Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Báo cáo thực tập kỹ thuật lê tuấn vũ VT14b

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.21 MB, 55 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT
CÔNG

GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................


........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

SVTH: LÊ TUẤN VŨ

MSSV: 1451070133

Page: 1


BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT
CÔNG

GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN

LỜI NÓI ĐẦU
Nhằm góp phần thực hiện tốt nguyên lý giáo dục “học đi đôi với hành, lý luận
gắn liền với thực tiễn”, tạo cơ hội cho sinh viên kiểm chứng lý thuyết, rèn luyện
được kỹ năng thực hành và tác phong làm việc trong môi trường thực tế cũng như
kinh nghiệm làm việc sau này.
Với mục tiêu đào tạo, hướng dẫn sinh viên tiếp cận với cận thực tế sản xuất
của nhà máy đóng tàu và người thợ đóng tàu. Làm quen với cách sử dụng và thao
tác của các trang thiết bị máy móc phục vụ cho việc đóng tàu, tìm hiểu về công
nghệ đóng tàu đóng tàu ở nước ta. Khoa kỹ thuật tàu thủy trường Đại Học giao
thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho sinh viên khoa xâm nhập
thực tế bằng việc đưa sinh viên xuống các nhà máy để thực tập công nhân.
Trong thời gian thực tập 5 tuần em phần nào hiểu được tình hình thực tế của
nhà máy đóng tàu. Hơn thế nữa em được tiếp xúc với các qui trình làm việc của nhà

máy,em đã học tập được nhiều kinh nghiệm bổ ích trong thực tế sản xuất,điều này
giúp cho việc củng cố hơn kiến thức học ở nhà trường và giúp em làm quen thích
nghi với áp lực công việc của một kỹ sư đóng tàu trong tương lai.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa kỹ thuật tàu thủy trường Đại
Học giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho chúng em được
tiếp cận với thực tế, giúp chúng em tìm công ty thực tập tốt nhất và hướng dẫn
chúng em tận tình cho chúng em có được những kinh nghiệm quý báu, biết được
công việc trong tương lai để chúng em có hướng đi đúng đắn.
Em xin cảm ơn quý công ty TNHH MTV Đóng tàu và Công nghiệp Hàng Hải
Sài Gòn đã tiếp nhận chúng em, cảm ơn các cô, các chú, các bác công nhân trong
công ty đã tận tình giúp đỡ chỉ bảo chúng em và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho
chúng em hoàn thành tốt chương trình thực tập này.

Sinh viên thực hiện

Lê Tuấn Vũ – VT14

SVTH: LÊ TUẤN VŨ

MSSV: 1451070133

Page: 2


BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT
CÔNG

GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY...........................................8
1.1 Địa chỉ, trụ sở chính...................................................................................................9
1.2 Lĩnh vực kinh doanh..................................................................................................9
CHƯƠNG II: TÌM HIỂU CÁCH BỐ TRÍ CÁC PHÂN XƯỞNG TRONG NHÀ
MÁY, CÁC THIẾT BỊ CỦA NHÀ MÁY.............................................................10
2.1 Cách bố trí các phân xưởng trong nhà máy..............................................................10
2.1.1 Sơ đồ nhà máy Saigon Shipmarin.................................................................10
2.1.2 Xưởng vỏ.......................................................................................................11
2.1.3 Xưởng cơ khí................................................................................................12
2.1.4 Phân xưởng gia công chi tiết.........................................................................12
2.1.5 Bãi gia công chi tiết.......................................................................................13
2.2 Các trang thiết bị của nhà máy................................................................................13
2.2.1 Ụ nổi.............................................................................................................14
2.2.2 Triền tàu và kè 2 bên triền.............................................................................15
2.2.3 Bến phao.......................................................................................................16
2.2.4 Cẩu tàu 20.000 DWT....................................................................................16
2.2.5 Phương tiện vận tải thủy...............................................................................17
2.2.6 Máy móc, thiết bị..........................................................................................17
2.3 Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc và sử dụng các trang thiết bị công nghệ
của nhà máy................................................................................................................... 18
2.3.1 Máy cắt CNC................................................................................................18
2.3.2 Máy thủy lực.................................................................................................19
2.3.3 Máy chấn tôn.................................................................................................21
2.3.4 Máy cắt tôn...................................................................................................22
2.3.5 Máy lốc tôn...................................................................................................23
2.3.6 Dây chuyền xử lý tôn....................................................................................24
2.3.7 Sơn và phun cát.............................................................................................25
2.3.8 Các loại máy hàn của nhà máy......................................................................26
2.3.9 Máy cắt.......................................................................................................... 30
2.3.10 Máy mài........................................................................................................32


