Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Phát triển đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp trên địa bàn huyện mỹ đức , thành phố hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (566.05 KB, 24 trang )

1

MỞ ĐẦU
1.
Cơ sở pháp lý:
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa
XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nhận định rằng:
Giáo dục và đào tạo à uốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà
nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục à đầu tư phát triển, được ưu tiên
đi trước trong các chương tr nh, kế hoạch phát triển kinh tế - hội.
Cơ sở lý luận: Để đạt được mục tiêu trên, một trong những vấn đề
cần thiết là phải có một đội ngũ đủ về số ượng, mạnh về chất ượng, đồng
bộ về cơ cấu.
Cơ sở thực tiễn: Theo khảo sát và đánh giá chung của cán bộ phát
triển và nh đạo Phòng GD&ĐT trong công tác nâng cao chất ương, đổi
mới, đáp ứng yêu cầu của giáo dục và đào tạo thì cần tăng cường hơn nữa
công tác đào tạo và phát triển và phát triển đội ngũ đảm bảo đủ về số
ượng, đạt về chất ượng nhằm đảm bảo và nâng cao chất ượng ni
dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ. Chính vì vậy, đề tài này đi sâu vào vấn
đề nghiên cứu: “Phát triển phát triển đội ngũ giáo viên mầm non theo
chuẩn nghề nghiệp tại huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội”
2. Mụ

í

g ê

ứu

Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non của huyện Mỹ Đức
nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất ượng giáo dục góp phần thực hiện đổi mới


căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam.
3. Khách thể v

ố ượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu:
Hoạt động quản ý đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp trên
địa bàn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội.
3.2 Đối tượng nghiên cứu:
Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp
tại huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội.


2

4. Giả thuyết khoa h c
Đội ngũ giao viên mầm non huyện Mỹ Đức nếu được phát triển đủ về số
ượng, đảm bảo chất ượng, đồng bộ về cơ cấu thì sẽ góp phần nâng cao chất ượng
giáo dục mầm non đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục.

5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên
mầm non theo
chuẩn nghệ nghiệp để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài
5.2 Khảo sát thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên mầm non theo
chuẩn nghề nghiệp tại
huyện Mỹ Đức trong thời gian qua.
5.3 Đề xuất một số biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non huyện
Mỹ Đức, thành phố Hà Nội nhằm đáp ứng u cầu nâng cao chất ượng chăm sóc,
ni dưỡng và giáo dục trẻ.

6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
- Đề tài tập trung nghiên cứu về lý luận phát triển nguồn nhân lực, phát
triển đội ngũ giáo viên mầm non công lập theo chuẩn nghề nghiệp dựa trên
cơ sở thực tiễn về phát triển đội ngũ giáo viên mầm non và các biện pháp
phát triển đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp.
- Đề tài được triển khai tới tất cả 24 trường mầm non trên địa bàn
huyện Mỹ Đức
7. P ươ g p áp g ê ứu
- Phương pháp nghiên lý luận;
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn;
- Phương pháp ử lý thông tin
8. Ý g ĩa l luậ v
g ĩa ực tiến của
tài:
- Luận văn góp phần àm sáng tỏ về mặt ý uận công tác phát triển đội
ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp trên địa bàn huyện Mỹ Đức.
- Đánh giá được thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên mầm non theo
chuẩn nghề nghiệp trên địa bàn huyện Mỹ Đức;
- Đề uất các giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên MN huyện Mỹ
Đức, TP. Hà Nội.
9. Cấu
luậ v
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và các


3

phụ lục, luận văn
tr nh bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở ý uận về phát triển đội ngũ giáo viên mầm non theo

chuẩn nghề nghiệp
Chương 2: Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giáo viên mầm non
theo chuẩn nghề nghiệp trên địa bàn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội.
Chương 3: iện pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn
nghề nghiệp và khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của của các biện pháp
trên địa bàn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội.


4

C ươ g 1
C
Ở Ý
Ề PHÁT TRIỂ ĐỘI GŨ
GIÁO VIÊN MẦM NON THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấ
1.1.1. Nghiên cứu về đội ngũ giáo viên mầm non
Tất cả các nghiên cứu trong và ngoài nước về đội ngũ GV đều khẳng
định mộttrong các nguồn lực quan trọng quyết định đến sự phát triển của
các nhà trường phổ thơng nói chung, trường mầm non nói riêng th đội ngũ
GV là quan trọng nhất, đóng vai trị chủ thể mang tính quyết định.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của người thầy giáo: Sự nghiệp giáo
dục đào tạo là sự nghiệp chung của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội những
người trực tiếp thực hiện nhiệm vụ là nhà giáo. Theo Hồ Chí Minh, vấn đề
then chốt quyết định chất ượng giáo dục chính à đội ngũ những người thầy
giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2011), trong “Quản lí
giáo dục”, [28] cho rằng xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên ở nước
ta trong hoàn cảnh hiện nay phải quán triệt theo yêu cầu về phát triển
nguồn nhân lực.

Các cơng trình nghiên cứu, các bài viết của các tác giả: Nguyễn Thị Mỹ
Lộc [36], Đặng Quốc Bảo [5], và một số tác giả khác về cơng tác quản lý
giáo dục đ thật sự góp phần không nhỏ trong sự nghiệp phát triển nền giáo
dục nước nhà.
1.1.2. Nghiên cứu về phát triển đội ngũ giáo viên mầm non
Về quản lí phát triển đội ngũ giáo viên trong một nhà trường cần tuân
thủ các chức năng uản lí: kế hoạch, tổ chức chỉ đạo và kiểm tra theo ba vấn
đề đủ số ượng, mạnh về chất ượng và đồng bộ về cơ cấu.
Nội dung công tác phát triển giáo viên iên uan đến uy mô, cơ cấu, chất
ượng đội ngũ giáo viên Theo Nguyễn Thị Mĩ Lộc (2011), trong “Phát triển đội
ngũ giáo viên thế kỉ XXI” - Kỉ yếu Hội thảo Quốc gia về khoa học giáo dục Việt
Nam

Đ có nhiều nghiên cứu về giáo viên, phát triển giáo viên, tuy nhiên
với việc phát triển đội ngũ giáo viên mầm non của huyện Mỹ Đức, TP. Hà
Nội th chưa có nghiên cứu nào, vì vậy hướng nghiên cứu của đề tài là


