Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

KE HOACH DAY HOC MON GDCD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.23 KB, 38 trang )


Phòng gd & đt anh sơn
Trờng thcs phúc sơn
------------- ---------------
Kế hoạch giảng dạy
môn giáo dục công dân
năm học : 2010 - 2011
Giáo viên : Cao Xuân Tiến
Đơn vị : Trờng THCS Phúc Sơn
Tổ : KHXH- Nhóm : Sử - Địa GDCD
Giảng dạy môn : GDCD
Phúc Ssơn, tháng 9/2010

A. Đặc điểm tình hình :
I. Sơ yếu lý lịch :
- Họ và tên : Cao Xuân Tiến
- Sinh ngày : 13- 10- 1981
- Quê quán : Cao Sơn Anh Sơn Nghệ An
- Địa chỉ : Xóm 9- Hội Sơn- Anh Sơn Nghệ An ; Điện thoại : 0919 577 457
- Tình độ : Đại học Giáo dục Chính trị
- Chức vụ : Giáo viên dạy GDCD
- Năm vào ngành : 10/03/ 2006
- Ngày vào Đảng cộng sản Việt Nam 13/06/2009, ngày chính thức 13/06/2010
II. Nhiệm vụ đợc phân công trong năm học 2010 - 2011 :
- Giảng dạy môn Giáo dục công dân các khối : 6, 7, 8, 9
III. Thuận lợi và khó khăn :
1- Mặt thuận lợi:
- Đợc sự quan tâm chỉ đạo và giúp đỡ nhiệt tình của BGH nhà trờng và các tổ chức đoàn thể khác
- Giáo viên đợc đào tạo có chuyên môn, nhiệt tình có tinh thần trách nhiệm, yêu quý học sinh ; nắm vững cấu trúc chơng trình,
mục tiêu và những yêu cầu của môn học . Điều đó đáp ứng tốt cho quá trình giảng dạy và học tập .
- Về phía học sinh, các em đều có ý thức tốt chăm chỉ học tập, bớc đầu bắt nhịp tốt với một số phơng pháp học tầp mới . Nội dung


môn học rất thiết thực với các em, phù hợp với cuộc sống đợc các em đón nhận một cách chủ động và hứng khởi .
2- Khó khăn
- Với chơng trình SGK mới mặc dù đã đợc tiếp cận song HS còn hạn chế, bối rối trong việc khai thác sử dụng SGK và một số ph-
ơng pháp học tập mới. Các em tiếp thu bài còn chậm, khả năng t duy vận dụng vốn kinh nghiệm sống vào môn học còn lúng túng
và hạn chế. Hầu hết các em đều có tâm lý coi nhẹ môn học này nên việc đầu t thời gian dành cho việc học bài ở nhà còn ít. Phơng
pháp giảng dạy của giáo viên còn hạn chế do cha đợc bồi dỡng thờng xuyên, trong khi đó sách tham khảo phục vụ cho việc học
tập và nghiên cứu của giáo viên và học sinh còn ít. Đồ dùng, thiết bị phục vụ cho môn học còn thiếu và cha đồng bộ .
B. kế họach giảng dạy môn GD CD :
I. Kế hoạch giảng dạy Bộ MÔN GDCD6 :
Tuần Số
tiết
Tên bài Mục tiêu cần đạt Kiến thức cơ bản
Phơng
pháp thực
hiện
Đồ
dùng
day
ho

c
T liệu tham
khảo
1 1 Bài 1
Tự chăm
sóc, rèn
luyện
thân thể.
- Hiểu những biểu hiện của
việc tự chăm sóc rèn luyện

thân thể.
- ý nghĩa của việc tự chăm
sóc, rèn luyện thân thể, có
ý thức thờng xuyên rèn
luyện thân thể, -Biết tự
chăm sóc và đề ra kế hoạch
luyện tập TDTT
- Hiểu đợc tự chăm sóc
thân thể là gì ?
- ý nghĩa của việc tự
chăm sóc rèn luyện thân
thể
- Biểu hiện của tự chăm
sóc rèn luyện thân thể
- Đối thoại
- Thảo luận
nhóm
- Diễn đàn
Bảng
phụ
tranh
ảnh
minh
hoùa.
- SGK, SGV
- Tục ngữ,
ca dao Việt
Nam
2
3