SVTH: LÊ TUẤN VŨ

MSSV: 1451070133

Page: 3


BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT
CÔNG

GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN

2.3.11 Thiết bị làm sạch tôn và trang trí vỏ tàu........................................................32
2.3.12 Thiết bị đo, kiểm tra......................................................................................32
2.3.13 Thiết bị cung cấp gas, ô xy, nén khí, phát điện..............................................33
2.4 Lực lượng lao động của nhà máy.............................................................................34
CHƯƠNG III: CÁC SẢN PHẨM CỦA NHÀ MÁY...........................................35
3.1 Tàu Bình An Hà Tiên 01..........................................................................................35
3.2 Tàu Bình An Hà Tiên 02..........................................................................................37
CHƯƠNG IV: CÁC QUY TRÌNH PHỤC VỤ QUÁ TRÌNH ĐÓNG TÀU CỦA
NHÀ MÁY..............................................................................................................39
4.1 Quy trình lắp ráp phân đoạn, tổng đoạn...................................................................39
4.1.1 Khái niệm......................................................................................................39
4.1.2 Các nguyên tắc phân chia phân đoạn, tổng đoạn...........................................39
4.1.3 Lắp ráp các phân đoạn, tổng đoạn.................................................................39
4.1.4 Công tác chuẩn bị..........................................................................................40
4.2 Quy trình hạ thủy.....................................................................................................41
4.2.1 Giai đoạn chuẩn bị trước khi cho hệ thống di chuyển...................................41
4.2.2 Giai đoạn hệ thống di chuyển trên triền bằng................................................41

4.2.3 Giai đoạn hệ thống di chuyển trên xe nghiêng..............................................42
4.2.4 Tổng kết quá trình di chuyển của hệ thống....................................................42
4.2.5 Giai đoạn tàu nổi và các công tác sau chuẩn bị.............................................42
CHƯƠNG V: TRANG THIẾT BỊ AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ NỘI QUY AN
TOÀN LAO ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY..................................................................44
5.1 Trang thiết bị an toàn lao động.................................................................................44
5.2 Nội quy an toàn lao động và các biện pháp an toàn lao động của nhà máy..............44
5.2.1 Nội quy an toàn lao động..............................................................................44
5.2.2 Các biện pháp an toàn lao động.....................................................................45
CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ...............................................................49
6.1 Kết luận.................................................................................................................... 49
6.2 Kiến nghị.................................................................................................................. 49

SVTH: LÊ TUẤN VŨ

MSSV: 1451070133

Page: 4


BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT
CÔNG

GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1

Tòa nhà hành chính công ty Saigon Shipmarin............................................8


Hình 2.1

Sơ đồ nhà máy Saigon Shipmarin..............................................................10

Hình 2.2

Phân xưởng vỏ tàu......................................................................................11

Hình 2.3

Bên trong phân xưởng vỏ tàu.....................................................................12

Hình 2.4

Ụ nổi 6000T...............................................................................................14

Hình 2.5

Ụ nổi 8500T...............................................................................................15

Hình 2.6

Tàu khách ở trên triền................................................................................16