5

nghiên cứu các giải pháp phát triển GVMN của huyện Mỹ đức phù hợp với
các điều kiện thực tế nhằm chất ượng giáo dục.
1.2. Một số khái niệm ơ bản
1.2.1. Qu n , qu n lý giáo dục, qu n nhà trường
- Quan niệm Các Mác thì cho rằng: “Quản lý là một chức năng tất yếu
của ao động xã hội, nó gắn chặt với sự phân cơng và phối hợp”.
Do đó, chúng ta có thể nói rằng: “ Quản ý à tr nh tác đơng có định
hướng, có kế hoạch, có hệ thống của chủ thể quản ý đến khách thể quản lý
(đối tượng quản lý) nhằm đạt được mục tiêu quản ý”.
Các khái niệm trên đây, tuy khác nhau về cách diễn đạt, song chúng

có chung những nét đặc trưng cơ bản chủ yếu sau đây: Tổ chức, chỉ đạo thực
hiện, chỉ đạo, kiểm tra và đánh giá.
Qu n lý giáo dục
Giáo dục và quản giáo dục tồn tại song hành. Giáo dục nhằm thực hiện
truyền những kinh nghiệm lịch sử, xã hội của oài người cho đời sau kế thừa
và phát triển.
Quản lý giáo dục có hai chức năng à: “ Ổn định duy tr uá tr nh đào
tạo đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế xã hội”.
Quản lý giáo dục là sự tác động lên tập thể giáo viên, học sinh và các
lực ượng giáo dục trong và ngoài nhà trường nhằm huy động họ cùng phối
hợp tác động tham gia vào các hoạt động giáo dục của nhà trường để đạt
được mục tiêu đề ra.
Quản lý nhà trường:
Công tác quản ý trường học bao gồm sự quản ý tác động qua lại giữa
trường học và xã hội , đồng thời quản ý chính nhà trường.
1.2.2. Trường mầm non và qu n trường mầm non
Theo uy định tại Điều 25, Chương 2 của Luật giáo dục ghi rõ:
“Trường mầm non à cơ sở giáo dục kết hợp nhà trẻ, mẫu giáo, nhận trẻ em
từ ba tháng đến sáu tuổi:. Như vậy, trường mầm non à đơn vị giáo dục của
cơ sở của cấp học mầm non , à trường được liên hợp giữa nhà trẻ và mẫu
giáo. Trường mầm non có các lớp mẫu giáo và các nhóm trẻ. Trường do một
ban giám hiệu có hiệu trưởng phụ trách.


6

1.2.3. Giáo viên mầm non, đội ngũ giáo viên mầm non và phát triển đội
ngũ giáo viên mầm non
Giáo viên mầm non:
Tại điều 34, Chương V – Điều lệ trường mầm non: “ Giáo viên trong

các cơ sở giáo dục mầm non à người làm nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc,,
giáo dục trẻ trong nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập.”
Đội ngũ giáo viên mầm non chính là nguồn lực thực hiện nhiệm vụ phát
triển giáo dục mầm non. Vì vậy, quản lý nguồn nhân lực cũng chinh à uản lý
nội dung phát triển đội ngũ giáo viên mầm non mà chúng ta đ đề cập ở phần
trên.
Quản lý đội ngũ giáo viên mầm non:
Phân công đúng người, đúng việc, phát huy vai trò cá nhân trong tập
thể, tạo điều kiện để họ tự khẳng định mình.
1.2.4. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non:
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non (sau đây gọi tắt à Chuẩn) gồm
3 ĩnh vực: phẩm chất chính trị, đạo đức, ối sống; kiến thức và kỹ năng sư
phạm. Mỗi ĩnh vực gồm có 5 yêu cầu.
ổ sung thêm 5 yêu cầu một cách ngắn gọn.
1.3. Phát triể ộ gũ g á v ê mầm non theo chuẩn ngh nghiệp
1.3.1. Mục tiêu phát triển đội ngũ giáo viên mầm non
Phát triển nguồn nhân lực được biểu hiện với một khái niệm rộng hơn
bao gồm cả 3 mặt: Phát triển sinh thế, phát triển nhân cách đồng thời tạo một
môi trường thuận lợi cho nguồn nhân lực phát triển
Những yêu cầu đối với công tác phát triển đội ngũ giáo viên mầm
non:
Về quy mô và số lượng đội ngũ:
Đảm bảo đội ngũ giáo viên đủ về số ượng, đảm bảo về chất ượng,
đồng bộ về cơ cấu đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, nâng
cao chất ượng và hiệu quả giáo dục, đào tạo.
1.3.2. Những nội dung cơ b n của phát triển đội ngũ giáo viên mầm non
- Lập kế hoạch xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng phẩm
chất, năng ực theo uy định chuẩn



7

- Tổ chức thực hiện việc quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên mầm
non theo uy định chuẩn nghề nghiệp.
- Chỉ đạo thực hiện kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên mầm non
theo chuẩn nghề nghiệp.
- Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển đội ngũ giáo
viên mầm non đảm bảo yêu cầu về chất ượng đáp ứng nhu cầu đổi mới căn
bản, toàn diện giáo dục.
1.3.2.1. Lập qui hoạch phát triển đội ngũ giáo viên mầm non (số lượng, chất
lượng, cơ cấu)
Công tác lập quy hoạch cần làm rõ số ượng thực tế cần, chất ượng
đảm bảo, cơ cấu đồng bộ,
1.3.2.2. Tuyển dụng, sử dụng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp
Công tác tuyển dụng, sử dụng giáo viên mầm non đảm bảo đúng uy tr nh,
phân công công việc hợp lý, tạo sự đồng thuận nội bộ, phát huy tối đa năng ực cá
nhân.
1.3.2.3. Tạo môi trường làm việc và chế độ đãi ngộ đối với đội ngũ giáo viên
mầm non
Môi trường àm việc và chính sách chế độ đ i ngộ à địn bẩy giúp cho
giáo viên n tâm cơng tác, phấn đấu nâng cao chất ượng.
1.3.2.4. Đào tạo và bồi dưỡng chuyên môn theo chuẩn nghề nghiệp cho đội
ngũ giáo viên mầm non
Việc đào tạo, bồi dưỡng cần phải căn cứ vào t nh h nh thực tế của đơn
vị sử dụng ao động cũng như của địa phương.
1.3.2.5. Đổi mới kiểm tra, đánh giá thực hiện nhiệm vụ của đội ngũ Giáo viên
mầm non theo chuẩn nghề nghiệp..
Việc đổi mới công tác kiêm tra, đánh giá thực hiện nhiệm vụ của đội
ngũ giáo viên mầm non phải được tiến hành định kỳ và đột uất nhằm phát

huy tốt những những nội dung đ àm được và khắc phục những hạn chế mà
trong q trình cơng tác.
1.4. Các yếu tố í
á ộng tới phát triể ộ gũ g á v ê mầm non
1.4.1. Các yếu tố chủ quan
Quản ý và phát triển đôi ngũ giáo viên à nhiệm vụ uan trọng của
các nhà uản ý giáo dục. Tuy nhiên bên cạnh đó có những giáo viên chưa có


