PHÒNG GD&ĐT MỸ ĐỨC
TRƯỜNG THCS AN PHÚ
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY NĂM HỌC 2017-2018
MÔN:GDCD LỚP 7
Cả năm: 35 tiết/ 37 tuần
Học kỳ I: 18 tiết/ 19 tuần
Học kỳ II: 17 tiết/ 18 tuần
TIẾT
THEO
PPCT
NỘI
DUNG
1
Bài 1:
Sống giản
dị
2
Bài 2:
Trung
thực
ĐIỀU
CHỈNH
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu được:
- Thế nào là sống giản dị và không giản dị
- Tại sao phải sống giản dị
2. Thái độ:
- Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng sự
giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình
thức.
3. Kỹ năng:
- Giúp học sinh biết tự đánh giá về hành vi của
bản thân và của người khác về lối sống giản dị
ở mọi khía cạnh: lời nói, cử chỉ, tác phong,
cách ăn mặc, thái độ giao tiếp với mọi người.
- Biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, học tập
những tấm gương sống giản dị của mọi người
xung quanh để trở thành người sống giản dị.
1. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu được:
- Thế nào là trung thực, biểu hiện của lòng trung
thực
- Vì sao cần phải trung thực
2. Thái độ:
1
CHUẨN BỊ
CỦA THẦY
VÀ TRÒ
- Câu chuyện,
tình huống thể
hiện lối sống
giản dị, câu
thơ, cao dao,
tục ngữ.
- SGK, sách
GV GDCD 7
- Tranh ảnh
,câu
chuyện,thể
hiện lối sống
giản dị.
- Thơ, ca dao
,tục ngữ nói
về tính giản.
- Chuyện kể
,tục ngữ ,ca
dao nói về
trung thực .
- Bài tập tình
huống.Giấy
ĐỊNH
HƯỚNG
HÌNH
THÀNH
NĂNG LỰC
CHO HS
- Năng lực
giao tiếp.
- Năng lực hợp
tác nhóm.
- Năng lực xử
lí tình huống.
- Năng lực
giao tiếp
- Năng lực hợp
tác nhóm.
PHƯƠNG
PHÁP
Thảo luận
nhóm, kích
thích tư duy,
đối thoại.
Thảo luận
nhóm, đối
thoại, kích
thích tư duy
bằng hệ
thống câu
3
Bài 3:
Tự trọng
4
Bài 4:
Hướng dẫn
Đạo đức học sinh đọc
và kỷ luật thêm
5
Bài 5:
Câu hỏi gợi
ý b phần
truyện đọc
không yêu
cầu học sinh
trả lời
Câu hỏi gợi
- Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng và
ủng hộ những việc làm trung thực, phản đối
những hành vi thiếu trung thực.
3. Kỹ năng:
- Giúp học sinh có những hành vi thể hiện tính
trung thực và tránh những hành vi không trung
thực trong cuộc sống hàng ngày.
- Tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để
trở thành người trung thực.
1. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu được:
- Thế nào là tự trọng và không tự trọng
- Vì sao cần phải có lòng tự trọng
2. Thái độ:
- Hình thành ở học sinh nhu cầu rèn luyện tính
tự trọng ở bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào
trong cuộc sống.
3. Kỹ năng:
- Tự đánh giá hành vi của bản thân và của
người khác về những biểu hiện của tính tự
trọng.
- Học tập những tấm gương về lòng tự trọng
của nhiều người sống xung quanh, có ý thức
rèn luyện để trở thành người có lòng tự trọng.
1. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu được:
- Thế nào là đạo đức, kỷ luật
- Mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ luật
- Ý nghĩa của rèn luyện đạo đức và kỷ luật
2. Thái độ:
Học sinh có thái độ tôn trọng kỷ luật và phê
phán thói vô kỷ luật.
3. Kỹ năng:
Học sinh biết tự đánh giá, xem xét hành vi của
bản thân, cộng đồng theo chuẩn mực đạo đức
và kỷ luật.
1. Kiến thức:
2
khổ lớn,bút dạ.
hỏi có vấn
đề.