Hình 2.7

Cẩu tàu 20.000 DWT.................................................................................17

Hình 2.8


Máy cắt CNC.............................................................................................18

Hình 2.8

Máy ép thủy lực 600T................................................................................19

Hình 2.10 Máy uốn thủy lực.......................................................................................20
Hình 2.11 Máy chấn tôn..............................................................................................21
Hình 2.12 Máy cắt tôn.................................................................................................22
Hình 2.13 Máy lốc tôn................................................................................................23
Hình 2.14 Dây chuyền xử lý tôn.................................................................................24
Hình 2.15 Máy hàn MIG.............................................................................................27
Hình 2.16 Máy hàn MIG bằng tay..............................................................................27
Hình 2.17 Sơ đồ hàn...................................................................................................28
Hình 2.18 Máy hàn bán tự động..................................................................................29
Hình 2.19 Máy cắt.......................................................................................................30
Hình 2.20 Cấu tạo máy cắt..........................................................................................31
Hình 2.21 Máy mài.....................................................................................................32
Hình 2.22 Bình chứa CO2 và axetylen........................................................................33
Hình 3.1

Tàu Bình An Hà Tiên 01 ở trên triền..........................................................36

Hình 3.2

Tàu Bình An Hà Tiên 01............................................................................36

Hình 3.3

Lễ hạ thủy tàu Bình An Hà Tiên 02............................................................37


Hình 3.4

Tàu Bình An Hà Tiên 02............................................................................38

SVTH: LÊ TUẤN VŨ

MSSV: 1451070133

Page: 5


BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT
CÔNG

GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN

ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP KỸ THUẬT
A. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
-

Tiếp cận thực tế sản xuất, làm quen với các công việc của người thợ đóng tàu;
Sử dụng và thao tác các trang thiết bị, máy móc phục vụ cho việc đóng tàu;
Thực hành công nghệ lắp ráp và hàn thân tàu;
Tìm hiểu kết cấu và hình thức kết cấu của các loại tàu khác nhau;
Tìm hiểu các điều kiện thi công đóng mới hoặc sửa chữa tại các nhà máy;
Thông qua thực tế sản xuất, rèn luyện cho sinh viên ý thức tổ chức kỷ luật và tác
phong làm việc công nghiệp.
B. NỘI DUNG HỌC PHẦN


-

-

-

-

-

Tìm hiểu bố trí, sắp xếp các phân xưởng đóng tàu ở nhà máy.
Tham quan tìm hiểu kết cấu và bố trí hệ thống thiết bị hạ thuỷ tàu mà nhà máy sẵn
có như âu tàu, ụ nổi, triền đà, v.v.;
Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc và sử dụng các trang thiết bị công nghệ của
nhà máy như các máy cán tôn, máy dập, máy nâng hạ và các thiết bị kiểm tra quá
trình đóng tàu ở nhà máy;
Tìm hiểu kết cấu khung dàn, bệ lắp ráp chi tiết, phân đoạn, tổng đoạn;
Tìm hiểu cách lắp ráp và hàn phân đoạn, tổng đoạn;
Tìm hiểu kết cấu và các hình thức kết cấu của các loại tàu đang được đóng tại nhà
máy;
Tìm hiểu các phương pháp làm sạch vỏ bao tàu, sơn tàu, các thiết bị làm sạch bề
mặt tôn vỏ bao, yêu cầu kỹ thuật về sơn tàu;
Trang thiết bị an toàn lao động và nội quy an toàn lao động của nhà máy;
Thực hành lắp ráp và hàn thân tàu; thực hành vệ sinh công nghiệp; thực hành làm
sạch bề mặt và sơn vỏ tàu.