8

nhận thức sâu sắc về nhu cầu cuat bản thân à cần nâng cao phẩm chất, năng
ực chuyên môn, kỹ năng mềm nên trong uá tr nh kiểm tra đánh giá thấp sẽ
sợ bộc ộ những hạn chế của m nh với nhà uản ý, những yếu tố về tuổi đời,
sức khỏe, kinh nghiệm cơng tác, những chính sách và chế độ đ i ngộ được
uan tâm sẽ góp phần àm cho giáo viên n tâm cơng tác, góp phần cải
thiện, nâng cao chất ượng giáo duc.
C QL chưa nghiêm túc thực hiện trong kiểm tra, đánh giá. Chưa đưa
ra các chế độ, uy định cụ thể về thưởng, phạt đối với khâu đánh giá, ây
dựng kế hoạch, đào tạo lại, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng, xếp loại..
1.5.2. Các yếu tố khách quan:
Những yếu tố về quản ý nhà nước: phẩm chất, năng ực của
GVMN chịu sự tác động của cơ chế, chính sách mà Nhà nước ban hành;
phu thuộc vào chủ trương, đường lối phát triển GDMN của Nhà nước. Nếu
cơ chế quan tâm phát triển GVMN và tạo điều kiện, cơ hội cho việc quản
ý đội ngũ GV theo chuẩn thì sẽ góp phần nâng cao phẩm chất, năng ực
cho GV trong mỗi nhà trường mầm non như chính sách phát triển đội ngũ
CBQL và GV trong thể hiện ở chỉ thị 40 của an í thư TW Đảng và Nghị
quyết 90 của Chính phủ, trong đó buộc các cấp quản lý, cá nhân CBQL
nhà trường và GV phải có kế hoạch, chương tr nh cụ thể để nâng cao chất

ượng đội ngũ, cần có những cơ chế, chính sách đ i ngộ, chính sách đào
tạo, bồi dưỡng tốt để từ đó tạo động lực cho GV tích cực rèn luyện phẩm
chất, nâng cao năng ực chuyên môn.
Những yếu tố khách quan về số quy hoạch, tuyển dụng và sử dụng
đội ngũ giáo viên có ảnh hưởng rõ rệt đến chất ượng đội ngũ.


9

Kết luậ

ươ g 1

Tất cả các nghiên cứu trong và ngoài nước về đội ngũ GV đều khẳng
định một trong các nguồn lực quan trọng quyết định đến sự phát triển của các
nhà trường phổ thơng nói chung, trường mầm non nói riêng th đội ngũ GV à
quan trọng nhất, đóng vai trị chủ thể mang tính quyết định., những công
trinhg nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên sẽ góp phần nâng cao chất
ượng đội ngũ đồng thời nâng cao hiệu quả và chất ượng giáo dục.
Giáo viên là nguồn lực yếu thực hiện các mục tiêu giáo dục trong nhà
trường, họ cũng nhân tố quan trọng quyết định chất ượng giáo dục và đào
tạo nói chung.
Cơ sở lý luận về quản ý đội ngũ GVMN theo chuẩn nghề nghiệp là
căn cứ để ác định đánh giá thực trạng quản lý ở các cơ sở, đồng thời đề xuất
các biện pháp quản lý phù hợp nhằm năng cao hiệu quả hoạt động giáo dục
và chăm sóc trẻ ở các cơ sở mầm non.
Cuối cùng, tác giả đ nghiên cứu và trình bày rõ những yếu tố tác
động tới quản ý đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp( bao
gồm những yếu tố chủ quan và khách quan). Những yêu tố này sẽ tác động
tới quản lý, phát triển đội ngũ giáo viên mầm non.



10

C

2.1

GP
C


C ươ g 2
IỂ ĐỘI GŨ GI
G Ề G IỆP
I
P
ỘI

I



Đ C,

á uá v
ế–
ộ v g á ụ mầm
u ệ
Đứ –

p ố

2.1.1 Điều iện inh tế –
hội hu ện
Đức, thành hố à ội
Mỹ Đức à huyện nằm ở phía Tây Nam của thành phố Hà Nội, gồm 22
, thị trấn, trong đó có 12 , thị trấn đồng bằng dọc sơng Đáy,
trung du
và miền núi.
Tổng diện tích tự nhiên tồn huyện à 231,5km2 (chiếm . 3 tổng diện
tích tự nhiên của Hà Nội), dân số năm 2010 à 1 2 10 người (chiếm 2. 5 dân
số của Hà Nội), huyện có nhiều điều kiện thuận ợi trong giao ưu kinh tế với
nội thành và các huyện ngoại thành cũng như cá tỉnh trong v ng trung du miền
núi phía ắc và đồng bằng sơng Hồng như Hịa nh, Hà Nam
2.1.2 T nh h nh giáo dục mầm non hu ện
Đức, thành hố à ội
2 1 2 2 ui mô h c inh
Bảng 2.2 Qui mơ số nhóm, lớp và trẻ em 5 tuổ ua á
m c 20132014; 2014-2015; 2015-2016; 2016-2017.
mh c
ố tr r hà tr
ố tr
u giáo
ố tr m tu i
2013-2014
2484
8800
2937
2014 – 2015
2619

9208
3164
2015 – 2016
2875
9338
3182
2016 - 2017
2609
11138
3284
2 1 2 3 Cơ vật chất và tr ng thiết b
Năm học 201 -201 tồn huyện có 441 phịng học, số phịng kiên cố
à 333 phòng chiếm 5.5 , số phòng học bán kiên cố à 8 phòng chiếm
1 . , phòng học tạm à 30 phòng, phòng nhờ, mượn à 0 phòng. Tổng số

điểm trường
2.1.2.4 Cơng tác xã hội hóa và cơng bằng trong giáo dục
Cơng tác xã hội hóa giáo dục:
Cơng bằng trong giáo dục
Trong năm học 2016-201 , đ có 1 /24 trẻ khuyết tật ở thể nhẹ trên
địa bàn huyện được ra lớp đạt tỷ lệ 70.8%, những trẻ khuyết tật học hịa
nhập được chăm sóc giáo dục hịa nhập.