- Truyện kể.
- Tục ngữ ,ca
dao,danh ngôn.
- Bài tập tình
huống.
- Phiếu học tập
- Năng lực
giao tiếp
- Năng lực hợp
tác nhóm.
- NL phân tích
xử lí tình
huống.
Đàm thoại,
kích thích tư
duy, thảo
luận nhóm.
- Bài tập các
tình huống.
- Kể chuyện
- Tục ngữ ,ca
dao,danh ngôn
- Bài tập tình
huống.
- Năng lực
giao tiếp
- Năng lực hợp
tác nhóm.
Đàm thoại,
kích thích tư
duy, thảo
luận nhóm.
- Bài tập .
Đàm thoại,
Yêu
ý b phần
thương
truyện đọc
con người không yêu
cầu học sinh
trả lời
6
Bài 5:
Yêu
thương
con người
7
Bài 6:
Tôn sư
trọng đạo
8
Bài 7:
Đoàn
kết,tương
trợ
Câu hỏi gợi
ý c phần
truyện đọc
không yêu
cầu học sinh
Giúp học sinh hiểu được:
- Thế nào là yêu thương con người?
2. Thái độ:
Giúp học sinh có thái độ quan tâm đến con
người, ghét thái độ thờ ơ, lạnh nhạt, lên án
hành vi độc ác đối với con người.
3. Kỹ năng:
Biết sống có tình thương, biết xây dựng tình
đoàn kết, yêu thương con người từ trong gia
đình đến những người xung quanh.
1.Kiến thức: - Biểu hiện của yêu thương con
người
- Ý nghĩa của yêu thương con người
2. Thái độ: Giúp học sinh có thái độ quan tâm
đến con người, ghét thái độ thờ ơ, lạnh nhạt,
lên án hành vi độc ác đối với con người.
3. Kỹ năng: Biết sống có tình thương, biết xây
dựng tình đoàn kết, yêu thương con người từ
trong gia đình đến những người xung quanh.
1. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu được:
- Thế nào là tôn sư trọng đạo?
- Vì sao phải tôn sư trọng đạo?
- Ý nghĩa của tôn sư trọng đạo
2. Thái độ:
- Học sinh có thái độ biết ơn kính trọng thầy cô
giáo.
- Phê phán những ai có thái độ và hành vi vô ơn
đối với thầy cô.
3. Kỹ năng:
Giúp cho học sinh biết tự rèn luyện để có thái
độ tôn sư trọng đạo.
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu thế nào là đoàn kết, tương
trợ
- Ý nghĩa của đoàn kết tương trợ trong quan hệ
của người với người.
3
- Câu chuyện
về tính tự trọng
.
- Tục ngữ ,ca
dao ,danh ngôn
nói về tự trọng.
- Giấy khổ
lớn,bút dạ.
-Năng lực giao
tiếp
- Năng lực hợp
tác nhóm.
kích thích tư
duy, thảo
luận nhóm.
Đàm thoại,
kích thích tư
duy, thảo
luận nhóm.
- Truyện kể.
- Tục ngữ ,ca
dao,danh ngôn.
- Bài tập tình
huống.
- Giấy khổ
to,giấy màu,hồ
dán.
- Bài tập tình
huống.
- Chuyện kể
hoặc kịch bản
có nội dung
Năng lực giao
tiếp, NL đàm
thoại, NL
thuyết trình.
-Năng lực giao
tiếp
- Năng lực hợp
tác nhóm.
Đàm thoại,
kích thích tư
duy, thảo
luận nhóm.
Sắm vai,
kích thích tư
duy, thảo
luận nhóm.
trả lời
9
Kiểm tra
1 tiết
10
Bài 8:
Khoan
dung
11
Bài 11:
Tự tin
2. Thái độ:
Giúp học sinh có ý thức đoàn kết, giúp đỡ nhau
trong cuộc sống.
3. Kỹ năng:
- Rèn luyện mình để trở thành người biết đoàn
kết tương trợ với người khác.