2
+
3
Bài 2
Siêng
năng kiên
trì.
- Hs hiểu đợc Siêng năng
kiên trì.
- ý nghĩa của Siêng năng
kiên trì.
-Biết tự đánh giá hành vi
của bản thân có lối sống
Siêng năng kiên trì.
- Khái niệm Siêng năng
kiên trì.
-Biểu hiện của Siêng
năng kiên trì.
-ý nghĩa của Siêng năng
kiên trì.
- Đối thoại
- Thảo luận
nhóm
- Diễn đàn
- Đóng vai
Bảng
phụ
tranh
ảnh

minh
họa
- SGK, SGV
- Tục ngữ,
ca dao Việt
Nam
4 4 Bài 3
Tiết kiệm
- Hs hiểu đợc những biểu
hiện của tiết kiệm trong
cuộc sống và ý nghĩa của
Tiết kiệm
- Phân biết các hành vi thể
hiện Tiết kiệm và không
Tiết kiệm, biết sống Tiết
kiệm
- Hiểu đợc thế nào là Tiết
kiệm
-Biết đợc những biểu hiện
của tiết kiệm trong cuộc
sống.
- ý nghĩa của Tiết kiệm
- Đối thoại
- Thảo luận
nhóm
- Diễn đàn
- Kích thích
t duy
Bảng
phụ

tranh
ảnh
minh
họa
- SGK, SGV
- Tục ngữ,
ca dao Việt
Nam
5 5 Bài 4
Lễ độ
- Hs hiểu đợc những biểu
hiện của lễ độ.
- Hs hiểu đợc những
biểu hiện của lễ độ.
- Thảo luận
nhóm
Bảng
phụ
- SGK, SGV
- Tục ngữ,
- ý nghĩa và sự cân thiết
của việc rèn luyện tính lễ
độ, có thói quen rèn luyện
tính lễ độ.
- ý nghĩa và sự cân thiết
của việc rèn luyện tính lễ
độ
- Kích thích
t duy
tranh

ảnh
minh
họa
ca dao Việt
Nam
6 6 Bài 5
Tôn trọng
kỷ luật
- Hiểu đợc thế nào là tôn
trọng kỷ luật, biết tự đánh
giá hành vi của bản thân và
ngời khác về ý thức , thái
độ tôn trọng kỷ luật.
- Biết rèn luyện tính kỷ luật
và nhắc nhở ngời khác
cùng thực hiện.
-Hiểu đợc thế nào là tôn
trọng kỷ luật.
- ý nghĩa và sự cần thiết
của tôn trọng kỷ luật.
- Đối thoại
- Thảo luận
nhóm
- Diễn đàn
Bảng
phụ,
tranh
ảnh
minh
họa

- SGK, SGV
- Một số văn
bản luật
- Bản nội
quy của tr-
ờng
7 7 Bài 6
Biết ơn
-Hiểu đợc thế nào là biết
ơn, biểu hiện của lòng biết
ơn.
- ý nghĩa của việc rèn
luyện lòng biết ơn.
-Biết tự đánh giá hành vi
của bản thân và ngời khác
về lòng biết ơn. Có ý thức
tự nguyện làm những việc
thể hiện lòng biết ơn với
cha mẹ, thầy cô..
-Hiểu đợc thế nào là biết
ơn,
-Vì sao phải lòng biết
ơn.
- ý nghĩa của việc rèn
luyện lòng biết ơn.
- Đối thoại
- Thảo luận
nhóm
Bảng
phụ,

tranh
ảnh
minh
họa
- SGK, SGV
- Tục ngữ,
ca dao Việt
Nam
8 8 Kiểm tra
1 Tiết
(45 phút)
-Kiểm tra,đánh giá kết quả
học tập của hs.
- Rèn ý thức tự giác trong
học tâp.
- Có thái độ đúng đắn
trong học tập.
- Nội dung kiến thức cơ
bản đã học ở các bài trớc
Kiểm tra
viết(tự luận)
Đề
kiểm
tra, đáp
án và
biểu
điểm
9 9 Bài 7
Yêu thiên
nhiên,