11

Đánh giá chung về giáo dục mầm non huyện M Đức
-Tồn huyện có tổng số 470 nhóm lớp đảm bảo thiết bị đồ dùng theo
thơng tư 02/ GD&ĐT th có đến 73% nhóm lớp đạt, riêng trẻ em 5 tuổi
100 đạt yêu cầu trang bị theo thông tư. Việc triển khai thực hiện bộ chuẩn

triển trẻ năm tuổi được tiếp tục duy trì nhưng vẫn cịn những cịn những hạn
chế nhất định.
2.2. Thực trạng phát triể ộ gũ g á v ê mầm non huyện M Đức
2.2.1. Giới thiệu về nghiên cứu thực trạng phát triển đội ngũ GV
Nội dung nghiên cứu:Nghiên cứu thực trạng công tác quy hoạch, tuyển
dụng, bố trí sử dụng đội ngũ, cơng tác kiểm tra đánh giáo giáo viên theo
chuẩn nghề nghiệp và xây dựng mơi trường, chính sách, chế độ đ i ngộ đối
với giáo viên.
Bộ công cụ và th ng đo:
Phiếu trưng cầu ý kiến được chuẩn bị sẵn dành cho đội ngũ C QL và
GVMN trả
Phiếu phỏng vấn:.
Mơ tả q trình nghiên cứu
Quá trình nghiên cứu thực trạng sẽ được tiến hành bằng cách gửi phiếu
trưng cầu ý kiến tới 166 người, trong đó
đồng chí CBQL (Hiệu trưởng,
Phó hiệu trưởng) của 24 trường và 100 giáo viên đại diện.
2.2 2. Thực trạng đội ngũ giáo viên mầm non huyện M Đức
2.2 2 1 Cơ cấu về đội ngũ CB L, giáo viên mầm non huyện Mỹ Đức
- Số ượng CBQL, GV, NV: Tổng số có 66 CBQL, 1180 GVMN biên
chế 496 GV, 188 Nhân viên
- Về cơ cấu độ tuổi: - Dười 35: 262(22%); Từ 35-45: 475(40.2%); Từ
46-50: 353(30%), Trên 50: 90(7.8%)
2.2.2.2 Chất lượng về chuẩn đào tạo, chuẩn nghề nghiệp chuyên môn nghiệp
vụ của giáo viên mầm non
Đội ngũ GVMN vẫn còn hạn chế về ĩnh vực kiến thức mầm non, nội
dung chương tr nh giáo dục mầm non, nhu cầu đổi mới nâng cao chuyên môn
nghiệp vụ chưa được đề cập, uan tâm và v đời sống đại bộ phận giáo viên
mầm non cịn khó khăn nên chưa thực sự chuyên tâm với nghề, với công việc
2.3 Thực trạng phát triể ộ gũ g á v ê mầm non theo chuẩn ngh

nghiệp tại huyện M Đức, thành phố Hà Nội
2.3.1. Thực trạng u hoạch, ế hoạch hát triển đội ngũ GV
th o
hướng chuẩn nghề nghiệ .


12

Công tác uy hoạch phát triển đội ngũ được uan tâm của các cấp, chú
trọng ây dựng kế hoạch đào tạo, phát triển đội ngũ theo chuẩn nghề nghiệp.
2.3.2. Thực trạng tu ển dụng, sử dụng và th ng tiến giáo viên mầm non
th o chuẩn nghề nghiệ
Tiến hành khảo sát lấy ý kiến phát ra: 166 phiếu, trong đó có phiếu dành
cho CBQL, 100 phiếu dành cho giáo viên đại diện của 24 trường trong toàn
huyện Mỹ Đức.
Tổng số phiếu thu vào là: 166
Nội dung khảo sát:
Khảo sát thực trạng sử dụng đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn
nghề nghiệp, phỏng vấn và điền phiếu khảo sát của CBQL và GVMN (Phần
trưng cầu ý kiến – Phụ lục) với 04 mức độ đánh giá: Tốt, khá, Trung bình,
Kém ( theo uy định của chuẩn nghề nghiệp ban hành theo quyết định số
02/2008/QĐ- GD&ĐT của Bộ giáo dục và Đào tao ban hành về chuẩn nghề
nghiệp giáo viên mầm non.
* Về Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống
Bảng 2.8: Kết quả á g á ủa CBQ ối vớ ộ gũ g á v ê v phẩm
chất chính trị, ạ ức, lối sống
Các yêu cầu theo Chuẩn ngh nghiệp
TT v phẩm chất chính trị, ạ ức, lối
sống


Mứ
Tốt

ộ á
Khá

Nhận thức tư tưởng chính trị, thực
28
24
hiện trách nhiệm của một cơng dân,
1
một nhà giáo đối với nhiệm vụ xây
(42%) (36%)
dựng và bảo vệ tổ quốc
Chấp hành pháp luật, chính sách của 33
23
2
Nhà nước
(50%) (35%)
Chấp hành các uy định của ngành, 26
30
3 uy định của trường, kỷ luật ao động
(39%) (45%)

g á ( ỷ lệ %)
Trung
Kém
bình

12


2

(18%)

(4%)

6
(9%)

4
(6%)

8
(12%)

2
(4%)

Có đạo đức, nhân cách và lối sống
lành mạnh, trong sáng của nhà giáo, có 22
31
10
3
4
ý thức phấn đấu vươn ên trong nghề (34%) (47%) (14%) (5%)
nghiệp
Trung thực trong cơng tác, đồn kết
28
25

9
4
5 trong quan hệ với đồng nghiệp; tận
(42%) (38.5%) (13.5%) (6%)
tình phục vụ nhân dân và trẻ


13

* Về kiến thức chuyên môn
Bảng 2.10: Kết quả á g á ủa CBQ ối vớ
v lĩ vực chuyên môn



gũ g á v ê

ộ á gá
(Tỷ lệ %)
Trung
Khá
Kém
bình
17
10
8
(26%) (15%) (12%
14
9
10

(21%) (13%) (15%)
21
10
10
(32%) (15%) (15%)
17
14
9
(26%) (22%) (13%)
18
14
8
(27%) (22%) (12%)

Mứ
Các yêu cầu theo Chuẩn ngh nghiệp v
TT
kiến thức, chuyên môn

Tốt

Hiểu biết vững vàng về kiến thức cơ bản
31
giáo dục mầm non
(47%)
Hiểu biết về kiến thức chăm sóc sức khỏe
29
2
trẻ lứa tuổi mầm non
(44%)