- Biết tự đánh giá mình với mọi người về biểu
hiện đoàn kết tương trợ với mọi người.
- Thân ái, tương trợ giúp đỡ bạn bè, hàng xóm.
- Học sinh biết vận dụng những kiến thức đã
học và những hiểu biết để làm bài.
- Học sinh biết đánh giá, nhận xét, tìm ra cách
ứng xử, cách giải quyết các tình huống của bản
thân, của người khác.
- Học sinh thể hiện sự sáng tạo, năng động
trong hành động nhận thức của mình.
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu:
- Thế nào là khoan dung?
- Ý nghĩa của lòng khoan dung?
- Cách rèn luyện để trở thành người có lòng
khoan dung
2. Thái độ:
Học sinh quan tâm và tôn trọng mọi người, không
mặc cảm, không có định kiến hẹp hòi.
3. Kỹ năng:
Biết lắng nghe và hiểu người khác, biết chấp
nhận và tha thứ, cư xử tế nhị với mọi người,
sống cởi mở, thân ái, biết nhường nhịn.
1. Kiến thức:
-Hiểu thế nào là tự tin, ý nghĩa của tự tin trong
cuộc sống. Hiểu cách rèn luyện để trở thành
người tự tin .
2. Thái độ:
-Những biểu hiện của tính tự tin - hình thành
cho bản thân.
3. Kỹ năng:
4
nói về đoàn kết
và tương trợ.
Tục ngữ ,ca
dao,danh ngôn
về đoàn kết
tương trợ .
- Giấy khổ to.
- Đề,đáp án.
- HS: ôn tập
kiến thức.
Năng lực tự
kiểm tra đánh
giá.
Xây dựng
hệ thống
câu hỏi có
ma trận.
- SGK, SGV:
GDCD 7.
- tình huống và
việc làm thể
hiện lòng
khoan dung.
- Giấy khổ
to,bút dại.
- Phiếu học tập
Năng lực giao
tiếp, năng lực
thuyết trình,
năng lực hợp
tác nhóm.
Sắm vai,
kích thích tư
duy, thảo
luận nhóm.
Truyện về lòng
tự tin, tranh
ảnh ( sưu tầm).
SGK,SGV
Năng lực giao
tiếp, năng lực
thuyết trình,
năng lực hợp
tác nhóm.
Sắm vai,
kích thích tư
duy, thảo
luận nhóm.
-Phân biệt với thiếu tự tin.
12
Bài 9:
Xây dựng
gia đình
văn hóa
13
Bài 9:
Xây dựng
gia đình
văn hóa
14
Bài 10:
Giữ gìn
và phát
huy
truyền
thống tốt
đẹp của
gia đình,
dòng họ
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu được nội dung và ý nghĩa
của việc xây dựng gia đình văn hoá.
2. Thái độ:
Hình thành ở học sinh tình yêu thương gắn bó,
quý trọng gia đình và mong muốn tham gia xây
dựng gia đình văn hoá, văn minh, hạnh phúc.
3. Kỹ năng:
- Học sinh biết giữ gìn danh dự gia đình.
1. Kiến thức:
- Mối quan hệ giữa quy mô gia đình và chất
lượng cuộc sống.
- Bổn phận và trách nhiệm của bản thân trong
xây dựng gia đình văn hoá.
2. Thái độ: mong muốn tham gia xây dựng gia
đình văn hoá, văn minh, hạnh phúc.
3. Kỹ năng: - Có trách nhiệm xây dựng gia
đình văn hoá.
- Tránh xa các thói hư tật xấu, các tệ nạn xã hội
1. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu:
- Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống...
- Ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy...
- Bổn phận và trách nhiệm của mỗi người trong
việc giữ gìn và phát huy...
2. Thái độ:
- Học sinh có tình cảm trân trọng tự hào về
truyền thống gia đình, dòng họ
- Biết ơn thế hệ đi trước
- Mong muốn tiếp tục phát huy truyền thống đó
3. Kỹ năng:
- Học sinh biết kế thừa, phát huy truyền thống
tốt đẹp và xoá bỏ những tập tục lạc hậu, bảo
thủ.