SVTH: LÊ TUẤN VŨ

MSSV: 1451070133


Page: 6


BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT
CÔNG

GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY

Hình 1.1: Tòa nhà hành chính công ty Saigon Shipmarin
-

-

-

-

-

-

Công ty TNHH một thành viên Đóng Tàu và Công Nghiệp Hàng Hải Sài
Gòn (Saigon Shipmarin) là đơn vị trực thuộc Tổng công ty công nghiệp Tàu thủy
(SBIC) được thành lập từ ngày 31-3-1977.
Kể từ ngày thành lập, Saigon Shipmarin đã không ngừng phát triển với đội ngũ
CB.CNV dầy dạn kinh nghiệm, tận tụy với công việc , làm việc rất chuyên nghiệp
đã được các bạn hàng lớn trong và ngoài nước tin tưởng.
Là một trong những Công ty lớn ở khu vực phía Nam thuộc Tổng Công ty Công

nghiệp Tàu thủy, với bề dầy kinh nghiệm trong đóng mới và sửa chữa tàu sông –
biển, các phương tiện thủy, chế tạo gia công lắp ráp tổng đoạn và dịch vụ khai thác
cảng v.v… Saigon Shipmarin đã trở thành một thương hiệu rất nổi tiếng và là địa
chỉ quen thuộc, gần gũi trong nghành Tàu biển.
Tên công ty tiếng việt: CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐÓNG TÀU VÀ
CÔNG NGHIỆP HÀNG HẢI SÀI GÒN
Tên công ty tiếng anh: SAI GON SHIPBUILDING AND MARINE INDUSTRY
COMPANY LIMITED.
Tên công ty viết tắt: SAIGON SHIPMARIN
Mã số doanh nghiệp: 0300419137
Vốn điều lệ: 782.081.000.000 đồng

SVTH: LÊ TUẤN VŨ

MSSV: 1451070133

Page: 7


BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT
CÔNG

GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN

-

Người đại diện pháp luật: Lê Hồng Quang – Chủ tịch công ty.
1.1. ĐỊA CHỈ, TRỤ SỞ CHÍNH.

-


Số 2, Đào Trí, phường Phú Thuận, Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh.
1.2.

-

-

-

-

-

LĨNH VỰC KINH DOANH

Đóng mới và sửa chữa hoán cải các loại tàu sông, tàu biển, các phương tiện thủy,
sửa chữa giàn khoan, các công trình kỹ thuật thủy, cần cẩu, kết cấu thép và các thiết
bị nâng các loại.
Thiết kế kỹ thuật và thiết kế công nghệ các loại phương tiện thủy, phương tiện giao
thông vận tải khác, thiết bị công trình biển và các sản phẩm công nghiệp.Tư vấn,
giám sát cho các chủ đầu tư trong lĩnh vực thiết kế, chế tạo, phục hồi các loại
phương tiện giao thông vận tải.
Vận tải hàng hóa đường thủy nội địa, ven biển và viễn dương.
Vận tải hành khách bằng đường thủy nội địa và quốc tế.
Hoạt động dịch vụ hỗ trợ liên quan đến vận tải: Khai thác cảng ( gồm bến cảng,
bến phao, xếp dỡ chuyển tải hàng hóa, kiểm đếm hàng hóa, lai dắt dắt tàu sông,
biển); Dịch vụ hoa tiêu hàng hải, cứu hộ hàng hải, súc rửa vệ sinh tàu dầu- tàu biển,
phá dỡ tàu cũ.
Hoạt động kinh doanh dịch vụ hang hải : cung ứng tàu biển trong và ngoài nước ,

môi giới mua bán tàu biển; đại lý tàu biển và đại lý giao nhận hang hóa, nạo vét
luồng lạch.
Mua bán và xuất nhập khẩu máy móc, thiết bị, vật tư, phụ tùng, phụ kiện phục vụ
nghành tàu biển và dân dụng.