25
3 Có kiến thức về cơ sở chuyên ngành
(38%)
Có kiến thức về phương pháp giáo dục trẻ 26
4
mầm non.
(39%)
Có kiến thức phổ thơng về chính trị, văn
26
5 hóa, xã hội iên uan đến giáo dục mầm
(39%)
mon
1

* Về k n ng sư hạm.
Bảng 2.12: Kết quả đánh giá thực trạng kỹ năng sư phạm
của đội ngũ giáo viên CBQL
ộ á gá
(Tỷ lệ %)
Trung
Khá
Kém
bình

Mứ
TT

Các yêu cầu theo Chuẩn ngh nghiệp
v k
g sư p ạm


13
(20%)
Kỹ năng tổ chức các hoạt động chăm sóc sức 17
khỏe cho trẻ
(26%)
20
Kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ
(30%)
14
Kỹ năng uản lý lớp học
(21%)
Kỹ năng giao tiếp, ứng xử với trẻ, đồng
12
nghiệp, phụ huynh, cộng đồng
(18%)

1 Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ
2
3
4
5

Tốt

20
(30%)
24
(36%)
21

(32%)
14
(21%)
27
(41%)

27
(41%)
20
(30%)
18
(27%)
32
(49%)
21
(32%)

6
(9%)
5
(8%)
7
(11%)
6
(9%)
6
(9%)


14


2.3.3. Thực trạng qu n
đào tạo, bồi dưỡng và thực trạng đào tạo bồi
dưỡng
Những bất cập trong công tác đào tạo, bồi dưỡng được thể hiện rõ hơn
khi chất ượng đầu vào của giáo viên chưa cao, v yêu cầu chuẩn của giáo
viên mầm non là trung cấp sư phạm giáo viên mầm non nên những kiến thức
về kỹ năng sự phạm chưa thực sự được chú trọng, tr nh độ chun mơn cịn
hạn chế.
Bảng 2.16: Kết quả á g á bởi CBQL v hoạ ộng bồ ưỡng, nâng
a
ì
ộ chuyên môn của ộ gũ g áo viên
Mứ ộ á g á ( ỷ lệ %)
TT
Nội dung
Tốt Khá Trung Kém
bình
Tổ chức các lớp bồi dưỡng tập trung ngắn 22
18
15
11
1 hạn.
(33%) (27%) (23%) (17%)
Thực hiện công tác bồi dưỡng thường 24
20
12
10
xuyên theo chu kỳ
(36%) (31%) (18%) (15%)

Tổ chức sinh hoạt chuyên môn, sinh hoạt 12
30
14
10
3
chuyên đề
(18 (46%) (21%) (15%)
2

Bồi dưỡng giáo viên qua hội thảo, dự giờ,
18
24
18
6
4 thi giáo viên giỏi, tổng kết rút kinh
(27%) (36%) (27%) (10%)
nghiệm giờ dạy
Tạo điều kiện cho giáo viên đi học tại
14
18
18
16
5 chức, tham gia các lớp học nâng cao trình
(21%) (27%) (27%) (25%)
độ
2.3.4. Thực trạng công tác kiểm tr , đánh giá thực hiện nhiệm vụ củ đội
ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp.
Kiểm tra đánh giá à một chức năng uản lý nhằm so sánh phát hiện
những sai lệch, ác định các tác động để điều hành, chấn chỉnh việc thực hiện
đảm bảo hồn thành mục tiêu đề ra.

Thực hiện Thơng tư số 39/2013/TT- GD&ĐT ban hành ngày 04 tháng
12 năm 2014” Về hướng dẫn th nht r chuyên ngành trong lĩnh vực giáo
dục”


15

Hằng năm Phòng GD&ĐT thanh tra khoảng 20-23% số ượng giáo
viên các trường mầm non. Thực hiện hoạt động thanh tra theo hưỡng đột xuất
và có cơng khai, danh sách được thanh tra hoạt động sư phạm nhà giáo và
đầu năm học , tiến hành dự giờ đột xuất các tiết dạy. Nội dung thanh tra đơn
vị và thanh tra hoạt đơng sư phạm đảm bảo tính pháp ý theo đúng Thông tư
39/2013/TT- GD&ĐT” về hướng dẫn th nh tr chuyên ngành trong lĩnh
vực giáo dục” Đảm bảo các chỉ tiêu năm học, kiểm tra hoạt động sư phạm
nhà giáo 100%, kiểm tra bộ phận ít nhất 2-3 lần/năm học, kiểm tra chuyên đề
nâng cao chất ượng chăm sóc, giáo dục trẻ.
Đối với công tác kiểm tra, đánh giá, hoạt động thanh tra chuyên ngành,
chuyên môn. Qua khảo sát phiếu lấy ý kiến của 66 CBQL và 100 GV về nhu
cầu bồi dưỡng, nâng cao tr nh độ thu được kết quả qua Bảng 2.16 và Bảng
2.1 như sau:
2.3.
ôi trường làm việc, những chính sách đ i ngộ đối với giáo viên
mầm non.
Môi trường làm việc của giáo viên mầm non:
Thực trạng môi trường làm việc của giáo viên mầm non huyện Mỹ
Đức: Còn thiếu thốn phòng học, trang thiết bị dạy học
Chính sách, chế độ đ i ngộ đối với giáo viên mầm non: Chưa có những
chính sách, ưu đ i cụ thể với giáo viên đứng lớp có trẻ khuyết tật.
Đánh giá chung về thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên mầm non
huyện

*Về ưu điểm:
Đội ngũ giáo viên mầm non huyện Mỹ Đức có phẩm chất trính chị tốt,
có lịng nhiệt tình, có trách nhiệm và lịng u nghề, mến trẻ, ln có tinh
thần học hỏi, vươn ên, được nhan dân và cha mẹ trẻ tin tưởng. Việc đào tạo,
bồi dưỡng nâng cao tr nh độ chuyên mơn cho GVMN trong một vài năm ua
rất tích cực, số giáo viên đạt chuẩn tăng nhanh đến năm 201 đạt tỷ lệ 100%
đội ngũ giáo viên đạt chuẩn đào tạo.
Mặt khác, cơ sở vât chất trường học được đầu tư sửa chữa và nâng cấp,
cải tạo phịng, nhóm đúng uy cachs đảm bảo việc dạy học cho cô và vui
chơi, học tập của trẻ. Ngành đ tham mưu với UBND huyện cấp kinh phí và
mua sắm trang thiết bị hỗ trợ cho công tác giảng dạy, đồ d ng đồ chơi cho trẻ


