nâng cao chất lượng và hiệu
ệu quả đào
đ tạo ở
trường ĐHCNHN.


KÊT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận

Các biện pháp được đề xuất đã được tác giả kiểm chứng bằng các ý kiến của
các cán bộ quản lý, chuyên viên, và các giảng viên về sự cần thiết và tính khả
thi.Sau khi xử lý số liệu, kết quả bước đầu cho thấy: Các biện pháp này đều thể hiện
sự cần thiết và tính khả thi cao.
2. Khuyếnnghị

2.1.Với Bộ GD & ĐT và Bộ lao động thương binh& xã hội
- Mở lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý, giúp cho đội ngũ cán bộ quản lý cập nhật
được các thông tin, kiến thức, phương pháp quản lý hiện đại, đáp ứng được yêu cầu
phát triển đào tạo.
- Mở thêm các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho các nghề, giúp cho đội ngũ giảng
viên cập nhật được các thông tin về thị trường lao động, kiến thức về các nghề lao

động kỹ thuật.
- Tăng cường kiểm tra giám sát đào tạo nghề ở các cơ sở đào tạo, kiểm tra việc
thi tuyển và thi tốt nghiệp ở các cơ sở dạy nghề.
- Tăng cường đầu tư cho công tác đào tạo nghề, đặc biệt là đầu tư cho xây dựng
cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các cơ sở dạy nghề.
- Quản lý chặt chẽ việc đào tạo nghề, nghiêm cấm các tổ chức, đơn vị không có
chức năng mở lớp đào tạo nghề.
- Có chính sách thoả đáng, hỗ trợ kinh phí cho cán bộ giảng viên học tập nâng
cao nghiệp vụ.
- Có chính sách khuyến khích những cán bộ giảng viên có năng lực và trình độ
về công tác tại trường.
2.2. Với Bộ Công thương
- Bổ sung đội ngũ giảng viên cho nhà trường, đáp ứng được yêu cầu đào tạo
(Cả về số lượng và chất lượng).

23


×