SVTH: LÊ TUẤN VŨ

MSSV: 1451070133

Page: 8


BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT
CÔNG

SVTH: LÊ TUẤN VŨ

GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN

MSSV: 1451070133

Page: 9


BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT
CÔNG

SVTH: LÊ TUẤN VŨ

GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN


MSSV: 1451070133

Page: 10


BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT
CÔNG

GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN

CHƯƠNG II: TÌM HIỂU CÁCH BỐ TRÍ CÁC PHÂN XƯỞNG TRONG
NHÀ MÁY, CÁC THIẾT BỊ CỦA NHÀ MÁY
2.1.

Cách bố trí các phân xưởng trong nhà máy

2.1.1. Sơ đồ nhà máy Saigon Shipmarin

Hình 2.1: Sơ đồ nhà máy Saigon Shipmarin

Trong đó:

SVTH: LÊ TUẤN VŨ

MSSV: 1451070133

Page: 11



BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT
CÔNG

GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN

1. Phòng bảo vệ.

9. Phân xưởng Cơ khí.

2. Nhà để xe.

10. Khu nhà hành chính.

3. Phòng y tế, tổ cẩu phục vụ.

11. Căn tin.

4. Phòng bảo vệ.

12. Khu vực xử lý cát phun.

5. Kho vật tư.

13. Cầu tàu.

6. Khu kí túc xá.

14. Ụ nổi 6000 T.

7. Phân Xưởng vỏ tàu.


15. Ụ nổi 8500 T.

8. Triền hạ thủy.

SVTH: LÊ TUẤN VŨ

MSSV: 1451070133

Page: 12


BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT
CÔNG

SVTH: LÊ TUẤN VŨ

GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN

MSSV: 1451070133

Page: 13


BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT
CÔNG

GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN

Xưởng vỏ:


Hình 2.2: Phân xưởng vỏ tàu
-

Diện tích:
Được trang bị 2 cẩu trục:
Máy hàn:
o Máy hàn tự động

3360 m2
30T và 10T

o Máy hàn bán tự động
o ………

SVTH: LÊ TUẤN VŨ

MSSV: 1451070133

Page: 14


BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT
CÔNG

GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN

Hình 2.3: Bên trong phân xưởng vỏ tàu

2.1.2. Xưởng cơ khí:

-

Diện tích:
2600 m2
Lắp đặt các máy móc gia công hiện đại:
o Máy tiện cụt:
D = 3000 mm
o Máy tiện băng dài: chiều dài tiện 12m.
o Máy tiện vạn năng chiều dài tiện 4m.
o Máy khoan,…
o Máy bào.
o Máy phay.
o Máy dao ống bao trục.
o Các máy gia công khác,….

-

……
2.1.3. Phân xưởng gia công chi tiết:

-

Trang bị một dây chuyền làm sạch và xử lý bề mặt thép.
Các máy gia công tôn:
o Máy lốc tôn 6m.
SVTH: LÊ TUẤN VŨ

MSSV: 1451070133

Page: 15



BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT
CÔNG

GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN

o Máy lốc tôn 3m.
o Máy chấn tôn thủy lực điều khiển CNC 450T
o Máy cắt cơ khí 6m.
o Máy ép tôn thủy lực 3 chiều 600T.
o Máy uốn thép hình 400T.
o 2 máy cắt CNC.
o Máy vát mép tôn.
o Máy cắt con rùa.
2.1.4. Bãi gia công chi tiết:
-

Diện tích:
2.2.

-

4220 m2

CÁC TRANG THIẾT BỊ CỦA NHÀ MÁY

Mặt bằng sản xuất có tổng diện tích 9,7 ha nằm trên ngã ba sông Nhà Bè – Sông
Sài Gòn, thuận tiện cho việc đóng mới, sửa chữa tàu biển và sản xuất các sản phẩm
công nghiệp dân dụng khác.