16

*Về hạn chế:
Thực tế, trong những năm ua cho ta thấy công tác quản lý phát triển
đội ngũ giáo viên phối hợp giữa các cáp chưa thật sự đạt hiệu quả cao, chưa
có quy hoạch dài hạn cho việc xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên mầm
non đáp yều cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục định hướng xã hội chủ
nghĩa, trong uá tr nh đào tạo cần em ét và đánh giá từ thực tiễn. khâu
tuyển dụng, sử dụng và bố trí đội ngũ chưa hợp ý, công tác đào tạo bồi
dưỡng chưa thường xuyên và thiếu trọng tâm, chính sách chế độ và mơi
trường làm việc còn chưa đảm bảo.
Kết luậ
ươ g 2
Cơ cấu đội ngũ giáo viên, đủ về số ượng, nhưng chất ượng chưa
thực sự đồng bộ. Công tác tuyển dụng giáo viên còn nhiều bất cập trong khi
người trực tiếp sử dụng đội ngũ giáo viên à hiệu trưởng th chưa được tham
gia và công tác tuyển dụng, thực trạng bố trí sử dụng đội ngũ cịn hạn chế

tính đồng bộ, chưa thực sự phân cấp rõ ràng
Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng chưa thực sự đạt hiểu quả trong khi các
tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp,
công tác kiểm tra, đánh giá thực hiện thực hiện chưa thực sự minh bạch, đáp
ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục
Chế độ chính sách mà giáo viên được thụ hưởng theo đúng uy định
của nhà nước, những chính sách, chế độ hỗ trợ thêm cho giáo viên chưa có
nhiều, giáo viên đứng lớp có trẻ khuyết tật tham gia hịa nhập cộng đồng
cũng chưa nhận được chế độ nào thích hợp. Mơi trường làm việc chưa hiệu
quả.


17

C ươ g 3
CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂ ĐỘI GŨ GI
I
ẦM NON
THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP HUYỆN M Đ C THÀNH PH HÀ NỘI
3.1. Nguyên tắ
xuất biện pháp
3.1.1 Nguyên tắc tính kế thừa và phát triển
3.1.2. Nguyên tắc tính phù hợp
3.1.3 Nguyên tắc tính hệ thống
3.1.4 Nguyên tắc tính cấp thiết và kh thi
3.2 Biện pháp phát triể
ộ gũ g á v ê mầm non huyện M Đức,
thành phố Hà Nội.
3.2.1 Xây dựng quy hoạch đội ngũ giáo viên mầm non đủ về số ượng, đ m
b o về chất ượng theo chuẩn nghề nghiệp.

3.2.1.1. Mục tiêu: Xây dựng quy hoạch đội ngũ giáo viên mầm non đủ về số
ượng, đảm bảo về chất ượng, đồng bộ về cơ cấu, đáp ứng nhu cầu đổi
mới căn bản, toàn diện giáo dục
3.2.1.2. Nội dung: Xây dựng quy hoạch đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề
nghiệp giáo viên mầm non, đảm bảo quy hoạch đồng bộm, chất ượng.
3.2.1.3. Cách tiến hành:
- Có kế hoạch xây dựng việc quy hoạch đúng và đủ về số ượng, đảm
bảo về chất ượng.
- Tổ chức việc thực hiện quy hoạch, tổ chức đảm bảo mục tiêu quy
hoạch đ đề ra
- Chỉ đạo việc thực hiện quy hoạch sát với mục tiêu, đảm bảo tiến độ
quy hoạch.
- Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện quy hoạch với thực tế đội ngũ mầm
non huyện Mỹ Đức
3 2 1 4 Điều kiện thực hiện:
- Phân cấp quản lý hợp ý, đồng bộ, đồng chí hiệu trưởng à người trực tiếp
sử dụng giáo viên cần được tham gia vào công tác quy hoạch đội ngũ,
đáp ứng nhu cầu thực tiễn của đơn vị trường.
3.2.2. Tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giáo viên mầm non phù hợp với nhu
cầu phát triển nâng cao chất ượng giáo viên


18

3.2.2.1. Mục tiêu:
Tuyển chọn, sử dụng giáo viên là công tác quan trọng trong việc phát
triển đội ngũ GVMN về cả ba mặt số ượng, chất ượng, cơ cấu nhằm đáp
ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục, phát huy tối đa năng ực cá
nhân của giáo.
3.2.2.2. Nội dung:

Rà soát lại t nh h nh đội ngũ giáo viên, chuyên môn nghiệp vụ, tr nh độ
đào tạo, tr nh độ hiện tại, tr nh độ tay nghề, tuổi tác, số ượng... Qua đó sắp
xếp hoặc tinh giản biên chế, hoặc điều chỉnh, điều chuyển cho phù hợp với
yêu cầu qui mô trường, lớp ngành học mầm non.
3.2.2.3. Cách tiến hành
Về công tác tuyển dụng:
- Thực hiện tuyển dụng đúng uy tr nh, ph hợp với tình hình thực tiễn
của đơn vị
- Tuyển dụng giáo viên đáp ứng đủ yêu cầu chuẩn nghề nghiệp
Về công tác sử dụng:
- Sử dụng, bố trí, sắp xếp đội ngũ phải dựa trên tiêu chí cốt lõi là vị trí cơng
tác và năng
lực chuyên môn nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu giáo dục.
3 2 2 4 Điều kiện thực hiện:
- Xây dựng quy chế tuyển dụng minh bạch, tuyển đúng, tuyển đủ, đảm bảo về
số ượng,
chất ượng, đồng bộ về cơ cấu, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục, phát
huy năng ực cá nhân.
3 2 3 4 Điều kiện thực hiện:
- Thông báo rộng rãi thông tin về nhu cầu tuyển dụng giáo viên cũng như
điều kiện cần tuyển dụng.
- Sử dụng đội ngũ đảm bảo phân công công tác rõ ràng, đúng chuyên môn,
chuyên ngành, phát huy năng ực cá nhân của giáo viên. Bên cạnh đó uan
tâm đến đời sống giáo viên để giáo viên yên tâm công tác.
3.2.3. Đào tào, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non đá ứng nhu cầu
phát triển nâng cao chất ượng giáo viên


