Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

Kết quả về chính trị xã hội(khoa)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.99 KB, 11 trang )

III. Kết quả, ý nghĩa và bài học
lịch sử
Cuộc đấu tranh thực hiện chủ trương kháng
chiến kiến quốc của Đảng giai đoạn 1945-1946
đã diễn ra rất gay go, quyết liệt trên tất cả các
lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, quân sự,
ngoại giao và đã giành được những kết quả hết
sức to lớn.


III. Kết quả, ý nghĩa và bài học
lịch sử
Về chính trị - xã hội:
- Đã xây dựng được nền móng cho một
chế độ xã hội mới - chế độ dân chủ nhân
dân với đầy đủ các yếu tố cấu thành cần
thiết.


III. Kết quả, ý nghĩa và bài học
lịch sử
+ Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp
được thành lập thông qua phổ thông bầu
cử.

Cử chi đi
bỏ phiếu
tổng tuyển
cử 1946



III. Kết quả, ý nghĩa và bài học
lịch sử
+ Hiến pháp dân chủ nhân dân
được Quốc hội thông qua và ban
hành.


III. Kết quả, ý nghĩa và bài học
lịch sử
+ Bộ máy chính quyền từ Trung
ương đến làng, xã và các cơ quan
tư pháp, tòa án, các công cụ
chuyên chính như Vệ quốc đoàn,
Công an nhân dân được thiết lập
và tăng cường.
Vệ quốc
đoàn
thành Hà
Nội năm
1946


III. Kết quả, ý nghĩa và bài học
lịch sử
- Các đoàn thể nhân dân như Mặt trận
Việt Minh, Hội Liên hiệp quốc dân Việt
Nam, Tổng Công đoàn Việt Nam, Hội Liên
hiệp Phụ nữ Việt Nam được xây dựng và
mở rộng.
Nhân dân Hà

Nội tham gia
mít tinh ủng hộ
Mặt trận Việt
Minh tại Nhà
hát Lớn Hà Nội,
ngày 17-81945.


III. Kết quả, ý nghĩa và bài học
lịch sử

Ngày 20 tháng 10 năm 1946, Hội Liên hiệp Phụ nữ
Việt Nam chính thức được thành lập gồm nhiều đoàn
thể phụ nữ trong đó Đoàn Phụ nữ Cứu quốc là tổ chức
trụ cột, lãnh đạo phong trào phụ nữ trong cả nước,
góp phần quan trọng vào thắng lợi vĩ đại  của cuộc
kháng chiến chống Pháp (1946-1954).


III. Kết quả, ý nghĩa và bài học
lịch sử

Ngày 29 tháng 5 năm 1946, Hội Liên hiệp Quốc dân
(gọi tắt là Liên Việt) được thành lập nhằm đoàn kết tất
cả các Đảng phái, không phân biệt giai cấp, tôn giáo,
xu hướng chính trị, chủng tộc vì nước Việt Nam độc
lập, thống nhất, dân chủ và phú cường.


III. Kết quả, ý nghĩa và bài học

lịch sử
Trước yêu cầu và nhiệm vụ mới của cách mạng,
ngày 20/6/1946, Hội nghị Cán bộ công đoàn cứu
quốc toàn quốc đã quyết định đổi tên “Hội công
nhân cứu quốc” thành “Công đoàn” và thành lập
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam do đồng chí
Trần Danh Tuyên làm Tổng thư ký. Kháng chiến
toàn quốc bùng nổ, công đoàn các cấp đã động
viên công nhân tham gia chiến đấu, vận động
công nhân di chuyển hàng vạn tấn máy móc,
thiết bị, nguyên vật liệu ra vùng căn cứ để xây
dựng cơ sở sản xuất, phục vụ kháng chiến lâu
dài.


III. Kết quả, ý nghĩa và bài học
lịch sử
- Đảng Dân chủ Việt Nam, Đảng Xã hội
Việt Nam được thành lập
Đảng Dân chủ Việt Nam là "chính đảng của
tư sản dân tộc và tiểu tư sản, trí thức yêu
nước và tiến bộ Việt Nam", Tiền thân của nó
là Tổng hội sinh viên Đại học Tổng hợp Hà nội
năm 1940. Đảng tham gia Việt Minh sau đó
tách ra. Trong Quốc hội khóa I năm 1946 đảng
giành 46 ghế. Sau khi kháng chiến toàn quốc
bùng nổ tháng 12 năm 1946, đảng lại gia
nhập Việt Minh.



III. Kết quả, ý nghĩa và bài học
lịch sử
+ Đảng Xã hội Việt Nam được thành lập
ngày 22 thán 7 năm 1946, tên ban đầu Việt Nam
xã hội đảng, dưới vận động của Mặt trận Việt
Minh và Đảng Cộng sản Đông Dương nhằm mục
đích "tập hợp, đoàn kết mọi trí thức yêu nước và
dân chủ".
Cùng với Đảng Cộng sản (Việt Minh) và Đảng Dân
chủ (và trong một thời gian ngắn các đảng khác),
Đảng Xã hội đã liên minh tham gia Chính phủ nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Từ khóa II Quốc hội, các ứng cử viên tham gia ứng
cử trong khối Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Khi trào lưu đa nguyên đa đảng bắt đầu nảy nở ở
một số nước cộng sản Đông Âu, với lý do đã kết
thúc sứ mạng lịch sử, Đại hội đại biểu Đảng Xã hội
họp từ ngày 21 đến ngày 22 tháng 7 năm 1988 đã
ra tuyên bố giải thể Đảng.



×