Sống hoà
-Biết thiên nhiên bao gồm
những gì, hiểu đợc vai trồ
của thiên nhiên.
-Biết cách giữ gìn bảo vệ
môi trờng thiên nhiên.
-Biết thiên nhiên bao
gồm những gì, hiểu đợc
vai trồ của thiên nhiên.
-Hiểu tác hại của việc
phá hoại thiên nhiên mà
- Đối thoại
- Thảo luận
nhóm
- Diễn đàn
Bảng
phụ
tranh
ảnh
minh
- SGK, SGV
hợp với
thiên
nhiên.
-Hình thành ở HS có thái
độ tôn trọng, yêu quý gần
gũi với thiên nhiên.
con ngời đang phải gánh
chịu.
họa

10 10 Bài 8
Sống chan
hoà với
mọi ngời
-Hiểu những biểu hiện của
ngời biết sống chan hoà.
-Biểu hiện không biết sống
chan hoà với mọi ngời
xung quanh.
-Hiểu lợi ích của việc sống
chan hoà và cần phải xây
dựng mối quan hệ sống
chan hoà cởi mở.Có kỹ
năng giao tiếp ứng xử cởi
mở có kỹ năng đánh giá
bản thân và mọi ngời xung
quanh.
-Hiểu những biểu hiện
của ngời biết sống chan
hoà và những
-Biểu hiện không biết
sống chan hoà với mọi
ngời xung quanh.
-Hiểu lợi ích của việc
sống chan hoà và cần
phải xây dựng mối quan
hệ sống chan hoà cởi mở.
-Thảo luận
nhóm
- Diễn đàn

Tranh
ảnh,
SGK, SGV
Những mẩu
chuyệnvề
những tấm
gơng biết
sống chan
hoà với mọi
ngời xung
quanh.
11 11 Bài 9
Lịch sự tế
nhị
-Hiểu đợc biểu hiện của
lịch sự tế nhị trong giao
tiếp hành ngày.
-Hiểu đợc lợi ích của việc
sống lịch sự tế nhị trong
cuộc sống.
-Biết tự rèn luyện và đánh
giá hành vi lịch sự tế nhị.
Có ý thức trở thành ngời
lịch sự, tế nhị.
-Lịch sự tế nhị trong giao
tiếp hành ngày đợc biểu
hiện ntn?
-Hiểu đợc lợi ích của việc
sống lịch sự tế nhị trong
cuộc sống.

- Thảo luận
nhóm
Phiếu
học tập
- SGK, SGV
- Những
mẩu chuyện
về sống lịch
sự tế nhị
trong cuộc
sống
12
13
12
13
Bài 10
Tích cực
tự giác
trong
hoạt động
tập thể và
-Tích cực tự giác trong
hoạt động tập thể và trong
hoạt động xã hội, hiểu tác
dụng của việc tích cực tự
giác tham gia hoạt động
tạp thể và hoạt động xã
hội.
- Hiểu Tích cực tự giác
là gì .

-Biểu hiện của tích cực tự
giác trong hoạt động tập
thể và trong hoạt động xã
hội
- Thảo luận
nhóm
- Diễn đàn
Bảng
phụ
tranh
ảnh
minh
họa
- SGK, SGV
- Một số câu
chuyện, tấm
gơng về HS
nghèo vợt
khó vơn lên
trong
hoạt động
xã hội
-Có ý thức lập kế hoạch
cân đối giữa giữa nhiệm vụ
học tập các hoạt động
khác.
-Biết tự giác chủ động tích
cực trong học tập , trong
các hoạt động.
14

15
14
15

Bài 11
Mục đích
học tập
của học
sinh

-Xác định đúng mục đích
học tập của hs . -Hiểu ý
nghĩa của việc. Xác định
đúng mục đích học tập của
hs và sự cần thiết phải xây
dựng và thực hiện kế hoạch
học tập .
-Có nghị lực ý chí tự giác
trong quá trình thực hiện
mục đích,kế hoạch học
tập . Biết xây dựng kế
hạch.
-Hiểu mục đích học tập
của hs là gì ?
-Vì sao phải Xác định
đúng mục đích học tập
của hs
- Đối thoại
- Thảo luận
nhóm