- Phân biệt hành vi đúng sai đối với truyền
5
- Tranh về quy
mô gia đình.
- Giấy khổ
lớn ,bút dạ.
- Bài tập tình
huống đạo đức.
- Tranh về quy
mô gia đình.
- Giấy khổ
lớn ,bút dạ.
- Bài tập tình
huống đạo đức.
- Phiếu học tập
.
- Bài tập .
- Tình huống .
- Tài liệu sách
báo,tạp chí nói
về
truyền
thống văn hóa.
Năng lực giao
tiếp, năng lực
thuyết trình,
năng lực hợp
tác nhóm.
Năng lực giao
tiếp, năng lực
thuyết trình,
năng lực hợp
tác nhóm.
Kích thích
tư duy, thảo
luận nhóm.
Kích thích
tư duy, thảo
luận nhóm.
Năng lực giao Kích thích
tiếp, năng lực tư duy, thảo
thuyết
trình, luận nhóm.
năng lực hợp
tác nhóm
15
Ôn tập
học kỳ I
16
Kiểm tra
học kỳ I
17
Thực
hành
ngoại
khóa các
vấn đề
của địa
phương
và các nội
dung đã
học
Thực
hành
ngoại
khóa các
vấn đề
của địa
phương
và các nội
18
thống gia đình dòng họ.
- Tự đánh giá và thực hiện tốt bổn phận của bản
thân để giữ gìn và phát huy...
-Hệ thống kiến thức đã học trong học kỳ I. Biết
làm BT, liên hệ bản thân.
-Hình thành những phẩm chất tốt đẹp trong
học sinh.
-Củng cố những kiến thức cần thiết. Ôn tập
tốt để kiểm tra học kỳ đạt kết quả cao.
gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia
đình, dòng họ
- Kiểm tra, củng cố những kiến thức cơ bản học
sinh đã học ở học kỳ I.
- Biết liên hệ bản thân, làm tốt câu hỏi trắc
nghiệm.
- Có kỹ năng làm bài giáo dục công dân.
- Rèn ý thức tự giác, nghiêm túc, tự lực trong
kiểm tra.
Hệ thống câu
hỏi, bài tập,
tình huống có
vấn đề.
Năng lực tự
đánh giá kiến
thức của bản
thân.
Hệ thống
câu hỏi có
vấn đề.
-GV: Đề, đáp
án.
- Hs ôn tập
Kiểm tra, đánh
giá.
Kích thích
tư duy.
-Tổ chức ngoại khoá các vấn đề địa phương, an
toàn giao thông, tệ nạn XH.
-Hình thành ý thức chấp hành pháp luật, phòng
tránh các tệ nạn XH.
-Nhận biết được những sai phạm để phòng
tránh.
-Tranh ảnh về
an toàn giao
thông, tệ nạn
XH, bảo vệ
môi trường.
-Giáo án
- Biết liên hệ
thực tế, sâu
chuỗi kiến
thức.
Thực hành
-Tổ chức ngoại khoá các vấn đề địa phương, an
toàn giao thông, tệ nạn XH.
-Hình thành ý thức chấp hành pháp luật, phòng
tránh các tệ nạn XH.
-Nhận biết được những sai phạm để phòng
tránh.
-Tranh ảnh về
an toàn giao
thông, tệ nạn
XH, bảo vệ
môi trường.
-Giáo án
6
Thực hành
NT
19
20
21
dung đã
học
Bài 12:
Sống và
làm việc
có kế
hoạch
(Tiết 1)
Bài 12:
Sống và
làm việc
có kế
hoạch
(Tiết 2)
Bài 13:
Quyền
được bảo
vệ, chăm
sóc giáo
1. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu:
- Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch?
- Ý nghĩa, hiệu quả của làm việc khi làm việc
có kế hoạch
2. Thái độ:
- Có ý chí, nghị lực, quyết tâm xây dựng kế
hoạch
- Có nhu cầu, thói quen làm việc có kế hoạch
- Phê phán lối sống không có kế hoạch của
những người xung quanh
3. Kỹ năng:
- Biết xây dựng kế hoạch hàng ngày, hàng tuần.
