Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

kHOA HỌC điều TRA HÌNH sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.85 KB, 4 trang )

I.MỞ ĐẦU
-Khoa học điều tra hình sự là một khoa học pháp lý ứng dụng và có mối quan
hệ với hầu hết các nghành khoa học xã hội, tự nhiên, kỹ thuật và ngành khoa
học pháp lý liên quan như: khoa học luật hình sự, khoa học luật tố tụng hình
sự... và trong đó có tâm thần học tư pháp.
-Tâm thần học nói chung và tâm thần học tư pháp nói riêng đã xuất hiện rất
sớm ngay từ khi bắt đầu có loài người. Sự phản ứng sớm nhất và sơ khai nhất
về bệnh tâm thần là người ta cho rằng do ma quỉ ám ảnh, do sự giận dữ của
thần thánh, chúa trời gây ra. Lịch sử ngành Tâm thần mang đậm tính chất văn
hoá, triết học và xã hội của các thời đại. Có lúc, những bệnh nhân tâm thần
được coi như là hiện thân của quỉ dữ hoặc là những tên phù thuỷ chống lại ý
Chúa nên người bệnh tâm thần bị khinh miệt và bị trừng phạt, thậm chí còn bị
gông cùm, xiềng xích, bị thiêu sống, bị xoay tròn đến kiệt sức. Nhưng khi mà
chúng ta nghiên cứu về bệnh tâm thần trong tâm thần học nói chung và bệnh
tâm thần trong tâm thần học tư pháp nói riêng thì chúng ta sẽ có một cách nhìn
khác về quan điểm này trên cơ sở: nguyên nhân, cơ sở pháp sinh bệnh....
-Khoa học điều tra hình sự và tâm thần học tư pháp có mối quan hệ mật thiết,
tác động qua lại với nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình.
II.NỘI DUNG
-Khoa học điều tra hình sự là khoa học về các quy luật phản ánh cấu trúc của
vụ phạm tội; các quy luật hình thành thông tin về vụ phạm tội và thủ phạm; các
quy luật thu thập, nghiên cứu, đánh giá, sử dụng chứng cứ và các phương tiện,
biện pháp điều tra, phòng ngừa tội phạm được xây dựng dựa trên cơ sở nhận
thức các quy luật đó.
-Nhiệm vụ của khoa học điều tra hình sự:
+Nhiệm vụ chung của khoa học điều tra hình sự: Tiến hành nghiên cứu khoa
học và tổng kết kinh nghiệm thực tiễn hoạt động điều tra, vận dụng một cách
toàn diện các thành tựu của khoa học và kỹ thuật soạn thảo hệ thống những tri
thức điều tra, giúp các cơ quan chức năng (chủ yếu là cơ quan điều tra) có hệ
thống tri thức cần thiết để có thể phát hiện, điều tra và phòng ngừa tội phạm
một cách có hiệu quả nhất.


+Nhiệm vụ cụ thể của khoa học điều tra hình sự: Để thực hiện tốt nhiệm vụ
chung, căn cứ vào thực trạng khuynh hướng, khả năng và điều kiện phát triển
của khoa học điều tra hình sự, nhiệm vụ cụ thể của khoa học điều tra hình sự
là:
+)Nghiên cứu thực hiện hoạt động phạm tội theo hướng đi sâu nghiên cứu
những đặc điểm hình sự của tội phạm, đồng thời nghiên cứu thực tiễn hoạt
động điều tra hình sự.
+)Nghiên cứu sự phát triển, hoàn thiện lý luận và phương pháp luận của khoa
học điều tra hình sự, tạo cơ sở vững chắc cho việc nghiên cứu, phát triển kỹ
thuật hình sự, chiến thuật điều tra và phương pháp điều tra từng tội phạm cụ
thể.