- Diễn đàn.
.
Bảng
Phụ
- SGK, SGV
- Tục ngữ,
ca dao Việt
Nam
16 16
¤n tËp häc
k× I
- Nªu lªn ®ỵc nh÷ng néi
dung ®· häc.
-RÌn kh¶ n¨ng t duy
l«gich.
- Cã th¸i ®é häc tËp ®óng
®¾n.
- KiÕn thøc ®· häc ë häc
kú I
- LiƯt kª, so
s¸nh
- Th¶o ln.
-Tµi
liƯu,
17 17
Thi kiĨm
tra häc k× I
(45 phút)
-KiĨm tra,®¸nh gi¸ kÕt qu¶
häc tËp cđa hs.

-RÌn ý thøc tù gi¸c trong
häc t©p.
-Cã th¸i ®é ®óng ®¾n trong
häc tËp.
- KiÕn thøc c¬ b¶n ®· häc
ë häc kú I
KiĨm
tra,®¸nh gi¸
§Ị
kiĨm
tra, ®¸p
¸n vµ
biĨu
®iĨm
18 18
Tùc hµnh,
ngo¹i kho¸
Thực hành ngoại khóa
các vấn đề của đòa
phương và nội dung đã
học
-Hs hiểu rõ vai trò các
hoạt động ngoại khóa,
-Củng cố khắc sâu kiến
thức thực tế.
-§èi tho¹i,
th¶o ln
nhãm.
DiƠn®µn
PhiÕu

häc tËp.
Tµi liƯu vỊ
ch¬ng tr×nh
®Þa ph¬ng.
19
20
19
20
Bµi 12
C«ng íc
Liªn Hỵp
qc
- HiĨu c¸c qun c¬ b¶n
cđa trỴ em. hiĨu.
-ý nghÜa cđa qun trỴ em
®èi víi sù ph¸t triĨn cđa trỴ
em. HS tù hµo lµ t¬ng lai
cđa d©n téc viƯt nam vµ
nh©n lo¹i .BiÕt ¬n nh÷ng
ngêi ch¨m sãc gi¸o dơc...
-Ph©n biƯt nh÷ng viƯc vi
ph¹m qun trỴ em, thùc
hiĐn tèt qun vµ bỉn phËn
cđa m×nh.
-N¾m ®ỵc 4 nhãm qun
c¬ b¶n cđa trỴ em .
-ý nghÜa cđa qun trỴ
em ®èi víi sù ph¸t triĨn
cđa trỴ em.
-Mçi chóng ta cÇn ph¶i

biÕt b¶o vƯ qun cđa
m×nh vµ ngêi kh¸c.
- §èi tho¹i
- Th¶o ln
nhãm
- DiƠn ®µn
B¶ng
phơ
- SGK, SGV
- Mét sè t
liƯu vỊ
qun trỴ
em
21 21
Bµi 13 -C«ng d©n lµ d©n cđa mét - C«ng d©n lµ g×? Vµi - §èi tho¹i B¶ng - HiÕn ph¸p
22 22
Công dân
nớc cộng
hoà xã hội
chủ nghĩa
Việt Nam
nớc ,mang quốc tịch của n-
ớc đó. Công dân việt nam
là ngời có quốc tịch việt
nam .
-Tự hào là công dân VN,
mong muốn đợc góp phần
xây dựng nhà nớcVN.
-Biết phân biệt công dân n-
ớcCHXHCN Việt Nam ,

biết cố gắng học tập để trở
thành ngời công dân có ích
trò,trách nhiệm của mỗi
ngời công dân Việt Nam
- Thảo luận
nhóm
- Diễn đàn
phụ,
phiếu
học tập
năm 1992
- SGK, SGV
23
24
23
24
Bài 14
Thực hiện
trật tự an
toàn giao
thông
-Hiểu tính chất nguy hiểm
và nguyên nhân phổ biến
của các vụ tai nạn . Hiểu
tầm quan trọng của an toàn
giao thông
-Hiểu ý ngiã của việc chấp
hành trật tự an toàn giao
thông . Có ý thức tôn trọng
an toàn giao thông.