- Biết điều chỉnh, đánh giá kết quả hành động
theo kế hoạch
1. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu:
- Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch?
- Ý nghĩa, hiệu quả của làm việc khi làm việc
có kế hoạch
2. Thái độ:
- Có ý chí, nghị lực, quyết tâm xây dựng kế
hoạch
- Có nhu cầu, thói quen làm việc có kế hoạch
- Phê phán lối sống không có kế hoạch của
những người xung quanh
3. Kỹ năng:
- Biết xây dựng kế hoạch hàng ngày, hàng tuần.
- Biết điều chỉnh, đánh giá kết quả hành động
theo kế hoạch
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm vững một số quyền cơ bản
và bổn phận của trẻ em Việt Nam.
- Học sinh vì sao phải thực hiện các quyền đó.
2. Thái độ:
7
- Bài tập tình
huống.
- Mẫu kế
hoạch GV vẽ
trên khổ giấy
lớn (3 mẫu).
- Kịch bản,
tiểu phẩm.
- Giấy khổ
lớn ,bút dạ.
- Bài tập tình
huống.
- Mẫu kế
hoạch GV vẽ
trê khổ giấy
lớn (3 mẫu).
- Kịch bản,
tiểu phẩm.
- Giấy khổ
lớn ,bút dạ.
- Sách giáo
khoa ,sách
giáo viên.
- Hiến pháp
1992, bộ luật
Năng lực xử lý
tình huống,
năng lực giao
tiếp và tự lập.
NT
Năng lực hợp
tác nhóm, năng
lực giao tiếp và
xử lí tình
huống.
Đàm thoại,
đối thoại,
thuyết trình,
thảo luận
nhóm.
Đàm thoại,
đối thoại,
thuyết trình,
thảo luận
nhóm.
Đàm thoại,
đối thoại,
thuyết trình,
thảo luận
nhóm.
dục của
trẻ em
Việt Nam
22
23
- Biết ơn sự quan tâm, chăm sóc của gia đình,
nhà trường, xã hội
- Phê phán, đấu tranh với các hành vi vi phạm
quyền trẻ em
3. Kỹ năng:
- Học sinh tự giác rèn luyện bản thân
- Biết tự bảo vệ quyền và làm tốt các bổn phận
- Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện
Bài 14:
Bảo vệ
môi
trường và
tài
nguyên
thiên
nhiên
(Tiết 1)
Phần thông
tin sự kiện
cập nhập số
liệu mới
Bài 14:
Bảo vệ
môi
trường và
tài
nguyên
thiên
nhiên
(Tiết 2)
Phần thông
tin sự kiện
cập nhập số
liệu mới
1. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu: Thế nào là môi trường, là
tài nguyên thiên nhiên và thế nào là bảo vệ môi
trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên,
2. Thái độ:
- Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu quý môi
trường xung quanh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ
môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
3. Kỹ năng:
- Hình thành cho học sinh tính tích cực tham
gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ môi trường,
tài nguyên thiên nhiên.
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu: Thế nào là môi trường, là
tài nguyên thiên nhiên và thế nào là bảo vệ môi
trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên,
2. Thái độ:
- Hình thành cho học sinh tính tích cực tham
gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ môi trường,
tài nguyên thiên nhiên.
3. Kỹ năng:
- Lên án, phê phán, đấu tranh, ngăn chặn các
biểu hiện hành vi phá hoại làm ô nhiễm môi
8
hình sự ,luật
bảo vệ chăm
sóc và giáo
dục trẻ em
,luật giáo dục.
- Tranh
ảnh,phiếu học
tập.
- Sách giáo
khoa - sách
GV GDCD7 .
- Tranh ảnh
,băng hình ,bảo
vệ môi trường
và tài nguyên
thiên nhiên.
- Các thông tin
về bảo vệ môi
trường và tài
nguyên thiên
nhiên.
