LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc và
các thầy, cô giáo của Học viện Quản lý giáo dục, các thầy cô trực tiếp tham
gia giảng dạy và quản lý đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tơi trong q
trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Công
Giáp đã tận tâm hƣớng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt quá trình
nghiên cứu và hồn thành luận văn này.
Tơi xin cảm ơn lãnh đạo, các đồng chí chun viên Phịng Giáo dục
Quận Cầu Giấy, Ban giám hiệu, giáo viên và phụ huynh học sinh các trƣờng
mầm non trên địa bàn Quận Cầu Giấy đã tham gia đóng góp ý kiến, cung cấp
thơng tin cho tơi trong q trình điều tra, nghiên cứu.
Nhân dịp này, tôi cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới các đồng nghiệp, bạn
bè và những ngƣời thân u trong gia đình đã tạo điều kiện cho tơi đƣợc học tập,
nghiên cứu, giúp đỡ tơi hồn thiện luận văn cũng nhƣ hồn thành khóa học này.
Do năng lực nghiên cứu cịn có phần hạn chế nên luận văn khơng tránh
khỏi những thiếu sót, kính mong nhận đƣợc sự quan tâm, chỉ bảo của các nhà
khoa học, các thầy giáo, cô giáo và bạn bè đồng nghiệp để kết quả nghiên cứu
đƣợc trọn vẹn hơn.
Hà Nội, tháng 11 năm 2016
Tác giả
Ninh Thị Thu
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 3
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ........................................................... 3
3.1. Khách thể nghiên cứu .......................................................................... 3
3.2. Đối tượng nghiên cứu.......................................................................... 3
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu .................................................................... 3
5. Giả thuyết khoa học ................................................................................... 4
6. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................. 4
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 5
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận ........................................................ 5
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn ..................................................... 5
7.3. Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học ............................ 5
8. Cấu trúc luận văn ....................................................................................... 5
CHƢƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƢƠNG
TRÌNH ............................................................................................................... 7
GIÁO DỤC MẦM NON MỚI Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON ...................... 7
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ................................................................. 7
1.2. Một số khái niệm cơ bản....................................................................... 10
1.2.1. Khái niệm quản lý .......................................................................... 10
1.2.2. Quản lý giáo dục ............................................................................ 12
1.2.3. Quản lý nhà trường ........................................................................ 14
1.3. Trƣờng mầm non trong hệ thống giáo dục quốc dân và những yêu cầu
về chƣơng trình giáo dục mầm non mới ...................................................... 17
1.3.1. Vị trí, mục tiêu, nhiệm vụ và quyền hạn của trường mầm non ...... 17
1.3.2. Mục tiêu và nội dung của giáo dục bậc học mầm non................... 18
1.3.3. Chương trình giáo dục mầm non mới ở trường mầm non ............. 20
1.4. Nội dung quản lý thực hiện chƣơng trình giáo dục mầm non mới của
Hiệu trƣởng trƣờng mầm non ...................................................................... 23
1.4.1. Vai trò, nhiệm vụ của Hiệu trưởng trong quản lý thực hiện chương
trình giáo dục ở trường mầm non ............................................................ 23
1.4.2. Nội dung quản lý thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới
của người Hiệu trưởng trường mầm non ................................................. 25
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý thực hiện chƣơng trình giáo dục
mầm non mới ở trƣờng mầm non ................................................................ 30
1.5.1. Yếu tố khách quan .......................................................................... 30
1.5.2. Yếu tố chủ quan .............................................................................. 31
Kết luận chƣơng 1 ........................................................................................... 32
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC MẦM NON MỚI Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA
BÀN QUẬN CẦU GIẤY THÀNH PHỐ HÀ NỘI ........................................ 33
2.1. Khái quát về tình hình phát triển kinh tế, xã hội của Quận Cầu Giấy
thành phố Hà Nội .......................................................................................... 33
2.1.1. Tình hình kinh tế xã hội Quận Cầu Giấy: ...................................... 33
2.1.2. Sự nghiệp giáo dục mầm non của Quận Cầu Giấy: ...................... 35
2.1.3. Thực trạng về cơ sở vật chất - kỹ thuật trường học ....................... 37
2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng.................................................................. 44
2.2.1. Mục đích khảo sát .......................................................................... 44
2.2.2. Đối tượng khảo sát ......................................................................... 45
2.2.3. Nội dung khảo sát ........................................................................... 46
2.2.4. Phương pháp khảo sát .................................................................... 47
2.2.5. Đánh giá kết quả khảo sát .............................................................. 47
2.3. Thực trạng quản lý thực hiện chƣơng trình giáo dục mầm non mới của