-Biết đaựnh giaựđúng sai
của ngời khác về việc chấp
hành trật tự an toàn giao
thông .
- Nắm đợc nguyên nhân
của các vụ tai nạn . Một
số quy định đi đờng
- Đối thoại
Thảo luận
nhóm
- Diễn đàn
Bảng
phụ,
tranh
ảnh
- SGV
- Hiến pháp
năm 1992
25 25
Kiểm tra 1
tiết
(45 phuựt)
-Kiểm tra,đánh giá kết quả
học tập của hs
- Rèn ý thức tự giác trong
học tâp.
-Có thái độ đúng đắn trong
học tập
- Kiển thức đã học ở các
bài đầu học kỳ II

Kiểm tra,
đánh giá
Đề ra,
đáp án
và biểu
điểm

26
27

26
+
Bài 15
Quyền và
nghĩa vụ
-Hiểu ý nghĩa của việc học
tập ,hiểu nội dung và nghĩa
vụ học tập của công dân .
-Học tập là gì ?
-Vì sao phải học tập .
Nắm đợc quy định của
- Đối thoại
- Thảo luận
nhóm
Bảng
phụ
- SGV
Hiến pháp
năm 1992
27

học tập -Thấy đợc sự quan tâm của
nhà nớc ,xã hội đối với
quyền lợi học tập của công
dân và tr nhiệm của bản
thân trong học tập
-Tự giác học tập và yêu
thích việc học tập . Thực
hiện đúngnhiệm vụ học tập
pháp luật Quyền và
nghĩa vụ học tập
- Diễn đàn
28
29
28
29
Bài 16
Quyền đ-
ợc pháp
luật bảo
hộ về tính
mạng ,
thân thể,
sức khoẻ,
danh dự,
nhân
phẩm
-Hiểu những quy định của
pháp luật về quyền đợc
pháp luật bảo hộ về tính
mạng,thân thể, sức khoẻ,

danh dự, nhân phẩm.
-Hiểu đó là tài sản quý
nhất của con ngời. Cần
phải giữ gìn và bảo vệ .
- Có thái độ quý trọng tính
mạng sức khoẻ danh dự
nhân phẩm của mình, ngời
khác
-Quy định của pháp luật
về quyền đợc pháp luật
bảo hộ về tính mạng,
thân thể, sức, khoẻ, danh
dự ,nhân phẩm..
-Phát triển kĩ năng nhận
biết và ứng xử trớc các
tình huống liên quan đến
quyền đợc đảm bảo
- Đối thoại
- Thảo luận
nhóm
- Diễn đàn
Bảng
phụ
- SGK, SGV
- Hiến pháp
năm 1992
30 30 Bài 17
Quyền
bất khả
xâm

phạm về
chỗ ở
-Hiểu và nắm vững những
nội dung cơ bản của quyền
bất khả xâm phạm về chỗ ở
của công dân . -Biết phân
biệt đâu là hành vi vi phạm
-Tố cáo những ai làm trái
pháp luật xâm phạm đến
chỗ ở của ngời khác .có ý
thức tôn trọng chỗ ở của
ngời khác
-Hiểu và nắm vững
những nội dung cơ bản
của quyền bất khả xâm
phạm về chỗ ở của công
dân?
-Vì sao chúng ta cần phải
tôn trọng chỗ ở của ngời
khác
- Thảo luận
nhóm
- Đối thoại
Phiếu
học tập
- SGK, SGV
- Hiến pháp
năm 1992
31 31 Bài 18
Quyền đ-