2.2.1. Ụ nổi
Ụ nổi 8500T
Ụ nổi 6000T

LxBxH
LxBxH

SVTH: LÊ TUẤN VŨ

148,8m x 29m x 17m
136m x 22,5m x 14,6m

MSSV: 1451070133

Page: 16


BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT
CÔNG

GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN

Hình 2.4: Ụ nổi 6000T

SVTH: LÊ TUẤN VŨ

MSSV: 1451070133

Page: 17



BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT
CÔNG

GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN

Hình 2.5: Ụ nổi 8500T
-

2.2.2. Triền tàu và kè 2 bên triền:
Chiều dài triền:
143 m
Chiều dài triền nghiêng:
69 m
Độ dốc đường triền:
1/10

SVTH: LÊ TUẤN VŨ

MSSV: 1451070133

Page: 18


BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT
CÔNG

-

Cỡ tàu lớn nhất hạ thuỷ :


GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN

12.500 DWT.

Hình 2.5: Tàu khách ở trên triền

-

-

2.2.3. Bến phao:
BP02: neo tàu 25.000 DWT.
BP03: neo tàu 25.000 DWT
2.2.4. Cẩu tàu 20.000 DWT
Dài : 150 m
Rộng: 17 m
Cao: +4.6m – hệ hải đồ.
Mực nước sâu trung bình -5m.
Khả năng tiếp nhận tàu 20.000 DWT không tải.

SVTH: LÊ TUẤN VŨ

MSSV: 1451070133

Page: 19


BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT
CÔNG


GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN

Hình 2.6: Cẩu tàu 20.000 DWT

-

-

-

-

2.2.5. Phương tiện vận tải thủy:
Tàu kéo : 2 tàu(1 tàu 650CV; 1tàu 1300CV)
Tàu chở hàng rời 6800DWT: 02 tàu.
1 đội tàu sông gồm: 18 tàu.
2.2.6. Máy móc, thiết bị:
Thiết bị chuyên ngành đóng tàu : Máy chấn tole 450T, máy ép thủy lực 600T, máy
lốc tôn 6m độ dầy 30mm, máy uốn thép hình FB 400,…
Thiết bị nâng hạ : các loại cẩu cổng 150T, cầu trục 32T, cần trục 8T, cẩu di động
bánh lốp 80T, …
Thiết bị vận chuyển : xe nâng người, xe nâng hàng 5T, 3T, xe Kamaz,…
Hệ thống trạm khí nén trung tâm : công suất 3.600m3/giờ.
Thiết bị gia công cắt gọt, máy CNC Plasma ….
Dây truyền sử lý tôn tấm và thép hình : công suất 40000 tấn/năm.
Dây truyền làm sạch và phun sơn phân tổng đoạn : công suất 600m2 /ngày.
Các thiết bị và dung cụ đo lường khác ,….

SVTH: LÊ TUẤN VŨ


MSSV: 1451070133

Page: 20


BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT
CÔNG

2.3.

GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN

TÌM HIỂU CẤU TẠO NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC VÀ SỬ DỤNG CÁC
TRANG THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ CỦA NHÀ MÁY

-

2.3.1. MÁY CẮT CNC
Xưởng CNC cung cấp các thiết bị phục vụ cho công việc đóng tàu như tạo các biên
dạng cần thiết, khoét lỗ, vát mép,... tất cả những chi tiết nhỏ cần cho việc đóng tàu.

-

Nhà máy gồm 1 máy cắt CNC plasma.

Hình 2.7: Máy cắt CNC
Máy cắt CNC là máy cắt tự động, có thể cắt được các loại biến dạng phức tạp dựa
vào phần mềm lập trình sẵn. Thời gian cắt nhanh, chi tiết lúc hoàn thành chính xác
và đẹp.

-

Cấu tạo máy cắt CNC:
o Bể nước
o Thanh đỡ máy cắt.
o Bảng điều khiển máy cắt.