ngƣời Hiệu trƣởng mầm non trên địa bàn Quận Cầu Giấy Thành phố Hà
Nội................................................................................................................ 49
2.3.1. Nhận thức về tầm quan trọng và mức độ thực hiện chương trình
giáo dục mầm non mới ............................................................................. 49
2.3.2. Thực trạng về lập kế hoạch thực hiện chương trình GDMN mới .. 51
2.3.3. Thưc trạng việc tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non
mới ở các trường mầm non trên địa bàn Quận Cầu Giấy thành phố Hà
Nội. ........................................................................................................... 55
2.3.4. Thực trạng công tác chỉ đạo thực hiện chương trình giáo dục mầm
non ở các trường mầm non trên địa bàn Quận Cầu Giấy thành phố Hà
Nội ............................................................................................................ 59
2.3.5. Thực trạng về kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện chương trình
GDMN mới ở các trường MN trên địa bàn Q.Cầu Giấy T.P Hà Nội. .... 62
2.3.6. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thực hiện chương
trình GDMN ở các trường mầm non trên địa bàn Quận Cầu Giấy ......... 65
2.4. Đánh giá chung về thực trạng quản lý thực hiện chƣơng trình GDMN ở
các trƣờng mầm non trên địa bàn Quận Cầu Giấy- Hà Nội. ....................... 68
2.4.1. Ưu điểm .......................................................................................... 68
2.4.2. Hạn chế........................................................................................... 69
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế ................................................... 70
Kết luận chƣơng 2 ........................................................................................... 71
CHƢƠNG 3..................................................................................................... 72
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM
NON MỚI Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON ................................................... 72
TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY THÀNH PHỐ HÀ NỘI..................... 72
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp ........................................................ 72
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu của giáo dục mầm non trong thời
kỳ CNH-HĐH đất nước.............................................................................. 73
3.1.2. Đảm bảo tính hệ thống trong thực hiện chương trình giáo dục mầm
non mới ..................................................................................................... 74
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa trong quản lý thực hiện chương
trình giáo dục mầm non mới .................................................................... 74
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi của các biện pháp ..................... 75
3.2. Biện pháp quản lý thực hiện chƣơng trình giáo dục mầm non mới ở các
trƣờng mầm non trên địa bàn Quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội ............... 75
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên về tầm quan trọng của
việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới ở trường mầm non 75
3.2.2. Xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình GDMN mới .............. 79
3.2.3. Chỉ đạo giáo viên thực hiện đúng chương trình GDMN mới ............ 81
3.2.4. Tăng cường quản lý bồi dưỡng chuyên môn, nghiêp vụ cho đội ngũ
giáo viên trong thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới ............. 84
3.2.5. Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá việc tổ chức thực hiện chương
trình giáo dục mầm non mới .................................................................... 87
3.2.6. Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục nhằm huy động các nguồn
lực trong thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới ....................... 89
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ........................................................... 92
3.4. Khảo nghiệm về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất ......... 94
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm .................................................................. 94
3.4.2. Đối tượng khảo nghiệm .................................................................. 94
3.4.3. Phương pháp khảo nghiệm ............................................................ 94
3.4.4. Đánh giá kết quả khảo nghiệm....................................................... 95
3.4.5. Kết quả khảo nghiệm ...................................................................... 95
Kết luận chƣơng 3 ......................................................................................... 102
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 103
1. Kết luận .................................................................................................. 103
2. Khuyến nghị........................................................................................... 105
2.1. Đối với Phòng GD&ĐT Quận Cầu Giấy ........................................ 105
2.2. Đối với các trƣờng mầm non trên địa bàn Quận Cầu Giấy thành phố
Hà Nội .................................................................................................... 105
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 107
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thế kỷ XXI là thế kỷ của khoa học - công nghệ tiếp tục phát triển nhƣ
vũ bão, thúc đẩy mạnh mẽ quá trình tồn cầu hố kinh tế, hội nhập kinh tế
quốc tế, phát triển kinh tế tri thức, cũng là thế kỷ mà vai trò của giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ có ý nghĩa quyết định hơn bao giờ hết đối với sự
phát triển toàn diện của mỗi quốc gia. Giáo dục phải thay đổi khơng ngừng để
thích ứng với những biến động của thế giới.