19


3.2.3.1 Mục tiêu:
- Đội ngũ giáo viên phải có đạo đức nghề nghiệp, tr nh độ chun mơn,
có ý chí vươn ên, khả năng tiếp cận nhanh được các phương pháp dạy học
mới, hiện đại và có tinh thần mạnh dạn áp dụng các phương pháp hiệu quả
góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục
3.2.3.2. Nội dung:
- Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trển chuẩn và vượt chuẩn, đáp
ứng chuẩn nghề nghiệp và đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục.
3.2.3.3. Cách tiến hành:
- Phối hợp tổ chức mở các lớp đào tạo ngắn hạn, trung hạn, bồi dưỡng
chuyên môn, chuyên đề qua dự giờ,kiêm tra để từ đó ác định mục tiêu,
hướng nội dung đào tạo bồi dướng đáp ứng yêu cầu chất ượng.
- Đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng đội ngũ để nâng cao tr nh độ
chuyên môn, nghiệp vụ. Quan tâm tổ chức các cuộc giao ưu, trao đổi, học
hỏi kinh nghiệm qua các buổi bồi dưỡng chuyên đề, dự giờ
Tổ chức điều tr , đánh giá đúng thực trạng đội ngũ giáo viên mầm
non: Nhằm đánh giá đúng thực trạng đội ngũ về chất ượng chuyên môn, kỹ
năng thực hành sư phạm, chuẩn nghề nghiệp.
Dự báo quy mô, nhu cầu phát triển đội ngũ giáo viên mầm non của
huyện
3 2 3 4 Điều kiện thực hiện:
- Đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng đội ngũ để nâng cao tr nh độ
chuyên môn, nghiệp vụ. Quan tâm tổ chức các cuộc giao ưu, trao đổi, học
hỏi kinh nghiệm qua các buổi bồi dưỡng chuyên đề, dự giờ
3.2.4. Xây dựng mơi trường làm việc, chính sách và chế độ đ i ngộ nhằm
nâng cao chất ượng đội ngũ đạt chuẩn và vượt chuẩn.
3.2.4.1: Mục tiêu:
- Xây dựng môi trường làm việc phù hợp, đảm bảo điều kiện cơ sở vật
chất, phương tiện dạy học sẽ giúp cho giáo viên phát huy hơn nữa năng ực

chuyên mơn của mình.
- Chính sách, chế độ đ i ngộ à “đòn bẩy”, à động lực để nâng cao đội
ngũ giáo viên. Chế độ kỷ luật nghiêm minh giúp cho đội ngũ giáo viên thực


20

hiện đúng pháp uật, gương mẫu chấp hành kỷ luật đúng hương hướng chỉ
đạo, nh đạo của nhà trường và của Phịng
GD&ĐT
3.2.4.2. Nội dung:
- Tạo dựng được mơi trường sư phạm lành mạnh, thi đua dạy tốt, phát
huy vai trò của tổ trưởng tổ chuyên môn trong việc hướng dẫn, đồng hành cùng
các giáo viên học tập, nâng cao chất ượng, hiệu quả công việc được giao
- Thực hiện chế độ chính sách, chế độ khen thưởng, kỷ luật đối với giáo
viên mầm non nhằm mục tiêu cho họ yên tâm, phấn khởi công tác, phát huy
năng ực của mỗi cá nhân góp phần nâng cao chất ượng giáo dục.
3.2.4.3. Cách tiến hành:
Đổi với các chính sách, chế độ, đãi ngộ, khen thư ng:Thực hiện đảm
bảo các chính sách, chế độ đ i ngộ, khen thưởng, động viên kịp thời sẽ là
“đòn bẩy” thúc đẩy giáo viên nỗ lực, phấn đấu hơn nữa.
Đối với khen thư ng:
Đối với kỷ luật:
3 2 4 4 Điều kiện thực hiện:
- Có chế độ khen thưởng đối với cán bộ, giáo viên có thành tích trong học tập
bồi dưỡng nâng cao tr nh độ chính trị, chun mơn nghiệp vụ.
3.2. . Đ i mới công tác kiểm tr , đánh giá chất ượng giáo viên mầm non
đ m b o chất ượng và hiệu qu giáo dục.
3 2 5 1 Mục tiêu:
Kiểm tra, đánh giá giúp cho giáo viên có ý thức, tập trung vào công tác

giảng dạy, tăng cường trách nhiệm của cá nhân. Từ đó giúp họ phát triển khả
năng sở trường vốn có và hồn thành tốt nhiệm vụ được giao.
3.2.5.2. Nội dung
Kiểm tra, đánh giá chất ượng giáo viên mầm non theo uy định ban
hành tron chuẩn nghề nghiệp
3.2.5.3. Cách tiến hành:
Xây dựng kế hoạch thanh tra, củng cố, kiện toàn bộ máy thanh tra viên,
tổ chức chỉ đạo việc kiểm tra đánh giá đúng uy định.
3 2 5 4 Điều kiện thực hiện:


21

Thanh tra phải dựa trên cơ sở pháp luật đường lối chính sách của Nhà
nước và các văn bản quy phạm pháp luật, các uy định của ngành về công tác
thanh tra như Thông tư số 39/2013/TT- GDĐT ngày 20/10/200 của Bộ
GD&ĐT về “Hướng dẫn th nh tr chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục”,
3.3. Khảo sát mứ ộ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
Do thời gian nghiên cứu có hạn, người nghiên cứu chỉ trưng cầu ý kiến
của 66 CBQL và 100 giáo viên về mức độ cần thiết và tính khả thi về biện
pháp đ nêu ra:
Phiếu đánh giá tính cần thiết có 04 mức độ: Rất cần thiết/Rất khả thi, Cần
thiết/Khả thi, Chưa cần thiết/Chưa khả thi, Khơng cần thiết/Khơng khả thi.
*Tính cần thiết của biện há đề xuất:
Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp đề xuất được
tổng hợp trong bảng 3.1 dưới đây:
Bảng 3.1 Khảo nghiệm tính cần thiết
Tính cần thiết (Tỷ lệ %)
Rất
C ưa Khơng

Biện pháp
Cần
TT
cần
cần
cần
thiết
thiết
thiết thiết
Xây dựng quy hoạch đội ngũ giáo viên
106
52
8
1 mầm non đủ về số ượng, đảm bảo về
0
(64%) (31%) (5%)
chất ượng theo chuẩn nghề nghiệp
Đổi mới công tác tuyển dụng, sử dụng
98
58
10
2 giáo viên mầm non phù hợp với nhu cầu
0
(59%) (35%) (6%)
nâng caoo chất ượng giáo viên
Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng đội
102
52
12
3 ngũ GVMN đáp ứng yêu cầu phát triển

0
(61%) (31%) (8%)
nâng cao chất ượng giáo viên
Xây dựng mơi trường làm việc, chính
107
43
16
4 sách và chế độ đ i ngộ nhằm nâng cao
0
(64%) (26%) (10%)
chất ượng đội ngũ chuẩn và vượt chuẩn
Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá chất
102
32
12
5 ượng giáo viên mầm non đảm bảo chất
0
(72%) (20%) (8%)
ượng và hiệu quả giáo dục