+)Nghiên cứu soạn thảo các phương pháp, chiến thuật, thủ thuật, chỉ dẫn
khoa học, các phương tiện mới, tối ưu về kỹ thuật hình sự, chiến thuật điều tra
và phương pháp điều tra từng tội phạm cụ thể.
+)Nghiên cứu thực tế ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào lĩnh vực
điều tra hình sự
-Sự ứng dụng của tâm thần học tư pháp vào hoạt động khoa học điều tra hình
sự và hoạt động tư pháp, bạn hiểu về nó như thế nào?
-Để có được sự hiểu và có cái nhìn đúng về sự ứng dụng của tâm thần học
trong hoạt động điều tra hình sự và hoạt động tư pháp, chúng ta cần thấy được
vai trò của tâm thần học tư pháp trong lĩnh vực khoa học điều tra hình sự:
-Tâm thần học tư pháp là một nghành đặc biệt trong y học, nó có nhiệm vụ
nghiên cứu bệnh nguyên, bệnh sinh, các phương pháp điều trị, chăm sóc và dự
phòng các rối loạn tâm thần và các rối loạn hành vi của người thực hiện hành vi
phạm tội
-Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của tâm thần học tư pháp là bệnh tâm thần đối
với người thực hiện hành vi phạm tội
-Bệnh tâm thần là sự biến đổi chức năng hoạt động của não, gây nên các rối

loạn về cảm giác, tri giác, ý thức, tư duy, cảm xúc, chú ý và trí nhớ, từ đó dẫn
đến các rối loạn hành vi, tác phong làm cho người bệnh mất sự hoà hợp với xã
hội.
-Bệnh nhân tâm thần có thể phạm tội. Trong nhiều trường hợp, nếu được kết
luận là mất năng lực tâm thần trầm trọng (tâm thần phân liệt thể di chứng, thiểu
năng trí tuệ mức độ trung bình, động kinh tâm thần, say rượu bệnh lý) bệnh
nhân sẽ được miễn trách nhiệm hình sự.
Các trường hợp mất một phần năng lực (tâm thần phân liệt giai đoạn tiến triển,
hưng cảm và trầm cảm nặng) thì bệnh nhân được miễn một phần trách nhiệm
hình sự.
Một số bệnh tâm thần nặng như tâm thần phân liệt, động kinh có sa sút rõ thì sẽ
bị luật pháp cấm kết hôn.
-Tâm thân
̀ học tư phap
́ cung cấp những lý lu ận c ơ b ản, t ư duy logic trong ho ạt
động điều tra, truy tìm, truy nã đối tượng phạm tội; giúp tổ ch ức và ti ến hành
hoạt động điều tra một cách khoa học và hiệu quả.
-Tâm thần học tư pháp nghiên cứu các vấn đề về bệnh tâm thần nhằm xác định
khả năng chịu trách nhiệm hình sự của bị can, bị cáo và khả năng nhận thức
khai báo của người làm chứng, người bị hại...trong trường hợp có nghi ngờ
-Tâm thần học tư pháp nghiên cứu về nguyên nhân, cơ sở phát sinh, phương
pháp điều trị, dự phòng các rối loạn tâm thần và các rối loạn hành vi của người
thực hiện hành vi phạm tội
-Nghiên cứu về ảnh hưởng của hoàn cảnh gia đình, môi trường xã hội đến hoạt
động: chữa bệnh…. Của người phạm tội .


-Các chuyên gia, Bác sĩ tâm thần học làm việc với người rối loạn tâm thần, rối
loạn hành vi phạm tội, nạn nhân và chính quyền để cung cấp cái nhìn sâu sắc
vào các hành vi và hành động tội phạm.