ợc bảo
-Hiểu và nắm vững những
nội dung cơ bản của quyền
đợc đảm bảo an toàn và bí
mật th tín, điện thoại, điện
-Hiểu và nắm vững
những nội dung cơ bản
của quyền đợc đảm bảo
an toàn và bí mật th tín,
- Đối thoại
- Thảo luận
nhóm
- Diễn đàn
Bảng
phụ
- SGK, SGV
- Hiến pháp
và một số bộ
luật, luật
®¶m an
toµn vµ bÝ
mËt th
tÝn, ®iƯn
tho¹i,
®iƯn tÝn
tÝn
-BiÕt ph©n biƯt ®©u lµ hµnh
vi vi ph¹m, tè c¸o nh÷ng ai
lµm tr¸i ph¸p lt x©m
ph¹m ®Õn qun ®ỵc ®¶m

b¶o an toµn vµ bÝ mËt th
tÝn, ®iƯn tho¹i,®iƯn tÝn.
-Cã ý thøc vµ tr¸ch nhiƯm
®èi víi viƯc thùc hiƯn
qun ®ỵc ®¶m b¶o an
toµn vµ bÝ mËt th tÝn ,®iƯn
tho¹i, ®iƯn tÝn
®iƯn tho¹i, ®iƯn tÝn.
-V× sao chóng ta cÇn ph¶i
cã ý thøc vµ tr¸ch nhiƯm
®èi víi viƯc thùc hiƯn
qun ®ỵc ®¶m b¶o an
toµn vµ bÝ mËt th tÝn ,®iƯn
tho¹i ,®iƯn tÝn
32 32
Ôn tập
Học kì II
-Nêu lên được nội dung
đã học.
-Rèn khả năng tư duy
logic.
-Có thái độ học tập đúng
đắn.
Liệt kê so
sánh, thảo
luận
Bảng
phụ,
phiếu
học tập

33 33
Thi kiểm
tra học kì
II (45
phút)
-Kiểm tra đánh giá kết
quả học tập của học sinh.
-Rèn luyện ý thức tự giác
trong học tập.
-Có thái độ đúng.
Kiểm tra
Đánh giá
34
35
34
35
Thực
hành
ngoại
khóa các
vấn đề
của đòa
phương
-Hs hiểu rõ vai trò các
hoạt động ngoại khóa.
-Củng cố khác sâu kiến
thức thực tế.
Hệ thống,
liệt kê, so
sánh.

Bảng
phụ
Tài liệu về
hoạt động
đòa phương
II. KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y GD CD 7 :
Tªn bµi TiÕt Mơc tiªu cÇn ®¹t KiÕn thøc träng t©m
Chn bÞ
Ph¬ng
ph¸p
ThÇy Trß
Bµi 1
Sèng
gi¶n dÞ
1
- HS hiĨu thÕ nµo lµ sèng gi¶n dÞ
vµ kh«ng gi¶n dÞ . T¹i sao ph¶i
sèng gi¶n dÞ ?
- H×nh thµnh ë HS th¸i ®é q
träng sù gi¶n dÞ , tr¸nh xa hoa ,
l·ng phÝ . HS biÕt tù ®¸nh gi¸
m×nh vµ mäi ngêi xung quanh .
- Gi¶n dÞ lµ phÈm chÊt cÇn thiÕt ë
mçi ngêi . Ngêi sèng gi¶n dÞ ®ỵc
mäi ngêi q träng .
- Sèng gi¶n dÞ lµ sèng phï hỵp
víi ®iỊu kiƯn cđa b¶n th©n , gia
®inh vµ x· héi.
- Sèng gi¶n dÞ lµ kh«ng cÇu kú,
xa hoa

- SGK, SGV,
tµi liƯu tham
kh¶o ,tranh
¶nh phơc ,
nh÷ng mÈu
chun, c©u
ca dao …..
- SGK, ®äc
tríc bµi ë nhµ
, su tÇm c¸c
mÈu chun ,
tÊm g¬ng .
- Th¶o
ln , gỵi
më nªu
vÊn ®Ị ,
®µm
tho¹i ,
giíi thiƯu
Bµi 2
Trung
thùc
2
- HS hiĨu thÕ nµo lµ trung thùc ,
biĨu hiƯn cđa lßng trung thùc vµ
v× sao ph¶i trung thùc .
- H×nh thµnh th¸i ®é q träng ,
đng hé nh÷ng viƯc lµm trung
thùc
- HS biÕt ph©n biƯt hµnh vi trung