- Phiếu học tập
.
- Giấy khổ
to,bút dạ.
- Sách giáo
khoa - sách
GV GDCD7 .
- Tranh ảnh
,băng hình ,bảo
vệ môi trường
và tài nguyên
thiên nhiên.
- Các thông tin
về bảo vệ môi
trường và tài
- Năng lực xử
lí dữ liệu, xử lí
tình huống
Đàm thoại,
đối thoại,
thuyết trình,
thảo luận
nhóm.
NL giao tiếp,
xủ lí tình
huống.
Đàm thoại,
đối thoại,
thuyết trình,
thảo luận
nhóm.
trường.
24
25
Bài 15:
Bảo vệ di
sản văn
hóa
(Tiết 1)
Bài 15:
Bảo vệ di
sản văn
hóa
(Tiết 2)
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu khái niệm di sản văn hoá là gì?
Sự khác nhau giữa di sản văn hoá vật thể và di
sản văn hoá phi vật thể, ý nghĩa của việc giữ
gìn bảo vệ di sản văn hoá, những quy định của
pháp luật về sử dụng và bảo vệ di sản văn hoá.
2. Thái độ:
- Học sinh có ý thức giữ gìn và bảo vệ tôn
trọng những di sản văn hoá. Ngăn ngừa những
hành động cố tình hay vô ý xâm phạm đến di
sản văn hoá.
3. Kỹ năng:
- Học sinh có hành động cụ thể bảo vệ di sản
văn hoá.
- Tuyên truyền cho mọi người tham gia, giữ
gìn, bảo vệ di sản văn hoá
- Câu hỏi gợi
ý e phần
quan sát ảnh
không yêu
cầu học sinh
trả lời
- Bài tập a
không yêu
cầu học sinh
làm
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu khái niệm di sản văn hoá là gì?
Sự khác nhau giữa di sản văn hoá vật thể và di
sản văn hoá phi vật thể, ý nghĩa của việc giữ
gìn bảo vệ di sản văn hoá, những quy định của
pháp luật về sử dụng và bảo vệ di sản văn hoá.
2. Thái độ:
- Học sinh có ý thức giữ gìn và bảo vệ tôn
trọng những di sản văn hoá. Ngăn ngừa những
hành động cố tình hay vô ý xâm phạm đến di
sản văn hoá.
3. Kỹ năng:
- Học sinh có hành động cụ thể bảo vệ di sản
9
nguyên thiên
nhiên.
- Phiếu học tập
.
- Giấy khổ
to,bút dạ.
- Tranh ảnh
,băng hình về
các di sản văn
hóa.
- Bài tập
- Tình huống.
- Giấy khổ
to,bút dạ.
- Tài liệu sách
báo ,tạp chí nói
về di sản văn
hóa
- Tranh ảnh
,băng hình về
các di sản văn
hóa.
- Bài tập
- Tình huống.
- Giấy khổ
to,bút dạ.
- Tài liệu sách
báo ,tạp chí nói
về di sản văn
hóa
NT
NT
Đàm thoại,
đối thoại,
thuyết trình,
thảo luận
nhóm.
Đàm thoại,
đối thoại,
thuyết trình,
thảo luận
nhóm.
26
Kiểm tra
1 tiết
27
Bài 16:
Quyền tự
do tín
ngưỡng
và tôn
giáo
(Tiết 1)
28
Bài 16:
Quyền tự
do tín
ngưỡng
và tôn
giáo
(Tiết 2)
Câu hỏi gợi
ý b, d, đ
phần thông
tin sự kiện
không yêu
cầu học sinh
trả lời
văn hoá.
- Tuyên truyền cho mọi người tham gia, giữ
gìn, bảo vệ di sản văn hoá
- Học sinh biết vận dụng những kiến thức đã
học và những hiểu biết để làm bài.
- Học sinh biết nhận xét, đánh giá, tìm ra những
cách giải quyết, cách ứng xử những tình huống
của bản thân mình và những người xung quanh.
- Học sinh thể hiện sự năng động sáng tạo trong
hành động nhận thức.
1. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu thế nào là tôngiáo?Thế nào
là tín ngưỡng?
2. Thái độ:
- Học sinh có thái độ tôn trọng quyền tự do tín
ngưỡng và tôn giáo.
3. Kỹ năng:
- Học sinh phân biệt tín ngưỡng và mê tín dị
đoan.
1. Kiến thức: Thế nào là mê tín dị đoan và tác
hại của nó. Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng
tôn giáo? Và trách nhiệm của công dân đối với
quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo
2. Thái độ: - Có ý thức tôn trọng các nơi thờ
tự, những phong tục tập quán, lễ nghi của các
tín ngưỡng, tôn giáo.
- Ý thức, cảnh giác với các hiện tượng mê tín dị
đoan.
3. Kỹ năng: Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng
của người khác, đấu tranh chống các hiện tượng
mê tín dị đoan, vi phạm quyền tự do tín ngưỡng
tôn giáo của nhân dân.
- Tố cáo với các cơ quan chức năng những kẻ
lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo để làm trái pháp
10
Câu hỏi kiểm
tra, đáp án
- Tranh ảnh và
qui mô gia
đình.
- Giấy khổ
lớn ,bút dạ.
- Bài tập.
- Tình huống
đạo đức.
- Hiên pháp
Việt nam năm
1992,điều 70.
- Tranh ảnh và
qui mô gia
đình.
- Giấy khổ
lớn ,bút dạ.
- Bài tập.
- Tình huống
đạo đức.
- Hiên pháp
Việt nam năm
1992,điều 70.
- Bộ luật hình
sự nước
CHXHCN VN
năm 1999,
NL tự kiểm tra
đánh giá.
NL
NL xử lí tình
huống, năng
lực phân tích,
năng lực giao
tiếp.
Kiểm tra,
đánh giá.
Đàm thoại,
đối thoại,
thuyết trình,
thảo luận
nhóm.
Đàm thoại,
đối thoại,
thuyết trình,
thảo luận
nhóm.
29
Bài 17:
Nhà nước
Cộng hòa
xã hội
chủ nghĩa
Việt Nam
(Tiết 1)
30
Bài 17:
Nhà nước
Cộng hòa
xã hội
chủ nghĩa
Việt Nam
(Tiết 2)
Thông tin 2
phần thông
tin, sự kiện:
đọc thêm. . .
- Sơ đồ phân
công bộ máy
nhà nước:
đọc thêm,
bài tập b,c,đ
không yêu
cầu học sinh
làm
luật.
điều 129.
1. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu:
- Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là nhà nước của ai, ra đời từ bao giờ, do
Đảng nào lãnh đạo?
2. Thái độ:
- Hình thành ở học sinh ý thức tự giác thực hiện
chính sách, pháp luật và tinh thần trách nhiệm
bảo vệ cơ quan nhà nước.
3. Kỹ năng:
- Giúp học sinh biết thực hiện pháp luật, quy
định của địa phương, quy chế nội quy của
trường học, giúp đỡ cán bộ nhà nước làm
nhiệm vụ.
- Sách giáo
khoa, sách
giáo viên
GDCD7.
- Tranh ảnh.
- Sơ đồ (GV và
HS chuẩn bị )
phân công và
phân bố cấp bộ
máy nhà nước .
- Hiến pháp
nước Cộng hòa
xã hội chủ
nghĩa Việt
Nam 1992
( các chương I,
VI,VIII,IX,X).
- Sách giáo
khoa, sách
giáo viên
GDCD7.
- Tranh ảnh.
- Sơ đồ (GV và
HS chuẩn bị )
phân công và
phân bố cấp bộ
máy nhà nước .
- Hiến pháp
nước Cộng hòa
xã hội chủ
nghĩa Việt
Nam 1992
( các chương I,
VI,VIII,IX,X).
1. Kiến thức:
- Cơ cấu tổ chức của Nhà nước ta hiện nay
gồm những loại cơ quan nào? Phân cấp như thế
nào?
- Chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan Nhà
nước?
2. Thái độ: - Hình thành ở học sinh ý thức tự
giác thực hiện chính sách, pháp luật và tinh
thần trách nhiệm bảo vệ cơ quan nhà nước.
3. Kỹ năng: - Đấu tranh với hiện tượng tự do
vô kỷ luật
11
- NL xử lí tình
huống, giải
quyết bài tập
nâng cao.
-NL giao tiếp.
NTrên
Đàm thoại,
đối thoại,
thuyết trình,
thảo luận
nhóm.
Đối thoại,
thuyết trình,
thảo luận
nhóm
31
Bài 18:
Bộ máy
nhà nước
cấp cơ sở
(Xã,
phường,
thị trấn)
(Tiết 1)
1. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu:
- Bộ máy nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn)
gồm có những cơ quan nào?
2. Thái độ:
- Hình thành ở học sinh ý thức tự giác thực hiện
chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước,
quy định của địa phương.
3. Kỹ năng:
- Học sinh xác định đúng cơ quan nhà nước địa
phương có chức năng giải quyết công việc của
cá nhân và gia đình
-SGK,
tranh Năng lực thực
ảnh,
hành, liên hệ
-Hiến
pháp thực tiễn.
nước
CHXHCNVN
-Luật tổ chức
Hội đồng nhân
dân và UBND
Đối thoại,
thuyết trình,
thảo luận
nhóm
32
Bài 18:
Bộ máy
nhà nước
cấp cơ
sở(Xã,
phường,
thị trấn)
( tiết 2)
1. Kiến thức:
- Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan đó.
2. Thái độ:
- Học sinh có ý thức tôn trọng giữ gìn an ninh,
trật tự công cộng về an toàn xã hội ở địa
phương.
3. Kỹ năng:
- Tôn trọng ý kiến và những việc làm của cán
bộ địa phương.
- Giúp đỡ tạo điều kiện cho cán bộ địa phương
hoàn thành nhiệm vụ.
Đối thoại,
thuyết trình,
thảo luận
nhóm.
33
Ôn tập
học kỳ II
-Giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học ở
học kì 2 từ bài 12 đến bài 18
-Củng cố, khắc sâu những kiến thức đã học;
Biết vận dụng vào cuộc sống.
-SGK, tranh
ảnh,
-Hiến pháp
nước
CHXHCNVN
-Luật tổ chức
Hội đồng nhân
dân và UBND
-Băng hình,
tranh ảnh về
ngày bầu cử
HĐND ở địa
phương
-SGK, SGV
-Câu hỏi ôn
tập
-Bài tập tình
huống
12
-NL giải quyết
bài tập, giải
quyết tình
huống.
NL tự sâu
Hệ thống
chuỗi kiến
kiến thức.
thức, liên hệ và
so sánh.
34
Kiểm tra
học kỳ II
-Kiểm tra kiến thức mà học sinh đã thu nhận
được trong chương trình học kì 2.
-Kỹ năng làm bài, vận dụng kiến thức vào cuộc
sống.
-Đề, đáp án
chấm
- hs: ôn tập đủ
kiến thức
35
Thực
hành
ngoại
khóa các
vấn đề
của địa
phương
và các nội
dung đã
học
- SGK - SGV giáo dục công dân 7.
- Hiến pháp nước Cộng hòa xã hôi chủ nghĩa
Việt Nam ,năm 1992.
- Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban
nhan dân.
- Băng hình, tranh ảnh về bầu cử.
- Sơ đồ bộ máy nhà nước cấp cơ sở.
- SGK - SGV - NL thực hành
giáo dục công và tự liên hệ
dân 7.
thực tiễn
- Hiến pháp
nước Cộng hòa
xã hôi chủ
nghĩa
Việt
Nam
,năm
1992. Luật tổ
chức Hội đồng
nhân dân và ủy
ban nhan dân.
13
NL Tự kiểm
tra đánh giá.
Kiểm tra,
đánh giá.
Hệ thống
hóa kiến
thức, liên hệ
thực tiễn.