22

*Tính kh thi của các biện há được đề xuất:
Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp được đề xuất được
tổng hợp trong Bảng 3.2 dưới đây:
Bảng 3.2: Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp
Tính khả thi (Tỷ lệ %)
TT
Biện pháp

Rất
Khả Ít khả Khơng
khả thi thi
thi khả thi
Xây dựng quy hoạch đội ngũ giáo viên
120
32
12
1 mầm non đủ về số ượng, đảm bảo về
0
(72%) (20%) (8%)
chất ượng theo chuẩn nghề nghiệp
Đổi mới công tác tuyển dụng, sử dụng
132
26
8
2 giáo viên mầm non phù hợp với nhu cầu
0
(80%) (15%) (5%)
nâng caoo chất ượng giáo viên
Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng đội
81
69
16
3 ngũ GVMN đáp ứng yêu cầu phát triển
0
(49%) (41%) (10%)
nâng cao chất ượng giáo viên
Xây dựng mơi trường làm việc, chính
68

88
10
4 sách và chế độ đ i ngộ nhằm nâng cao
0
(41%) (53%) (6%)
chất ượng đội ngũ chuẩn và vượt chuẩn
Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá
106
48
12
5 chất ượng giáo viên mầm non đảm bảo
0
(63%) (29%) (8%)
chất ượng và hiệu quả giáo dục


23

KẾT LU N VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. KẾT LU N
Từ kết quả nghiên cứu thu được, có thể rút ra một số kết luận như sau:
Cần phải phát triển đội ngũ giáo viên mầm non đủ về số ượng và đảm
bảo về chất ượng, đồng bộ về cơ cấu trong nhà trường.
Việc sử dụng giáo viên mầm non còn chưa hợp lý nên chưa phát huy
được hết khả năng của đội ngũ. Vì vậy, cần có biện pháp quản lý phát triển
đội ngũ GVMN của huyện để đáp ứng nhu cầu đổi mới của GDMN.
Phát triển đội ngũ giáo viên mầm non đồng bộ về cơ cấu, đảm bảo về
chất ượng, đáp ứng nhu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục cần nhìn
nhận, đánh giá đúng và khách uan thực trạng phát triển đọi ngũ. Thực trạng
về quy hoạch, bố trí, tuyển dụng và sử dụng đội ngũ cần được quan tâm sâu,

rộng để có quy hoạch cụ thể, rõ ràng phù hợp với thực tiễn. Kế hoạch đào
tạo, bồi dưỡng cần thường uyên được triển khai tới đội ngũ Xây dựng môi
trường làm việc và những chế độ, chính sách xã hội đảm bảo lợi ích cho giáo
viên, công tác kiểm tra đánh giá cũng cần minh bạch thường đánh giá giáo
viên theo chuẩn nghề nghiệp.
Các biện pháp chúng tôi khảo nghiệm về mặt nhận thức là mức độ cần
thiết và tính khả thi và phỏng vấn trực với các chuyên gia, phụ huynh học
sinh của các biện pháp đ đề xuất. Các ý kiến của nh đạo, các cán bộ quản
ý, đội ngũ giáo viên đ khẳng định các biện pháp đều cần thiết và tính khả
thi và có thê vận đê phát triển đội ngũ giáo viên mầm non của huyện Mỹ Đức
trong thời gian tới.
2. KHUYẾN NGHỊ
2.1 Đối với UBND các cấp
Cần có sự chỉ đạo và giám sát việc thực hiện các chủ trương của
UBND tỉnh về đầu tư cho GDMN đối với các huyện, nhanh chóng đầu tư
kinh phí xây dựng các trường mầm non đ được thẩm định theo đề án của
Thành phố Hà Nội đ duyệt.
Cần có nguồn kinh phí thỏa đáng để phát triền GDMN như: Tăng
cường trang thiết bị, đồ chơi phục vụ đổi mới nội dung, phương pháp
GDMN...


24

Cần có chính sách đ i ngộ thu hút nhân tài. Có chế độ khuyến khích, hỗ
trợ, tạo điều kiện cho đội ngũ GV và C QL được tham gia học tập các lớp
sau đại học để nâng cao tr nh độ, phục vụ tốt cho ngành.
Triển khai việc thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp GD&ĐT trên
địa bàn thành phố, huyện, đặc biệt chú trọng việc phát triển đội ngũ GVMN
để đáp ứng nhu cầu vừa tăng uy mô về số ượng, vừa nâng cao chất ượng

và hiệu quả cho GDMN.
Có chính sách khuyến khích các tổ chức kinh tế - xã hội, các cá nhân
đầu tư mở trường mầm non tư thục, dân lập ở các v ng có điều kiện kinh tế
phát triển, ưu tiên phát triển các loại hình cơng lập ở các
đặc biệt khó
khăn, nghèo.
2.2 Đối với Sở GD&ĐT thành hố Hà Nội
Đối với Sở GD&ĐT TP Hà Nội. Đề nghị sở GD&ĐT ập kế hoạch cụ
thể cho việc phát triển đội ngũ GVMN sát với yêu cầu thực tiễn GDMN của
thành phố, huyện.
Tiếp tục liên kết, hợp đồng với các trường sư phạm để đào tạo, bồi
dưỡng đội ngũ giáo viên đủ về số ượng, đảm bảo về chất ượng.
2.3. Đối với hòng GD&ĐT hu ện M Đức
Thường uyên đôn đốc việc thực hiện nhiệm vụ của đội ngũ GV các
trường mầm non, xây dựng lực ượng giáo viên cốt cán, àm mũi nhọn cho
nhà trường.
Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng và chỉ đạo cho các trường thực hiện tốt
về đổi mới GDMN trong nhà trường,có kế hoạch bồi dưỡng chun mơn
nghiệp vụ cho giáo viên.
Xem xét và giải quyết chế độ dạy thay cho giáo viên nghỉ hộ sản trong
thời gian tới. Đồng thời, tuyển dụng thêm giáo viên mới ra trường để đảm
bảo số ượng, chất ượng đội ngũ giáo viên theo đúng định mức biên chế
GDMN.
Quán triệt đội ngũ GVMN n có ý thức tự giác học tập nâng cao
tr nh độ chuyên môn, nghiệp vụ, trau dồi phẩm chất đạo đức và chịu trách
nhiệm về chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ trong nhà trường.




×