thùc vµ kh«ng trung thùc .
- Trung thùc lµ t«n träng sù thËt .
Ngêi trung thùc lu«n sèng ngay
th¼ng, thËt thµ , kh«ng lõa dèi
- Trung thùc biĨu hiƯn qua th¸i ®é
, cư chØ , lêi nãi , viƯc lµm ….
- Mäi ngêi cÇn sèng trung thùc ,
®Êu tranh víi c¸i xÊu….
- SGk, SGV ,
c¸c t×nh
hng, mÈu
chun cã
liªn quan ,
c¸c c©u ca
dao , tơc ng÷.
- §äc tríc bµi
ë nhµ , su
tÇm c¸c t×nh
hèng, mÈu
chun
- Th¶o
ln,
®µm
tho¹i, gỵi
më nªu
vÊn ®Ị,
thut
minh
Bài 3
Tự

trọng
3
- HS hiểu thế nào là tự trọng và
không tự trọng . Vì sao cần phải
có tự trọng ?
- Hình thành ở HS nhu cầu rèn
luyện tính tự trọng . HS biết tự
đánh giá hành vi của mình và
ngời khác .
- Điều chỉnh hành vi phù hợp với
các chuẩn mực xã hội , chỉ ra đâu
là hanh vi tự trọng
- Tự trọng là phẩm chất quan
trọng . Để trở thành ngời tự trọng
phải không ngừng rèn luyện ..
- NT , bảng
phụ.
- NT - Gợi mở
nêu vấn
đề , thảo
luận
nhóm ,
đàm
thoại ,
thuyết
trình ..
Bài 4
Đạo đức
và kỷ
luật

4
- HS hiểu đạo đức, kỷ luật là gì ?
Mối quan hệ
- Rèn cho học sinh lối sống có
đạo đức và kỷ luật .
- HS tự đánh giá xem xét hành
vi của mình và ngời khác
- Đạo đức và kỷ luật là hai vấn
đề khác nhau , song chúng có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau .
- Đạo đức và kỷ luật cần đợc thể
hiện trong mọi hành vi của mỗi
ngời trong cuộc sống hàng ngày .
- NT - NT - Giới
thiệu ,
thuyết
minh ,
đóng vai
..
Bài 5
Yêu th-
ơng con
ngời
5
+
6
- HS hiểu đợc thế nào là yêu th-
ơng con ngời và ý nghĩa của nó .
- HS rèn luyện đức tình này
quan tâm đến mọi ngời xung

quanh , không thờ ơ, lạnh nhạt,
độc ác với con ngời .
- Giúp học sinh rèn luyện để trở
thành ngời có lòng yêu thơng
con ngời .
- HS hiểu yêu thơng con ngời là
sống có lòng nhân ái, vị tha . Đây
là truyền thống của dân tộc ta
- Yêu thơng là gần gũi, thông
cảm, sẵn sàng giúp đỡ ngời khác
gặp khó khăn
- HS hiểu trong quan hệ gia ngời
với ngời không phải lúc nào cũng
yêu thơng và yêu thơng tất cả .
- NT, các câu
ca dao , tục
ngữ, danh
ngôn .
NT, su tầm
những mẩu
chuyển , ca
dao , tục
ngữ.
- Nêu vấn
đề, đàm
thoại ,
giảng
giải
Bài 6
Tôn s

trọng
đạo 7
- HS hiểu thế nào là tôn s trọng
đạo và vì sao phải tôn s trọng
đạo ?
- HS biết phê phán thái độ, hành
vi vô ơn đối với thầy cô giáo .
- HS rèn luyện để có thái độ tôn
s trọng đạo .
- Tôn s trọng đạo là : Tôn trọng
biết ơn thầy cô giáo .
- Trọng đạo là tôn trọng và lam
theo đạo lý tốt đẹp học tập đợc
qua thầy cô . Đây là truyền thống
tốt đẹp của dân tộc ta .
- Tôn s trọng đạo thể hiện ở việc
rèn luyện đạo đức, chăm học để
đền đáp công ơn thầy cô.
- NT, tranh
ảnh, bảng
phụ...
- NT - Thảo
luận , vấn
đáp , đàm
thoại ,
giảng
giải...
Kiểm
tra 45
phút