Nền kinh tế nƣớc ta hiện nay đang trong quá trình chuyển đổi từ cơ chế
quản lý kinh tế tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trƣờng, định hƣớng XHCN,
trong đó có nhiều hình thức và sở hữu thành phần kinh tế cùng tham gia cho
thị trƣờng lao động đƣợc mở rộng. Nhu cầu học tập tăng nhanh nên đòi hỏi
giáo dục phải tiếp cận và đổi mới nhanh chóng thích nghi với cơ chế mới,
phải đi trƣớc đón đầu sự phát triển kinh tế.
Đảng và Nhà nƣớc ta luôn coi giáo dục, khoa học và công nghệ là quốc
sách hàng đầu trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, là nền tảng và động
lực của sự nghiệp cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa. Xu thế tồn cầu hóa mạnh
mẽ đang diễn ra trên thế giới. Với sự phát triển nhảy vọt của khoa học và
công nghệ, kinh tế thế giới đang từng bƣớc chuyển sang nền kinh tế tri thức.
Trong bối cảnh kinh tế đó, triết lý về Giáo dục cho thế kỷ 21 có những biến
đổi to lớn, đó là lấy: “Học thƣờng xuyên suốt đời” làm nền móng hƣớng tới
xây dựng một xã hội học tập.
Đại hội XI của Đảng đã xác định mục tiêu tổng quát trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội của nƣớc ta là xây dựng về cơ bản nền kinh tế, văn
hóa phù hợp, tạo cơ sở để nƣớc ta trở thành một nƣớc xã hội chủ nghĩa ngày
càng phồn vinh. Việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục nƣớc ta đang
2
đặt ra yêu cầu cấp thiết “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới
căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hƣớng chuẩn hóa, hiện đại
hóa, dân chủ và hội nhập quốc tế, trong đó đổi mới cơ chế quản lý là khâu
then chốt. Tập trung nâng cao chất lƣợng giáo dục, đào tạo coi trọng giáo dục
đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp;
đổi mới cơ chế tài chính giáo dục. Thực hiện kiểm định giáo dục lành mạnh,
kết hợp chặt chẽ giữa nhà trƣờng với gia đình và xã hội”.
Ngày nay, ngành giáo dục đang đƣợc cả xã hội quan tâm sâu sắc, nhu
cầu đổi mới để nâng cao chất lƣợng dạy và học, đảm bảo việc học thật – dạy
thật – đánh giá thực chất đang là vấn đề cấp thiết.
Trong bối cảnh đó, mỗi nhà trƣờng muốn phát triển bền vững phải có
những biện pháp quản lý phù hợp, hiệu quả. Để nâng cao chất lƣợng dạy và
học một cách thực sự thì mỗi thành viên trong nhà trƣờng phải không ngừng
phấn đấu, nỗ lực trau dồi kiến thức cho bản thân. Nhƣng khâu then chốt để
nâng cao chất lƣợng và hiệu quả chính là cơng tác quản lý, triển khai chƣơng
trình sao cho phù hợp với xu thế phát triển của đất nƣớc trong thời kỳ đổi
mới. Đây cũng chính là vấn đề mà các cấp quản lý, các nhà quản lý luôn quan
tâm, trăn trở.