SVTH: LÊ TUẤN VŨ

MSSV: 1451070133

Page: 21


BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT
CÔNG

GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN

o Máy tính lập trình cắt CNC.
o Thanh ray để di chuyển máy cắt.
o Dây dẫn khí: có 3 dây chứa 3 đường khí nén
o Mỏ cắt: có 2 loại đèn
 Cắt bằng plasma (khí nén): trên đầu cắt có dây mát cảm biến độ cong
của tờ tôn đảm bảo khoảng cách giữa tờ tôn và mỏ cắt luôn bằng nhau.
Loại mỏ cắt bằng plasma cắt được tấm tôn dày nhất 38mm.
 Cắt bằng khí oxy axetylen: Loại mỏ cắt này cắt tấm tôn dày 40÷100
-

mm

Nguyên lý hoạt động:
o Trước tiên là cần kiểm tra tình trạng sẵn sàng làm việc của máy. Tấm tôn
cần cắt được đặt ở trong bể chứa nước sau đó người điều khiển lập trình
bằng máy tính dựa vào bản vẽ theo đúng biên dạng cần cắt (như làm nẹp,
mã,...) hay khoét lỗ. Cuối cùng là đóng điện lúc đó khí được thổi hơi qua
dây dẫn khí đến mỏ cắt để thực hiện cắt tôn đồng thời bệ đỡ tôn dần chìm
xuống, nước dâng lên làm giảm nhiệt độ cắt của tấm tôn để tránh biến dạng
tôn.

-

Điều kiện để cắt tôn.
o Có khí nén.
o Có dòng nước làm mát.
o Đầu cắt này có dòng điện là 400A và 350V sẽ phát ra nhiệt độ 7000oC
2.3.2. MÁY THỦY LỰC

SVTH: LÊ TUẤN VŨ

MSSV: 1451070133

Page: 22


BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT
CÔNG

GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN

Hình 2.8: Máy ép thủy lực 600T


Hình 2.9: Máy uốn thủy lực
-

-

Công dụng: Máy uốn thủy lực có công dụng uốn cong các dạng thé hình theo bản vẽ
thiết kế.
Cấu tạo.
o Thân máy.
o Bộ truyền thủy lực.
SVTH: LÊ TUẤN VŨ

MSSV: 1451070133

Page: 23


BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT
CÔNG

GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN

o Bảng điều khiển.
o Khung bệ đỡ.
-

Nguyên lý hoạt động.
o Máy hoạt động theo nguyên lý ép thủy lực vành xuống và uốn cong vành
theo bản vẽ. Công nhân thực hiện lấy dấu vị trí ép và sử dụng bảng điều

khiển ép chặt hệ thống thủy lực xuống sao cho giữ chặt vành và thực hiện
uốn.

SVTH: LÊ TUẤN VŨ

MSSV: 1451070133

Page: 24


BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT
CÔNG

GVHD: Th.S NGUYỄN VĂN

2.3.3. MÁY CHẤN TÔN

-

Hình 2.10: Máy chấn tôn
Đặc điểm: máy dập được các tấm tôn dày tối đa 14 mm.
Chức năng: Tạo biên dạng chữ U, L hay C.
Cấu tạo
o Bảng điều khiển.
o Hệ thống khung bệ đỡ.
o Hệ thống lưỡi dập chuyển động theo nguyên lý dập ép
o Hệ thống tạo lực ép có sử dụng động cơ điện để chạy máy bơm hơi tạo nên
lực ép bằng khí nén
o Bệ đỡ vật cần dập
o Hệ thống canh chỉnh.


-

Nguyên lý hoạt động.
o
Máy hoạt động bán tự động theo nguyên lý ép thủy lực. Khi hoạt động
bảng điều khiển dập lên dập xuống. Công nhân lấy dấu trên tấm tôn cần dập
và đưa tôn vào sau đó điều khiển máy dập đi xuống tùy theo hình dạng vật

SVTH: LÊ TUẤN VŨ

MSSV: 1451070133

Page: 25


×