8
- Học sinh nhận thức đợc một
số phạm trù đạo đức nh : Sống
dản dị, trung thực, đạo đức và kỷ
luật...
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng
nội dung đã học để nhận xét
đánh giá những hành vi đúng sai
- Có ý thức tự giác, độc lập
trong học tập và làm bài
- Kiến thức cơ bản đã học ở các
bài trớc
- Đề kiểm tra,
đáp án và
biểu điểm
- Ôn tập phần
kiến thức đã
học và làm
các bài tập ở
SGK
- Kiểm
tra viết
( tự luận)
Bài 7
Đoàn
kết tơng
trợ.
9
-HS hiểu thế nào là đoàn kết , t-
ơng trợ . ý nghĩa của đoàn kết, t-

ơng trợ trong quan hệ với mọi
ngời .
- Rèn thói quen biết đoàn kết t-
ơng trợ
- HS biết tự đánh giá hành vi của
bản thân và ngời khác.
- Phân biệt đợc đoàn kết và tơng
trợ . Đoàn kết là chung sức ,
chung lòng thành một khối để
tiến hành một công việc nào đó
- Tơng trợ là giúp đỡ (sức lực,
tiền bạc , tơng trợ còn gọi là trợ
giúp )
- Đoàn kết tơng trợ là truyền
thống của dân tộc.
- SGk, SGV ,
các tình
huống, mẩu
chuyện có
liên quan ,
các câu ca
dao , tục ngữ.
SGK, đọc tr-
ớc bài ở nhà ,
su tầm các
mẩu chuyện ,
tấm gơng .
- Gợi mở
nêu vấn
đề , thảo

luận
nhóm ,
đàm
thoại ,
thuyết
trình
Bài 8
Khoan
dung
10
- HS hiểu thế nào là khoan
dung , ý nghĩa của khoan dung
trong cuộc sống và cách rèn
luyện thành ngời có lòng khoan
dung .
- Rèn cho học sinh biết quan
tâm đến mọi ngời , không thành
kiến hẹp hòi .
- HS biết lắng nghe ý kiến của
ngời khác , biết chấp nhận và tha
thứ, sống cởi mở và chân thành .
- Khoan dung có nghĩa rộng là
tha thứ , song trong xã hội ngày
nay còn là sự hiểu biết và tôn
trọng lấn nhau .
- Khoan dung xuất phát từ hiểu
biết và cảm thông . Ngời khoan
dung không đối xử nghiệt ngã
- Khoan dung không thoả hiệp ,
vô nguyên tắc

- SGk, SGV ,
các tình
huống, mẩu
chuyện có
liên quan ,
các câu ca
dao , tục ngữ.
- NT - Gợi mở
nêu vấn
đề , thảo
luận
nhóm ,
đàm
thoại ,
thuyết
trình
Bài 9
Xây
dựng
gia đình
văn hoá.
11
+
12
- HS hiểu nội dung và ý nghĩa
của việc xây dựng gia đình văn
hoá. Hiểu đợc các mối quan hệ ,
hiểu đợc bổn phận và trách
nhiệm của mình trong gia đình .
- Hình thành ở học sinh tình

cảm yêu thơng , gắn bó với gia
đình , quý trọng và mong muốn
xây dựng gia đình văn hoá.
- HS thấy đợc bổn phận của
mình cần giữ gìn danh dự gia
đình góp phần xây dựng gia
đình văn hoá.
- HS hiểu thế nào là gia đình văn
hoá.
- Bổn phận và trách nhiệm trong
việc xây dựng gia đình văn hóa.
- ý nghĩa của việc xây dựng gia
đình văn hoá.
- Hs phải làm gì để xây dựng gia
đình văn hoá.
- SGk, SGV ,
các tình
huống, mẩu
chuyện có
liên quan ,
các câu ca
dao , tục ngữ.
SGK, đọc tr-
ớc bài ở nhà ,
su tầm các
mẩu chuyện ,
tấm gơng .
- Gợi mở
nêu vấn
đề , thảo

luận
nhóm ,
đàm
thoại ,
thuyết
trình

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×