Giáo dục mầm non là cấp học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc
dân, Giáo dục mầm non có nhiệm vụ quan trọng là hình thành ở trẻ những cơ
sở đầu tiên của nhân cách con ngƣời Việt Nam XHCN. Mục tiêu của giáo dục
mầm non là giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, chuẩn
bị tâm thế sẵn sàng cho trẻ vào học lớp Một. Muốn thực hiện mục tiêu trên,
việc đầu tiên là cần phải chăm lo phát triển năng lực sƣ phạm cho đội ngũ
giáo viên, bởi vì giáo viên là chủ thể trực tiếp của quá trình chăm sóc và giáo
dục trẻ, là nhân tố quyết định trực tiếp đến sự hình thành phát triển nhân cách
trẻ. Điều đó địi hỏi ngƣời Hiệu trƣởng mầm non phải có kiến thức khoa học
3
quản lý trong việc quản lý, chỉ đạo thực hiện chƣơng trình giáo dục mầm non,
có năng lực tổ chức, phối hợp với gia đình và các tổ chức xã hội thực hiện
mục tiêu giáo dục mầm non.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi lựa chọn đề tài:
“Quản lý thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới ở các trường
mầm non trên địa bàn Quận Cầu Giấy- Hà Nội ”
làm đề tài nghiên cứu với hy vọng sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục mầm
non trên địa bàn thành phố Hà Nội.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý thực hiện chƣơng
trình giáo dục ở các trƣờng mầm non nhằm đề xuất một số biện pháp quản lý
của Hiệu trƣởng trong việc quản lý chƣơng trình giáo dục mầm non mới ở các
trƣờng mầm non trên địa bàn Quận Cầu Giấy- Thành phố Hà Nội.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động quản lý của Hiệu trƣởng ở một số trƣờng Mầm non.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý thực hiện chƣơng trình giáo dục mầm non mới của
Hiệu trƣởng trƣờng Mầm non.
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Đề tài nghiên cứu các biện pháp quản lý thực hiện
chƣơng trình giáo dục mầm non mới của Hiệu trƣởng Trƣờng Mầm non.
- Về địa bàn: Khảo sát và thử nghiệm đánh giá tại 04 trƣờng mầm non
trên địa bàn Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội.
+ Trƣờng mầm non dân lập Lý Thái Tổ 1
+ Trƣờng mầm non dân lập Lý Thái Tổ 2
+ Trƣờng Little Havard
4
+ Trƣờng mầm non Trung Hịa Nhân Chính
-Về đối tƣợng khảo sát:
+ Cán bộ quản lý (Đại diện Phòng GD&ĐT, Hiệu trƣởng, Phó hiệu trƣởng,
Tổ trƣởng chun mơn), giáo viên và cha mẹ học sinh.
- Về thời gian: Nghiên cứu đƣợc thực hiện từ tháng 06/2016
5. Giả thuyết khoa học
Chất lƣợng giáo dục mầm non (GDMN) trên địa bàn Quận Cầu Giấy
thành phố Hà Nội trong những năm gần đây đã đƣợc nâng cao, tuy nhiên với yêu
cầu của chƣơng trình GDMN mới hoạt động chun mơn cịn nhiều bất cập so
với yêu cầu phát triển giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Nếu nghiên cứu và
đánh giá đúng thực trạng quản lý hoạt động chuyên môn ở các trƣờng mầm non
trên địa bàn Quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội thì có thể đề xuất đƣợc các biện
pháp mang tính khả thi và hiệu quả trong việc quản lý thực hiện chƣơng trình
GGDM mới của Hiệu trƣởng góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học và giáo dục,
đáp ứng yêu cầu đổi mới GDMN hiện nay.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý thực hiện chƣơng trình ở các
trƣờng mầm non.
6.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng thực hiện chƣơng trình giáo dục mầm
non mới và quản lý thực hiện chƣơng trình giáo dục mầm non mới của Hiệu
trƣởng trƣờng Mầm non trên địa bàn Quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội.
6.3. Đề xuất biện pháp và khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của
các biện pháp quản lý thực hiện chƣơng trình giáo dục mầm non mới của
ngƣời Hiệu trƣởng trƣờng mầm non trên địa bàn Quận Cầu Giấy thành phố Hà
Nội.