=>Như vậy qua những nhiệm vụ của khoa học điều tra hình sự cũng như những
vai trò của tâm thần học tư pháp trong khoa học điều tra hình sự ta thấy được
khoa học điều tra hình sự và tâm thần học tư pháp có mối quan hệ nhất định
với nhau. Sự tác động giữa khoa học điều tra hình sự và tâm thần học tư pháp
nhằm góp phần tuân thủ nguyên tắc không được làm oan người vô tội và

không được bỏ lọt tội phạm
Ví dụ: Trong thời tiết của một mùa đông lạnh lẽo, vào một buổi sáng sớm anh
Nguyễn Trí Nhất dậy sớm đi tập thể dục, trong lúc Anh Nhất mở cửa ra thì thấy
anh Phạm Nhì mặt thì hung hăng, tay cầm dao( kích thước rộng bằng bàn tay,
dài 40cm) đang đứng ở ngoài cửa đòi giết anh Nhất. Anh Nhất không kịp trở tay
nên bị chén một nhát vào vai, sau đó anh Nhất thoát được ra ngoài kêu cứu.
Trong lúc mọi người căn ngăn thì Anh Phạm Nhì có những biểu hiện như: đòi
giết những người căn ngăn, rồi không nhận những người thân trong gia
đình...Nhận được tin báo công an đã có mặt tại hiện trường để xác nhận và
điều tra làm rõ sự việc.Trong quá trình lấy lời khai của Pham
̣ Nhi ̀ thì Pham
̣ Nhi ̀
cung
̃
có những biêu
̉ hiên
̣ như chửi bới: luć Thi ̀ noí chuyên
̣ lam
̀ ăn, luć thi ̀ noí
chuyên
̣ Ngoc̣ hoang
̀ thượng đê,́ luć thi ̀ tâp
̣ mua
́ cać kiêu...

̉
Do không khai thać
được thông tin gì và có sự nghi ng ờ anh Pham
̣ Nhi ̀ có nh ững biêu
̉ hiên
̣ cua
̉
bênh
̣ rôí loan
̣ tâm thân
̀ hoặc rôí loan
̣ hanh
̀ vi nên Công an đa ̃ nh ờ đên
́ s ự giup
́
đơ cua
̉ Bać sĩ tâm thân
̀ để giup
́ xać minh, lam
̀ ro ̃ cać tinh
̀ tiêt́ nh ư: Anh pham
̣
Nhì có bị bênh
̣ tâm thân
̀ hay không? Nêu
́ co ́ nguyên nhân la ̀ gi?...
̀
Đê ̉ qua đo ́
giup
́ cho cać cơ quan có thâm

̉ quyên
̀ thực hiên
̣ nhiêm
̣ vu ̣ cua
̉ minh
̀ môṭ cach
́
khoa hoc̣ và hiêu
̣ quả
-Trong tương lai cân
̀ phaỉ phôí hợp chặt chẽ giữa khoa hoc̣ điêu
̀ tra hinh
̀ s ự v ới
tâm thân
̀ hoc̣ tư phap
́ cung
̃ như cân nhắc kỹ để đam
̉ bao
̉ và tuân thủ nguyên t ắc
không lam
̀ oan người vô tôị và không bỏ loṭ tôị pham
̣ trên th ực tê.́
III. KÊT
́ LUÂN
̣
-Khoa học điều tra hình sự va tâm thần học tư pháp có mối quan hệ mật thiết
với nhau, Tuy nhiên trong quá trình áp dụng tâm thần học tư pháp trong khoa
học điều tra hình sự cần:
(+) Trong chỉ dẫn của tâm thần học tư pháp cần được cân nhắc khi tiến hành
điều tra các hành vi nguy hiểm cho xã hội do những người mắc bệnh tâm thần

thực hiện.
(+)Kết luận của giám định pháp y tâm thần học có ý nghĩa quan trọng, quyết
định, trong việc đánh giá nhân thân của bị can, bị cáo, người bị hại...để có thái
độ phù hợp khi quyết định những vấn đề có liên quan đến họ


II.TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Giáo trình Khoa học điều tra hình sự, Trường Đại học luật Hà Nội, NXB công
an nhân dân, Hà Nội-2005
-Đại cương tâm thần học, giáo trình tâm thần học tư pháp



×