5
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa và khái qt hóa các tài liệu liên quan
đến vấn đề nghiên cứu; nghiên cứu các văn kiện của Đảng; nghiên cứu các
văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nƣớc; các bài báo đăng trên các tạp chí
chuyên ngành, các bài viết về đánh giá Hiệu trƣởng.
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phƣơng pháp điều tra, khảo sát bằng phiếu hỏi: Nhằm mục đích thu
thập thơng tin về thực trạng thực hiện chƣơng trình và quản lý thực hiện
chƣơng trình giáo dục mầm non mới ở các trƣờng mầm non cũng nhƣ
kiểm chứng tính khả thi, cấp thiết của các biện pháp đề xuất trong đề tài
qua sử dụng các phiếu hỏi.
- Phƣơng pháp phỏng vấn sâu đối với một số cán bộ quản lý, giáo viên và
cha mẹ học sinh.
- Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm của các cấp
quản lý trong thực hiện chƣơng trình từ trƣớc đến nay của ngƣời Hiệu trƣởng
trƣờng mầm non.
7.3. Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học
Sử dụng các cơng thức thống kê tốn học nhƣ số điểm trung bình, hệ số
tƣơng quan thứ bậc Spearman để xử lý (định lƣợng) kết quả nghiên cứu, rút ra
các nhận xét khoa học.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, nội dung chính của luận
văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý thực hiện chƣơng trình giáo dục
mầm nonmới ở các trƣờng mầm non.
6
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý thực hiện chƣơng trình giáo dục mầm
non mới ở các trƣờng mầm non trên địa bàn Quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội.
Chƣơng 3: Biện pháp quản lý thực hiện chƣơng trình giáo dục mầm
non mới ở các trƣờng mầm non trên địa bàn Quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội.
7
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC MẦM NON MỚI Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Đầu thế kỷ XXI, cuộc cách mạng khoa học – công nghệ với những bƣớc
tiến nhảy vọt, thế giới chuyển từ nền văn minh cơng nghiệp sang nền văn
minh trí tuệ. Hội nhập kinh tế quốc tế và q trình tồn cầu hóa là xu thế tất
yếu ảnh hƣởng sâu rộng đến sự phát triển của tất cả các quốc gia trên thế giới.
Ngày nay ở hầu hết mọi quốc gia, giáo dục đều đặt ở vị trí trung tâm trong các
chiến lƣợc phát triển đất nƣớc. Thậm chí ở một số nƣớc, ngƣời ta quan niệm
vấn đề quan trọng nhất trong phát triển ngày nay là phát triển giáo dục, đây
thực sự là cuộc cách mạng trong các quan niệm, các cách tiếp cận, nó địi hỏi
con ngƣời phải đổi mới cách nghĩ, cách làm để thích nghi và làm chủ sự phát
triển. Với tầm quan trọng đặc biệt của giáo dục trong nền kinh tế tri thức,
nhiều quốc gia trên thế giới đã nhạy bén tiến hành cải cách giáo dục.
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế xã hội, ngành giáo
dục Việt Nam trong những năm vừa qua đã có những bƣớc tiến đáng kể. Tuy
nhiên, hàng loạt vấn đề cịn tồn tại địi hỏi phải có các giải pháp để hồn thiện
nhƣ: Chƣơng trình dạy và học, trang thiết bị, phƣơng pháp giảng dạy - học
tập, nghiên cứu, quản lý trƣờng học... Trong các giải pháp đó, vai trò lãnh đạo
và quản lý nhà trƣờng là vấn đề quyết định cơ bản.
Để thực hiện có hiệu quả sự nghiệp giáo dục, Đảng và Nhà nƣớc ta đã
có Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thƣ về việc “Xây dựng, nâng cao chất
lƣợng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục”, Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng
sản Việt Nam lần thứ X cũng đã nêu rõ: “... Coi trọng công tác đào tạo, bồi
dƣỡng cán bộ công chức trƣớc hết là cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý về
Luận văn đủ ở file: Luận văn full